Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh

124 11 0
Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH/ NGHỀ: KẾ TOÁN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 609 /QĐ- CĐCNNĐ ngày 01 tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Nam Định, năm 2018 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH/ NGHỀ: KẾ TOÁN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP QUẢN TRỊ KINH DOANH (Lƣu hành nội bộ) CHỦ BIÊN: PHẠM BÍCH THỦY Nam Định, năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam đứng trƣớc thách thức lớn phải vƣợt qua Để kịp thời cung cấp cho ngƣời học nhà quản lý doanh nghiệp kiến thức phân tích hoạt động kinh doanh Nhằm biết cách đánh giá kết hiệu kinh doanh, biết phân tích có hệ thống nhân tố tác động thuận lợi không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh từ đề xuất giải pháp phát triển nhân tố tích cực, hạn chế loại bỏ nhân tố ảnh hƣởng xấu nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp Nhóm biên soạn khoa Kinh tế biên soạn giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” phục vụ cho sinh viên chuyên ngành Kế tốn, Quản trị kinh doanh Tài ngân hàng dùng làm tài liệu học tập tham khảo Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Nội dung giáo trình gồm bài, cụ thể nhƣ sau Bài 1: Một số vấn đề phân tích hoạt động kinh doanh Bài 2: Phân tích kết sản xuất nhân tố ảnh hƣởng đến kết sản xuất doanh nghiệp Bài 3: Phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm Bài 4: Phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận Bài 5: Phân tích tình hình tài MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị, sơ đồ Bài 1: Một số vấn đề phân tích hoạt động kinh doanh 1.1 Khái niệm, mục đích nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm mục đích phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.2 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.2 Đối tƣợng nội dung nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.1 Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.2 Nội dung nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh 11 1.3 Các phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh 11 1.3.1 Phƣơng pháp so sánh 11 1.3.2 Phƣơng pháp liên hệ cân đối 14 1.3.3 Phƣơng pháp chi tiết 15 1.3.4 Phƣơng pháp loại trừ 16 1.4 Tổ chức cơng tác phân tích kinh doanh 19 1.4.1 Khái niệm tổ chức phân tích kinh doanh 19 1.4.2 Quy trình tổ chức cơng tác phân tích kinh doanh 20 Câu hỏi ơn tập 23 Bài tập 23 Bài 2: Phân tích kết sản xuất nhân tố ảnh hƣởng đến kết sản xuất doanh nghiệp 25 2.1 Phân tích kết sản xuất doanh nghiệp 25 2.1.1 Đánh giá chung kết sản xuất 25 2.1.2 Phân tích kết sản xuất mặt hàng 27 2.1.3 Phân tích tình hình chất lƣợng sản phẩm 28 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến kết sản xuất doanh nghiệp 36 2.2.1 Phân tích nhân tố lao động 36 2.2.2 Phân tích nhân tố tài sản cố định 43 2.2.3 Phân tích tình hình nhân tố nguyên vật liệu 47 Câu hỏi ôn tập 53 Bài tập 53 Bài 3: Phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 57 3.1 Ý nghĩa nội dung phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 57 3.1.1 Ý nghĩa phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 57 3.1.2 Nội dung phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 57 3.2 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 58 3.2.1 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch chi phí kinh doanh 58 3.2.2 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch giá thành tồn sản phẩm hàng hóa 59 3.3 Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh đƣợc 60 3.3.1 Khái niệm tiêu phân tích 60 3.3.2 Nội dung, trình tự phƣơng pháp phân tích 61 3.4 Phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí 1000 đồng giá trị sản lƣợng hàng hóa 66 3.4.1 Ý nghĩa tiêu phân tích 66 3.4.2 Nội dung, trình tự phƣơng pháp phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí 1000 đồng giá trị sản lƣợng hàng hóa 67 3.5 Phân tích số khoản mục chi phí chủ yếu 72 3.5.1 Phân tích chi phí nguyên vật liệu 72 3.5.2 Phân tích chi phí tiền lƣơng 75 3.5.3 Phân tích chi phí sản xuất chung 77 Câu hỏi ơn tập 79 Bài tập 79 Bài 4: Phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận 82 4.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 82 4.1.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ 82 4.1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ 82 4.1.3 Phân tích ngun nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ 86 4.2 Phân tích tình hình lợi nhuận 87 4.2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ 87 4.2.2 Phân loại lợi nhuận 88 4.2.3 Phân tích chung tình hình lợi nhuận 89 4.2.4 Phân tích lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động kinh doanh 90 Câu hỏi ôn tập 97 Bài tập 97 Bài 5: Phân tích tình hình tài 99 5.1 Ý nghĩa, nội dung tài liệu phân tích tình hình tài 99 5.1.1 Ý nghĩa tình hình tài 99 5.1.2 Nội dung phân tích tình hình tài 100 5.1.3 Tài liệu phân tích tình hình tài 100 5.2 Đánh giá khái qt tình hình tài 101 5.2.1 Mục đích phƣơng pháp phân tích 101 5.2.2 Nội dung trình tự đánh giá khái qt tình hình tài 101 5.3 Phân tích cấu nguồn vốn tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 104 5.3.1 Phân tích cấu nguồn vốn 104 5.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 106 5.4 Phân tích tình hình tốn khả tốn 108 5.4.1 Phân tích tình hình tốn khoản nợ phải thu 109 5.4.2 Phân tích tình hình tốn khả toán khoản nợ phải trả 109 Câu hỏi ôn tập 111 Bài tập 111 Tài liệu tham khảo Phụ lục 113 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp NVL Nguyên vật liệu TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lƣu động SXKD Sản xuất kinh doanh VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lƣu động KH Kế hoạch TT Thực tế SP Sản phẩm SPHH Sản phẩm hàng hóa ĐTPT Đối tƣợng phân tích DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ TT Tên bảng, hình vẽ, đồ thị, sơ đồ Trang Bảng 1-1 Bảng doanh thu tiêu thụ tiền lƣơng bán hàng 12 Bảng 1-2 Bảng kết cấu lao động 13 Bảng 1-3 Bảng doanh thu qua năm 13 Bảng 1-4 Bảng tình hình thực tiêu doanh thu qua tháng 18 Bảng 2-1 Giá trị sản xuất công nghiệp 26 Bảng 2-2 Bảng phân tích tỉ lệ sai hỏng sản phẩm 35 Bảng 3-1 Bảng tính tốn tiêu phản ánh tình hình thực kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh 65 Bảng 3-2 Bảng phân tích chi phí sản xuất chung 78 Bảng 4-1 Bảng phân tích chung tình hình lợi nhuận 89 Bảng 5-1 Bảng phân tích khả tốn 103 Bảng 5-2 Bảng phân tích cấu nguồn vốn 105 Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mục tiêu - Trình bày đƣợc khái niệm, ý nghĩa, đối tƣợng, phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp - Vận dụng đƣợc phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh vào đánh giá, phân tích hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm mục đích phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm Trong xã hội tồn nhiều hoạt động nhƣ hoạt động trị, văn hóa, kinh tế, quân sự… Hoạt động kinh tế hoạt động chủ yếu, có vai trị định tồn phát triển hoạt động khác Tiêu thức để phân biệt hoạt động vào sản phẩm, dịch vụ tạo theo tính chất mục đích hoạt động Hoạt động kinh tế hoạt động có ý thức nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ đem lại lợi ích kinh tế định Hoạt động kinh doanh hoạt động kinh tế, việc tổ chức thực hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp hƣớng tới mục tiêu đạt đƣợc kết hiệu cao Muốn vậy, phải nhận thức đắn, đầy đủ toàn diện tƣợng, trình yếu tố xảy hoạt động Để làm đƣợc vấn đề khơng thể khơng sử dụng cơng cụ phân tích Phân tích theo nghĩa chung chia nhỏ vật, tƣợng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tƣợng Trong lĩnh vực tự nhiên, việc chia nhỏ đƣợc tiến hành với vật thể phƣơng tiện cụ thể Ví dụ: phân tích chất hóa học phản ứng hóa học, phân tích loại vi sinh vật kính hiển vi… Trƣớc đây, điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với quy mô nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chƣa nhiều chƣa phức tạp, cơng việc phân tích thƣờng đƣợc tiến hành giản đơn, thấy cơng tác hạch tốn Khi sản xuất kinh doanh phát triển nhu cầu thơng tin cho nhà quản trị nhiều, đa dạng phức tạp Phân tích hoạt động kinh doanh hình thành phát triển nhƣ môn khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu thơng tin cho nhà quản trị Phân tích nhƣ hoạt động thực tiễn, ln trƣớc định sở cho việc định Phân tích kinh doanh nhƣ ngành khoa học, nghiên cứu cách có hệ thống toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đề xuất giải pháp hữu hiệu cho doanh nghiệp Nhƣ vậy, phân tích hoạt động kinh doanh việc phân chia tượng, trình kết kinh doanh thành nhiều phận cấu thành Trên sở đó, sử dụng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu tổng hợp nhằm rút tính quy luật xu hướng vận động tượng nghiên cứu 1.1.1.2 Mục đích Phân tích hoạt động kinh doanh cơng cụ quản lý kinh tế có hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp hoạt động kinh doanh điều kiện kinh tế thị trƣờng, vấn đề đặt hàng đầu phải hoạt động kinh doanh có hiệu Hoạt động kinh doanh có hiệu đứng vững đƣợc thị trƣờng, đủ sức cạnh tranh vừa có điều kiện tích lũy mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động làm tròn nghĩa vụ cho nhà nƣớc Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá đầy đủ mạnh, yếu để củng cố, phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trị việc đánh giá, xem xét việc thực tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xem xét việc thực mục tiêu hoạt động kinh doanh, tồn tại, nguyên nhân khách quan, chủ quan đề biện pháp khắc phục nhằm tận dụng cách triệt để mạnh doanh nghiệp Kết kinh doanh quan trọng để hoạch định chiến lƣợc phát triển phƣơng án hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có hiệu Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với q trình kinh doanh doanh nghiệp, có vai trị tác dụng doanh nghiệp đạo hoạt động kinh doanh Thơng qua phân tích tƣợng, khía cạnh q trình kinh doanh, phân tích giúp doanh nghiệp điều hành mặt hoạt động với tham gia cụ thể phận chức doanh nghiệp Phân tích cơng cụ quan trọng để liên kết hoạt động phận cho hoạt động chung doanh nghiệp đƣợc nhịp nhàng đạt đƣợc hiệu cao Phân tích hoạt động kinh doanh không đƣợc thực chu kỳ kinh doanh, mà cịn đƣợc thực trƣớc tiến hành kinh doanh Vì phân tích hoạt động kinh doanh giúp nhà đầu tƣ định hƣớng đầu tƣ Các nhà đầu tƣ thƣờng quan tâm đến việc điều hành hoạt động tính hiệu công tác quản lý nhƣ khả thực hoạt động doanh nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tƣ 1.1.2 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh Là công cụ quan trọng hữu ích quản lý, phân tích hoạt động kinh doanh có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ thơng tin liên quan đến toàn hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành - kết hiệu hoạt động – giúp cho nhà quản lý nắm đƣợc thực trạng hoạt động doanh nghiệp, xác định xác chẩn đốn tình trạng doanh nghiệp Trên sở đó, nhà quản lý có khoa học, tin cậy cho việc đề định kinh doanh hữu hiệu Để đạt đƣợc mục đích mình, phân tích hoạt động kinh doanh phải thực tốt nhiệm vụ sau - Đánh giá mức độ thực tiêu kế hoạch việc chấp hành chế độ sách luật pháp nhà nƣớc ban hành doanh nghiệp Phƣơng trình (1) thực tiễn xảy trình kinh doanh doanh nghiệp thƣờng có hoạt động chiếm dụng vốn cua Điều thƣờng dẫn đến + Vế trái lớn vế phải: Doanh nghiệp thừa vốn chủ sở hữu nên bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn + Vế trái nhỏ vế phải: Trong trƣờng hợp doanh nghiệp không đủ vốn chủ sở hữu để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải vay, chiếm dụng vốn doanh nghiệp khác để phục vụ cho kinh doanh Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh khoản vay chiếm dụng vốn doanh nghiệp chia làm hai dạng + Các khoản tiền vay ngắn hạn dài hạn thời hạn cho phép đƣợc coi nguồn vốn hợp pháp, ổn định doanh nghiệp + Các khoản phải trả hạn Ví dụ: Các khoản phải trả công nhân viên, tiền thuế phải nộp ngân sách… đƣợc coi nguồn vốn doanh nghiệp chiếm dụng bất hợp pháp Vốn chủ sở hữu + Các khoản vay = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn (2) Phƣơng trình (2): Vế trái lớn vế phải cho thấy doanh nghiệp thừa vốn dẫn đến bị doanh nghiệp khác chiếm dụng Vế trái nhỏ vế phải, doanh nghiệp bị thiếu vốn chiếm dụng cá nhân đối tƣợng khác Vế trái vế phải, tất tài sản doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ vốn chủ sở hữu khoản vay khác - Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn xét góc độ tự tài trợ Nguồn vốn doanh nghiệp đƣợc chia làm hai nguồn + Nguồn tài trợ thƣờng xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh Nguồn tài trợ thƣờng xuyên bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn vay- nợ dài hạn, trung hạn (trừ vay- nợ hạn) + Nguồn tài trợ tạm thời: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh khoảng thời gian ngắn Thuộc nguồn tài trợ tạm thời bao gồm khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, khoản vay nợ hạn (kể vaynợ dài hạn), khoản chiếm dụng bất hợp pháp ngƣời bán, ngƣời mua, ngƣời lao động… Xét góc độ nguồn tài trợ ta có phƣơng trình cân đối tài sản, nguồn vốn nhƣ sau Tài sản Tài sản Nguồn tài trợ Nguồn tài trợ + = + (3) ngắn hạn dài hạn thƣờng xuyên tạm thời Tài sản Tài sản Nguồn tài trợ Nguồn tài trợ = (4) ngắn hạn thƣờng xuyên dài hạn tạm thời Nguồn tài trợ tạm thời doanh nghiệp thực chất nợ ngắn hạn Do vậy, phần chênh lệch tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn doanh nghiệp đƣợc gọi vốn hoạt động Vốn hoạt động = Tài sản ngắn hạn – Nguồn tài trợ tạm thời + Vốn hoạt động âm, cho thấy tài sản ngắn hạn doanh nghiệp nhỏ nguồn tài trợ tạm thời nguồn tài trợ thƣờng xuyên nhỏ tài sản dài hạn, cho thấy cân tài khơng tốt, doanh nghiệp khó khăn việc giải 108 quan hệ toán dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp bị giải thể phá sản + Vốn hoạt động không, tài sản ngắn hạn cân với nguồn tài trợ tạm thời, cân tài đƣợc coi khả quan + Vốn hoạt động dƣơng, tài sản ngắn hạn nhiều nguồn tài trợ tạm thời, cân tài tốt Để phân tích tình hình đảm nguồn vốn xét góc độ nguồn tài trợ, ta cần xác định tiêu tài chính, từ so sánh cuối kỳ với đầu kỳ với doanh nghiệp tiên tiến để thấy đƣợc ý nghĩa tiêu tình hình tăng giảm tiêu tác động tới hoạt động tài doanh nghiệp - Hệ số tài trợ nguồn vốn thƣờng xuyên, cách xác định nhƣ sau Nguồn tài trợ thƣờng xuyên Hệ số tài trợ nguồn = Tổng nguồn vốn doanh nghiệp vốn thƣờng xuyên (5.5) Chỉ tiêu cho biết thời điểm phân tích doanh nghiệp có đồng nguồn vốn đồng thuộc nguồn tài trợ thƣờng xun Chỉ tiêu cao tính chủ động tài doanh nghiệp tốt - Hệ số tài trợ nguồn vốn tạm thời Nguồn tài trợ tạm thời Hệ số tài trợ nguồn = Tổng nguồn vốn doanh nghiệp vốn tạm thời (5.6) Chỉ tiêu cho biết thời điểm phân tích doanh nghiệp có trăm đồng nguồn vốn đồng thuộc nguồn tài trợ tạm thời Chỉ tiêu cao tính chủ động tài doanh nghiệp thấp, dẫn đến doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh 5.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TỐN VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN Trong q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, luôn tồn khoản phải thu, phải trả, tình hình tốn khoản phụ thuộc vào phƣơng thức toán áp dụng, chế độ trích nộp khoản cho ngân sách nhà nƣớc, thỏa thuận đơn vị kinh tế Tình hình tốn ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn bị chiếm dụng nhiều không đủ vốn để trang trải cho sản xuất kinh doanh nên kết sản xuất kinh doanh giảm Vì cần phải phân tích tình hình tốn để thấy rõ hoạt động tài doanh nghiệp Phân tích tình hình tốn đánh giá tính hợp lý biến động khoản phải trả, phải thu, tìm ngun nhân dẫn đến đình trệ tốn nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài đảm bảo phát triển doanh nghiệp Để có tình hình chung cơng nợ, ta dùng hệ số khái qt (về tình hình cơng nợ) để xem xét tƣơng quan khoản chiếm dụng lẫn trƣớc vào phân tích chi tiết Hệ số khái quát = Tổng giá trị khoản phải thu Tổng giá trị khoản phải trả (5.7) Nội dung phân tích 109 - Phân tích tình hình tốn khoản nợ phải thu - Phân tích tình hình toán khả toán khoản nợ phải trả 5.4.1 Phân tích tình hình tốn khoản nợ phải thu Các bƣớc tiến hành - Tính tiêu tỷ lệ tổng giá trị khoản phải thu tổng nguồn vốn đầu năm cuối năm - So sánh tổng giá trị khoản phải thu giá trị khoản phải thu cuối năm so với đầu năm để thấy đƣợc tiến việc thu hồi công nợ Tỉ lệ tổng giá trị khoản Tổng giá trị khoản phải thu = 100 Tổng nguồn vốn phải thu tổng N.Vốn (5.8) Ý nghĩa: tiêu phản ánh với tổng nguồn vốn đƣợc huy động có phần trăm vốn thực chất khơng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng doanh nghiệp Tỷ lệ tăng lên biểu khơng tốt Ngồi cần tính so sánh thêm tiêu - Số vòng quay khoản phải thu Doanh thu bán chịu Số vòng quay = khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân (5.9) Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý khoản phải thu hiệu việc thu hồi công nợ Nếu số vòng luân chuyển khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vòng luân chuyển khoản phải thu cao không tốt ảnh hƣởng đến khối lƣợng hàng tiêu thụ phƣơng thức toán chặt chẽ - Thời gian quay vòng khoản phải thu Thời gian quay vòng khoản phải thu tiêu phản ánh khoản phải thu quay đƣợc vòng ngày 360 Số ngày thu tiền = (5.10) Số vòng quay khoản phải thu Thời gian quay vòng khoản phải thu ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng nhanh, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Ngƣợc lại, thời gian quay vòng khoản phải thu dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều 5.4.2 Phân tích tình hình toán khả toán khoản nợ phải trả Các bƣớc tiến hành - Tính tiêu tỷ số nợ Chỉ tiêu phản ánh mức độ nợ tổng tài sản doanh nghiệp, từ cho thấy tổng tài sản sở hữu thực chất doanh nghiệp 110 Tỉ số nợ = Tổng số nợ phải trả Tổng tài sản 100 (5.11) - So sánh tổng số nợ phải trả giá trị khoản nợ phải trả cuối năm so với đầu năm để thấy khái quát tình hình chi trả cơng nợ Ngồi cần tính so sánh thêm số tiêu sau để đánh giá khả toán nợ phải trả doanh nghiệp Tài sản lƣu động đầu tƣ ngắn hạn Hệ số khả = Nợ ngắn hạn toán ngắn hạn (5.12) Hệ số khả toán ngắn hạn biểu thị cân tài sản lƣu động khoản nợ ngắn hạn hay nói cách khác trạng tài sản lƣu động kỳ kinh doanh Ý nghĩa hệ số mức độ trang trải TSLĐ nợ ngắn hạn mà không cần tới khoản vay mƣợn thêm Hệ số khả = Tiền chứng khoán ngắn hạn Nợ ngắn hạn toán nhanh (5.13) Hệ số lớn thể khả toán nhanh cao Tuy nhiên hệ số lớn lại gây tình trạng cân đối vốn lƣu động, tập trung nhiều vào vốn tiền chứng khốn ngắn hạn, khơng hiệu Hệ số khả Lợi nhuận trƣớc thuế+Lãi nợ vay = Lãi nợ vay trả lãi tiền vay (5.14) Chỉ tiêu sở để đánh giá khả đảm bảo doanh nghiệp nợ vay dài hạn Nó cho biết khả tốn lãi doanh nghiệp mức độ an tồn có ngƣời cung cấp tín dụng Thơng thƣờng hệ số khả trả lãi tiền vay > đƣợc xem thích hợp để đảm bảo trả nợ dài hạn, nhiên điều phụ thuộc vào xu hƣớng thu nhập lâu dài doanh nghiệp 111 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 5.1: Trình bày ý nghĩa, nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp Câu 5.2: Nêu tiêu sử dụng đánh giá khái qt tình hình doanh nghiệp Câu 5.3: Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn doanh nghiệp Câu 5.4: Phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Câu 5.5: Phân tích tiêu phản ánh khả sinh lời vốn Câu 5.6: Nêu tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn doanh nghiệp BÀI TẬP Bài 5.1: Tài liệu Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp M năm 2013 nhƣ sau BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Tài sản A TSLĐ ĐTNH Đầu năm Cuối năm Nguồn vốn Đầu năm Cuối năm 960 990 A Nợ phải trả 924 1.026 - Tiền 480 360 - Nợ dài hạn 324 426 - Khoản phải thu 120 600 600 - Hàng tồn kho 360 540 684 780 B Nguồn vốn CSH 720 744 - TSCĐ hữu hình 540 600 - Vốn cổ đơng 660 720 - TSCĐ vơ hình 240 300 - Lãi chƣa phân phối 60 24 - Hao mòn TSCĐ (96) (120) Tổng cộng 1.644 1.770 1.644 1.770 B TSCĐ ĐTDH 90 - Nợ ngắn hạn Tổng cộng Yêu cầu Đánh giá khái quát biến động tài sản nguồn vốn Phân tích tình hình tốn khả tốn 112 Bài 5.2 Có tài liệu thu thập tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp X theo số liệu năm 2012, kế hoạch năm 2013 thực tế thực năm 2013 đƣợc tổng hợp nhƣ sau Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu Doanh thu tiêu thụ sản phẩm A Năm 2012 KH Năm 2013 TT Năm 2013 3.059.000 3.422.000 4.000.000 - Vốn dự trữ 720.000 720.000 760.000 - Toàn vốn lƣu động 822.857 - 950.000 Thuế doanh thu 179.000 182.000 200.000 Giá bán đơn vị sản phẩm - 38,2 40 Chi phí khả biến đơn vị - 24 24 Chi phí bất biến - 1.400.000 1.200.000 Vốn lƣu động sử dụng bình quân Yêu cầu Phân tích tốc độ lƣu chuyển tồn vốn lƣu động vốn dự trữ Phân tích hiệu sử dụng vốn Xác định sản lƣợng doanh thu hòa vốn thực tế năm 2013 Để lợi nhuận tăng lên 10% so với lợi nhuận thực tế năm 2013 sản lƣợng phải bán thị trƣờng bao nhiêu? 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Văn Cơng (2008), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [2] TS Phan Đức Dũng (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê [3] PGS.TS Phạm Thị Gái (2012), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê [4] PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích kinh doanh, NXB Tài [5] TS Trịnh Văn Sơn (2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh tế Huế 114 PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 115 Mẫu số B 01 – DN Đơn vị báo cáo:……………… Địa chỉ:………………………… (Ban hành theo Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày tháng năm (1) Đơn vị tính: TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền 110 Tiền 111 Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 II Đầu tƣ tài ngắn hạn 120 Chứng khốn kinh doanh 121 Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh (*) 122 (…) (…) Đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 Phải thu ngắn hạn khách hàng 131 Trả trƣớc cho ngƣời bán ngắn hạn 132 Phải thu nội ngắn hạn 133 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 Phải thu cho vay ngắn hạn 135 Phải thu ngắn hạn khác 136 Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) 137 Tài sản thiếu chờ xử lý 139 IV Hàng tồn kho 140 Hàng tồn kho 141 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (…) (…) 116 V Tài sản ngắn hạn khác 150 Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 152 Thuế khoản khác phải thu Nhà nƣớc 153 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154 Tài sản ngắn hạn khác 155 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 I Các khoản phải thu dài hạn 210 Phải thu dài hạn khách hàng 211 Trả trƣớc cho ngƣời bán dài hạn 212 Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 213 Phải thu nội dài hạn 214 Phải thu cho vay dài hạn 215 Phải thu dài hạn khác 216 Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*) 219 II Tài sản cố định 220 Tài sản cố định hữu hình 221 - Nguyên giá 222 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 Tài sản cố định th tài 225 - Giá trị hao mịn luỹ kế (*) 226 (…) (…) (…) (…) (…) (…) (…) (…) 227 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 III Bất động sản đầu tƣ ( ) 224 - Nguyên giá Tài sản cố định vơ hình ( ) 230 - Ngun giá 231 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 232 IV Tài sản dở dang dài hạn Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn Chi phí xây dựng dở dang 240 241 242 V Đầu tƣ tài dài hạn 250 Đầu tƣ vào công ty 251 117 Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết 252 Đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác Dự phịng đầu tƣ tài dài hạn (*) 253 254 Đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 VI Tài sản dài hạn khác 260 Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 Thiết bị, vật tƣ, phụ tùng thay dài hạn 263 Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 C – NỢ PHẢI TRẢ 300 I Nợ ngắn hạn 310 Phải trả ngƣời bán ngắn hạn 311 Ngƣời mua trả tiền trƣớc ngắn hạn 312 Thuế khoản phải nộp Nhà nƣớc 313 Phải trả ngƣời lao động 314 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 Phải trả nội ngắn hạn 316 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 317 Doanh thu chƣa thực ngắn hạn 318 Phải trả ngắn hạn khác 319 10 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 320 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 12 Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 322 13 Quỹ bình ổn giá 323 14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 324 II Nợ dài hạn 330 Phải trả ngƣời bán dài hạn 331 Ngƣời mua trả tiền trƣớc dài hạn 332 Chi phí phải trả dài hạn 333 Phải trả nội vốn kinh doanh 334 (…) (…) 118 Phải trả nội dài hạn 335 Doanh thu chƣa thực dài hạn 336 Phải trả dài hạn khác 337 Vay nợ thuê tài dài hạn 338 Trái phiếu chuyển đổi 339 10 Cổ phiếu ƣu đãi 340 11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 12 Dự phòng phải trả dài hạn 342 13 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 343 D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I Vốn chủ sở hữu 410 Vốn góp chủ sở hữu - Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu - Cổ phiếu ƣu đãi 411 411a 411b Thặng dƣ vốn cổ phần 412 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 Vốn khác chủ sở hữu 414 Cổ phiếu quỹ (*) 415 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 Quỹ đầu tƣ phát triển 418 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 419 10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 11 Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối - LNST chƣa phân phối lũy cuối kỳ trƣớc - LNST chƣa phân phối kỳ 421 421a 421b 12 Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 422 II Nguồn kinh phí quỹ khác 430 Nguồn kinh phí 431 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 432 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 ( ) ( ) Lập, ngày tháng năm 119 Ngƣời lập biểu (Ký, họ tên) - Số chứng hành nghề; - Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Những tiêu khơng có số liệu miễn trình bày khơng đánh lại “Mã số” tiêu (2) Số liệu tiêu có dấu (*) ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) (3) Đối với doanh nghiệp có kỳ kế tốn năm năm dương lịch (X) “Số cuối năm“ ghi “31.12.X“; “Số đầu năm“ ghi “01.01.X“ (4) Đối với người lập biểu đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng hành nghề, tên địa Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Người lập biểu cá nhân ghi rõ Số chứng hành nghề 120 Đơn vị báo cáo: Mẫu số B 02 – DN Địa chỉ:………… (Ban hành theo Thơng tƣ số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm……… Đơn vị tính: Mã CHỈ TIÊU số Thuyết minh Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 10 Giá vốn hàng bán 11 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 20 Năm Năm trƣớc (20=10 - 11) Doanh thu hoạt động tài 21 Chi phí tài 22 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 Chi phí bán hàng 25 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 {30 = 20 + (21 - 22) - (25 + 26)} 11 Thu nhập khác 31 12 Chi phí khác 32 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 50 121 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (60=50 – 51 - 52) 18 Lãi cổ phiếu (*) 70 19 Lãi suy giảm cổ phiếu (*) 71 (*) Chỉ áp dụng công ty cổ phần Lập, ngày tháng năm Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) - Số chứng hành nghề; - Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Đối với người lập biểu đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng hành nghề, tên địa Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Người lập biểu cá nhân ghi rõ Số chứng hành nghề 122 ... đề phân tích hoạt động kinh doanh 1.1 Khái niệm, mục đích nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm mục đích phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.2 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh. .. hoạt động kinh doanh 1.2 Đối tƣợng nội dung nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.1 Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.2 Nội dung nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh 11 1.3... phân tích hoạt động kinh doanh vào đánh giá, phân tích hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm mục đích phân

Ngày đăng: 04/02/2023, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan