1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vẽ mỹ thuật

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 516,32 KB

Nội dung

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN VẼ MỸ THUẬT NGÀNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NAM ĐỊNH 2018 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN VẼ MỸ THUẬT NGÀNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ CAO Đ[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO GIÁO TRÌNH TRÌNH MƠ ĐUN: VẼ MỸ THUẬT NGÀNH: MAY THỜI TRANG MƠ ĐUN:ĐỘ: VẼCAO MỸ THUẬT TRÌNH ĐẲNG NGÀNH: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 1195 /QĐ-CĐCNNĐ ngày 16 tháng 12 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định NAM ĐỊNH 2018 NAM ĐỊNH, NĂM 2017 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: VẼ MỸ THUẬT NGÀNH: MAY THỜI TRANG MƠ ĐUN:ĐỘ: VẼCAO MỸ THUẬT TRÌNH ĐẲNG NGÀNH: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG CHỦ BIÊN: TRẦN THU THẢO CHỦ BIÊN: TRẦN THU THẢO NAM ĐỊNH 2018 NAM ĐỊNH, NĂM 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Vẽ mỹ thuật” tài liệu biên soạn để giảng dạy sinh viên bậc Cao đẳng ngành May thời trang - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Giáo trình đề cập đến phương pháp vẽ tĩnh vật; kỹ thuật pha, phối, vẽ chất liệu màu Phương pháp phác họa thể người phác họa quần áo thể Thông qua tài liệu này, sinh viên biết phương pháp vẽ tĩnh vật; kỹ thuật pha, phối, vẽ chất liệu màu phương pháp phác họa thể; quần áo thể Qua giúp sinh viên tiếp thu kiến thức đồng thời rèn luyện kỹ vẽ phác họa trang phục thể ý tưởng thơng qua vẽ mỹ thuật Trong trình giảng dạy giáo viên cần phối hợp phương pháp để truyền thụ cho người học kiến thức bản, kết hợp với việc giao nhiệm vụ tự nghiên cứu tự học cho sinh viên để qua người học biết vận dụng sáng tạo vào việc phác họa mẫu thời trang Giáo trình tài liệu lưu hành nội biên soạn dựa sở chương trình đào tạo Cao đẳng ngành May thời trang trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định Giáo trình lần đầu biên soạn qua việc tham khảo tài liệu, giáo trình vẽ mỹ thuật đồng thời kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn đặc biệt giáo trình nhận tham gia đóng góp ý kiến xây dựng từ bạn đồng nghiệp Tuy nhiên giáo trình đáp ứng phần từ phía bạn đọc, khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng từ phía bạn đọc để tài liệu cập nhật sửa đổi bổ sung cho hoàn thiện Các ý kiến góp ý xin gửi Khoa Công nghệ may thời trang, Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định./ Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2017 Chủ biên Trần Thu Thảo MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 1.1 Chuẩn bị học vẽ 1.2 Hình hoạ 1.3 Luật xa gần hình họa .9 1.4 Kỹ thuật vẽ sáng tối 10 1.5 Phương pháp vẽ tĩnh vật 11 BÀI 2: PHÁC HỌA CƠ THỂ NGƯỜI VÀ MẪU TRANG PHỤC 13 2.1 Tỷ lệ phương pháp phác hoạ thể người 13 2.2.Quy tắc chung phác hoạ trang phục thể 15 BÀI 3: MÀU SẮC 16 3.1 Khái niệm phân loại màu sắc .16 3.2 Biểu tượng tác động màu sắc tới tâm lý người 18 3.3 Chọn màu vẽ 20 3.4 Phối màu 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ Trang Hình 1-1 Hướng chiếu sáng Hình 1-2 Hình 1-3 Tầm nhìn người vẽ Bút chì Hình 1-4 Các dạng đường nét Hình 1-5 Các hình Hình 1-6 Các khối Hình 1-7 Luật xa gần 10 Hình 1-8 Thể độ sáng tối bề mặt khác 11 Hình 2-1 Tỷ lệ thể nam 13 Hình 2-2 Tỷ lệ thể nữ 13 Hình 3-1 Vịng trịn màu 16 Hình 3-2 Vịng trịn màu thời trang 17 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên Mơ đun: Vẽ mỹ thuật Mã số Mơ đun: C615012701 Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Vẽ mỹ thuật mơn học tự chọn chương trình đào tạo ngành May thời trang, thuộc nhóm mơ đun chun mơn, bố trí giảng dạy song song mơ đun chun mơn khác chương trình đào tạo ngành May thời trang trình độ cao đẳng - Tính chất: Vẽ mỹ thuật mơ đun tích hợp lý thuyết thực hành, giúp cho sinh viên hiểu kiến thức hình họa, phác hoạ dáng người trang phục vẽ màu sắc trang phục theo ý tưởng Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức + Hiểu kiến thức hình họa + Trình bày tỷ lệ thể, phương pháp phác họa dáng người trang phục + Trình bày phương pháp phối màu trang phục - Về kỹ + Sử dụng thành thạo chất liệu như: Chì, phấn màu, màu bột, màu nước + Phác hoạ dáng người trang phục + Vẽ màu sắc trang phục theo ý tưởng - Về lực tự chủ trách nhiệm: Làm chủ ý tưởng, tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật mang đặc điểm phong cách riêng sinh viên Nội dung mơ đun BÀI 1: HÌNH HỌA CƠ BẢN I Mục tiêu: - Trình bày kiến thức Mỹ thuật tạo hình (cơ sở tạo hình) - Sử dụng kỹ thuật, thủ pháp chất liệu : Chì, than - Phác hoạ đối tượng (mẫu vẽ) đảm bảo hiệu thẩm mỹ II Nội dung: 1.1 Chuẩn bị học vẽ 1.1.1 Chọn vị trí quan sát Để có vẽ đẹp việc chọn vị trí quan sát cần thiết, ta phải biết chọn vị trí vẽ cho phù hợp vào yếu tố sau: a Hướng chiếu sáng Nguồn sáng chiếu vào mẫu vật có nhiều từ nhiều hướng khác như: Nguồn sáng tự nhiên, nguồn sáng nhân tạo, hướng phải, trái, trước, sau Để tạo vẽ đẹp ta phải lựa chọn nguồn sáng chiếu vào mẫu vật nhờ bóng ánh sáng thơng thường hướng chiếu sánng gồm có hướng * Ánh sáng chiếu ngược Là ánh sáng chiếu từ phía sau mẫu vật tới vị trí người vẽ Nếu ta chọn ánh sáng chiếu ngược vẽ trở nên đen đậm khơng tạo hình khối mà có chiều cao chiều rộng vật thể(Trừ yêu cầu vẽ) Bài vẽ ngược sáng không đạt độ đẹp hồn thiện * Ánh sáng chiếu xi Là ánh sáng chiếu vào mẫu vật từ phía sau người vẽ Nếu chọn ánh sáng chiếu xi vẽ khơng diễn tả hình khối mà diễn tả chiều cao chiều rộng có vẽ đẹp * Ánh sáng chiếu nghiêng Là ánh sáng chiếu vào mẫu vật từ phía phải phía trái người vẽ Người vẽ nên vẽ mặt phẳng nghiêng chọn ánh sáng chiếu từ bên trái tới với góc 45o , bóng bàn tay người vẽ khơng che khuất hình vẽ Hình 1-1 Hướng chiếu sáng b Độ cao thấp tư vẽ so với mẫu vật * Đối với mẫu vật Vị trí quan sát người vẽ so với mẫu vật ảnh hưởng đến hình khối vẽ Tầm nhìn người vẽ Tầm nhìn người vẽ Tầm nhìn người vẽ cao khối vật ngang khối vật thấp khối vật Hình 1-2 Tầm nhìn người vẽ * Đối với phong cảnh Vị trí quan sát thấp tầm nhìn hẹp ngược lại Muốn diễn tả mặt đất người vẽ nên chọn vị trí cao để quan sát, muốn diễn tả bầu trời nên chọn vị trí thấp để quan sát c Độ xa gần từ vị trí vẽ đến mẫu vật Để quan sát tổng thể mẫu vật người vẽ phải chọn vị trí quan sát thích hợp, thơng thường vị trí vẽ cách mẫu vật hai lần chiều cao chiều rộng mẫu Nếu chọn vị trí q gần khả quan sát bị hạn chế, ngược lại chọn vị trí q xa người vẽ khơng thấy phần nhỏ vật thể Ngoài việc chọn vị trí vẽ cho thích hợp người vẽ cịn phải chọn tư vẽ cho thật thoải mái tự nhiên khơng gị bó Có thể đứng, ngồi ghế ngồi đất để vẽ 1.1.2 Vật liệu dụng cụ vẽ a Vật liệu vẽ * Giấy vẽ: Giấy vẽ thường dùng giấy croki xốp, dày dịng kẻ * Màu vẽ: Chì màu, màu sáp, màu bút dạ, màu nước, màu bột, sơn dầu b Dụng cụ vẽ * Bút chì Thường dùng loại chì mềm để vẽ phải chọn chì vẽ cho chủng loại - Chì mền ký hiệu B ( 2B, 3B, 5B ) số lớn chì mềm - Chì cứng ký hiệu H ( 2H, 3H, 4H ) số lớn chì cứng - Chì trung bình ký hiệu HB - Chì cứng ký hiệu HH + Cách gọt chì: Dùng dao sắc để gọt chì, gọt cho đầu chì dài từ - 4cm nhọn dần phía đầu chì + Cách cầm chì: Chì cầm dài lịng bàn tay để dễ vẽ, không cầm ngắn viết Khi vẽ không tỳ tay lên giá vẽ để nét vẽ dài tự nhiên Các nét chì phụ thuộc vào cách gọt chì góc tạo thành chì giấy vẽ 2B Hình 1-3 Bút chì * Bút vẽ màu Bút vẽ màu thường dùng bút lơng có loại khác to, nhỏ, trung bình với đầu bút hình lưỡi đục nhọn * Tẩy Dùng tẩy mềm gọt thành hình lưỡi đục để tẩy nét nhỏ hình tam giác * Que đo - Là dụng cụ làm tre, sứ kim loại có độ dài 25- 30 cm Đường kính 0,5 – 0,7 cm - Cách đo: Tay trái cầm que đo giơ thẳng tay cho cánh tay song song với mặt đất ( Que song song vng góc với mặt đất tuỳ theo cách lấy số đo) Sau nheo mắt lại ngắm cho đầu que đo trùng với điểm cao mẫu vật ( đo chiều cao) Di chuyển ngón tay que đo cho ngắm ngón tay thẳng tới chân mẫu vật Nếu phần nhỏ mẫu vật ngắn ước lượng mắt để đưa vào vẽ * Dây rọi, rọi Là loại dụng cụ dùng để kiểm tra phương thẳng đứng mẫu vật Thường làm dây mềm đầu dây có buộc vật nặng từ 5- 10 gam Dây dài từ 35-40 cm * Bảng vẽ, giá vẽ - Bảng vẽ: Được làm gỗ bìa catton cứng kích thước phụ thuộc vào khổ giấy vẽ - Giá vẽ: Được làm gỗ kim loại dùng để đặt bảng vẽ Có thể điều chỉnh độ cao thấp độ nghiêng 1.2 Hình hoạ 1.2.1 Khái niệm Hình hoạ thể hình khối vật thể mặt phẳng đường nét Nói cách khác vẽ tả thực( Dùng đường nét, hình khối, đậm nhạt để vẽ lên mặt phẳng giấy vẽ) 1.2.2 Đối tượng hình hoạ a Đường nét Đường nét thành phần để diễn tả hình khối vật thể vẽ Trong hình hoạ thường có dạng đường nét sau: * Đường thẳng Là đường tạo thành chuyển động điểm không gian theo phương định Đường thẳng gồm có: Đường thẳng đứng, đường nằm ngang đường nghiêng Biến thể đường thẳng đường gấp khúc * Đường cong, đường trịn Là đường tạo thành Hình 1-4 Các dạng đường nét chuyển động điểm thay đổi hướng không gian giữ khoảng cách cố định so với tâm điểm điểm Biến thể đường tròn đường elip, đường cong đường parabon, hypecbon, hình sin, đường soáy ốc ●Ý nghĩa tác động đường nét tới ảo giác, thị giác - Đường thẳng + Đường thẳng đứng: Cho ta cảm giác cứng cáp, khoẻ mạnh, đứng đắn Hướng lên đường thẳng cho cảm giác vươn lên đầy sức sống, hướng xuống tượng trưng cho suy thoái + Đường nằm ngang: Cho ta cảm giác thăng tĩnh chắn mặt khác cho ta cảm giác không gian rộng thấp nén + Đường nghiêng: Cho ta cảm giác lay động, linh hoạt + Đường gấp khúc: Tạo nên cảm giác gai góc, bất ổn - Đường cong đường tròn Cho ta cảm nhận mềm mại, nhẹ nhàng, uyển chuyển, thướt tha, hay tròn trịa, vẹn tồn b Hình khối * Hình Trong tự nhiên nhân tạo vật thể có hình dạng khác nhau, phong phú đa dạng như: Vng, trịn, tam giác… Hình diện bi giới hạn Trong diện tạo thành chuyển động đường theo hướng mà khơng trùng với hướng Hình 1-5 Các hình * Khối Là khoảng khơng gian bị giới hạn diện  Ý nghĩa tác động hình khối tới ảo giác, thị giác - Hình trịn khối cầu hình vơ hướng mang tính động - Hình vng khối lập phương hình cho cảm giác ổn định cân - Hình tam giác khối chóp hình có tính định hướng, ổn định khơng hình vng khối lập phương Hình 1-6 Các khối 1.3 Luật xa gần hình họa Luật xa gần hình hoạ khoa học giới thiệu cách nhìn, cách vẽ vật Trong khơng gian tất vật mà ta nhìn thấy có ba chiều( thể tích thật) mà ta đo chiều cao, chiều rộng chiều sâu khơng gian hình hoạ có hai chiều ta phải sử dụng phương tiện để tạo ảo tưởng kích thước thứ ba phép phối cảnh bóng 1.3.1 Đường tầm mắt Là đường song song với mặt đất ngang với tầm mắt người quan sát Độ cao thấp đường chân trời phụ thuộc vào vị trí người quan sát 1.3.2 Điểm tụ - Khi kéo dài tất đường song song với thể tranh vẽ chúng gặp điểm, điểm gọi điểm tụ Điểm tụ Hình 1-7 Luật xa gần - Các đường song song vng góc với đường chân trời điểm tụ nằm đường chân trời - Các đường song song diện vênh so với mặt đất điểm tụ nằm phía phía đường chân trời Qua luật xa gần ta cần ý - Các vật thể khơng gian gần vị trí người quan sát kích thước lớn rõ nét ngược lại vật xa kích thước nhỏ mờ dần - Các đường mà song song với tầm mắt ln song song với vẽ - Muốn biểu diễn khối hộp nên chọn vị trí nhìn thấy ba mặt vẽ hiệu 1.4 Kỹ thuật vẽ sáng tối 1.4.1 Ý nghĩa độ sáng tối Nhờ có ánh sáng làm cho vật có chỗ sáng chỗ tối giúp người xem nhìn vật rõ ràng thực 1.4.2 Các độ sáng tối * Trên vật thể có nhiều chỗ lồi lõm khác bề mặt phẳng bề mặt cong, mặt thẳng đứng, mặt nằm ngang hay mặt nghiêng… bề mặt nhận ánh sáng khác chúng thể vẽ độ sáng tối khác * Độ sáng tối mẫu vật phụ thuộc vào trạng thái bề mặt, chất liệu, nguồn sáng chiếu tới - Nguồn sáng: Nếu nguồn sáng mạnh trực tiếp chiếu thẳng tới vật từ hướng độ đậm nhạt rõ ràng, ngược lại nguồn sáng yếu vật khơng có bóng sáng tối rõ ràng mà mờ ảo khó phân biệt ranh giới - Bề mặt: + Bề mặt sù sì: độ đậm lớn, độ sáng mờ 10 Hình 1-8 Thể độ sáng tối bề mặt khác + Bề mặt phẳng: Vật có bề mặt phẳng khối hộp độ sáng tối rõ nét bề mặt, bề mặt có độ sáng tối khác + Bề mặt cong nhẵn bóng: Như khối cầu, khối trụ ánh sáng chuyển tiếp từ từ khó phân biệt ranh giới Trong hình hoạ người ta thường sử dụng độ sáng tối sau: Đậm nhất(tối), đậm vừa(trung gian), nhạt sáng 1.4.3 Cách vẽ sáng tối Khi vẽ sáng tối cần tiến hành theo bước sau: - Quan sát ánh sáng chiếu từ đâu tới hướng mạnh, hướng yếu - Xác định mảng sáng, tối, trung gian vạch ranh giới nét mờ - Vẽ sáng tối(đậm nhạt): Vẽ đậm trước sau chuyển dần sang nhạt Nên nâng dần vẽ lên thành tổng thể Không tập trung vẽ phần, vật sau chuyển sang phần khác, vật khác Chú ý quan tâm đến chất liệu mẫu vẽ để vẽ cho VD: gỗ, đồng, thuỷ tinh có độ đậm nhạt khác nguồn sáng 1.5 Phương pháp vẽ tĩnh vật 1.5.1 Khái niệm Vẽ tĩnh vặt thể lại mẫu vật có trước mắt mặt phẳng giấy vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ cảm thụ người vẽ mẫu vật ( Cách khác gọi vẽ theo mẫu vật) 1.5.2 Phương pháp vẽ a Chọn vật mẫu - Mẫu vẽ thường chọn từ hai đến bốn mẫu - Mẫu vẽ phải đảm bảo yêu cầu sau: + Mẫu vẽ phải có vật cao vật thấp + Mẫu vẽ phải có vật to vật nhỏ + Mẫu vẽ phải có màu sắc khác + Mẫu vẽ phải có hình khối khác 11 b Quan sát, nhận xét sếp bố cục -Trước vẽ người vẽ cần quan sát kỹ mẫu vẽ để tìm hiểu đặc điểm hình dáng, màu sắc, độ sáng tối Trên sở lựa chọn tư thế, góc độ vẽ để vẽ diễn tả cách tốt đặc điểm mà ta rút - Sau tìm hiểu kỹ mẫu vật, người vẽ cần suy nghĩ tìm bố cục hợp lý cho vẽ đồng thời xếp hình vẽ vẽ cho phù hợp hình dáng, kích thước mẫu vẽ kích thước giấy giấy vẽ cho khơng q to, q nhỏ hay sơ lệch phía đảm bảo cân đối hợp lý, hợp thị hiếu người xem - Khi xếp mẫu vật thành bố cục cần ý phải đặt vật vị trí cao thấp, xa gần khác ý nguồn sáng chiếu tới c Phác khung hình Khi quan sát đánh giá tổng thể nhóm mẫu vật ta tiến hành vẽ hình dáng chung chúng trước gọi vẽ khung hình Khung hình bao gồm khung hình tổng thể khung hình vật thể Khung hình tổng thể bao quanh nhóm mẫu vật qua nơi cao nhất, thấp nhất, rộng lồi lõm có tỷ lệ theo kích thước mẫu Kích thước khung hình xác định phương pháp đo ngắm Hình dáng khung hình thường dạng hình học như: Hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác, đa giác hình trịn Sau phác khung hình cần xác định kích thước thành phần vật thể vẽ phác cho hình dáng gần giống với hình dáng mẫu vẽ d Vẽ chi tiết Dựa vào đường nét chính, quan sát mẫu vẽ theo cách nhìn Khi vẽ chi tiết cần ý kiểm tra soát lại tỷ lệ cho xác đồng thời tẩy di nét thừa e Thể sáng tối - Phân gianh giới mảng sáng, tối, trung gian nét mờ - Vẽ đậm trước sau chuyển dần sang nhạt Nâng vẽ lên thành tổng thể ý điều hoà độ sáng cho toàn vẽ cho 12 BÀI 2: PHÁC HỌA CƠ THỂ NGƯỜI VÀ MẪU TRANG PHỤC I Mục tiêu - Trình bày tỷ lệ đặc điểm hình dáng thể người - Phác hoạ dáng người mẫu thời trang theo tư khác - Trình bày phương pháp phác họa trang phục thể người - Phác hoạ trang phục theo ý tưởng II Nội dung 2.1 Tỷ lệ phương pháp phác hoạ thể người 2.1.1 Tỷ lệ thể nam - Cao thể = 8- 8,5 M - Rộng đầu = 3/4 M - Rộng cổ = 1/2 M - Xuôi vai = 1/2 M - Rộng vai = 1,8 M - Rộng eo = 1,2 M - Rộng mông = 1,5 M - Dài tay ≥ 3M - Rộng khuỷu tay = 1/3 M - Rộng cổ tay = 1/5 M - Rộng cửa tay = 1/4 M - Rộng gối = 1/2 M - Rộng cổ chân = 1/4 M - Rộng bàn chân ≥ 1/2 M 2.1.2 Tỷ lệ thể nữ - Cao thể = 8-9 M - Rộng đầu = 3/4 M - Rộng cổ = 1/2 M - Xuôi vai = 1/3 M - Rộng vai = 1,6 M - Rộng eo = 1M - Rộng mông = 1,5 M - Dài tay ≥ 3M - Rộng khuỷu tay = 1/3 M - Rộng cổ tay = 1/5 M - Rộng cửa tay = 1/4 M - Rộng gối = 1/2 M - Rộng cổ chân = 1/4 M - Rộng bàn chân ≥ 1/2 M Hình 2-1 Tỷ lệ thể nam Hình 2-2 Tỷ lệ thể nữ 13 2.1.3 Phương pháp phác hoạ thể nam, nữ trẻ em a Đặc điểm thể người trưởng thành * Đặc điểm chung Nhìn chung cho dù thể nam hay nữ giống liên quan phận thể kích thước chúng so với chiều cao chiều cao đầu * Sự khác thể nam nữ - Về kích thước: Chiều cao trung bình nữ thấp nam giới - Về thể học: + Xương lồng ngực nữ nhỏ so với nam giới, độ chếch lại lớn vai thường hẹp xi + Vùng ngực vùng chậu nữ rộng hông rộng bật so với nam giới Do cấu tạo xương chậu mà xương đùi nữ chếch nên đứng thẳng hai đầu gối nữ chạm vào cịn nam giới tách rời + Nếu chia thể thành hai phần thân chân phụ nữ chân dài nam giới - Về hình thể: + Nữ có bắp lộ với điểm bám nhìn thấy tạo hài hồ đường nét + Ở thể nữ ngực cân đường cong rõ nét, hệ bắp xếp theo hình nối duỗi dài mềm dẻo b Đặc điểm thể trẻ em Chúng ta biết nghệ thuật tạo hình dựa sở khoa học lấy chiều cao đầu người đơn vị để so sánh với tỷ lệ tồn thân Nhưng với trẻ em tỷ lệ khơng xác định mà hồn tồn khác biệt - Thông thường trẻ em bé đầu lớn so với tồn thân tỷ lệ thay đổi theo sinh trưởng phát triển trẻ - Nếu so sánh tay chân với phần thân trẻ em thân dài tay chân ngắn ngắn chân Cụ thể chiều cao thể so với đầu trẻ lứa tuổi sau: + Trẻ sơ sinh có chiều cao thân 3,5 cao đầu, đường phân đôi nằm rốn + Trẻ tuổi có chiều cao thân cao đầu, đường phân đôi nằm rốn chút + Trẻ tuổi có chiều cao thân lớn cao đầu, đường phân đôi nằm rốn + Trẻ tuổi có chiều cao thân cao đầu, đường phân đôi nằm rốn chút + Trẻ tuổi có chiều cao thân cao đầu, đường phân đôi nằm ngang ngấn bẹn + Trẻ 12 tuổi có chiều cao thân 6,5 cao đầu, đường phân đơi nằm gữa xương háng + Thanh thiếu niên có chiều cao thân cao đầu, đường phân đôi nằm ngang hông 14 2.2.Quy tắc chung phác hoạ trang phục thể 2.2.1 Phác họa thể Muốn phác hoạ thể theo tư vận động trước hết phải tạo mẫu quần áo kết hợp với môn học chuyên mơn khác hình thành ý tưởng sử dụng màu sắc theo giới tính, lứa tuổi….Từ tư ta tìm người mẫu cho phù hợp vẽ thể theo tư định( đứng, ngồi, nghiêng…) cho phác hoạ thể đầy đủ cấu trúc mẫu mà ta tạo 2.2.2 Phác họa mẫu trang phục lên thể Sau phác hoạ thể người mẫu hoàn chỉnh ta tiến hành phác trang phục lên thể người mẫu nét mờ Trên sở nét mờ ta chỉnh sửa nét, chi tiết chưa đẹp, chưa phù hợp hoàn thiện Ngoài việc phác hoạ quần áo người vẽ nên phác hoạ vật dụng kèm để trang phục đạt thống nhất, thể ý tưởng cách rõ ràng Làm cho trang phục trở nên sinh động ấn tượng 15 BÀI 3: MÀU SẮC I Mục tiêu - Trình bày khái niệm, phân loại tác động màu sắc tới tâm lý người - Trình bày kỹ thuật vẽ màu vẽ - Sử dụng thành thạo chất liệu màu bột, màu nước - Vẽ màu sắc trang phục theo ý tưởng II Nội dung 3.1 Khái niệm phân loại màu sắc 3.1.1 Khái niệm Màu sắc đặc tính ánh sáng Vật mà hấp thụ hết ánh sáng cho ta cảm giác màu đen, ngược lại vật mà phản xạ lại hết ánh sáng cho ta cảm giác màu trắng Vật vừa hấp thụ, vừa phản xạ cho ta cảm giác màu hữu sắc 3.1.2 Phân loại màu sắc a Màu (Màu gốc) Nếu ta chọn lập ba màu ba màu( đỏ, vàng, lam ) giải màu quang phổ ánh sáng mặt trời ta có ba màu nguyên thuỷ ba màu hay cịn gọi ba màu gốc Ba màu coi ba màu từ ba màu ta đem pha trộn với theo tỷ lệ định ta tạo tất màu khác mà ta bắt gặp sống hàng ngày Ngược lại pha màu khác với để tạo ba màu Màu đỏ Màu tím Màu cam Màu lam Màu vàng Màu lục Hình 3-1 Vịng trịn màu b Màu phụ (Màu bậc hai) - Nếu ta pha trộn màu đỏ với màu vàng theo tỷ lệ 1:1 ta màu cam - Nếu ta pha trộn màu vàng với màu lam theo tỷ lệ 1:1 ta màu lục 16 - Nếu ta pha trộn màu đỏ với màu lam theo tỷ lệ 1:1 ta màu tím Như ba màu cam, lục, tím coi màu phụ(bậc 2) Mỗi màu màu bổ túc màu chính, đối xứng với qua tâm vịng trịn màu (vòng tròn màu tạo thành từ ba màu ba màu phụ) Trong tranh ta đặt kề màu với màu phụ chúng khó hồ lẫn vào Nếu đem pha hai màu với theo tỷ lệ 1:1 ta màu xám - Nếu tiếp tục pha trộn màu đứng cạnh vòng tròn màu theo tỷ lệ 1:1 ta màu gọi màu bậc (hay gọi màu tuý) c Màu nóng Màu nóng màu gắn liền với liên tưởng người nhiệt độ, tạo nên cảm giác ấm nóng Nhóm màu nóng thuộc cung phần tư vịng tròn màu bao gồm từ màu Đỏ tới màu Vàng d Màu lạnh Là màu gây cảm giác trầm lắng, lạnh mát dịu Trên vịng trịn màu nhóm màu lạnh đối xứng với nhóm màu nóng qua tâm vòng tròn màu Các màu lại coi màu trung gian Tuy nhiên màu nóng hay màu lạnh phụ thuộc vào độ đậm nhạt, sáng tối màu sắc giới xung quanh Đỏ Tím đỏ Đỏ cờ Tím Cam Lam tím Vàng cam Lam Vàng Lá mạ Chàm Xanh dương Lá non Lá già Lá bánh tẻ Lục Hình 3-2 Vịng trịn màu thời trang 17 e Màu vơ sắc - Màu đen, trắng hay kể màu xám kết pha trộn màu đen màu trắng gọi màu vô sắc Tương tự ánh sáng việc pha trộn chất màu + Nếu pha trộn màu ( đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) ta màu trắng Hoặc pha ba màu với ba màu bổ túc ta màu trắng + Pha ba màu với ta màu gần đen + Pha màu với màu bổ túc cho màu xám đậm + Pha nhiều màu với ta màu trầm đục 3.2 Biểu tượng tác động màu sắc tới tâm lý người * Màu sắc tác động lớn tới tâm lý gợi lên liên tưởng cảm súc khác Bao gồm - Gợi cảm súc nhiệt độ Các màu đỏ, cam, vàng màu gần với màu lửa, màu nắng nên nhắc tới màu khiến ta liên tưởng nhiệt độ ấm nóng Các màu nóng thường gây ý mạnh Các màu lục, lam màu gần với nước , gần với màu gợi cảm giác mát mẻ trầm lắng lạnh - Gợi cảm súc trạng thái tâm lý Các màu sáng rực, sáng chói mạnh màu đỏ, vàng cho ta cảm giác vui nhộn, phấn chấn Những màu lạnh, sẫm tối cho cảm giác tĩnh lặng, trầm lắng, buồn Các màu sáng tươi tạo nên trạng thái hưng phấn - Gợi cảm súc âm Màu sáng rực gợi tiếng vang lớn, màu sẫm gợi âm trầm - Liên tưởng vị Màu vàng chanh gợi vị chua Màu vàng cam gợi vị Màu lục xạm gợi vị chát, đắng Màu đỏ gợi cảm giác ngào - Gợi cảm giác khơng gian, kích thước Cùng diện tích thể tích, màu sáng lớn màu tối Mật độ màu mau cho cảm giác trật trội, mật độ thưa cho cảm giác rộng rãi - Gợi cảm giác trọng lượng Các màu sắc khác cho ta cảm nhận khác độ nặng nhẹ VD: màu quang phổ trẻo khiết, màu nước cho cảm giác mỏng, nhẹ Màu bột cho cảm giác đầm Màu sơn dầu cho cảm giác nặng Màu đậm cho cảm giác nặng Màu nóng đen lên, màu lạnh đen chìm xuống ngược lại 18 ... cho thích hợp người vẽ cịn phải chọn tư vẽ cho thật thoải mái tự nhiên khơng gị bó Có thể đứng, ngồi ghế ngồi đất để vẽ 1.1.2 Vật liệu dụng cụ vẽ a Vật liệu vẽ * Giấy vẽ: Giấy vẽ thường dùng giấy... để dễ vẽ, không cầm ngắn viết Khi vẽ không tỳ tay lên giá vẽ để nét vẽ dài tự nhiên Các nét chì phụ thuộc vào cách gọt chì góc tạo thành chì giấy vẽ 2B Hình 1-3 Bút chì * Bút vẽ màu Bút vẽ màu... bày kiến thức Mỹ thuật tạo hình (cơ sở tạo hình) - Sử dụng kỹ thuật, thủ pháp chất liệu : Chì, than - Phác hoạ đối tượng (mẫu vẽ) đảm bảo hiệu thẩm mỹ II Nội dung: 1.1 Chuẩn bị học vẽ 1.1.1 Chọn

Ngày đăng: 04/02/2023, 11:13

w