1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kt qu sm phu thut bc cu dng mch

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 500 THÁNG 3 SỐ 1 2021 243 V KẾT LUẬN Ghi điện cơ kim ở vị trí cơ cạnh sống có vai trò quan trọng trong đánh giá tổn thương sớm rễ thần kinh ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột[.]

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 500 - THÁNG - SỐ - 2021 V KẾT LUẬN Ghi điện kim vị trí cạnh sống có vai trò quan trọng đánh giá tổn thương sớm rễ thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngũn Hữu Cơng (2013), Chẩn đốn điện bệnh lý thần kinh cơ, Nhà xuất bản y học, 42-70 Annaswamy T M Dillingham T., Plastaras C.T., (2020), "Evaluation of persons with suspected lumbosacral and cervical radiculopathy: Electrodiagnostic assessment and implications for treatment and outcomes (Part I)", Muscle Nerve, tr 1-24 SH Lee JH Lee (2012), "Physical examination, magnetic resonance image, and electrodiagnostic study in patients with lumbosacral disc herniation or spinal stenosis", J Rehabil Med 44, tr 845-850 D Scott Kreiner; Steven Hwang; John Easa; Daniel K.Resnick (2012), "Clinical guidelines for diagnosis and treatment of lumbar disc herniation with radiculopathy", NASS, tr 13-22 Andrew J.Haig MD, Zachary London MD Danielle E.Sandella BS (2012), "Symmetry of paraspinal muscle denervation in clinical lumbar spinal stenosis", Muscle Nerve 48, tr 198-203 John Jairo Forero MD Fernando OrtizCorredor MD (2013), "Changes in electromyographic results of patients with lumbar radiculopathy: a follow-up study", American Congress of Rehabilitation Medicine 94, tr 1287-1292 Timothy R Dillingham MD (2013), "Evaluating the Patient With Suspected Radiculopathy", American Academy of Physical Medicine and Rehabilitation, tr S41-S49 Allen R.Last MD MPH Karen Hulbert MD Racine Family (2009), "Chronic low back pain: Evaluation and Management", American Family Physician 79, tr 1067 Phan Việt Nga (2013), "Nghiên cứu mối liên quan của chỉ số dẫn truyền thần kinh chi với lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng", Thần kinh học Việt nam 4+5, tr 76-86 KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT BẮC CẦU ĐỘNG MẠCH VÀNH KHƠNG DÙNG TUẦN HỒN NGỒI CƠ THỂ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Nguyễn Thành Luân*, Trần Quyết Tiến* TĨM TẮT 63 Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước và phẫu thuật, kết quả hậu phẫu, biến chứng chung và tử vong sớm viện Phương pháp: Hồi cứu, mô tả loạt ca không đối chứng Kết quả: 141 trường hợp nghiên cứu có tuổi trung bình là 59,8 ±8,3 tuổi, 83% 6) Kết nghiên cứu gộp bao gồm tử vong, nhồi máu itm, đột quỵ, suy thận, mổ lại cầm máu và hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) vòng 30 ngày sau mổ cho thấy tỷ lệ kết thấp (P =0,01) nhóm khơng dùng THNCT (5,8% so với 13,3%) Nguy gặp kết nhóm dùng THNCT cao (OR=3.07; 95% CI là 1,327,14; P=0,009)[8] Nghiên cứu lớn của David P.Taggart 2020 về kết cục 10 năm Arterial Revascularization Trial cho thấy có và khơng dùng THNCT khơng có khác biệt về tỷ lệ tử vong, nhồi máu tim, tái thông lại Tuy nhiên kỹ thuật không dùng THNCT thực phẫu thuật viên mổ off-pump số lượng có khác biệt đáng kể về số lượng cầu nối, tăng tỷ lệ chuyển on-pump mổ, tăng nguy 247 vietnam medical journal n01 - MARCH - 2021 tử vong tim mạch (HR 2,39, CI 1,28-4,47, p=0,006)[1] Chính vì điều này càng khẳng định ảnh hưởng của phẫu thuật viên đến kết quả phẫu thuật Tại bệnh viện Chợ Rẫy bắt đầu thực PTBCDMV khơng THNCT từ năm 2010 vì thói quen của phẫu thuật viện và dựa vào lợi ích mà nghiên cứu ủng hộ nên thực đại đa số phẫu thuật không dùng THNCT cho bệnh nhân Số cầu nối trung bình nghiên cứu là 3,2 ± 0,5 cầu Tỷ lệ số lượng cầu nối nhiều nhất là cầu nối (76%), là cầu nối (18,7%) Điều này chứng tỏ PTBCDMV khơng dùng THNCT vẫn tái thơng toàn mạch vành Hơn hạn chế biến chứng chạy máy tuần hoàn ngoài thể thì việc này mang ý nghĩa lớn và tích cực việc tái tuần hoàn cho hệ vành giúp tim hoạt động tốt và cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân, bên cạnh cịn thể kinh nghiệm và tay nghề của phẫu thuật viên phương pháp này Tỷ lệ tử vong nghiên cứu khác là 13,5% Trong nghiên cứu tỷ lệ tử vong là 2,8% Biến chứng hay gặp nhất là viêm phổi và rối loạn nhịp (chủ yếu là rung nhĩ) nhiên là biến chứng xem là lành tính vì hầu hết trường hợp phục hồi nhịp xoang với điều trị nội khoa thuốc amiodarone Trong PTBCDMV không dùng THNCT tránh việc dùng THNCT nên thấy tỷ lệ bệnh nhân suy thận sau mổ phải lọc thận thấp và chỉ có bệnh nhân có tai biến thần kinh Theo ACC/AHA 2004 biến chứng thần kinh sau PTBCĐMV là biến chứng rất đáng sợ, có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sớm và muộn sau phẫu thuật và đáng ngại nhất là ảnh hưởng đến chất lượng sống của bệnh nhân sau xuất viện Bệnh cảnh lâm sàng của tai biến thần kinh đa dạng, chia thành loại: loại là thương tổn thần kinh khu trú, đột quỵ; loại là rối loạn nhận thức rối loạn trí nhớ, mất định hướng, sa sút trí tuệ… Nguyên nhân của đột quỵ giai đoạn chu phẫu bao gồm: thuyên tắc, giảm tưới máu, giảm oxy máu, chảy máu và bất thường về chuyển hóa Đột quỵ là nguyên nhân thứ hai gây tử vong sau suy tim cung lượng thấp Nghiên cứu của chỉ xét khiếm khuyết thần kinh loại là đột quỵ Đột quỵ sau phẫu thuật nghiên cứu của chúng tơi có trường hợp đột quỵ nhồi máu não sau mỗ Bệnh nhân này nhóm dùng tĩnh mạch hiển và có kẹp bán phần động mạch chủ 248 Cịn nhóm dùng vật liệt toàn động mạch khơng có bệnh nhân nào đột quỵ sau mổ Osawa cộng nghiên cứu về tỷ lệ đột quỵ liên quan đến vấn đề thao tác động mạch chủ lên Có 2/451 bệnh nhân (0,47%) thực phẫu thuật PTBCĐMV không dùng THNCT với kỹ thuật không thao tác động mạch chủ (không kẹp động mạch chủ) bị đột quỵ sau mổ, 1/9 bệnh nhân PTBCĐMV khơng dùng THNCT có kẹp bán phần động mạch chủ đề thực miệng nối đầu gần bị đột quỵ sau mổ[6], chỉ có bệnh nhân kẹp bán phần động mạch chủ vì 108 bệnh nhân dùng tĩnh mạch hiển thì có 99 bệnh nhân nối đầu gần dụng cụ nên không cần kẹp bán phần động mạch chủ Tác giả kết luận không kẹp động mạch chủ có lẽ làm giảm đáng kể tỷ lệ đột quỵ và khuyến khích nên dùng cầu nối toàn động mạch dùng tĩnh mạch hiển làm miệng nối gần dụng cụ Kobayashi báo cáo khơng có tỷ lệ tử vong hay đột quỵ nào xảy sử dụng kỹ thuật không chạm vào động mạch chủ[2] V KẾT LUẬN Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành không dùng tuần hoàn ngoài thể BV Chợ Rẫy bước đầu cho thấy an toàn và hiệu quả, tỷ lệ tử vong chấp nhận so với nghiên cứu giới Bên cạnh chúng tơi thấy PTBCDMV khơng dùng THNCT là kỹ thuật địi hỏi phẫu thuật viên có kinh nghiệm, đường cong h́n luyện đóng vai trị rất quan trọng Tương lai bệnh nhân mạch vành nguy cao ngày càng tăng, PTBCDMV không dùng THNCT là phương pháp lựa chọn nhiều và phậu thuật viên trẻ cần tiếp cận, đào tạo kỹ thuật này TÀI LIỆU THAM KHẢO David P Taggart, Mario F Gaudino, Stephen Gerry, Alastair Gray, Belinda Lees, Lokeswara R Sajja, Vipin Zamvar, Marcus Flather, Umberto Benedetto, 2020 Ten-year outcomes after off-pump versus on-pump coronary artery bypass grafting: Insights from the Arterial Revascularization Trial, The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, ISSN 0022-5223, https://doi.org/10.1016/j.jtcvs.2020.02.035 Kobayashi J 79, Sasako Y, Bando K, Niwaya K, et al, (2002), "Multiple off-pump coronary revascularization with "aorta no-touch" technique using composite and sequential methods", The heart surgery forum, pp 114-118 Kowalewski M, Pawliszak W, Malvindi PG, et al Off-pump coronary artery bypass grafting improves short-term outcomes in high-risk patients compared with on-pump coronary artery bypass TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 500 - THÁNG - SỐ - 2021 grafting: meta-analysis J Thorac Cardiovasc Surg 2016; 151: 60-77.e1-58 Lamy A, Devereaux PJ, Prabhakaran D, et al Offpump or on-pump coronary-artery bypass grafting at 30 days N Engl J Med 2012; 366: 1489-97 Marczin, Nandor, AND Raja, Shahzad G "Offpump coronary artery bypass grafting" AME Medical Journal [Online], Volume 5(24 March 2020) Osawa H 89, Inaba H, Kinoshita O, Akashi O, et al, (2011), "Off-pump coronary artery bypass grafting with an aortic nonclamping technique may reduce the incidence of cerebral complications", General Thoracic and Cardiovascular Surgery, 59 (10), pp 681 Puskas JD, Mack MJ, Smith CR On-pump versus offpump CABG N Engl J Med 2010; 362, 851; author reply 853-4 Shroyer AL, Grover FL, Hattler B, et al Onpump versus off-pump coronary-artery bypass surgery N Engl J Med 2009; 361: 1827-37 Wijeysundera DN, Beattie WS, Djaiani G, et al Off pump coronary artery surgery for reducing mortality and morbidity: meta-analysis of randomized and observational studies J Am Coll Cardiol 2005; 46: 872-82 21) Puskas JD, Thourani VH, Kilgo P, et al Off-pump coronary artery bypass disproportionately benefits highrisk patients Ann Thorac Surg 2009; 88: 1142-7 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DI CĂN HẠCH CỔ VÀ MỐI TƯƠNG QUAN TỚI ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC UNG THƯ KHOANG MIỆNG Lê Văn Quảng1,2, Ngô Quốc Duy1, Lê Thế Đường1, Ngô Xuân Quý1 TÓM TẮT 64 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng di hạch cổ và mối tương quan tới đặc điểm bệnh học ung thư khoang miệng Phương pháp nghiên cứu: Gồm 158 BN chẩn đoán ung thư khoang miệng giai đoạn cT14N0-2M0 điều trị bệnh viện K từ 2017 - 2019 Kết quả: Tuổi trung bình là 56,1 ± 10,1 (25 - 83) Nam chiếm đa số (73,4%) Tỷ lệ di hạch sau mổ là 32,9%, di hạch tiềm ẩn là 21,5% Khơng có mối tương quan tình trạng di hạch với tuổi và giới (p>0,05) Tình trạng di hạch có mối tương quan chặt chẽ với kích thước u (p < 0,001, CI 95% 2,3-9,5), độ xâm lấn sâu (p

Ngày đăng: 04/02/2023, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w