1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoi dap ve lua

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 170 KB

Nội dung

PHẦN I LÚA, LOẠI LÚA VÀ THỜI VỤ 100 CÂU HỎI ĐÁP VỀ LÚA Phần I lúa, loại lúa và thời vụ 1/ Việt Nam có bao nhiêu loại lúa? Đáp Có nhiều loại, ví dụ lúa nước sâu, lúa nước nông, lúa nổi, lúa cạn, lúa tẻ[.]

100 CÂU HỎI ĐÁP VỀ LÚA Phần I: lúa, loại lúa thời vụ 1/ Việt Nam có loại lúa? Đáp: Có nhiều loại, ví dụ: lúa nước sâu, lúa nước nông, lúa nổi, lúa cạn, lúa tẻ, lúa nếp Nhưng mặt sinh thái, để đơn giản người ta chia lúa nước lúa cạn 2/ Tại gọi lúa nước? Đáp: Trước hết loại lúa cần nước sống bình thường, phát triển thuận lợi bị ngập nước, chí lúa sống sót cần đoạn nằm mặt nước Khi thiếu nước phát triển 3/ Tại gọi lúa cạn? Đáp: lúa cạn có nguồn gốc từ lúa nước, trồng cạn lâu ngày nên thích nghi điều kiện khơ cạn Chỉ cần đất có đủ ẩm lúa sinh trưởng, phát triển cho suất Ở miền núi, bà thường gọi lúa nương, trồng nương, rẫy, có độ dốc khác khơng có bờ giữ nước 4/ Thế gọi lúa chịu hạn? Đáp: Đó dạng trung gian lúa nước lúa cạn ( lúa nương) Khi có nước phát triển tốt, thiếu nước phát triển Tuy nhiên, mức chịu khơ hạn có phần lúa cạn 5/ Tại gọi lúa nước trời? Đáp: Tuy lúa cần nước khơng có điều kiện tưới tiêu, trồng nhờ vào nước mưa, nên gọi lúa nước trời Do đó, gặp năm mưa thuận, gió hịa mùa; gặp năm hạn hán kéo dài mùa Bởi vậy, trồng lúa nước trời suất không ổn định 6/ Lúa cạn gọi lúa nước trời khơng? Đáp: Về mặt chế độ nước ta hiểu đơn giản lúa có tưới lúa khơng tưới Nếu lúa khơng tưới hình thức liệt vào lúa nước trời, mà gọi lúa tưới 7/ Tại lúa lại trồng điều kiện có nước? Đáp: Lúa nước cần khơng khí, chủ yếu oxy Do thân, bẹ, rễ lúa có nhiều phần rỗng, khơng khí vận chuyển qua phần rỗng cung cấp oxy cho lúa, nên lúa trồng ruộng nước có đủ oxy 8/ Ở Việt Nam có vụ lúa? Đáp: Vụ lúa Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào khí hậu, thời tiết Hiện nay, có vụ lúa chính: đơng xn, hè thu lúa múa Tuy nhiên, vùng vụ lúa có thời gian gieo cấy không giống Miền Đông Nam bộ: ( kể Bình Thuận, Lâm Đồng trở vào) - Vụ đơng xn: khơng có mưa nên lúa xn gieo cấy vùng ven sơng, suối, vùng có tưới Thời vụ tháng 12 dương lịch - Vụ hè thu: phần lớn chờ mưa đến gieo cấy nên bắt đầu cuối tháng 4,5 - Vụ mùa: tháng 7-8 Vùng Đồng sông Cửu Long: - Vụ xuân lũ lụt hàng năm nên bắt đầu lũ rút, thường từ tháng 11 trở Năm lụt nhỏ, vùng cao, vụ đông xuân bắt đầu sớm - Vụ hè thu: bắt đầu sau thu hoạch vụ đông xuân, nên có nơi gieo cấy vào tháng 3, rải rác cho hết tháng 4, đầu tháng Vì vậy, vụ lúa xuân hay hè thu có trà: sớm, vụ trà muộn - Vụ lúa mùa: có trà: mùa sớm, trùng với vụ ( thu đông), trung mùa mùa muộn Lúa mùa muộn cấy chân nước sâu, trước phải cấy lần, thường vụ lúa bắt đầu trổ vào cuối tháng 12 đến 15 tháng giêng dương lịch Ở miền Nam lúc có đủ nước ngọt, lúc có lúa 9/ Lúa cấy lúa sạ ( gieo thẳng) khác chỗ nào? Đáp: Nếu giống, lúa cấy có thời gian sinh trưởng keó dài lúa sạ từ 5-7 ngày, nhổ mạ đem cấy, lúa cần có thời gian để phục hồi (hồi xanh) Lúa cấy phải gieo mạ, tốn công làm đất 10/ Như người ta không sạ mà phải cấy? Đáp: có số lý do: a/ Đất gieo sạ chưa làm kịp, ruộng có trồng khác chưa thu hoạch, ruộng cịn có lớp nước sâu, ruộng chưa có nước gieo mạ biện pháp tiết kiệm thời gian cho lúa nằm ruộng lúa Ví dụ giống lúa có thời gian sinh trưởng 95 ngày, gieo mạ 18 ngày, lúa cịn lại có 80-82 ngày nằm ruộng lúa b/ Lúa cấy tốn cơng làm cỏ, lúa phát triển nhanh hơn, cạnh tranh với cỏ tốt c/ Lúa cấy làm đất dối lúa sạ 11/ Tại gọi giống lúa cảm nhiệt? Đáp: Là giống lúa cần tích lũy đủ lượng nhiệt định chuyển qua thời kỳ làm địng, trổ bơng Vì lí giống lúa, ví dụ IR 64, trồng Đồng sông Cửu Long cần 95 ngày thu hoạch, trồng Lâm Đồng, nơi có độ cao 800m cách mặt biển nhiệt độ thấp phải cần đến 110-120 ngày thu hoạch 12/ Lợi ích giống lúa cảm nhiệt ( khơng cảm quang ) nào? Đáp: Có thể trồng vụ nào, tháng nào, vùng có nhiệt độ cao trổ sớm, vùng lạnh trổ muộn, nên ta tính tốn để tăng vụ hay bố trí cấu trồng theo ý muốn 13/ Giống lúa cảm quang gì? Đáp: Là giống lúa trổ vào lúc ngày bắt đầu ngắn lại, đêm bắt đầu dài ngày 14/ Có loại giống lúa cảm quang? Đáp: Có thể chia cách đơn giản thành loại: a/ Loại lúa cảm quang yếu: cần ngày bắt đầu ngắn lại trổ bông, thời gian trổ đầu đến cuối tháng 10 b/ Loại cảm quang trung bình: trổ bơng vào lúc ngày ngắn lại rõ rệt Thời gian trổ khoảng tháng 11 dương lịch c/ Loại cảm quang mạnh: lúa trổ bơng v tháng 12 đến tháng giêng dương lịch năm sau (ở miền Nam) Các loại lúa cảm quang trung bình cảm quang mạnh dù gieo cấy lúc đợi đến tháng 11, tháng 12 trổ 15/ Xin cho biết lợi, hại giống lúa cảm quang? Đáp: Biết thời kỳ trổ bông, dễ điều khiển biện pháp kỹ thuật canh tác cho phù hợ pvới yêu cầu lúa Có thể gieo cấy muộn lại, cấy mạ già đạt suất cao ( trường hợp ruộng vụ trước thu hoạch không kịp) Cấy ruộng nước sâu ( hầu hết giống cảm quang trung bình cảm quang mạnh thuộc nhóm giống cao cây) 16/ Lúa khơng cảm quang ( lúa cảm nhiệt) có lợi gì? Đáp: Lúa khơng cảm quang có mặt lợi sau: a/ Trồng quanh năm, trồng ruộng có mực nước nơng b/ Thấp cây, thân cứng nên trồng dày, chịu lượng phân đạm cao mà không bị đổ nên suất cao c/ Chín sớm nên tăng vụ đa canh đám ruộng 17/ Như gọi tính miên trạng ( thơì kì ngủ, nghỉ lúa)? Đáp: Đó thơì kỳ mà phơi lúa trạng thái khơng hoạt động ( cịn gọi thơì kì ngủ, nghỉ lúa) 18/ Lợi ích giống lúa có tính miên trạng? Đáp: Lúa có tính miên trạng khơng bị nảy mầm lúc chín ngồi đồng hay lúc chất đống nhà, sân 19/ Mức độ miên trạng lúa nào? Đáp: Có thể chia tính miên trạng lúa làm mức: miên trạng ít, miên trạng trung bình miên trạng nhiêù Miên trạng lúa sau gặt 5-10 ngày nảy mầm; miên trạng trung bình sau gặt 10 ngày đến tháng lúa nảy mầm Cịn miên trạng nhiều cần có thời gian lâu nảy mầm 20/ Cách phá miên trạng lúa nào? Đáp: Nếu không cần phải gieo cấy để bao, bồ, sau thơì kỳ miên trạng ta ngâm ủ lúa nảy mầm bình thường Nếu cần phải gieo cấy lúc ta cần phải phá miên trạng lúa Có nhiều cách, cách nhanh có hiệu ngâm với Axit Nitric ( HNO 3), nồng độ 0,2% ( phần ngàn) 24 giờ, vớt rửa lại thật 1-2 lần, xong đem ủ cho ấm, lúa nảy mầm tốt I.LÚA CAO SẢN PHẦN II: GIỐNG LÚA 21/Lúa cao sản có đặc điểm khác với lúa thường ( khơng gọi cao sản ) nào? Đáp: Đặc điểm lúa cao sản trước hết có thân cứng, thẳng, cứng; rễ phát triển mạnh, chịu lượng phân cao mà không bị đổ, ngã 22/ Cho biết tên giống lúa cao sản trồng? Đáp: Nhìn chung giống lúa thấp trồng vụ đơng xn, hè thu có thuộc vào loại giống lúa cao sản Ví dụ trước có Nơng nghiệp (NN8), hay Thần nơng 8, THần nơng 73-2 Ngày nay, miền Bắc có giống lúa cao sản như: DT10, DT13, DT14, X20,X21, M6, Xuân số 12, D271, Xi23, CL9, TN 13-5, Sán ưu 63, Bác ưu 64, Bác ưu 253, Kim cương 90, Lưỡng quảng 164 Ở miền Nam: VND 95-20, OMCS 2000, OM 3536, OM 2517, TNĐB 100, MTL 384, MTL 392,OM 576, IR 64 23/ Vậy giống lúa mùa có gọi giống lúa cao sản khơng? Đáp: Có số giống lúa mùa gọi giống lúa cao sản Ví dụ: miền Nam có giống Nàng hương chợ Đào, Nàng hương Rằn, lúa bụi Ở miền Bắc có giống Tám Ấp bẹ, giống Dự Tuy nhiên suất giống lúa cao sản có hạn Tối đa đạt 4-5 tấn/ha Khi gặp gió to dễ bị đổ, ngã, nên suất không thật ổn định Các giống lúa mùa đạt gọi lúa mùa cao sản 24/ Nếu điều kiện trồng trọt lúa cao sản thấp giống lúa mùa cao sản suất có đạt cao khơng? Đáp: Không, ưu điểm lúa cao sản thấp chịu lượng phân cao ( ta gọi lúa nhà giàu) Nếu trồng điều kiện lúa mùa địa phương suất thấp Chính vậy, mơí nhập nội giống lúa thấp v Việt Nam, có nhiều nơng dân khơng thích trồng “phàm ăn”, mà họ khơng có đủ phân để bón, lại trồng đất nghèo đất xám, đất cát Sau trồng 5-15 ngày, lúa bị thiếu ăn, vàng lá, không phát triển được, suất thấp lúa cao địa phương 25/ Vậy nói lúa cao sản phải đồng nghĩa với thâm canh phải không? Đáp: Đúng vậy, trồng lúa cao sản phải chăm sóc kỹ, bón phân nhiều bón kịp thời, đủ nước suất cao Chính trồng lúa cao sản phải đầu tư nhiền hơn, tốn công lao động nhiều hơn, suất thu cao 26/Tại lúa mùa cao suất lại thấp? Đáp: Do cao thân yếu, nên chịu phân kém, dài, phát triển tốt nên bón nhiều phân dễ bị rợp, che ánh sáng lẫn nhau, gió to bị đổ nên hạt bị lép nhiều, suất lúa mùa cao thường thấp lúa thấp II LÚA ĐẶC SẢN 27/ Tại gọi lúa đặc sản? Đáp: Đặc sản sản phẩm đặc biệt mà có số giống thơi, cịn nhiều giống khác khơng có 28/ Vậy giống đặc sản có điểm khác vơí lúa thường? Đáp: Có thể phân biệt đặc điểm sau: hạt gạo (có thể dài trịn); cơm có mùi thơm dễ chịu, cơm mềm, dẻo, để nguội mềm Có giống ruộng mạ có mùi thơm, lúa trổ mùi thơm toả nhiều 29/ Trên giới có phải nước thích gạo đặc sản Việt Nam khơng? Đáp: Do khâủ vị sở thích khác nhau, nên có người thích gạo đặc sản Việt Nam có người thích vừa có người khơng thích Có người thích gạo thật dẻo, có người thích gạo Khao dawk mali, có người thích gạo hạt trịn, có người thích gạo hạt dài Phần nhiều có sở thích gạo hạt ( khơng bạc bụng), hạt mềm cơm, để nguội không bị cứng cơm 30/ Tính thơm lúa gaọ có bị thay đổi khơng yếu tố định? Đáp: Tính thơm lúa gaọ trước hết chất di truyền giống định Ví dụ Nàng hương chợ Đào có tính thơm mà giống khác khơng có Giống Jasmine 85 có tính thơm khác với Nàng hương chợ Đào Giống Tám xoan miền Bắc có mùi thơm đặc trưng khơng tìm thấy giống khác Giống VD-20 nhập nội từ Đài Loan vào có tính thơm cao Ngồi đặc tính di truyền ra, điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ canh tác ảnh hưởng lớn đến tính thơm chất lượng lúa gạo 31/ Xin cho ví dụ mơi trường canh tác có ảnh hưởng đến tính thơm lúa gạo? Đáp: Lúa Nàng hương chợ Đào thơm ngon trồng xã Mỹ Lệ thơm, cịn trồng xã khác mùi thơm bị thay đổi Ngay phạm vi xã Mỹ Lệ trồng ấp 1, ấp thơm nhiều trồng ấp mùi thơm Cũng Nàng hương chợ Đào đem trồng vùng phù sa bón q nhiều đạm mùi thơm bị giảm Giống Khao dawk mali thơm, dẻo trồng Châu Thành, Long An mùi thơm trồng Trung tâm Nông nghiệp Đồng Tháp Mười, đất xám, đạm 32/ Làm trì tính thơm cần trồng giống lúa diện tích rộng để xuất khẩu? Đáp: Khi trồng giống lúa thơm diện tích rộng, giống lúa phân bố nhiều đơn vị đất đai khác Tùy theo tính chất đất mà ta có chế độ bón phân, tưới nước thích hợp, thu hoạch thơì gian chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuất ( để có thêm chi tiết xin đọc thêm phần lúa xuất tài liệu này) III LÚA MÙA 33/Xin cho biết có giống lúa mùa? Đáp: Có nhiều, đặc biệt tỉnh Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, khái niệm lúa mùa xa xưa bao gồm giống cảm quang ít, cảm quang trung bình cảm quang mạnh Lúa mùa ý nói lúa trồng vào mùa mưa Ngày nay, cơng trình thủy lợi phát triển nên có giống ngắn ngày, khơng cảm quang trồng vụ mùa Vì chủng loại giống lúa mùa phong phú Ví dụ Đồng sơng Cửu Long, ngồi giống lúa mùa địa phương; ruộng có mực nước nông, người ta trồng giống khác IR42, IR72, Tài nguyên đột biến, VNĐ 95-20, VNĐ 9519 Ở miền Bắc, nông dân trồng nhiều giống ngắn ngày vụ đông xuân để gặt sớm kịp làm vụ đông; miền Trung Nhờ có giống lúa ngắn ngày tham gia vào gieo cấy vụ mùa nên suất sản lượng lúa mùa bình quân nước đạt mức cao: khoảng ( trước năm 1975 bình quân suất lúa mùa dao động từ 1,2-1,5 tấn/ha) Cũng nhờ vụ mùa trồng nhiêù trà lúa nên làm tăng khả đa canh, đa dạng hóa trồng, đa dạng hóa sản phẩm 34/ Ta thâm canh lúa mùa không? Đáp: Nếu hiểu thâm canh theo kiểu đầu tư hợp lý để có suất cao so với tiềm giống ta hồn tồn làm Trong thực tế nhiều nông dân thâm canh với lúa mùa, đặc biệt vùng đất người đơng Đất trồng lúa mùa có địa hình phức tạp cả: đất cao ( nhờ nước trời), vàn ( nước nơng) đất trũng có độ sâu từ 30-40cm đến 1m Vì vậy, chủng loại lúa trồng phong phú Vùng nước sâu, nông dân dùng giống địa phương cao cây, có cảm quang mức độ khác Vì vậy, thâm canh lúa mùa phải dựa vào giống gì, đất nào, độ sâu ngập nước cao hay thấp để định Thâm canh cần gắn chặt với chất lượng hiệu kinh tế Mức độ chênh lệch suất lúa mùa đặc sản địa phương với lúa đông xuân, hè thu cao sản đến từ 2-3 tấn/ha/vụ Nhưng tổng thu nhập loại hình tương đương Lý lúa mùa cao sản địa phương đầu tư ít, giá lúa lại cao; có lúc cao gấp đơi lúa ngắn ngày Vì thâm canh lúa mùa khơng phải để có suất cao giống lúa thấp mà phải ý để bảo đảm chất lượng giống 35/ Giống gì, gọi giống? Đáp: Giống, nói nơm na giống cá thể ( hạt hay cây) Đó giống đặc điểm bên đặc điểm bên Đối với hạt lúa: phải xem xét dạng hạt, màu sắc hạt, chiều dài, chiều rộng trọng lượng hạt, hạt có râu hay khơng, râu dài hay ngắn, vỏ trấu có lơng hay khơng, lơng dài hay ngắn Hạt gạo hay đục, vỏ gạo màu Đối với lúa, đặc điểm bên thường biểu chiều cao, số lá, màu lá, góc lá, dạng bơng, mật độ hạt bơng, mức độ khỏi đòng trổ, thời gian sinh trưởng, khả đẻ chồi, màu sắc bẹ lúa Nói chung cá thể gọi giống trước hết đặc điểm hình thái phải giống Cịn đặc điểm bên bạc bụng, nhiệt độ hóa hồ, độ bền thể gen cách xếp, số lượng ADN phải giống nhau, lúc ta kết luận lúa có giống hay không Trong sản xuất thường ta ý đặc điểm ngoại hình để kết luận lúa hay hạt lúa có giống hay khơng 36/ Có phương pháp tạo giống? Đáp: Trong sản xuất nghiên cứu khoa học thường có phương pháp tạo giống sau: i/ Tạo giống cách chọn lọc từ quần thể lúa trồng có; ii/Lai hữu tính dịng giống với nhau; iii/Tạo đột biến nhờ chất phóng xạ hay hóa chất khác nhau;iv/ Tạo giống lúa lai F-1; v/ Phương pháp công nghệ tế bào: sử dụng phương pháp nuôi cấy túi phấn, phương pháp nuôi cấy mô để làm thực liệu chọn tạo giống 37/ Xin cho biết phương pháp tạo giống cách chọn lọc từ quần thể lúa trồng? Đáp: Tùy yêu cầu sản xuất, ví dụ bạn cần có giống lúa chịu phèn nặng hay phèn nhẹ để trồng vào vùng đất phèn, bạn ruộng lúa trồng đất phèn để tìm cá thể cịn sót lại, lúc nhiều cá thể khác bị chết phèn, từ cá thể nàybạn gieo cấy riêng nhân để có nhiều hạt giống, sau tiếp tục trồng lại điều kiện đất phèn để chọn lọc giống lúa chịu phèn Bạn làm để tìm giống lúa chịu hạn, chịu mặn hay có đặc tính phẩm chất hạt Phương pháp đòi hỏi người làm giống phải kiên trì, nhẫn nại mớí có giống theo yêu cầu đặt Ưu điểm phương pháp giống tạo có tính ổn định cao, có tính đồng cao đời trước luyện điều kiện khó khăn qua nhiều hệ 38/ Xin cho biết nguyên lý phương pháp tạo giống cách lai hữu tính dịng giống lúa? Đáp: Lai hữu tính dùng hạt phấn làm bố cho tiếp xúc với đầu nhụy làm mẹ để mẹ thụ phấn, thụ tinh Cây lúa có khả tự thụ phấn cao Muốn lai giống có gen bố với gen mẹ ta phải tiến hành khử bỏ bao phấn hoa lúa làm mẹ trước hoa nở, bao hoa lúa lại thật cẩn thận Làm để tránh khả tự thụ phấn hạt phấn khác rơi đầu nhụy mẹ Sau dùng phấn bố lai đầu nhụy làm mẹ Sau hạt lai hình thành, đợi cho chín thu hoạch riêng bảo quản cẩn thận, sau gieo hạt riêng cách ly cẩn thận Hạt bụi lúa lại thu hoạch riêng, vụ sau gieo thành hàng riêng, từ bắt đầu theo dõi để chọn cá thể có đặc tính mong muốn ( dịng lúa) Lai dịng lai dòng A với dòng B, lai giống làm giống A với giống B Có thể lai dịng hay giống với ta gọi lai đơn Còn lai dòng hay giống với 2,3 dòng hay giống khác ta gọi lai kép ( lai với dịng hay giống) Có trường hợp lai 2, lần với dòng hay giống khác ta gọi lai lại hay hơì giao, tiếng Anh gọi Back cross Phương pháp lai hữu tính cần ý cách chọn dịng hay giống để làm cặp lai, biện pháp cách ly thao tác lai Các dòng lúa chọn qua nhiều hệ ( thường 5-6 hệ), ổn định gọi giống, giống thường có độ cao 39/ Xin cho biết nguyên tắc tạo giống theo phương pháp gây đột biến gì? Đáp: Nguyên tắc phương pháp để thay đổi trật tự xếp củ acác cặp gen ( AND) có hạt giống lúa Mỗi giống lúa có cách xếp gen riêng Dùng phương pháp phóng xạ hay hóa chất để tạo hạt giống có trật tự xếp gen khác vơí giống gốc Khi làm cho hạt lúa bị đột biến thường có nhiều đột biến bất lợi, cịn đột biến có lợi chiếm tỉ lệ thấp Vì vậy, sử dụng phương pháp mang tính chất may rủi nhiều ( tốn học gọi xác suất) Sau có hàng loạt cá thể bị đột biến, nhiệm vụ nhà chọn giống phải chọn cá thể mong muốn Giống TNĐB-100, hay VNĐ 95-19 VNĐ 95-20 giống lúa tạo xử lý hạt giống với chất phóng xạ coban 60 mà có 40/ Cho biết nguyên lý phương pháp tạo giống bố mẹ để sản xuất hạt lai F1 lúa? Đáp: Nguyên tắc khác với phương pháp lai hữu tính thơng thường phải tạo giống bất dục đực để làm mẹ Cách tạo giống mẹ bất dục đực thường phải trơng chờ v phương pháp gây đột biến chất phóng xạ hay hóa chất Vì tìm kiếm giống có đặc tính bất dục đực tự nhiên thường không đáp ứng với yêu cầu để tạo giống Giống mẹ đồng thơì phải có khả phục hồi tính hữu thụ hạt phấn để trì nhân đủ giống mẹ cho sản xuất hạt lai F1 Công việc nhà khoa học chịu trách nhiệm Về phần giống bố dịng, giống lúa có tính ưu việt đặc tính di truyền Thơng thường chọn dịng, giống làm bố có nguồn gốc di truyền xa vơí giống mẹ để có ưu lai cao Bước thử khả phối hợp bố mẹ để tìm cặp lai tối ưu Nhiệm vụ nhà chọn giống phải tiếp tục nhân đủ hạt giống bố, mẹ để có đủ hạt giống sản xuất hạt lai F1 cung cấp cho người trồng 41/ Cho biết nguyên tắc phương pháp tạo giống nuôi cấy mô, nuôi câý túi phấn? Đáp: Phương pháp dựa nguyên tắc từ tế baò trần hạt phấn hay từ mô tế bào đỉnh sinh trưởng cây, ta tạo hồn chỉnh có đủ thân, lá, rễ hoa kết bình thường thông qua nhiều công đoạn nuôi cấy môi trường hóa chất phịng thí nghiệm, tạo có đủ tiêu chuẩn trồng nhà lưới ngồi đồng ruộng Từ tạo theo phương pháp này, người tạo giống dùng làm nguồn thực liệu ban đầu để lai tạo hay chọn lọc trực tiếp để có dịng, giống lúa theo ý muốn 42/ Xin cho biết giống tác giả gì, có khác giống ngun chủng khơng ? Đáp: Đó giống nhà nghiên cứu tạo phương pháp kể trên, số lượng hạt giống ít, có độ ( độ giống mặt di truyền ) cao, thường 99,8%, hạt cỏ, hạt bị bệnh tạp chất 43/ Giống ngun chủng gì? Đáp: Đó nguồn giống lâý từ giống tác giả đem nhân lên để có số lượng nhiều Q trình nhân giống thực nghiêm ngặt để giữ độ cao, thường độ giống đạt từ 99,5-99,8% Khơng có hạt bị bệnh tạp chất, độ nảy mầm 90% Công tác nhân giống thường thực Viện nghiên cứu, Trường Đại học trại giống địa phương có điều kiện sở vật chất đầy đủ, cán công nhân có nhiêù kinh nghiệm Đấy nguồn giống chủ lực dùng để sản xuất giống cấp I cấp giống xác nhận khác sau 44/ Giống cấp I gì? Đáp: Đó hạt giống xếp vào tiêu chuẩn số để dùng sản xuất, đứng sau giống nguyên chủng Giống cấp I nhân từ hạt giống nguyên chủng, diện tích sản xuất nhiều, cần sân phơi, dụng cụ tồn trữ nhiều hơn, nên khống chế tốt làm vơí giống ngun chủng, độ giống có giảm giống nguyên chủng Độ giống đạt 99,5%, khơng có hạt bị bệnh, bị sâu mọt, có vài hạt cỏ /kg giống 45/ Cho biết giống cấp I, II, III giống xác nhận có khác nhau? Đáp: Quy định đạt giống nguyên chủng, cấp I, cấp II hay cấp III dựa theo số tiêu chuẩn độ giống (độ mặt di truyền), tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ hạt bị vết bệnh, độ lẫn tạp Những tiêu chuẩn phụ thuộc vào quốc gia quan kiểm định giống quốc gia xác nhận Như giống xác nhận giống đặt tên theo cấp Giống xác nhận đạt cấp I có chất lượng cao cấp II cấp III Thường giống xác nhận chất lượng phải tốt thóc thịt tối thiểu mặt độ giống độ nảy mầm Giống đạt tiêu chuẩn cấp III tỷ lệ nảy mầm tơí thiểu phải đạt 80% Trong thực tế nước ta quan kiểm định giống quốc gia khơng có đủ điều kiện để kiểm định tất cấp giống cho vùng Vì vậy, chất lượng giống sử dụng sản xuất nhiều lúc, nhiều nơi không đạt tiêu chuẩn quy định Chọn lọc nhân giống: 46/ Xin cho biết phương pháp chọn lọc giống để có giống tốt ? Đáp: Thuật ngữ chọn lọc giống dùng để công việc phục hồi đặc tính hay tính trạng tốt giống trồng lâu ngày sản xuất nên bị giảm sút bị lẫn tạp mặt sinh học Có cách chọn lọc: i/ Chọn lọc quần thể: cách sử dụng ruộng lúa cho suất cao, tỷ lệ lẫn tạp thấp Cơng việc trước trổ, tiến hành cắt bỏ lẫn, loại cỏ dại ( cỏ lồng vực, cỏ đuôi phụng) Sau lúa trổ đêù, lúa chuẩn bị vào giai đoạn xanh, ta lại tiến hành khử lẫn lúa lẫn, lúa ma, cỏ lồng vực, cắt bỏ bị sâu bệnh Chờ lúa chín đều, lúc trời nắng ráo, ta gặt chung ruộng, đập lấy hạt đầu để phơi làm giống ii/ Phương pháp chọn lọc cá thể : phương pháp thực ruộng lúa bị lẫn tạp nhiều thực chọn lọc quần thể được Ta không cần thao tác khử lẫn mà lúa đỏ đuôi, ruộng cắt giống ta muốn chọn, cắt cách cổ khỏng 20 cm, đem tuốt phơi khô nhân giống cho vụ sau 47/ Xin cho biết phương pháp nhân giống cấp? Đáp: Trong câu xin lâý việc nhân giống nguyên chủng làm ví dụ: cần phải có hạt giống đạt độ thuần, độ giống cao, nên ruộng giống phải cách ly với giống có thời gian sinh trưởng Nêú khơng có điều kiện cách ly thơì vụ gieo cấy nên xếp chênh lệch so với giống khác 10-15 ngày Chọn ruộng có độ phì cao, ruộng vụ trước khơng trồng loại lúa giống, cần làm cỏ, cày ngâm đất kỹ khoảng nửa tháng Nếu có lúa mọc lên từ gốc rạ cần phải nhổ Bón nhiều phân hữu hoai Bón phân có tỉ lệ lân kali cao, ví dụ: tỷ lệ N:P 2O5:K2O 1:1:1 1: 1:1,5 để có chất lượng hạt giống tốt Lượng đạm trung bình bón từ 8090kg N/ha đủ Phải gieo mạ thưa để cấy, cấy tép, mật độ trung bình 15x20cm Cần khử lẫn trước sau trổ bông, gặt lúa vào ngày thứ 30-32 tính từ sau trổ 50% Chỉ đập (tuốt) 1-2 lần để lấy hạt đâù bông, phơi thật khô đến độ ẩm 10-11%, để nguội cho vào dụng cụ bảo quản nơi thoáng mát Cách nhân giống cấp làm tương tự 48/ Xin cho biết nguyên tắc để sản xuất hạt giống lúa lai F1? Đáp: Hiện có lúa dòng lúa lai dòng Sản xuất hạt lai dòng phức tạp giá thành thường cao lúa lai dòng Trong câu xin nói ngun tắc sản xuất lúa dịng Những nơng dân có trình độ điêù kiện sản xuất lúa dịng cần có hỗ trợ trực tiếp cán kỹ thuật có hiệu Nguyên tắc chủ yếu phải làm cho giống bố mẹ hoa thời gian Và thường để mẹ hoa sớm vài ngày Vì có ý định sản xuất hạt lai F1, cần phải biết lý lịch bố mẹ Sau định lịch gieo trồng bố mẹ Theo Gi sư Hồng Tuyết Minh (2005) nên khống chế để có tỷ lệ hoa mẹ so với hoa bố 3, 5/1 Vơí ý ta hiêủ hàng mẹ ta gieo hàng bố Điều quan trọng phải cách ly tốt Về mặt không gian nên gieo xa với ruộng lúa khác khoảng 100m Nếu khơng có điều kiện gieo chệch thơì gian với ruộng lúa gần để thơì kỳ trổ giống chênh khoảng 15 ngày, Hoặc trồng bảo vệ có chiều cao ngơ, họ đậu có băng bảo vệ rộng khoảng 3-5m Nên gieo giống bố chiều gió thổi Và nên thụ phấn bổ sung cách dùng dây người kéo đầu để hạt phấn bố bay cung cấp thêm cho mẹ Về tuổi mạ, mật độ câý, áp dụng ruộng nhân giống lúa nguyên chủng Nên ý bón cân đối N:P:K nhân giống nguyên chủng hay cấp I để hạt giống no trịn sâu bệnh Khi bà có ý định sản xuất hạt giống lúa lai F1 chắn cịn phải tìm hiểu kỹ để đạt kết tốt có hiệu kinh tế cao PHẦN III: ĐẤT LÚA 49/ Xin cho biết loại đất trồng lúa Việt Nam? Đáp: Ở Việt Nam, lúa trồng loại đất sau đây: đất phù sa bao gồm phù sa (trung tính), phù sa chua; đất xám đọng mùn đất xám cao; đất phèn bao gồm phèn nhẹ, phèn trung bình phèn nặng cải tạo; đất đen; đất nhiễm mặn; đất cát ven biển; đất nương rẫy (bao gồm đất đỏ, đất đen, đất xám) Như lúa trồng nhiều loại đất, trừ vùng phèn, mặn Ở đâu có nước trồng lúa 50/ Xin cho biết loại đất kể trên, đất trồng lúa thích hợp nhất? Đáp: Tuy lúa trồng nhiêù loại đất thích hợp đất phù sa lưu vực sông lớn, nhỏ lưu vực sơng Mekong, sơng Hồng, sơng Mã, sơng Thái Bình, sơng Gianh sơng khác Cây lúa sống đất có độ pH 3,5-10 Nhưng thích hợp từ 5,5-7 Ngoài phạm vi pH ta phải đầu tư để cải tạo, đưa pH phạm vi từ 5-8 Ví dụ, đất phèn nặng Đồng Tháp Mười, pH đất thường mức 4, ta phải dùng nước rửa phèn, bón phân lân có chứa Ca, Mg để đưa pH lên lúc trồn lúa bình thường Ở đất mặn, kiềm (pH thường từ 7-9) Lúc ta sử dụng nước rửa mặn bón phân chua sinh lý super Lâm Thao hay lân Long Thành, phân đạm sunphát ( gọi SA hay (NH4)2SO4) để bón mà khơng sợ làm chua đất 51/ Xin cho biết nêú trồng lúa đất phèn (trung bình nặng) cần phải áp dụng biện pháp để đưa pH lên 4? Đáp: Thường đất chua biểu dễ thấy độ pH thấp Ở đất có nước hay đất có độ ẩm ta dễ nhận thấy có số đặc trưng cho đất phèn , ví dụ: cỏ năn kim mọc đất phèn nặng; năn nỉ (cây năn có to hơn) mọc đất phèn nhiều dễ cải tạo hơn; cỏ mồm: đất chua hơn, dễ khai thác để trồng lúa Đất có cỏ gà mọc đất phèn có thời gian hóa, trồng lúa Cịn đất cạn, khơng có nước, ta thấy mua ( có nơi gọi me, có hoa tím, có trái); sim mọc bờ hay ruộng Muốn cải tạo đất phèn ta vào mức độ thay đổi độ pH để nhận biết mức độ cải tạo nhiều hay Ta mua giấy đo pH có bán cửa hàng hóa chất, có bán cửa hàng điện máy Chỉ cần nhúng giấy vaò đất ẩm hay nước ruộng, nước ao ta biết trị số pH đất hay nước Có nhiều biện pháp để nâng cao độ pH ( giảm độ chua): a/ Có thể bón vơi bột, liều lượng bón tùy đất chua nhiều hay chua ít; số lượng bón từ 1-2 tấn/ha/vụ vụ bón Như tốn b/ Bón tro bếp, tro có chứa Ca, Mg K nên bón tro bếp có tác dụng làm cho đất phèn giảm độ chua, yêu cầu lượng tro lớn, đầu tư tốn c/ Bón phân lân nung chảy ( phân lân Văn Điển hay lân Ninh Bình) Vì loại lân có chứa lượng Ca, Mg, Si lớn nên bón số lượng nhiều năm bón góp phần giảm độ chua, làm tăng độ pH Tuy nhiên, dùng phương pháp tốn d/ Biện pháp rẻ tiền có hiệu cao dùng nước để rửa phèn Vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, tây sông Hậu thuộc đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp Vùng đất phèn mặn Kiến An, Hải Phịng vào mùa mưa lũ có điều kiện sử dụng biện pháp rửa phèn 52/ Có biện pháp biện pháp kể để cải tạo đất phèn trồng lúa khơng? Đáp: Có, góp phần cải thiện phần, khơng Ví dụ, đất phèn (kể đất lúa hay đất trồng màu), nên tránh sử dụng loại phân chua sinh lý 53/ Xin cho biết loại phân phân chua sinh lý? Đáp: phân chua sinh lý loại phân chế biến có dùng axit, ví dụ phân super lân Lâm Thao hay super lân Long Thành, Đồng Nai chế biến phải dùng axit sunfuric (H 2SO4) Vì vậy, phân cịn dư lượng axit, bón vào đất lâu ngày đất bị chua thêm Phân đạm sunphát ((NH 4)2SO4) mà nhiều người gọi phân SA Phân dùng axít để chế Vì phân SA có chứa lượng axit dư thừa Phân Kali ( KCl , K2SO4) thuộc loại phân chua sinh lý Các loại phân nói chung khơng nên bón cho đất chua, đất phèn 54/ Vậy đất phèn nên dùng loại phân tốt nhất? Đáp: Đơí với phân đạm, tốt dùng phân urê Đã có nghiên cứu Lương Thị Thu Trà (2001), việc bón phân urê có làm tăng độ pH nước ruộng lên Tuy nhiên, ta khơng dùng số lượng urê nhiều để bón cho đất (lúa màu) nên mức độ pH tăng không nhiều Đối với phân lân, tốt dùng phân lân nung chảy Văn Điển hay Ninh Bình để bón Liêù lượng bón nhiều hay tùy khả đầu tư hộ Có thể dùng lân đạm dạng DAP tốt Ngồi có dạng phân trộn NPK phân cơng ty phân bón Bình Điền cơng ty khác dùng để bón cho đất chua tốt 55/ Có nên dùng phân hữu loại để bón cho đất phèn trồng lúa trồng màu khơng? Đáp: Nói chung đất phèn trồng lúa có chứa hàm lượng chất hữu cao nhiều loại đất khác Nhưng cần bón phân hữu Vì chất hữu có tác dụng chất đệm đất, làm cho đất không chua thêm nhiều, khô nước Nhưng ý khơng bón loại phân hữu cịn tươi 56/ Tại khơng bón loại phân hữu cịn tươi, có bón phân xanh khơng? Đáp: Bón phân hữu cịn tươi có nghĩa phân hữu chưa phân giải kỹ ( người ta nói phân chưa hoai), phân bón vào đất, phân tiếp tục bị vi sinh vật phân giải ( làm cho thơí rữa, mục nát ra), đồng thời sản sinh lượng axit hữu lớn, số lượng bón nhiều, làm cho đất chua thêm Cũng hiểu bón loại phân xanh cho đất phèn 57/ Như phải đất phèn tuyệt đối khơng bón loại phân xanh cả? Đáp: Tùy thời gian gieo cấy mà định có nên bón loại phân xanh hay phân hữu chưa hoai cho đất phèn hay không Nếu đất phèn bỏ hóa, hai vụ gieo cấy bón được, cịn bón phân xanh gieo cấy hồn tồn khơng nên; lúa bị chết hàng loạt nguyên nhân nói Tốt loại phân hữu cơ, phân xanh nên ủ cho hoai mục bón Bón vừa cung cấp thức ăn cho vừa không làm cho bị ngộ độc 58/ Người ta nói đất phèn trồng lúa, sau bón phân ( phân lân, phân chuồng) phải tháo nước cho ruộng bớt chua có khơng? Đáp: Khơng đúng, làm phân bón Tốt trước bừa, trục lần cuối để gieo hay cấy, nên rút bớt nước ( lúc nước trong), lớp nước đủ để làm đất (5-10 cm nước), bừa, trục cho kỹ Trước bừa lại lần cuối, đem phân bón lót ( kể phân hữu hoai mục), bón xong, bừa, trục lại để vùi phân vào đất Lúc số chất dinh dưỡng dễ tan chứa phân tan dần đất, rút nước ta đồng thời đưa lượng chất dinh dưỡng sơng, rạch, lãng phí 59/ Tại người ta khun lúa cấy bón phân lót ( lân, kali phần phân đạm) lúa sạ (gieo thẳng) lại khun bón loại phân vào 5-7 ngày sau sạ? Đáp: Đối với lúa cấy, mạ trưởng thành, có đủ thân, lá, rễ Khi cấy xuống ruộng, gặp nước, rễ non phát triển bắt đầu hút chất dinh dưỡng Mặt khác, mạ phát triển nên thoát nước tạo thành hệ thống bơm làm cho nước chất dinh dưỡng qua rễ mạ ( kể rễ già) lên thân Nhờ hút thức ăn vậy, mạ hồi phục nhanh Vì vậy, bón lượng phân thơì kỳ làm đất trước cấy Ngược lại lúa sạ rễ nhú hạt lúa có rễ chính, chất dinh dưỡng hạt thóc ni cho thân, rễ, lúc mạ lá; lúa sạ rễ mạ mặt chưa đủ sức hút chất dinh dưỡng từ bên ngoài, mặt khác chưa cần chất dinh dưỡng bổ sung nên ta bón phân đạm chậm ( phân nằm ruộng lâu mà khơng sử dụng mát nhiều) 60/ Có khác kỹ thuật gieo, cấy lúa đất nhẹ ( đất xám, đất cát) với đất phù sa? Đáp: Có, đất xám hay đất có thành phần giơí nhẹ có tỷ lệ cát cao, sau cày, bừa bị cứng lại ( có bùn, chất hữu cơ) Vì vậy, sau bừa hay trục laị lần cuối cần có lúa sạ Để qua đêm, đất cứng lại khó câý Vì lí đó, miền Bắc nơng dân có câu ngạn ngữ: “trâu ra, mạ vào” Trên đất phù sa, có nhiều mùn, nhiều phù sa, nên sau làm đất, đất “mềm”, hay thể “nhão” thời gian, nên chưa cần gieo, cấy ngay; chí để đến ngày hơm sau gieo cấy tốt Khi ném hạt giống không nên ném mạnh tay ném mạnh tay hạt giống chìm sâu vào bùn, lâu mọc thành 61/ Vậy có khác làm đất gieo cấy đất phèn đất phù sa? Đáp: Có, đất phù sa có phù sa chua, phù sa trung tính Đất phù sa trung tính có nhiều thuận lợi nên ta khơng phải đề cập Đất phù sa chua, thường có độ pH cao đất phèn trung bình ( khoảng 5) Đối với đất cần giữ nước tốt Còn đất phèn, thân đất có nhiều độc tố nhơm (Al), sắt (Fe), sunphát (SO42-) nên độ chua tăng lên nhanh làm đất không kỹ thuật 62/ Vậy kỹ thuật làm đất phèn để gieo, cấy lúa tốt? Đáp: Trước hết đất lúc có nước khơng phức tạp Nếu đất có bị thời kỳ khơ hạn nên cày lật, phơi khô để cắt lớp mao quản dẫn phèn lên tầng đất mặt Đến chuẩn bị gieo cấy, cho nước vào ngâm khoảng tuần cày, bừa lại, bón thêm vơi ( có), bón lót phân lân Văn Điển, làm đất gieo cấy bình thường Nếu đất phèn ngập nước Đồng Tháp Mười: trước mùa lũ nên cày đất lật cỏ, chờ nước lũ về, để ngập nước Khi lũ rút, vơ cỏ, phơi khô đốt; không đốt đưa cỏ lên bờ, khơng vùi cỏ tươi vào ruộng Trục đất kỹ, làm mương thoát phèn, cách 30 m làm mương, bòn phân lân Văn Điển, trục kỹ lại gieo sạ lúa 63/ Nghe nói đất phèn sạ ngầm, xin cho biết kỹ thuật để áp dụng? Đáp: Sạ ngầm gieo hạt lúa nảy mầm 3-5 ly (mm) vào lúc ruộng nước, sau ruộng làm cỏ, trục kỹ, nước ruộng có độ sâu đến 40 cm 64/ Tại lại phải sạ ngầm mà không sạ gác ( đất rút nước, làm kỹ sạ)? Đáp: Sạ ngầm để tranh thủ thơì vụ, tranh thủ chất lượng nước tốt, kịp thu hoạch để gieo vụ sau ( vụ hè thu) Vì hè thu gieo muộn bị lũ tháng , không thu kịp mùa 65/ Sạ ngầm có khó khăn gì? Đáp: Khó khăn phải sạ lúa lúc nước cao, nước đục lâu, hạt giống mọc yếu, gió to lúa bị dạt lại thành mảng làm cho ruộng lúa không đều; lúc đầu yếu, cua cá phá hại, giảm mật độ, suất thấp 66/ Thường ruộng ngập nước 3-4 tháng cỏ bị chết, cần phải làm cỏ ruộng sạ ngầm? Đáp: Đúng ngập nước có nhiều cỏ bị chết, cỏ xanh tốt Vả lại dù mộ số cỏ chết, thân, chưa bị phân giải Nếu không làm cỏ ném giống xuống ruộng, số giống nằm lớp cỏ, khơng chìm vào bùn Khi có gió dễ bị lùa thành mảng, ruộng vừa bị cây, vừa bị chết mảng, dẫn đến mật độ lúa không đều, chỗ khơng có lúa sau cỏ mọc nhanh, tốn công làm cỏ, suất lại bị giảm 67/ Sạ ngầm, lúa nằm nước sâu mọc lên được? Đáp: Điều kiện để sạ ngầm nước không bị đục để ánh sáng xuyên qua nước làm cho mầm lúa tạo diệp lục tiến hành quang hợp, đất phèn có điều kiện Vì phải sạ lúa có mầm dài 3-5 ly (mm) hay dài ít, khống chế khơng cho rễ dài q Vì rễ dài vướng vào cỏ khơng chìm vào bùn Ruộng sạ ngầm theo thứ tự ruộng cao sạ trước, ruộng thấp sạ sau để nước rút xuống ruộng cao mạ ngoi lên sớm, phục hồi phát triển bình thường Ta phải dự đoán ruộng sạ ngầm, sau 5-7 ngày nước phải rút cạn Nếu ruộng thấp, khả rút nước chậm khơng nên sạ mực nước ruộng cịn khoảng 40-50 cm 68/ Nghe nói sạ ngầm cua, cá ăn hết mầm thóc Vì người ta phải phun thuốc diệt cua, cá nên làm ảnh hưởng đến mơi trường có khơng? Đáp: Sạ ngầm khuyến cáo để áp dụng đất phèn, không khuyến cáo áp dụng đất phù sa Vì đất phù sa có nhiều cua, cá phá hại mầm lúa; nọng dân phải phun thuốc trừ cua, cá nên ô nhiễm môi trường Vả lại đất phù sa, nước thường bị đục, thiếu ánh sáng chiếu vào ruộng để mạ mọc bình thường Trên đất phèn cua, cá có ít, nước lại hơn; có cua, cá khả bị hại không đáng kể 69/ Dù cua, cá đất phèn có lúa bị hại, để khắc phục? Đáp: Thường người ta gieo dày để trừ hao Ví dụ sạ gác sử dụng khoảng 100-120 kg/ha sạ ngầm tăng đến khoảng 120-150 kg/ha Nếu vùng chủ động nước để sạ gác, lượng giống sử dụng từ 80-100 kg/ha sạ ngầm 100-120 kg/ha 70/ Nếu lúa mọc khơng đều, có nên sạ bổ sung hay sạ lại khơng? Đáp: Nói chung sạ ngầm hay sạ gác ruộn khơng san phẳng tượng lúa mọc khơng thường xảy Vì vậy, lúa mọc 4-5 lá, người ta phải dặm vá lại Thường phải tỉa chỗ dày, dặm lại chỗ cây; kết hợp bón phân thúc để lúa mọc đều, “xấu tốt lõi” 71/ So sánh lợi, hại sạ ngầm sạ gác? Đáp: Như nói trên, sạ ngầm khuyến cáo vùng đất phèn, sạ ngầm để tranh thủ thời vụ, lợi dụng chất lượng nước cịn tốt, lúa khơng bị ảnh hưởng phèn xuất sớm vụ đông xuân; gặt đông xuân sớm, tranh thủ làm lúa hè thu sớm tránh lũ tháng đầu tháng Sạ ngầm không cần phải phun, xịt thuốc cỏ, tốn công cấy dặm, số bị nhiều sạ gác Nếu muốn sạ gác thời gian bắt buộc phải bơm nước ruộng tốn lượng, phải dùng thuốc diệt cỏ, ruộng có mực nước thấp cỏ mọc nhanh lúa Nhưng mật độ lúa dễ khống chế hơn, dó tốn công cấy dặm Tuy nhiên nêú chờ nước rút sạ ảnh hưởng đến gieo, cấy vụ sau, hè thu dễ bị nước chụp, dễ mùa 72/ Giữa sạ ngầm sạ gác, loại có suất cao hơn? Đáp: Nếu làm kỹ thuật bảo đảm mật độ suất phương pháp sạ tương đương 73/ Xin cho biết làm đất tối thiểu gì? Đáp: Làm đất bình thường cày, bừa 1-2 lần Có cày phơi ruộng, chờ có nước để ngâm ruộng vài tuần bừa, cày lại, bừa lại tiến hành gieo, cấy lúa Làm đất tối thiểu cị thể bỏ bớt số cơng đoạn nêu 74/ Xin cho biết bỏ bớt c ông đoạn nào? Đáp: Thường bỏ bớt cơng đoạn cày bừa Ví dụ gặt lúa đơng xuân xong, đốt gốc rạ, cho nước vào ngâm vài ngày sạ lúa trực tiếp vào ruộng; để đất ẩm, sau 3-5 ngày cho nước vào lại; lúa mọc đến đâu cho nước lên đến Khi lúa 3-4 lá, bón thúc lần 1, sau chăm sóc lúa sạ bình thường Cũng có nơi, gặt lúa đông xuân họ gặt thấp để gốc rạ ngắn Ruộng bùn, người ta tiến hành sạ giống ngâm cho mọc mầm vào ruộng Sau 5-7 ngày cho nước vào ruộng, lúa mọc đến đâu, cho nước lên đến đó, kết hợp bón thúc cho lúa Có nơi gặt lúa đơng xn xong, đốt rạ, cho máy băm ruộng qua loa cho nước vào Sau gieo giống mọc mầm phương pháp nói 75/ Xin cho biết lợi ích phương pháp làm đất tối thiểu? Đáp: Phương pháp giúp nông dân tranh thủ thời gian gieo lúa hè thu hay thu đơng, gieo cấy theo phương pháp thơng thường cần 10 ngày hay nửa tháng để làm đất, chí lâu Như ảnh hưởng thời gian thu hoạch hay thời gian làm vụ khác, lũ đến sớm ăn 76/ Như vậy, kỹ thuật chăm sóc lúa gieo cấy ruộng làm đất tối thiểu có khác ruộng làm đất theo phương pháp cổ truyền khơng? Đáp: Có, đất khơng làm kỹ, ruộng cịn gốc rạ tươi nên lúa mọc, gốc rạ tiếp tục bị phân giải, đất bị chua thêm, lúa thiếu thức ăn; nên cần bón phân nhiều hơn, bón sớm để lúa có đủ thức ăn Cần cho nước vào sớm để khống chế cỏ dại so với ruộng làm đất kỹ theo phương pháp thông thường 77/ Cho biết số ví dụ làm đất tối thiểu hệ thống trồng khác? Đáp: Ví dụ đất làm lúa nổi, thường gặt lúa xong, người ta cắt phần nên thân rạ đổ rạp xuống, phủ lớp dày ruộng Người ta khơng cần làm đất hay đốt rạ mà gieo ngơ, đậu, dưa hấu vào dấu chân người, có chọc lỗ gieo hạt, lấp tro bếp lên hạt giống Sau hạt (ngơ, đậu nành, dưa hấu) mọc lên Người ta bón thúc phân, chí khơng cần bón Vun gốc, chờ hoa, kết trái thu hoạch Vào khoảng tháng dương lịch hoa màu chưa thu xong, gieo hạt lúa vào ruộng; Khi lúa mọc cao người ta thu hoạch hoa màu Sau mưa đến, nước lên đến đâu lúa mọc lên đến Vì lúa có khả vươn lên mặt nước Lúa chín, thu hoạch bơng lại tiếp tục qui trình năm trước Có trường hợp thu hoạch lúa sớm xong, băng ruộng, gốc rạ, người ta đắp ụ vừa phải để tránh nước ngập, bón phân tro, đem bầu dưa hấu đặt vào ụ, lấp đất cẩn thận Khi dưa hấu lớn, bị lan ngồi phạm vi ụ đất lúc nước ruộng rút; thân dưa bò xa, dưa hoa, kết trái thu hoạch Ở vùng Thái Bình, Hưng Yên, số tỉnh khác miền Bắc, thu hoạch lúa mùa, ruộng cịn nước, trời âm u nên khơng cày phơi đất Để tranh thủ có vụ màu mùa đông khoai lang, ngô, người ta cuốc hay cày vài đường để có đất tạo thành luống, phăm đất, bón phân, đặt dây khoai lang Khi dây bén rễ, lá, đâm cành nước rút Người ta bón phân thúc, vun luống cao dần Sau thu hoạch khoai lang, làm đất cấy lúa xuân Lúa cấy sau vụ khoai lang suất cao Nếu không làm khoai lang vụ đông, người ta xẻ rãnh, đắp thành luống ( khơng cày, bừa), cuốc thành hốc, bón lân, tro Bứng ngô bầu đặt vào hốc (gieo mạ ngô riêng) Khi ngơ bén rễ, bón phân thúc, ngơ mọc cao ruộng khơ ráo, vun gốc, bón thúc, ngô trổ cờ, tung râu, làm trái thu hoạch kịp làm vụ lúa xuân Nông dân làm đất tối thiểu xuất phát từ thực tế muốn tăng vụ, đa dạng hóa trồng mà khơng ảnh hưởng đền thời vụ trồng chính (lúa), nhằm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất, nước có hạn, tạo thêm cơng ăn, việc làm cho lao động nhàn rỗi lúc giáp vụ tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho gia đình 78/ Chúng tơi nghe nói đế đất phèn canh tác đất phèn Chúng nghe nói đến đất bị nhiễm phèn, đất bị nhiễm phèn gì, có cải tạo khơng? Đáp: Đất phèn loại đất có chứa vật liệu hình thành từ trầm tích biển, nghĩa có chứa nhiều lưu huỳnh dạng sunphát (SO 42-), sắt (Fe), nhôm (Al) tình trạng yếm khí Đất có độ chua cao Còn đất bị nhiễm phèn đất mà chất đất phèn gần vùng đất phèn, địa hình thấp vùng đất phèn, nên nước thải từ vùng đất phèn xâm nhập vào lưu lại năm qua năm khác, năm ít, nên đất bị hóa chua Nhưng khơng có tầng sinh phèn, bị phèn ngoại lai nên hồn tồn ngăn chặn có mương tưới, nương tiêu bờ bao thích hợp 79/ Phương pháp canh tác đất bị nhiễm phèn có khác đất phèn khơng? Đáp: Do đất bị nhiễm phèn chất đất phèn nên canh tác không cần phải tuân thủtheo quy trình nghiêm ngặt, nghĩa đất bị khơ khơng sợ bị bốc phèn, cày, bừa sâu, nông tùy ý Tuy nhiên bị nhiễm phèn nên cần bón đủ lân, khơng nên dùng nhiều phân chua sinh lý Nên giữ nước ruộng hợp lý, lúa tốt 80/ Như gọi đất mặn, đất mặn trồng lúa khơng? Đáp: Đất mặn đất có chứa hàm lượng muối cao; chủ yếu muối Natri (NaCl, Na2SO4), có hàm lượng muối natri cao, nên đất có tính kiềm, độ pH cao 7, có lúc đạt tới trị số 8,9 10 Đất mặn thuộc loại đất “có vấn đề” ( đất khó khăn ngộ độc Na+, Cl-, SO42-) Thường người ta đo độ mặn có dung dịch đất để định xem liệu đất trồng lúa hay khơng Nếu độ mặn nằm phần ngàn (0,4%) trồng lúa Tính chịu mặn phụ thuộc vào tuổi lúa Lúa non chịu mặn; lúc lúa trổ chịu mặn Đất có độ mặn 0,4% muốn trồng lúa ta phải cải tạo Chủ yếu dùng nước để rửa mặn ( gọi thau chua, rửa mặn) Đất mặn nên dùng phân chua sinh lý để bón (super lân, SA) dùng giống lúa chịu mặn để cấy, thường cấy mạ già giữ nước thường xuyên cho ruộng lúa đặc biệt lúc lúa trổ 81/ Trồng lúa đất mặn có ảnh hưởng đến suất phẩm chất khơng? Đáp: Có, đất mặn có chứa nhiều Na +, Cl-, SO42- nên lúa hút nhiều chất hơn đất Các chất hút nhiều cản trở việc hút chất khác nên thường lúa trồng đất mặn sinh trưởng, phát triển khơng bình thường trồng đất Do suất lúa thường thấp Các chất Na +, Cl-, SO42- hút vào làm ảnh hưởng đến phẩm chất gạo, thông thường làm cho gạo cứng cơm, khô cơm, nên chất lượng gạo giảm, không ngon Một giống lúa cho chất lượng gạo ăn bình thường, đem trồng đất mặn sau vài vụ suất phẩm chất bị giảm 82/ Vậy nông dân trồng lúa đất mặn? Đáp: Nông dân phải trồng lúa đất mặn hay đất bị nhiễm mặn nhiều lẽ Trước hết vùng ven biển có đất lúa khơng bị nhiễm mặn hay bị mặn Nhưng nhu cầu lương thực, năm trước chiến tranh Mặt khác,trên đất mặn, nơng dân chưa có hệ thống canh tác thay lúa May thay ngày có kỹ thuật ni tơm nước mặn, nước lợ (tôm sú) nên hệ thống lúa – tôm hay nuôi tôm độc canh phát triển thay dần diện tích lúa trồng đất mặn, đem lại hiêu kinh tế cao trồng lúa 83/ Đất cát ven biển có trồng lúa khơng? Đáp: Nếu có nước đất cát trồng lúa Tuy nhiên, đất cát có đặc điểm khơng có khả giữ nước, nên cần lượng nước để tưới cho lúa nhiều Vì vậy, cần vùng đất cát bậc thềm thấp, có nguồn nước ngầm cao hay có nước suối ( nước mội) sử dụng phương pháp tự chảy để tưới cho lúa.Vùng ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận, đặc biệt Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, nông dân thường sử dụng hệ thống thủy lợi để trồng lúa Còn đất cao dùng để trồng khoai lang, đậu Để có suất cao, người ta phải bón nhiều phân Chú ý bón nhiều phân hữu loại để đất có thêm màu mỡ cho lúa 84/ Trồng lúa đất cát phải đầu tư cao, suất thấp, không chuyển đổi qua hệ thống trồng khác, vật ni khác có hiệu kinh tế cao hơn? Đáp: Các nhà khoa học nông dân nhiều nơi tìm giải pháp Tuy nhiên, giải pháp phải tuân thủ theo nhu cầu sinh lý trồng vật nuôi điều kiện thị trường tiêu thụ Trên đất cát biển, người ta tìm phương pháp ni tơm cát có hiệu Hiện nơng dân ngư dân sống gần bờ biển bắt đầu vay vốn để sản xuất Huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị, có dự án Na Uy tài trợ cho xã định canh nuôi tôm cát Đối với loại đất cát nằm sâu đất liền độ cao lớn, người ta trồng lâm nghiệp Vùng đất cát có bậc thềm thấp có nước ngọt, nơng dân tìm cách chuyển đổi để có hệ thống canh tác ngồi lúa Tuy nhiên, phải đầu tư cao, thiếu vốn nên phải có thời gian phát triển rộng 85/ Tại kỹ thuật trồng trọt, cha ông ta nói đến “nước, phân, cần, giống” mà khơng nói đền đất? Đáp: Từ xưa đến nay, trồng lúa phải làm đất Ngoài đất người ta chưa nghĩ lúa mọc mơi trường khác Vì vậy, cha ông ta coi đất môi trường tất yếu, đề cập đến 86/ Đặt thứ tự “nước, phân, cần, giống” có phải nhân tố quan trọng đặt trước, cịn nhân tố thứ yếu đặt sau phải khơng? Đáp: Nói có phần đúng, khơng phải nhân tố đứng sau quan trọng nhân tố trước Mà phải coi nhân tố có tầm quan trọng thay cho Tùy điều kiện mà nhân tố đứng sau hay đứng trước nhân tố Tuy nhiên nước điều kiện tiên Cây thiếu nước Khơng có nước sau thời gian bị chết Nghĩa khơng cịn mùa màng Nhưng tùy loại cây, có cần đủ ẩm được, thừa q thiếu q có ảnh hưởng xấu Không trồng trọt cối mà đất khơ sân phơi Vì vùng trồng lúa nhờ nước trời, nông dân phải chờ mưa đến gieo, cấy ( lạy trời mưa xuống, lấy nước uống, lấy ruộng cày) 87/ Vậy cho biết tầm quan trọng chữ “ nước, phân, cần, giống” nào? Đáp: Nước: Hiểu rộng bao gồm độ ẩm đất, nước ngầm chứa đất, nước chứa mặt ruộng độ ẩm khơng khí Tất dạng nước mưa mang lại Ngưng mưa thời gian sơng, suối cạn, mực nước ngầm đất hạ xuống Lúc ruộng khơ nước Thiếu nước hạt giống khơng nảy mầm được; rễ, thân, khơng phát triển được.Khơng có nước thức ăn không vào được, tế bào bị đơng đặc lại, khơ chết Khơng có nước khơng gieo trồng lúa Phân: Là thức ăn cho trồng Tuy nhiên đất có nhiều loại thức ăn Loại đất tốt chứa nhiều thức ăn nên đủ nước, khơng bón thêm phân, lúa sinh trưởng, phát triển cho hoa, kết vài vụ Còn đất cát, đất xám cao, đất mặn, đất phèn không bón thêm phân vụ đầu suất sút kém, chí lúa khơng phát triển Cần: Là nói áp dụng kỹ thuật, bao gồm nhiều nhân tố để làm cho nước, phân, giống, đất, thơì tiết hướng vào phục vụ cho lúa để có suất cao Làm đất kỹ, kỹ thuật, cấy nông hay sâu, thưa hay dày, mạ non hay già, chọn giống tốt hay xấu, quản lý nước hay sai, bón loại phân lúc hay khơng, phòng ngừa sâu bệnh, cỏ dại tốt hay xấu phụ thuộc vào kỹ thuật tức “cần” có hiêủ hay khơng Giống: Người ta nói giống tiền đề, dựa vào đặc tính giống để chọn kỹ thuật cho phù hợp Ví dụ: giống thấp cây, ngắn ngày kỹ thuật canh tác “cần” phải áp dụng khác với giống lúa mùa địa phương Vì không cảm quang, cảm nhiệt nên miền Nam ta gieo, cấy quanh năm đất có đủ nước Biết đặc tính giống điều khiển nhân tố nước, phân cần thích hợp Dùng giống cải tiến, suất cao thiêú phân, suất hẳn so với giống lúa địa phương Như ngồi nước đủ, phân nhiều áp dụng kỹ thuật nhân tố quan trọng đối vơí lúa ngắn ngày, suất cao 88/ Như có phải đất bản, tùy theo tính chất đất mà câu ngạn ngữ “ nước, phân, cần, giống” áp dụng khác nhau? Đáp: Đúng hồn tồn Người nơng dân làm ruộng lâu ngày mảnh đất nên hiểu biết đất đai thuộc tính tình cháu nhà Nhờ người nơng dân tự đặt kế hoạch trồng trọt cho mảnh đất, lịch gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch cụ thể, dù không viết giấy Nhờ vậy, nơng dân có nhiều kinh nghiệm khai thác hiệu diện tích đất đai hạn chế họ để ni sống gia đình nhiều gia đình trở nên giàu có 89/ Đất trồng lúa khác với đất trồng màu nào? Đáp: Phân biệt khác đất với đất sở để phân loại đất Khi phân loại đất người ta ý đến nguồn gốc hình thành đất, tính chất vật lý, hóa học để xếp vào loại đất khác Trong loại đất ( tứclà tính chất nhau) vừa dùng để trồng lúa vừa dùng để trồng màu Vì đất trồng lúa hay màu chất ban đầu khác nhau, giống xuất phát từ loại Tuy nhiên trồng lúa, đất thường xuyên tưới ngập nước (lúa nước), cịn trồng màu tưới đủ ẩm nên có khác đất lúa đất màu Đất lúa canh tác lâu ngày nên có tầng để đế cày rõ rệt đất màu Do ngập nước lâu ngày nên đất lúa bị yếm khí đất màu cấu tượng khơng giữ bền chặt đất màu Đất lúa có hệ vi sinh vật hiếu khí chiếm ưu Đất màu tốc độ khống hóa chất hữu nhanh đất lúa Vì vậy, chủ động nước để vụ trồng màu, vụ trồng lúa thường cho suất lúa cao đất trì độ phì nhiêu tốt Đây tính ưu việt chế độ canh tác lúa màu 90/ Vậy đất trồng lúa lâu ngày có bị thối hóa khơng? Đáp: Trồng lúa lâu ngày gọi độc canh lúa; trồng khác liên tục gọi độc canh Nhìn chung chế độ độc canh lúa khơng tốt chế độ luân canh lúa với trồng khác ( loại đậu, rau, bắp ) Ở nước tiên tiến thường luân canh lúa hay lúa mì với cỏ, họ đậu chí trồng vụ lúa để hóa, năm sau trổng lại lúa, đất tốt hơn, suất lúa cao ổn định Nếu trồng lúa liên tục mà biết bổ sung đầy đủ thức ăn cho lúa đất trì độ phì nhiêu; khơng trả lại đủ chất dinh dưỡng lúa hút đất bị xấu ( ta thường gọi đất bị thối hóa) Thường thu hoạch lúa, lấy khoảng 18-20 kg đạm nguyên chất (N), 4-6 kg lân nguyên chất (P2O5), 22-26 kg kali nguyên chất (K 2O) Vì vậy, ruộng lúa cho suất tấn, chất dinh dưỡng bị lần Ngồi cịn lấy lượng lưu quỳnh (S), canxi (Ca), ma nhê (Mg) nguyên tố vi lượng khác Nếu đất lúa không thuộc diện phù sa bồi hàng năm vụ ngồi việc để rơm, rạ lại, ta cần phải bón thêm tối thiểu lượng dinh dưỡng ½ đến 2/3 sồ lượng bị lúa hút Phân có chứa đầy đủ dinh dưỡng phân hữu hoai mục, phân khoáng hữu vi sinh loại phân HC vi sinh EM hiệu ATS-3-4-3-20HC công ty dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp Bà Rịa- Vũng Tàu; phân trộn NPK vi lượng Đất xám đất cát cần phải bón phân hữu nhiều đất phù sa, đất phèn 91/ Cho biết kinh nghiệm làm đất phèn để trồng lúa cần phải ý gì? Đáp: Đất phèn để trồng lúa có diện tích nhiều ĐBSCL Tổng số loại đất phèn vùng có khoảng 1,5 triệu Ở miền Bắc, đất phèn phèn mặn nhiều Kiến An, Hải Phòng Hai vùng đất phèn trồng lúa nhờ có nước để rửa phèn, kết hợp với bón vơi, lân, trồng giống chịu phèn Vấn đề đất phèn trồng lúa không đất bị khô nẻ cách tự nhiên Nên đất chế độ bị khử, nghĩa ruộng ln có nước hay có ẩm đủ để đất khơng bị nứt nẻ Nếu khơng giữ điều kiện trước mùa khô (khi đất đủ ẩm để cày, nên cày lật đất cày cắt đất mà không lật đất được, làm mao quản bị cắt, phèn không dâng lên tầng đất mặt) Nếu điều kiện làm làm đất để gieo, cấy phải vơ bỏ hết loại cỏ mọc ruộng, phơi khô đốt, không cài vùi vào ruộng Trường hợp làm đất cố gắng bón vơi ngâm ruộng khỏang nửa tháng Nếu khơng có vơi nên bón lân nung chảy, ngâm ruộng vài ngày gieo, cấy Trường hợp đất phèn Đồng Tháp Mười, hàng năm có lũ lụt; trước lũ nên cày đất, lũ đất ngâm kỹ Khi nước rút, trục lại đất, vơ cỏ, bón phân lân, san đất lại gieo sạ lúa Đất phèn nặng làm kỹ thuật sau 5-10 vụ, đất trở thành tốt, phèn, suất cao ổn định PHẦN IV: TƯỚI NƯỚC 92/ Xin cho biết vai trò nước suất lúa? Đáp: Gọi lúa nước nên lúa cần nước Cây lúa non chứa 80-85% nước; lúa già tỷ lệ nước giảm xuống Khi chín hoàn toàn lúa chứa khoảng 35-40% nước Hạt lúa phơi khơ chứa 13-14% nước Có nước, tế bào lúa trương lên, lúa cứng Thiếu nước, tế bào bị xẹp lại Trong đất, có nước chất dinh dưỡng hòa tan dễ hơn, rễ lúa hút nước đồng thời với thức ăn dễ

Ngày đăng: 04/02/2023, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w