Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 1195/QĐ-CĐCNNĐ ngày 16/12/2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định NAM ĐỊNH, NĂM 2017 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG CHỦ BIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM NAM ĐỊNH, NĂM 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU “Ngày nay, đời sống xã hội giao lưu quốc tế, chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có vai trị quan trọng trở thành thách thức to lớn tất nước, nước phát triển đường hội nhập vào kinh tế thị trường quốc tế Chất lượng chìa khóa thành cơng kinh doanh thương trường Vì vậy, cần coi chất lượng phương thức cạnh tranh mới, tạo hội kinh doanh, giữ vững chiếm lĩnh thị trường…” - Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình (trích phát biểu hội nghị chất lượng toàn quốc lần thứ Hà Nội T8/1995) Chất lượng sản phẩm mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp tác động tiến khoa học – công nghệ, kinh tế thị trường hội nhập với kinh tế giới Đặc biệt ngành may mặc ngành sản xuất hàng hoá tiêu dùng có tính thời vụ chất lượng sản phẩm, quản lý chất lượng trở thành vấn đề quan trọng doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Để cho việc giảng dạy học tập có hệ thống kiến thức mơn học “Quản lý chất lượng sản phẩm” nhà trường Giáo trình biên soạn dùng soạn giảng giáo viên tài liệu giúp cho học sinh, sinh viên học tập tham khảo Giáo trình “Quản lý chất lượng sản phẩm” trình bày nội dung vấn đề chất lượng phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm sản xuất may cơng nghiệp Trong q trình biên soạn, tác giả cố gắng nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tế sản xuất doanh nghiệp có tham khảo số tài liệu đơn vị bạn, nhiên khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận đóng góp quý báu bạn đọc đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Nam Định, ngày tháng Chủ biên năm 2017 Nguyễn Thị Hồng Châm MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC .3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm chung 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: 1.2.1 Nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp 1.2.2 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp: Quy tắc 4M 10 1.3 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm may 11 1.3.1 Sản phẩm tính chất đặc trưng 11 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm .12 1.3.3 Tầm quan trọng chất lượng DN .13 1.4 Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm 13 1.4.1 Kiểm tra toàn bộ: 13 1.4.2 Kiểm tra theo mẫu: .13 1.4.2.1 Kiểm tra theo phương pháp lấy mẫu bậc 13 1.4.2.2 Kiểm tra theo phương pháp lấy mẫu bậc 14 1.5 Kiểm tra chất lượng sản phẩm may .14 1.5.1 Khái niệm 14 1.5.2 Nguyên tắc kiểm tra chất lượng sản phẩm may 14 1.5.3 Nội dung kiểm tra .15 1.5.4 Dụng cụ kiểm tra .15 1.5.5 Các điều kiện để kiểm tra chất lượng sản phẩm may có hiệu 15 1.6 Đánh giá chất lượng sản phẩm .16 1.6.1 Khái niệm: 16 1.6.2 Mục đích đánh giá .16 1.6.3 Nguyên tắc đánh giá 16 CHƯƠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 17 2.1 Khái niệm .17 2.2 Lịch sử phát triển 17 2.3 Vai trò chức quản lý chất lượng 18 2.3.1 Vai trò 18 2.3.2 Chức quản lý chất lượng 18 2.4 Mơ hình quản lý chất lượng 18 2.5 Các phương pháp quản lý chất lượng .19 2.6 Bộ tiêu chuẩn hoá ISO: 21 2.6.1 Khái niệm: 21 2.6.2 Lịch sử hình thành: .22 2.6.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng ISO .22 2.6.4 Lợi ích DN áp dụng ISO 23 2.7 Quản lý chất lượng ngành may 24 2.7.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm may 24 2.7.2 Các bước kiểm tra chất lượng sản phẩm may .24 CHƯƠNG QLCL CÁC CÔNG ĐOẠN MAY CÔNG NGHIỆP 30 3.1 Quản lý chất lượng công đoạn chuẩn bị sản xuất 30 3.1.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu 30 3.1.2 Kiểm tra chuẩn bị thiết kế 36 3.1.3 Kiểm tra chuẩn bị công nghệ 41 3.2 Quản lý chất lượng công đoạn trải cắt vải .41 3.2.1 Kiểm tra trải vải 41 3.2.2 Kiểm tra công đoạn cắt .42 3.3 Quản lý chất lượng công đoạn may .43 3.4 Quản lý chất lượng cơng đoạn hồn tất sản phẩm 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm DN: Doanh nghiệp QLCL: Quản lý chất lượng CL: Chất lượng SP: Sản phẩm SX: Sản xuất DANH MỤC BIỂU BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Biểu bảng Nội dung Trang 3.1 Quy định dung sai kích thước áo sơ mi 25 3.2 Quy định dung sai kích thước quần âu 26 3.3 Quy định lỗi cắt khuy cúc không 26 3.4 Quy định lỗi cắt chi tiết không 27 3.5 Quy định lỗi áo, quần 28 3.6 Các lỗi thường gặp áo 48 3.7 Các lỗi thường gặp quần 49 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Quản lý chất lượng sản phẩm may Mã mơn học: C615010610 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Quản lý chất lượng sản phẩm may môn học bắt buộc chương trình đào tạo ngành May thời trang, thuộc nhóm mơn học/module sở ngành, bố trí giảng dạy song song môn học/module sở ngành khác chương trình đào tạo ngành May thời trang trình độ cao đẳng - Tính chất: Quản lý chất lượng sản phẩm may môn lý thuyết sở ngành, giúp cho sinh viên hiểu vấn đề chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm; vận dụng kiến thức để quản lý chất lượng công đoạn may công nghiệp thời trang II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Trang bị kiến thức chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm; vận dụng kiến thức để quản lý chất lượng công đoạn may công nghiệp thời trang - Về kỹ năng: Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá, quản lý chất lượng sản phẩm may công nghiệp thời trang - Về lực tự chủ trách nhiệm: Sinh viên chủ động học tập, có tinh thần trách nhiệm cao học tập nghiên cứu CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Giới thiệu: Chất lượng sản phẩm vấn đề nhiều người quan tâm Trên thị trường sản phẩm may phong phú đa dạng mẫu mã, chất liệu… Vậy để sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng phù hợp với nhu cầu khách hàng nhà sản xuất cần phải làm làm nào? Đặc biệt ngành may cơng ty sản xuất trọn gói mà chủ yếu gia cơng theo đơn đặt hàng Dù sản xuất theo phương thức cạnh tranh chất lượng sản phẩm ngày gay gắt Nội dung chương I giới thiệu kiến thức chung khái niệm chất lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm hình thành Bộ phận nào, cơng đoạn cần phải quan tâm đến chất lượng… Nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức khái niệm, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tiêu chất lượng sản phẩm may giúp sinh viên hiểu trình bày khái niệm, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, tiêu chất lượng sản phẩm may, phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm Nội dung: 1.1 Khái niệm chung - Sản phẩm: lời giải đáp doanh nghiệp cho nhu cầu tìm thấy thị trường, cải, dịch vụ mà khách hàng mua để thỏa mãn nhu cầu, thích thú hy vọng, hứa hẹn - Chất lượng: Chất lượng sản phẩm tổng hợp tiêu, đặc trưng SP thể mức thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định CL thể phương diện, là: (1) Performance: hiệu năng, khả hoàn thiện (2) Price: giá thỏa mãn nhu cầu (3) Punctuality: thời điểm 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: 1.2.1 Nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp - Nhu cầu kinh tế: Chất lượng sản phẩm chịu chi phối điều kiện cụ thể kinh tế thể mặt: nhu cầu thị trường, trình độ kinh tế, khả cung ứng sản xuất, sách kinh tế nhà nước Nhu cầu thị trường điểm xuất phát trình quản lý chất lượng tạo động lực, định hướng cho cải tiến hoàn thiện chất lượng sản phẩm Cơ cấu tính chất, đặc điểm xu hướng vận động nhu cầu tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nhu cầu thị trường phong phú đa dạng số lượng, chủng loại khả kinh tế có hạn: tài nguyên, vốn đầu tư, trình độ kỹ thuật công nghệ, đổi trang thiết bị, kỹ kỹ xảo cán công nhân viên Như chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào khả thực toàn kinh tế - Trình độ tiến khoa học - cơng nghệ: Trong thời đại ngày nay, phát triển vũ bão khoa học công nghệ đại qui mô toàn giới thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực xã hội loài người Chất lượng sản phẩm gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật đại, chu kỳ công nghệ sản phẩm rút ngắn, công dụng sản phẩm ngày phong phú, đa dạng khơng thoả mãn với mức chất lượng mà phải thường xuyên theo dõi biến động thị trường đổi khoa học kỹ thuật liên quan đến nguyên vật liệu, kỹ thuật, công nghệ, thiết bị để điều chỉnh kịp thời nhằm hoàn thiện chất lượng sản phẩm đáp ứng gần triệt để yêu cầu người tiêu dùng - Hiệu lực chế quản lý: Khả cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào chế quản lý nước Cơ chế quản lý vừa môi trường, vừa điều kiện cần thiết tác động đến phương hướng, tốc độ cải tiến chất lượng sản phẩm Thông qua chế sách quản lý vĩ mơ nhà nước tạo điều kiện thuận lợi kích thích: - Tính độc lập, tự chủ sáng tạo việc nâng cao chất lượng SP DN - Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư, thay đổi trang thiết bị công nghệ hình thành mơi trường thuận lợi cho huy động công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng phương pháp quản trị chất lượng đại - Tạo cạnh tranh lành mạnh, công doanh nghiệp, kiên loại bỏ doanh nghiệp sản xuất hàng giả, hàng nhái - Nhà nước tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc công nhận sở hữu độc quyền phát minh, cải tiến nhằm ngày hoàn thiện sản phẩm - Nhà nước qui định tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu mà doanh nghiệp cần đạt thông qua việc đăng ký chất lượng để sản xuất - Hiệu lực chế quản lý đòn bẩy quan trọng việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo bình đẳng phát triển ổn định q trình sản xuất, đảm bảo uy tín quyền lợi nhà sản xuất người tiêu dùng - Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên làm thay đổi tính chất cơ, lý, hố sản phẩm qua: - Khí hậu, tia xạ mặt trời làm thay đổi màu sắc, mùi vị sản phẩm hay loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm - Mưa, gió, bão làm cho sản phẩm bị ngấm nước gây ố, mốc Độ ẩm cao q trình ơxy hố mạnh gây rỉ sét, xám xỉn làm biến đổi giảm chất lượng sản phẩm - Vi sinh vật, côn trùng chủ yếu tác động vào trình lên men, độ tươi sống hay an toàn vệ sinh thực phẩm - Như vậy, doanh nghiệp cần ý bảo quản sản phẩm thơng qua việc nắm bắt tính chất cơ, lý, hố sản phẩm để phịng tránh hao mòn, giảm giá trị sản phẩm điều kiện môi trường tự nhiên gây - Các yếu tố phong tục, văn hố, thói quen tiêu dùng: Ngồi yếu tố mang tính khách quan vừa nêu trên, yếu tố phong tục, văn hoá, thói quen tiêu dùng ảnh hưởng mạnh đến chất lượng sản phẩm mà nhà sản xuất phải cố gắng đáp ứng Sở thích tiêu dùng nước, dân tộc, tôn giáo, độ tuổi không hồn tồn giống Do đó, doanh nghiệp phải tiến hành điều tra * Đinh tán, mắt cáo, nút đính, nút đóng - Trầy sướt, móp méo, biến dạng, không giống mẫu duyệt - Không đầy đủ chi tiết - Kích thước, Màu sắc, trầy sướt, Ba vớ - Logo In phải rõ nét, ngắn - Không đồng màu sắc, kích cỡ chủng loại - Khi cài khơng khóa chặt, Khơng khớp - Độ cao chân nút, độ rộng chân nút với chi tiết nút có q rộng khơng * Nút bấm, nút đóng (cúc) - Nút bị bể, khuyết tật hay bị lộn ngược đóng - Logo mờ nhạt, chữ - Qui cách, Kích thước, độ dày mỏng - Màu sắc, loang màu, phai màu - Khi kiểm tra nút đóng đinh, mắt cáo phản ánh độ hư hao SX Ảnh hưởng lớn cối đóng cách chỉnh máy - Tất Phụ liệu phải qua máy kiểm tra kim loại đưa vào sản xuất * Khóa (dây kéo) - Dây kéo khơng kéo - Đầu Dây kéo dễ gãy, khơng khóa, trầy sước - Sai Răng dây kéo, màu sắc, kích cỡ, chiều dài chiều rộng… - Cạnh dây kéo gây sước đến sản phẩm hay ảnh hưởng đến người mặc - Đường trượt dây kéo phải dễ kéo, phải khóa tự động kéo lên - Bản dệt hai đầu không đủ dài may, hai bên cạnh tua biên bung sợi dệt - Tất DK kim loại phải qua máy kiểm tra kim loại đưa vào sản xuất 37 * Móc khóa, khoen - Kích thước, Màu sắc, trầy sướt - Logo In phải rõ nét - Khơng cịn dính nhựa thừa quanh cạnh - Lem màu, sần sùi, biến dạng - Dòn gãy, vết nứt, cưa - Khi cài khơng khóa chặt, khơng khớp - Nếu kim loại phải qua máy kiểm tra kim loại đưa vào sản xuất * Dây luồn, dây tape - Màu sắc, bán kính dây, To bản, độ dài dây cuộn - Loang lem màu sau phà hay giặt nhẹ - Tua sợi biên dây tape, dây luồng - Sự kéo giãn không trở lại trạng thái hình dạng ban đầu - Độ co rút sau xả khỏi cuộn, độ co rút sau phà hơi, tính tỉ lệ % hao hụt 38 * Nhám dính - Màu sắc - To bản, độ dài cuộn - Loang lem màu, khác màu - Tua sợi biên nhám - Độ bám dính nhám - Kiểm tra ép nhiệt xem chất liệu vải có ghi nhận thời gian, nhiệt độ, độ nén (Kiểm tra +/- 5%/ lần kiểm) * Phụ liệu đóng gói: - Kiểm tra từ ngữ, Kích thước, màu sắc, Lem màu, chất liệu - Bao nylon dính bột phấn, nên sử dụng vải màu tối để xác định - Băng keo, Ticker độ bám dính - Thẻ bài, Nhãn dán lẫn lộn Size, PO - Thùng sai chất liệu, kích thước, In chữ - Barcode cần máy quét kiểm tra 39 h Các tình xử lý: * Trường hợp kết kiểm tra không phù hợp với tiêu chuẩn - Nếu số lỗi 2% phải có xác nhận nhân viên QA phân loại đánh giá (Khi sử dụng phải có ý kiến xác nhận khách hàng người có thẩm quyền) - Các mẫu kiểm tra khơng đạt tiêu chuẩn phải tách riêng ghi nhãn “Không sử dụng” thông báo cho phận ngăn chặn lỗi phát sinh sản xuất - Kiểm tra màu sắc phải sử dụng tủ đèn so màu Xám & Trắng để định độ khác có chấp nhận không - Các loại dây kéo sai lệch thơng số chiều dài phải tham khảo Phịng kỷ thuật để định chỉnh rập, thay đổi cách may ý cách may - Các loại Thun, dây Tape, Dây Luồng, dây tim…chất lượng cotton phà có độ co rút, nên cần cung cấp cho PKT & chuyền SX để có hướng giải định mức hay thông số thành phẩm sau * Nếu kết kiểm tra ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: - May sản phẩm để người phụ trách Kỹ thuật & QA kiểm tra - Hoặc thông báo cho khách hàng duyệt mẫu trước sản xuất * Nếu kết KT có ảnh hưởng đến cách may SP - May chi tiết mẫu để người phụ trách Kỷ thuật & QA kiểm tra - Nếu chi tiết mẫu Kỹ thuật & QA chấp nhận phụ liệu sử dụng - Các Bộ phận Phòng Kỹ thuật, Phòng Kinh Doanh, Giám Đốc SX, Quản Đốc, Tổ trưởng, Tổ Phó cần thông tin kết kiểm tra, nhằm giải & khắc phục để đáp ứng SX kịp thời 3.1.2 Kiểm tra chuẩn bị thiết kế - Nghiên cứu mẫu: Đối chiếu mẫu gốc & tài liệu kỹ thuật để hiểu rõ kết cấu SP, QTCN, thông số đặc điểm tính chất NPL - Thiết kế mẫu: Đối chiếu thông số sản phẩm mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra kỹ mẫu thiết kế dấu bấm, ăn khớp chi tiết lắp ráp, cách gia đường may + Kiểm tra loại mẫu sử dụng để triển khai sản xuất (mẫu may, mẫu sang dấu, mẫu ) loại ke cữ sử dụng may ráp - Kiểm tra giác sơ đồ (số lượng chi tiết theo bảng thống kê chi tiết, số cỡ/1 sơ đồ theo tác nghiệp Đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật quy định cho mã hàng (chiều, hướng, tuyết, kẻ ) tiết kiệm tối đa NPL Sơ đồ sau giác xong, KCS đến kiểm tra lần cuối Và ký tên bề mặt sơ đồ, lưu sổ thông tin sơ đồ vừa giác Như nhân viên KCS phải chịu trách nhiệm với nhân viên giác sơ đồ sơ đồ giác nhằm góp phần đảm bảo chất lượng sơ đồ trước tiến hành cắt 40 3.1.3 Kiểm tra chuẩn bị công nghệ - Kiểm tra, đối chiếu sản phẩm mẫu, thơng số kích thước hình vẽ Hình vẽ phải xác, khơng nhầm lẫn sai sót khơng tẩy xố, mẫu vẽ có cân đối hay khơng, chi tiết khuất có triển khai đầy đủ hay chưa, văn phục vụ cho trình SX như: Bảng định mức ngun phụ liệu, bảng thơng số kích thước, bảng qui định cho phân xưởng cắt, giác sơ đồ phải làm cẩn thận, kỹ lưỡng Đặc biệt văn cần có đối chiếu thực tế cơng việc đối chiếu phải tiến hành hoàn hảo lưu hành công ty - Trước ghi cột định mức thời gian cho bước công việc cần có q trình bấm thực tế trước định thức vào văn - Kiểm tra kỹ QTCN đảm bảo chuẩn xác số lượng, thứ tự bước công việc, thời gian chế tạo, bậc thợ giúp cho công tác cân đối chuyền hợp lý, hiệu triển khai sản xuất - Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật, đối chiếu với sản phẩm mẫu, thơng số kích thước đảm bảo tính thống văn sản phẩm mẫu - Kiểm tra thông số kỹ thuật: Chế độ giặt, nhiệt độ là, chế độ ép dán - Kiểm tra tài liệu kỹ thuật triển khai sản xuất: Bảng HDSDNPL, định mức NPL, quy cách đóng gói yêu cầu đính từ khách hàng trước đưa mã hàng vào triển khai sản xuất 3.2 Quản lý chất lượng công đoạn trải cắt vải 3.2.1 Kiểm tra trải vải - Kiểm tra phương pháp trải vải: Phương pháp trải ziczăc, Phương pháp trải vải xén đầu bàn - Kiểm tra số lượng lớp vải bàn: Kiểm tra lại số vải so với phiếu theo dõi bàn cắt có khớp khơng - Kiểm tra số lượng màu bàn 41 - Kiểm tra thông số công nghệ: + Độ êm phẳng vải, bề mặt vải: Đảm bảo mặt phẳng bàn vải không bị nhăn, vặn, xô lệch, déo kẻ, déo sợi… + Chiều dài vải: Kiểm tra xung quanh, phát xử lí vải bị gấp hụt, đo mẫu kiểm tra chiều dài mẫu xem trải vải có khơng + Độ đứng thành vải + Độ vuông góc vải: Mép cắt đầu bàn phải đứng thành, khơng thị, thụt + Lực căng vải + Độ trùng mép cắt đầu bàn: - Kiểm tra mép cắt biên (bấm nhả biên vải) xem có quy định (khoảng cách cắt, độ sâu vết cắt) - Kiểm tra cuộn nối cuộn vải (độ chồm cho phép bao nhiêu) - Kiểm tra thông số vải: Khi tổ trưởng phân công trải bàn vải, người thợ trải vải phải xem phiếu bàn cắt để biết tên sản phẩm, cỡ vóc, loại vải, màu sắc vải, chiều dài bàn vải, số lượng cần trải 3.2.2 Kiểm tra công đoạn cắt - Kiểm tra phương tiện cắt: + Máy cắt dập: dùng cho việc cắt phụ liệu (mex) + Máy cắt đẩy tay (máy cắt di động): gồm loại: máy cắt lưỡi tròn máy cắt lưỡi thẳng, dùng để cắt phá cắt chi tiết lớn + Máy cắt vòng: dùng để cắt gọt chi tiết nhỏ xác - Kiểm tra số lượng chi tiết bàn cắt: Kiểm tra lại đường vẽ mẫu xác với yêu cầu mã hàng chưa? Kiểm tra số lượng chi tiết, kiểm tra đối hoa, đối kẻ, chiều tuyết… 42 - Đối chiếu mẫu cắt (kiểm tra xắc suất số chi tiết) theo tiêu chuẩn, kích thước qui định, - Kiểm tra mép cắt (độ sắc gọn, lẹm hụt) Cắt đường phấn, đường vẽ, đường cắt phải đứng thành, nhẵn, không gồ ghề - Kiểm tra thông tin chi tiết (trên mẫu cắt ghi lớp dấy cùng) - Kiểm tra vận tốc hành trình dao cắt máy cắt tự động - Kiểm tra thông số ép nhiệt - Kiểm tra việc đánh số, bóc tập, phối kiện đồng mã hàng 3.3 Quản lý chất lượng cơng đoạn may Đây cơng đoạn q trình gia cơng chiếm tỉ lệ lớn việc QĐCLSP ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Bởi không thiết lập quy trình kiểm tra chặt chẽ làm tăng chi phí sản xuất chi phí tái chế dẫn đến tăng giá thành sản phẩm a Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra trình sản xuất BTP di chuyển dây chuyền + Nhân viên kiểm tra tiến hành kiểm tra tất bó chi tiết u cầu nhân viên q trình kiểm tra khơng đứng sau trước công nhân mà phải đứng ngang tầm mắt công nhân để quan sát + Chọn mẫu kiểm tra theo phương pháp ngẫu nhiên + Kiểm tra xác mẫu theo kế hoach lấy mẫu theo "quy định khuyết điểm kiểm tra chất lượng sản phẩm may" - Kiểm tra sản phẩm chuyền: kiểm tra toàn diện thơng số kích thước, tiêu chuẩn lắp ráp để kịp thời phát có biện pháp khắc phục có cố sai hỏng Lập biên kiểm hàng với sản phẩm đầu chuyền 43 - Kiểm tra sản phẩm cuối cùng: Kiểm tra cuối với mục đích giúp nhà sản xuất đánh giá hiệu kiểm tra chất lượng mình, đồng thời hội cuối để doanh nghiệp tìm lỗi cịn xót lại trước giao hàng Bên cạnh DN nắm bắt mức độ chất lượng đầu Q trình KT sác xuất sở tính tốn thống kê tỷ lệ lấy mẫu - Tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất mà vị trí kiểm tra cố định di chuyển (tốt di động) - Nếu tìm thấy lỗi kiểm tra phải đánh dấu điểm lỗi chi tiết, giao chi tiết cho người phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời kiểm tra lại lỗi sau khắc phục - Phải lưu giữ mẫu trình KT Lập biên có cố sai hỏng b Kiểm tra chất lượng chuyền may (1 người chuyền) - Kiểm tra thông chi tiết Size bàn - Kiểm tra công đoạn công Nhân SX - Ghi báo cáo khoảng thời gian để khắc phục 44 c Kiểm tra cuối chuyền (QC cuối chuyền người/ Chuyền) - Kiểm tra chất lượng sản phẩm 100% - Kiểm tra thông số thành phẩm 20 sản phẩm ngày - Tách lỗi sản phẩm xấu, Dơ, Lủng lỗ riêng biệt - Kiểm tra lần (QC Hoàn thành) - Kiểm tra chất lượng Ủi - Kiểm tra thông số kích cỡ - Kiểm tra tổng qt tồn sản phẩm - Thực kiểm tra từ 50% đến 100% hàng trước sang đóng gói - Thực kiểm tra từ 80% - 90% (Thẻ bài, Thông số, Phối Size, đóng kiện ) d Quản lý lơ bị tái chế - Khi lô hàng bị lỗi vượt q số lượng cho phép, lơ hàng bị kiểm tra lại 100% để phát sửa chữa tất dạng lỗi (lỗi chính, lỗi phụ) - Sau hồn tất việc tái chế 100% lơ hàng nhân viên kiểm tra đánh giá cuối đánh giá lại theo bước e Phân loại lỗi * Lỗi chính: lỗi phát sản phẩm nguyên nhân dẫn tới việc sản phẩm bị hạ loại (xuống loại phế phẩm) không sửa chữa sửa chữa không * Lỗi phụ: lỗi bắt gặp sản phẩm không ảnh hưởng tới việc xếp loại sản phẩm, điều có nghĩa sản phẩm mắc phải loại lỗi không bị hạ xuống loại + Tuy nhiên trình kiểm tra bắt gặp tình trạng lỗi lặp lặp lại sản phẩm coi lỗi nặng nguyên nhân phải tái chế lô hàng 45 ➢ Lỗi vải - Loang màu: Sự biến đổi màu khoảng sản phẩm sản phẩm - Lủng lỗ không bao gồm lỗ kim - Chiều vải phần ngược nhau: Tuyết, thớ, hoa văn - Cấu trúc không méo thấy rõ: Do may cẩu thả cắt khơng đều, méo mó cấu trúc - Vết dơ: Các vết dơ vết ố bẩn, dầu bao gồm vệt viết đánh dấu lên sản phẩm để lấy dấu túi, nút - Lỗi co dãn: Sợi bị biến dạng không trở lại tình trạng ban đầu - Dạt sợi vải dệt thoi - Gút sợi Mất sợi - Sọc ngang vải dệt kim thấy rõ: Các đốm tuyết - Chiều vải: Xước vải thấy rõ - Các mẫu in vải: Sợi vòng cung lớn 1/4” (0.6cm) khoảng 6” chiều ngang >1” cho toàn ngang thân - Xéo canh ➢ In thêu - Thêu không đủ mũi (thưa) đứt - In chất lượng - Bị bong, tróc, nét khơng - Sai qui cách, vị trí - Khơng màu ➢ Lỗi đường may - Hở đường ráp, Đứt chỉ, Bỏ mũi, Lỗ kim nhìn rõ - Mật độ nhiều dung sai cho phép - Bung sụt chi tiết không may vào - Lại mũi không đảm bảo, nối không chồng khít - Xếp ly, nhăn thấy rõ ràng - Lượn sóng - Cạnh vải khơng may - Lệch đường may - Dùng không ➢ Là ép VSCN: - Không là không hết - Sản phẩm nhăn, nhàu bề mặt - Bề mặt vải bị cháy, bóng, hằn vết - Dầu, vết bẩn: nhìn rõ, khơng tẩy - Đầu chỉ, bụi … cịn sót nhiều sản phẩm 46 ➢ Bao gói, gấp xếp: - Kích thước bao khơng đúng, ký hiệu sai - Chất lượng bao - Gấp xếp không qui cách - Các ký hiệu thùng carton sai so với qui định - Kích thước nhỏ so với sản phẩm - Phối sản phẩm thùng sai màu sắc, cỡ vóc - Không đủ số lượng so với packing list SL ghi thùng ➢ Các lỗi thường gặp áo Cổ - Cổ may vặn không cân - Vải đùn cầm - Hai đầu cổ không (dài ngắn, tù, nhọn) - Tính cân đối (vải kẻ có họa tiết) Tay áo - Tra tay khơng êm, vặn, xoắn, cầm, bai - Bo tay vặn, to nhỏ - Bác tay lộn khơng đều, lót bị bùng, vặn cầm thấy rõ - Lót tay thừa, thiếu vặn - Gấu tay to nhỏ, vặn Sườn vai - Lệch vai: Do may sai vị trí dấu Đệm vai - Dễ bung, lệch (đội vải) nhìn thấy Túi, đáp túi - Vặn - Ngã tư nách lệch - Túi may to nhỏ, cao thấp - Đặt không thẳng nẹp - Miệng túi căng chùng Nắp túi - Không cân xứng với túi - Nắp túi ngắn so với độ rộng túi - May không thẳng so với túi Nẹp - Dây kéo lộ nẹp đóng vào - Nẹp may khơng đều, vặn, không vuông vắn - Nẹp đầu bo không vuông Gấu - Độ rộng to nhỏ vượt 20% độ rộng - Vặn, vênh thấy rõ 47 Khóa - Đầu cuối khóa khơng chắn - Đường trượt khóa kéo bị lỗi - Khi kéo bị hư Nút, khuy nút, phụ liệu trang trí - Nút bị lỗi; Nút may không đủ mũi, không chắn - Dùng nút không đúng, đảo ngược - Thùa khuy thưa bị tách khỏi vải - Chỉ thùa khuy không gây khác màu - Nút khuy không thẳng hàng, Thiếu dư nút, khuy - Nút cố định lỏng (bị bật ra) chặt - Khuy đứt chỉ, đầu bung ra, chưa h.thành chưa cắt lỗ - Cúc dập bị biến dạng; Tán Livê sai vị trí bị biến dạng - Các phụ liệu trang trí thiếu khơng cân, khơng vị trí - Gắn nhãn thiếu, khơng vị trí, khơng chắc, nhăn Lớp lót - Đùn lót mức chiều dài hay rộng - Khơng chốt cố định - Khơng khóa bọng tay Ép dán - Bị tách bong bóng - Sự biến màu vải - Keo mặt vải: nguyên nhân keo không phù hợp với vải chu kỳ ép không phù hợp Bảng 3.6 Các lỗi thường gặp áo ➢ Các lỗi thường gặp quần Cạp quần - Đầu cạp quần bên khơng đều, to nhỏ, ngt trịn - Lót cạp quần khơng êm, bị vặn - Các đường ghim chun không chắn không thẳng - Dây luồn thắt lưng dài ngắn, căng chùng - Ly chiết không - Cạp quần cao thấp (Trước cao sau 1cm) - Khơng đính điểm, đính điểm khơng chắn sai vị trí Passant - Passant gắn khơng đúng, không cân, không chắn - Passant không thẳng, dài ngắn không Ống, bo, - Ống may không đều, bị vặn, không đối xứng 48 Gấu quần - Gấu quần hai bên không bên to bên nhỏ - Nối gấu quần khơng chồng khít - Bo nẹp may với gấu quần to nhỏ, không cân xứng Túi - Viền túi không - Miệng khơng khít - Các góc túi khơng vng khơng trịn, vát khơng - May cạnh túi bên không đều, bị cong - Đáp túi hụt, bùng - Nắp túi khơng mo, vểnh - Vị trí túi khơng đúng, túi không cân xứng Moi quần - Moi quần bị vặn, lót khơng êm - Moi quần khơng bên dài bên ngắn - Moi quần cầm, vặn - Moi quần to nhỏ sai qui định - Ngã tư đáy không gặp nhau, không êm - Lệch tối đa 0,5 cm Đính bọ - Thiếu bọ Moi quần, miệng túi, ngã tư đáy, passant Khuy, cúc, phụ liệu đính kèm - Khuyết khơng đều, hai đầu không - Bổ khuyết lệch, bị bung - Đính cúc khơng chắn, bị lệch cúc hỏng, livê tán bị biến dạng - Các phụ liệu trang trí thiếu, gắn khơng cân, sai vị trí - Thiếu nhãn, sai nhãn, gắn không đúng, không êm - Vệ sinh công nghiệp Bảng 3.7 Các lỗi thường gặp quần 3.4 Quản lý chất lượng công đoạn hồn tất sản phẩm a Mục đích kiểm tra - Đảm bảo chất lượng toàn diện sản phẩm trước khách hàng kiểm tra - Phát sai sót sản phẩm để khắc phục trước khách hàng kiểm tra b Thời hạn kiểm tra - QA tiến hành kiểm tra đơn hàng đóng vào thùng 10% - Có thể tiến hành kiểm prefinal sản phẩm có thẻ - Việc đóng thùng xác kiểm tra sau 49 c Qui trình kiểm tra - Lấy mẫu kiểm tra theo tiêu chuẩn Khách hàng qui định hay AQL 2.5 - Sử dụng tiêu chuẩn AQL 2.5 cho chất lượng 6.5 cho thông số - Kiểm tra chất lượng - Kiểm tra thông số - Báo cáo kết kiểm tra với QA Giám đốc SX - Dựa vào bảng AQL d Yêu cầu kiểm tra Đây khâu cuối trình sản xuất, phải tiến hành kiểm tra tổng hợp trước xuất hàng - Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm; hết diện tích, mặt vải phẳng đẹp, khơng nhăn, nhàu bóng cháy vải Nhiệt độ, độ ẩm phải khống chế theo TCKT - Kiểm tra bao bì đóng gói: Số lượng sản phẩm, màu sắc, cỡ vóc phải theo list mà hàng - Các thùng hàng đóng gói quy cách đảm bảo an tồn - Các thơng tin ghi thùng hàng phải đảm bảo rõ ràng, đầy đủ, đảm bảo yêu cầu khách hàng - Kiểm tra thủ tục giấy tờ hải quan đầy đủ trước xuất hàng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Phước Tấn - Phạm Nhất Chi Mai (2016), Quản lý chất lượng trang phục, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Quốc Cừ (2000), Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO 9000, NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội PGS-TS Bùi Nguyên Hùng (2000), Phòng ngừa khuyết tật sản xuất công cụ thống kê, NXB Thống kê TS Tạ Thị Kiều An (2000), Quản lý chất lượng toàn diện, NXB thống kê PGS-TS Nguyễn Quang Toản (2001), ISO-9000 TQM, NXB Đại học quốc gia – TPHCM KAORU ISHIKAWA (1990), Quản lý chất lượng theo phương pháp Nhật, NXB - KHKT Hà Nội 51 ... đẳng - Tính chất: Quản lý chất lượng sản phẩm may môn lý thuyết sở ngành, giúp cho sinh viên hiểu vấn đề chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm; vận dụng kiến thức để quản lý chất lượng công đoạn... tra chất lượng sản phẩm may 1.5.1 Khái niệm Chất lượng sản phẩm thước đo quan trọng giá trị sản phẩm Bởi thế, chất lượng sản phẩm, độ xác hồn hảo gia cơng sản phẩm đòi hỏi ngày tăng Chất lượng sản. .. liệu đưa vào sản phẩm chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất Khơng thể có sản phẩm tốt từ ngun vật liệu chất lượng Muốn có sản phẩm đạt chất lượng (theo yêu