1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận tài chính công

29 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 475,8 KB

Nội dung

Giảng viên hướng dẫn Môn học Tài chính công Số tín chỉ 3 Mã lớp học phần FIB3111 2 Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Lớp Hà Nội 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v CHƯƠNG. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠ CẤU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.Cơ sở lý luận về cơ cấu ngân sách nhà nước 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước

Giảng viên hướng dẫn Mơn học Số tín : Tài cơng :3 Mã lớp học phần : FIB3111 Sinh viên thực : Mã sinh viên : Lớp : Hà Nội- 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠ CẤU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1 1.Cơ sở lý luận nước cấu ngân sách nhà 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1 2.Khái niệm ngân sách vững nhà nước bền 1.1.3 Đặc điểm ngân sách nước………………………………………… nhà 1.1.4 Vai trò ngân sách nước…………………………………………… nhà 1.2 Cơ sở lý luận thu nước ngân sách nhà 1.3 Cơ sở lý luận chi nước……………… ngân sách nhà 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng NSNN………………………………… đến bền vững CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐỔI MỚI CƠ CẤU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO XU HƯỚNG BỀN VỮNG 1.Thực trạng thuchi Nam ngân sách nhà nước Việt 2.1.1.Thực trạng thu ngân sách nhà nước 2.1.2.Thực trạng chi ngân sách nhà nước 2.Đánh giá đổi cấu thu - chi ngân sách nhà nước theo xu hướng bền vững 11 2.2.1 Đánh giá đổi cấu thu NSNN 11 2.2.2.Đánh giá công tác đổi chi NSNN 12 2.2.3.Những thành tựu đạt từ đổi cấu ngân sách nhà nước đảm bảo xu hướng phát triển bền vững 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VIỆC QUẢN LÍ CƠ CẤU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 19 3.1.Các giải pháp thực để quản lí cấu ngân sách nhà nước 19 3.2.Đề xuất giải pháp cho Chính phủ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Cơ cấu ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng việc điều tiết kinh tế, gắn liền với ổn định kinh tế- xã hội Việc xác định điều chỉnh đắn cấu thuchi ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo nâng cao tính ổn định ngân sách nhà nước, đặc biệt kinh tế thị trường Để thể hiểu biết thân mơn học Tài cơng, kiến thức, tài liệu học thu thập được, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá công tác đổi cấu ngân sách nhà nước theo xu hướng phát triển bền vững” để làm tiểu luận cuối kỳ Em xin chân thành cảm ơn giảng viên: …- khoa Tài ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng giải hướng dẫn sinh viên q trình tham gia học tập mơn học Tài công Em xin cam đoan nghiên cứu cá nhân tất nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn ghi nguồn hợp lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DN Doanh nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương NSĐP Ngân sách địa phương XNK Xuất, nhập DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ cấu thu NSNN qua giai đoạn Hình 2: Cơ cấu chi NSNN qua giai đoạn Hình 3: Báo cáo cơng khai dự tốn ngân sách nhà nước năm 2021 Hình 4:Dự tốn dự kiến thu NSNN năm 2021 so với năm 2020 Hình 5: Các khoản chi NSNN theo lĩnh vực 10 Hình 6:Dự tốn dự kiến chi NSNN năm 2021 so với năm 2020 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠ CẤU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.Cơ sở lý luận cấu ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vu Nhà nước (Quốc hội, 2015) NSNN quản lý thống theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm Quốc hội định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán NSNN NSNN gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (Quốc hội, 2015) 1.1.2.Khái niệm ngân sách nhà nước bền vững Bền vững ngân sách trạng thái mà thu, chi ngân sách Nhà nước kiểm soát cách chủ động, đảm bảo Nhà nước có khả thực nghĩa vụ tài theo cam kết Đảm bảo bền vững ngân sách có ý nghĩa quan trọng giúp an tồn vĩ mơ chung kinh tế Thực tiễn nhiều quốc gia gần cho thấy, nhiều trường hợp bất ổn kinh tế vĩ mơ thường xuất phát từ bất ổn tình hình tài cơng, mà ngun nhân sâu xa cân đối kéo dài cán cân ngân sách Chính phủ 1.1.3 Đặc điểm ngân sách nhà nước Thứ nhất, việc tạo lập sử dụng Ngân sách nhà nước phải gắn liền với quyền lực kinh tế – trị Nhà nước, Nhà nước tiến hành sở pháp luật Ngân sách nhà nước vừa luật tài đặc biệt vừa luật Quốc hội định thơng qua năm, mang tính chất áp đặt bắt buộc chủ thể kinh tế – xã hội có liên quan phải tuân theo Thứ hai, ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu Nhà nước, chứa đựng lợi ích chung cơng cộng Nhà nước chủ thể có quyền định đến khoản thu – chi Ngân sách nhà nước nhằm thực nhiệm vụ, chức Nhà nước Thứ ba, ngân sách nhà nước có vai trị dự tốn thu chi liên quan đến sách mà Chính phủ phải thực năm tài khóa Thu, chi Ngân sách nhà nước vừa sở để thực sách Chính phủ Thứ tư, ngân sách nhà nước phận chủ yếu hệ thống tài quốc gia Hệ thống tài quốc gia bao gồm: tài nhà nước, tài doanh nghiệp, trung gian tài tài cá nhân hộ gia đình Thứ năm, ngân sách nhà nước gắn liền với tính giai cấp Quyền định khoản thu – chi ngân sách chủ yếu người đứng đầu nước định Hiện nay, ngân sách nhà nước dự toán, thảo luận phê chuẩn quan pháp quyền, quyền định tồn dân thực thơng qua Quốc hội 1.1.4 Vai trò ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước có chức phân phối, có vai trị huy động nguồn tài nhằm đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước Đây vai trò quan trọng ngân sách nhà nước giúp cho Nhà nước thực tốt chức nhiệm vụ Ngân sách nhà nước cơng cụ tài quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Ngân sách nhà nước cơng cụ quan trọng góp phần bù đắp khiếm khuyết kinh tế thị trường 1.2 Cơ sở lý luận thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước trình Nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để huy động phận giá trị cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước (Quốc hội, 2015) Thu ngân sách nhà nước gồm: khoản thư từ thuế, phí, lệ phí; khaorn thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật; khoản Nhà nước vay để bù đắp bội chi đưa vào cân đối NSNN 1.3 Cơ sở lý luận chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước trình Nhà nước sử dụng nguồn lực tài tập trung vào việc thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế, trị xã hội Nhà nước công việc cụ thể Chi ngân sách nhà nước có quy mơ mở rộng mức độ lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, địa phương quan hành chính, đơn vị nghiệp Nhà nước Chi ngân sách nhà nước gồm: Các khoản chi phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bề vững ngân sách nhà nước  Yếu tố khách quan: Hiện trạng kinh tế nội địa Hội nhập kinh té quốc tế  Yếu tố chủ quan: Cơ cấu chi NSNN Cơ cấu thu NSNN Thể chế quản lý NSNN CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐỔI MỚI CƠ CẤU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO XU HƯỚNG BỀN VỮNG 2.1.Thực trạng thu- chi ngân sách nhà nước Việt Nam 2.1.1.Thực trạng thu ngân sách nhà nước Cơ cấu thu NSNN đảm bảo nguyên tắc cân đối ngân sách thu thường xuyên lớn chi thường xuyên góp phần tích lũy cho chi đầu tư phát triển Hiện nay, quy mô thu ngân sách ngày mở rộng, tăng với phát triển nhanh chóng việc sản xuất KT-XH cải cách hệ thống sách thu ngân sách Theo thống kê, với năm gần đây, thu NSNN đạt mức 24% GDP, góp phần quan trọng việc đảm bảo tăng chi ngân sách đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Giai đoạn 2006-2010, mục tiêu kế hoạch tổng thu NSNN bình quân 2021%GDP , nhiên đạt 26,34% GDP đạt bình quân 23,56% GDP giai đoạn 2011 - 2015 (mục tiêu kế hoạch 22 - 23% GDP) Trung bình năm 2016 2018, tổng thu đạt 24,91% GDP, cao so với mức bình quân 23,57% GDP giai đoạn 2011 - 2015 Thu NSNN năm 2016-2017 bình quân đạt 22% GDP, thu từ thuế, phí đạt 20% GDP Năm 2018, thu cân đối NSNN ước đạt 1.422,7 nghìn tỷ đồng, vượt 103,5 nghìn tỷ đồng (+7,8%) so với dự tốn, tăng 64,3 nghìn tỷ đồng so với số báo cáo Quốc hội, tỷ lệ động viên vào NSNN đạt 25,7% GDP, riêng thuế, phí 21,1% GDP (mục tiêu giai đoạn 2016-2020 tương ứng 23,5% GDP 21% GDP).1 Nguồn: Cổng TTĐT Bộ Tài Chính Nhờ vào tăng dần tỷ trọng thu nội địa hoạt động sản xuất - kinh doanh người nộp thuế có hiệu hơn, số lượng DN thành lập gia tăng, Nhà nước áp dụng ưu đãi thuế, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho sản xuất - kinh doanh phát triển thuận lợi; thu cân đối từ XNK thu từ dầu thơ có xu hướng giảm mà cấu thu NSNN dịch chuyển theo hướng bền vững Tỷ trọng thu dầu thơ giảm cịn - 4% tổng thu NSNN, so với trung bình 13,4% giai đoạn 2011 - 2015 Nguồn thu từ dầu thô bị giảm nguyên liệu giá dầu thô giai đoạn bị phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Tỷ trọng thu cân đối từ hoạt động XNK so với tổng thu NSNN giảm trung bình từ 20,06% giai đoạn 2006 - 2010, xuống 17,7% giai đoạn 2011 - 2015 14% giai đoạn 2016 2018 Tỷ trọng thu từ hoạt động XNK năm gần ngày giảm trình hội nhập kinh tế quốc tế việc thực cắt giảm thuế quan theo lộ trình cam kết Trong cấu thu NSNN theo thành phần kinh tế, thu từ DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) thu từ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có xu hướng giảm, thu từ khu vực quốc doanh có xu hướng tăng lên chiếm tỷ trọng ngày cao khu vực giai đoạn 2017 – 2018 thể hiệu sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân Trong khoản thu nội địa, tỷ trọng nguồn thu từ thuế chiếm lớn Số thu từ thuế, phí, lệ phí (bao gồm dầu thơ) trung bình giai đoạn 2006 - 2018 đạt 22,69% GDP; mức thu ngân sách từ thuế, phí, lệ phí (khơng bao gồm dầu thơ) đạt trung bình 19,23% GDP giai đoạn có xu hướng tăng năm gần đây.Giai đoạn 2011 - 2015, thực cắt giảm thuế xuất nhập theo cam kết hội nhập ASEAN, Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, APEC, Tổ chức Thương mại giới (WTO), cơng tác thu có nhiều chuyển biến quan trọng, đặc biệt việc tăng cường quản lý thu, đẩy mạnh chống thất thu, chống chuyển giá, xử lý nợ đọng thuế Đặc biệt, từ năm 2013 tổng thu NSNN tiếp tục tăng, gấp gần lần so với giai đoạn 2006 - 2010 thực thu cổ tức chia cho phần vốn nhà nước Hình 2: Cơ cấu chi NSNN qua giai đoạn (Nguồn: Bộ Tài chính) Theo Báo cáo ngân sách nhà nước dành cho cơng dân dự tốn ngân sách nhà nước năm 2021 Bộ Tài chính, năm 2020, bội chi NSNN xấp xỉ 319.5-358 nghìn tỷ đồng tương đương 56.8%- 57.4% GDP; 17.8 nghìn tỷ đồng dành cho cơng tác phịng chống dịch COVID19 Dự kiến bội chi NSNN 2021 343.67 nghìn tỷ đồng nợ cơng khoảng 46.1%; nợ công khoảng 46.1% GDP điều chỉnh nợ phủ khoảng 41.9% GDP điều chỉnh Nhìn chung, tình hình bội chi mức tương đối lớn theo dự kiến năm 2022-2023 10 Hình 3: Báo cáo cơng khai dự tốn chi ngân sách nhà nước năm 2021 (Nguồn: Bộ tài chính) 2.2.Đánh giá đổi cấu thu - chi ngân sách nhà nước theo xu hướng bền vững 2.2.1 Đánh giá đổi cấu thu NSNN Thực tế số thu NSNN qua năm cho thấy, cấu thu ngân sách ngày vững hơn, phù hợp với phát triển kinh tế trình hội nhập; tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN ngày cao; tỷ trọng thuế gián thu tổng số thu thuế phí ngày tăng, tỷ trọng thuế trực thu (chủ yếu gồm thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập cá nhân) giảm dần, phù hợp với chủ trương giảm động viên, tăng tích tụ vốn; tỷ trọng sắc thuế, khoản thu thường xuyên ngày tăng, 11 khoản thu lần giảm Xét theo phân cấp ngân sách, thu ngân sách địa phương (NSĐP) có xu hướng tăng quy mơ tỷ trọng, vai trò chủ đạo ngân sách trung ương (NSTW) bảo đảm Cơ cấu thu hoàn thiện đáng kể, nhiên bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, hạn chế ngày bộc lộ tác động không nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội Quy mô thu ngân sách có xu hướng giảm dần, nhu cầu chi lớn, dẫn tới cân đối thu - chi NSNN ngày căng thẳng Tổng thu NSNN 1.343,3 nghìn tỷ đồng Hình 4: Dự kiến dự toán thu NSNN năm 2021 so với năm 2020 (Nguồn:Bộ Tài chính) 2.2.2.Đánh giá cơng tác đổi chi NSNN Việc đẩy mạnh phân cấp chi ngân sách thời gian qua góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển KT-XH đất nước Với công tác trao cho địa phương quyền 12 phân cấp địa bàn, phân bổ chi ngân sách, triển khai nhiệm vụ chi ngân sách gắn với nhu cầu công chúng giúp tăng hiệu quả, hiệu lực chi ngân sách gắn với đặc thù KT-XH, tạo động lực để thực công khai, minh bạch giám sát ngân sách tổ chức, cộng đồng địa phương Việc đẩy mạnh phân cấp chi ngân sách thời gian qua góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển KT-XH đất nước Song song với đó, tỷ lệ đói nghèo nước ta giảm nhanh, mạng lưới an sinh xã hội phát triển tương đối toàn diện Theo Báo cáo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Việt Nam “về đích” sớm số mục tiêu, tỷ lệ tiếp cận dịch vụ nghiệp công có nhiều cải thiện, gánh Tỷ trọng khoản chi trực tiếp NSTW có xu hướng giảm nhanh, ảnh hưởng tới nguyên tắc hiến định vai trò chủ đạo NSTW Đây nguyên nhân dẫn đến đầu tư phân tán, hiệu chưa cao; hạn chế khả đầu tư dứt điểm công trình trọng yếu Bên cạnh đó, tăng cường tỷ trọng chi NSNN cho địa phương, đặc biệt chi đầu tư tiềm ẩn tác động không thuận tới tính ổn định, bền vững NSNN hiệu điều tiết vĩ mô Với chế trao cho địa phương quyền phân cấp địa bàn, phân bổ chi ngân sách, triển khai nhiệm vụ chi ngân sách gắn với nhu cầu công chúng địa bàn bước tăng cường hiệu quả, hiệu lực chi ngân sách gắn với đặc thù KTXH địa bàn, tạo động lực để thực công khai, minh bạch giám sát ngân sách tổ chức, cộng đồng địa phương; nâng cao hiệu chi ngân sách Tỷ trọng chi ngân sách địa phương tăng từ 49,2% bình quân giai đoạn 2006-2010 lên 54,1% bình quân giai đoạn 2011-2015 tiếp tục tăng lên 54,2% vào năm 2016 Tổng chi ngân sách năm (2016 - 2017) đạt khoảng 35 - 36% kế hoạch, mức tương đối thấp Trong khi, bội chi NSNN bình quân năm 2016 2017 4,2% GDP, nên cần phải giảm dần bội năm tới để thực mục tiêu bình quân giai đoạn 3,9%, dẫn tới khả tăng chi để hỗ trợ thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 13 Cơ cấu chi đầu tư – thường xuyên bất cập Xét theo nội dung, chi lương, khoản có tính chất lương chi thực sách an sinh xã hội chiếm 60% tổng chi thường xuyên, bình quân khoảng 35-37% tổng chi ngân sách giai đoạn 20112015 Đây số cao so với mức bình quân chung so với kinh tế (chi lương nước năm 2015 bình quân chiếm 27,2% tổng chi ngân sách) Theo lĩnh vực chi lĩnh vực giáo dục - đào tạo (khoảng 20-21%); chi lĩnh vực y tế đảm sách Đảng, Nhà nước, Bộ Tài tiếp tục tập trung hồn thiện thể chế tài ngân sách theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy mạnh mẽ chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập theo lộ trình tính đúng, tính đủ chi phí vào giá, phí dịch vụ nghiệp cơng; đổi kiểm sốt chi, đơn giản hóa hồ sơ, rút ngắn thời gian xử lý, mở rộng toán không dùng tiền mặt; triển khai kế hoạch tài năm, kế hoạch đầu tư cơng trung hạn năm kế hoạch tài - ngân sách năm nhằm bước kiểm soát nhu cầu chi phạm vi khả nguồn lực kinh tế, chủ động kiểm soát bội chi, thực việc phân bổ ngân sách gắn với ưu tiên trung hạn kinh tế; bước nghiên cứu triển khai quản lý ngân sách theo kết nhiệm vụ Tỷ trọng quy mô thu NSTW tổng thu NSNN có xu hướng giảm, từ 62,5% (bình qn giai đoạn 2011-2015) xuống cịn khoảng 55% (bình quân giai đoạn 2016-2020) Đây mức thấp so với mặt chung nước giới 14 Hình 5: Các khoản chi NSTW theo lĩnh vực 2020 (Nguồn: Bộ Tài chính) 15

Ngày đăng: 04/02/2023, 12:52

w