1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hình hoạ 1

48 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : HÌNH HỌA NGHỀ : THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Nam Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trang phục nhu cầu thiết yếu người Trang phục giúp cho người hịa hợp với mơi trường tự nhiên Trang phục tô điểm cho người mặc, làm đẹp thêm sống Vì ngành cơng nghiệp Thời Trang ngành sản xuất sản phẩm mặc làm đẹp cho người ngày phát triển Ở Việt Nam ngành công nghiệp Dệt – May – Thời trang thu hút ngày nhiều lao động Nhu cầu học nghề may thiết kế thời trang để tham gia vào ngành công nghiệp thời trang thu hút nhiều bạn trẻ Giáo trình Hình họa biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy giáo viên, học sinh, sinh viên ngồi trường Giáo trình đề cập đến phương pháp vẽ hình họa sử dụng chất liệu hình họa, nhìn nhận bố cục thâm mỹ có lực tự chủ nghề nghiệp Mặc dù cố gắng q trình biên soạn, tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để tái tài liệu lần sau hoàn chỉnh phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Nhà trường Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Khoa May – Thời trang Trường cao đẳng Công nghiệp Nam Định Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 13 tháng 04 năm 2015 Tác giả biên soạn Phạm Thị Lâm MỤC LỤC Nội dung LỜI GIỚITHIỆU………………………………………………… Trang MỤC LỤC………………………………………………………… GIÁO TRÌNH MƠN HỌC……………………………………… Chương 1: Hình họa 1.1 Khái niệm ………………………….………………………… 1.2 Đối tượng hình họa ……………………………………… 8 1.3 Dụng cụ, vật liệu,chất liệu …………………………………… 1.4.Vẽ khối …………………………………………… 1.4.1 Đặc điểm cấu trúc khối 10 10 1.4.2 Phương pháp vẽ…………………………………………… Chương 2: Vẽ đầu tượng………………………………………… 11 17 2.1 Vẽ ngũ quan……………………………………………………… 17 2.2 Vẽ đầu tượng ……………………………………………… 2.2.1 Phương pháp vẽ…………………………………………… 26 26 2.2.2 Vẽ đầu tượng thạch cao…………………………………… Chương 3: Kí họa 29 35 3.1 Khái niệm …………………………………………………… 35 3.2 Các kỹ thuật ………………………………………… 3.2.1 Kỹ thuật vẽ phác họa………………………………… 39 39 3.2.2 Kỹ thuật tả chất 3.3 Các bước vẽ ký họa ………………………………………… 40 44 3.4 Ký họa thiên nhiên 44 3.4.1 Kí họa chì 3.4.2 Ký họa màu nước 44 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 48 GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA Tên mơn học: Hình họa Mã số mơn học: C615040510 Mục tiêu môn học: - Kiến thức:Cung cấp kiến thức hình họa - Kỹ năng:Sử dụng dụng cụ chất liệu vẽ: chì, than que đo, dây dọi ; Vẽ khối bản, tĩnh vật, ngũ quan, đầu tượng, tượng bán thân; - Về lực tự chủ trách nhiệm: Học sinh tự giác tham gia nghiêm túc buổi học, kiểm tra Nội dung mơn học Chƣơng 1: Hình họa Mục tiêu - Nắm kiến thức hình họa - Vẽ khối - Nghiêm túc, tích cực, chủ động hoạt động học tập, nghiên cứu Nội dung chương 1.1 Khái niệm 1.2 Đối tượng hình họa 1.3 Dụng cụ, vật liệu,chất liệu 1.4.Vẽ khối 1.4.1 Đặc điểm cấu trúc khối 1.4.2 Phương pháp vẽ Chương 2: Vẽ đầu tượng Mục tiêu - Trình bày phương pháp vẽ ngũ quan đầu tượng - Phác họa bố cục vẽ đầu tượng - Nghiêm túc, tích cực, chủ động hoạt động học tập, nghiên cứu Nội dung chương 2.1 Vẽ ngũ quan 2.1.1 Phương pháp vẽ 2.1.2 Vẽ tượng ngũ quan 2.2 Vẽ đầu tượng 2.2.1 Phương pháp vẽ 2.2.2 Vẽ đầu tượng thạch cao - Đầu tượng nam - Đầu tượng nữ - Đầu tượng trẻ em Chương 3: Kí họa Mục tiêu - Trình bày phương pháp vẽ kí họa - Kí họa thiên nhiên theo chủ đề Nội dung chương 3.1 Khái niệm 3.2 Các kỹ thuật 3.2.1 Kỹ thuật vẽ phác họa 3.2.2 Kỹ thuật tả chất 3.3 Các bước vẽ ký họa 3.4 Ký họa thiên nhiên 3.4.1 Kí họa chì 3.4.2 Ký họa màu nước Nội dung phƣơng pháp đánh giá Nội dung: + Kiến thức: - Cung cấp kiến thức Cung cấp kiến thức hình họa + Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ chất liệu vẽ: chì, than que đo, dây dọi ; Vẽ khối bản, tĩnh vật, ngũ quan, đầu tượng, tượng bán thân; + Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Học sinh tự giác tham gia nghiêm túc buổi học, kiểm tra - Khả làm việc độc lập, tự giác, tính kỷ luật Phương pháp: Điều kiện dự thi kết thúc môn học phương pháp đánh giá kết môn học vào thông tư 09/2017/TT- BLĐTB&XH + Điệu kiện dự thi kết thúc mơn học: Người học tham dự 70% thời gian học lý thuyết, tập làm đầy đủ tập, kiểm tra theo u cầu mơn học’ Có điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Điểm đánh giá môn học quy định sau: Điểm môn học bao gồm điểm trung bình điểm kiểm tra có trọng số 0,4 điểm thi kết thúc mơn học có trọng số 0,6; Điểm trung bình điểm kiểm tra trung bình cộng điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ theo hệ số loại điểm Trong đó, điểm kiểm tra thường xun tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2; Điểm kiểm tra thường xuyên điểm kiểm tra đầu lên lớp có thời gian nhỏ 30 phút điểm tập: 1- Điểm kiểm tra định kỳ điểm kiểm tra hết chương có thời gian 45 phút: 04 Điểm môn học đạt yêu cầu có điểm tổng kết theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 trở lên (trong đào tạo theo niên chế), 4,0 trở lên (trong đào tạo theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ) Trường hợp sau hai lần thi mà đạt điểm tổng kết 5,0 học sinh phải đăng ký học lại môn học Hƣớng dẫn thực môn học Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng Thiết kế thời trang Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: + Đối với giảng viên: Giảng viên trước dạy cần vào nội dung tổng quát môn học nội dung học, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực học để đảm bảo chất lượng giảng dạy; Kết hợp phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, đàm thoại, giải thích để học sinh dễ tiếp thu vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm tập có hiệu quả; Kiểm tra tập nhà, hướng dẫn sửa lỗi lớp cho học sinh + Đối với người học: Phải ngồi theo sơ đồ lớp học để giảng viên kiểm sốt lớp; Có mặt lớp đầy đủ theo quy chế Tự nghiên cứu vấn đề giảng viên giao nhà thư viện; Hoàn thành tập theo yêu cầu giảng viên Các trao đổi cần thiết thực cách gặp trực tiếp qua điện thoại địa Email GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA CHƢƠNG 1: HÌNH HỌA CƠ BẢN Mục tiêu - Nắm đối tượng hình họa - Sử dụng dụng cụ, vật liệu, chất liệu hình họa - Vẽ khối - Nghiêm túc, sáng tạo học tập Nội dung 1.1 Khái niệm H×nh häa dùng đ-ờng nét vạch lên mặt phẳng thành hình biểu vật thể, hình khối, vật Hình họa hay gọi vẽ theo mẫu, vẽ tả thực Dùng đ-ờng nét, hình khối, đậm nhạt vẽ lên mặt phẳng vật vật có tr-ớc mắt gây cho ng-ời xem có cảm giác thực nh- thùc 1.2 Đối tƣợng hình họa - §-êng nét: Đ-ờng nét hình họa Đ-ờng thẳng : Đ-ờng thẳng đứng, đ-ờng thẳng nghiêng, đ-ờng thẳng nằm Đ-ờng cong, đ-ờng tròn, đ-ờng xoáy trôn ốc, đ-ờng cong l-ợn sóng.Đ-ờng gấp khúc - Hình khối: Mọi vật thiên nhiên quy cho nằm hình bản: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác.Và khối bản: Khối lập ph-ơng, Khối cầu, khối tam giác, Khèi trô, khèi chãp nãn 1.3 Dụng cụ, vật liệu, chất liệu Dụng cụ để vẽ bao gồm: Giấy vẽ: khổ A3 , 29.7cm x 42cm ( Một mặt nhám, mặt nhẵn) Bảng vẽ: bảng cứng lót giấy để làm bàn đệm trình vẽ, khổ 50x70cm, có kẹp kê, giữ cố định giấy vẽ Gía vẽ: gỗ để giữ bảng vẽ giấy vẽ vị trí ngang tầm mắt người đứng vẽ Bút chì( từ 2B đến 6B): Chuốt nhọn đầu khoảng 3cm, phần đầu chì 1cm, với kiểu chuốt vẽ nét dầy mỏng tùy ý Cán nối chì: để gắn chì đảm bảo dài vẽ Tẩy mềm Que đo: loại que dẹt, dài khoảng 25-30cm Công dụng: nhắm, đo mẫu để giữ hình vẽ tỷ lệ Dây dọi: sợi dây mềm cột vật nặng đầu Dùng để so điểm trục đứng, tránh tình trạng đổ hình dựng Dao rọc giấy: dùng để gọt bút chì rọc giấy vẽ 1.4 Vẽ khối 1.4.1 Đặc điểm cấu trúc khối - Khối lập phương CÊu tróc mang cÊu tróc mÉu chn cịng ë khối lập ph-ơng Khối lập ph-ơng khối có mặt vuông song song đôi Khối lập ph-ơng khối đa h-ớng có góc cạnh Hình lập ph-ơng nhìn góc độ khác nhìn thấy đ-ợc tiết diện hình có chu vi to nhỏ khác Ta thực cấu trúc mang cách nối tiếp mặt với điểm mặt Nh- đ-ợc lòng khối vuông ba mặt phẳng song song với mặt khối vuông thẳng góc với Ta có cấu trúc mẫu chuẩn tất khối vuông nhở chia tõ khèi vu«ng lín 10 34 35 CHƢƠNG 3: KÝ HỌA Mục tiêu - Trình bày phương pháp vẽ kí họa - Kí họa thiên nhiên theo chủ đề Nội dung 3.1 Khái niệm - Ký họa lối vẽ nhanh, ghi lại nét chính, chủ yếu , đồng thời ghi lại cảm xúc người vẽ việc hay đối tượng đường nét giản lược - Kí hoạ giúp cho người vẽ ghi chép thực tế lấy tư liệu cho việc cho việc xây dựng bố cục tranh, tạo cảm hứng sáng tác Kí hoạ cịn giúp cho người vẽ phát triển kĩ quan sát, nhận xét, có nhìn bao quát, nắm bắt nhanh đặc điểm, hình dáng đồ vật, người tự nhiên sống, luyện nét vẽ linh hoạt nhanh xác - Kí hoạ phải đạt yêu cầu > Tính sinh động phản ánh kịp thời thực tế > Tính điển hình đối tượng ghi chép > Tính bố cục kí hoạ > Tính lưu loát thoáng đạt bút pháp 36 37 - Các thể loại ký họa: Ký họa nhanh Ký họa sâu > Ký họa nhanh chủ yếu = nét chủ yếu ký họa người động vật lấy dáng tổng thể > Ký họa sâu dựa sở ký họa nhanh vẽ cho xác sửa gọt hình dáng chu vi mẫu cho với thực tế , ngồi cịn đặc tả đặc điểm riêng lẻ, chi tiết đối tượng kí họa, làm điểm nhấn cho tác phẩm, nêu bật thông tin vật, người tác phẩm diễn tả chi tiết nhằm giúp cho tác phẩm có trọng tâm, điểm nhấn, sâu sắc Dụng cụ , vật liệu, chất liệu Có nhiều loại thơng dụng bút chì, bút dạ, bút sắt, màu nước, than, 38 Kí họa bút chì: Là phương tiện thông dụng gọn gàng sinh viên Sử dụng tư liệu kí họa chì u cầu phát huy tư nghệ thuật màu sắ c, mảng miếng Do kí họa chì chủ yếu sử dụng ngôn ngữ nét Khi tư hội họa tốt tạo cho chất cảm vẽ thêm phong phú sản phẩm kiến thức hội họa, vận động đầu óc hiệu kí họa chì chưa cho biết thơ ng tin cụ thể màu sắc, ánh sáng; người vẽ khơng bị phụ thuộc q vào thực, từ phát huy trí tuệ Kí họa bút sắt: Giống với yêu cầu việc sáng tác tư liệu kí họa chì Kí họa mực nho: Đây chất liệu mà sinh viên lớp tụi ớt sử dụng Tuy nhiên kí họa mực nho có vai trị tư liệu định sáng tác Nó có tính ưu việt thể mềm mại cảnh vật, biết diễn đậm nhạt, ánh sáng dễ dàng, dễ vận dụng chuyển chất liệu Kí họa màu bột: màu bột chất liệu linh hoạt với mục đích sáng tác cho chất liệu khác nhau, đặc biệt sơn dầu sơn mài Nó dễ dàng thể bút pháp, cách thể riêng hai chất liệu Khi có mục đích kí họa cho việc sử dụng làm chất liệu nên vẽ kí họa phù hợp với đặc điể m thể chất liệu Bản thân chất liệu dễ giúp sinh viên có tác phẩ m kí họa màu hồn chỉnh, phù hợp với việc sáng tác trực tiếp với điều kiện s inh viên đặc điểm nó: khơng tốn kém, dễ biểu đạt cảm xúc, dễ thể hiện, d ễ sửa đổi màu sắc, bố cục Khi tác phẩm kí họa màu bột thành cơng, ta có th ể sử dụng hồn tồn (cả bút pháp màu sắc) chuyển sang sơn dầu Kí họa màu nước: Màu nước chất liệu mỏng,mịn trẻo nên sử dụng để diễn tả chất liệu tốt sinh viên ngành thời trang vẽ ký họa trang phục 3.2 Các kỹ thuật 3.3.1 Kỹ thuật vẽ phác họa 39 Phác họa công đoạn ký hoạ, loại hình khác Cho dù thuộc trường phái phác họa công việc cầm cọ vẽ Người vẽ phác chì, màu phác họa mang tính chất định hình trước nội dung mà bạn muốn thể Khi vẽ phác họa cần quan sát đối tượng nắm bắt đặc điểm đối tượng cần vẽ Sử dụng đường nét dài để phác bố cục chung mẫu Bút vẽ bút chì thường sử dụng bút chì 5B-6B, hạn chế dùng tẩy để luyện độ quan sát mắt Nét phác thường nhẹ xốp, chỗ giáp ranh sáng tối cần nhấn đậm chỗ hướng sáng nét vẽ mờ để tạo tương quan chung cho bố cục 3.3.2 Kỹ thuật tả chất a Màu nƣớc: chất liệu vẽ suốt nước, thường dùng với bút pháp rộng rãi, xây dựng bố cục mảng lớn lại sâu sắc, mượt mà sắc điệu gây cảm giác rung động khó tả Khả phương tiện sử dụng màu nước mặt kỹ thuật khơng có giới hạn, loại chất liệu khó sử dụng nên phụ thuộc nhiều vào tài sáng tạo khí chất họa sĩ “Cứ vẽ vẽ lại trăm lần tranh đơn giản đi” Tính chất: Tên gọi chất màu nước bắt nguồn từ tiếng La-tinh “Aqua” nước, chế tạo từ sắc tố chịu ánh sáng (các chất nhuộm) chất kết dính Đối với màu nước chất màu có độ suốt cao hộp màu nước, chất màu có độ hạt độ phủ đặc chất màu vàng cát mi, màu lục đậm chất màu tương tự hồn tồn khơng có Những thuộc tính màu nước tính suốt nhẹ nhàng, tính khiết tính cường độ chất màu Những thuộc tính ln ln đặt lớp màu mỏng lên giấy lớp màu trở nên suốt tia sáng xuyên qua Ánh sáng phản chiếu từ giấy trắng sau nhuốm thứ màu khiết dội mặt ta cảm giác màu sắc với độ khiết cường độ mà k bị hổn loạn Sự khác 40 lớp màu có độ màu bảo hịa nhiều hay mà thơi Những thuộc tính kỹ thuật màu nước tạo cho đặc điểm riêng hấp dẫn âm hưởng màu sắc Một lớp màu tơ đậm ướt sáng rõ, mạnh mẽ, khơ mờ đục, héo úa, nhìn bạc bẩn * Trộn lẫn màu suốt với chất màu không suốt tạo thứ màu tái nhợt sau khô * Trộn lẫn chất màu suốt, ta thu hỗn hợp màu suốt * Trộn lẫn chất màu không suốt, cho hỗn hợp loại, hổn hợp chất màu suốt độ bảo hòa Kỹ thuật vẽ: Khi bắt đầu vẽ từ đối tượng, bắt buộc phải theo dõi sắc thái màu, so sánh chúng với tạo nên sắc màu cần thiết cách dùng hai hay kết hợp hai phương pháp sau Cần phải học nhìn tự nhiên, làm chủ hệ thống tri giác định Phải biết kết hợp hài hòa chi tiết quan hệ với với toàn Nếu vẽ theo truyền thống màu nước cổ điển, tức theo kỹ thuật chồng màu, nên sắc sáng phủ lên chúng sắc mạnh Khi đặt xong màu cho phận chiếu sáng đối tượng rồi, chuyển qua độ trung gian, lần nữa, lại khơng qn tính hồn chỉnh cảm thụ, khơng qn so sánh độ trung gian với nhau, ấm với ấm, lạnh với lạnh Phải nắm vững phương pháp màu nước cổ điển, sắc lên sắc khác sáng Có thể vẽ bàng cọ đẫm màu vẽ nhát cọ khô khiến cho kỹ thuật người vẽ phong phú Nếu vẽ kỹ thuật pha màu ngay, chổ đậm Kỹ để sử dụng khả nhát cọ mảng lớn: dùng lớp màu nước đơn sắc làm cho mặt giấy có dạng hạt chiếu xuyên qua lớp đó, chia nhỏ nhát cọ trường hợp này, kết chúng lại trường hợp khác…Hãy cố thử dùng nhiều thủ pháp thể kỹ thuật khác vẽ Điều chủ yếu nhạy cảm kỹ biết nhìn hiểu 41 đối tượng Trong vẽ, chổ có vệt sáng mắt giấy trắng để lại, chổ có vệt ánh mờ dùng dao cạo nạo giấy Trong trường hợp kỹ thuật nhát cọ theo lối, vẽ phẩm chất Để đạt sức truyền cảm sức thuyết phục lớn hội họa màu nước, cần phải biết sử dụng thủ pháp khác Cần nhớ nhát cọ tươi mát cọ đẫm đầy chất màu hòa tan Chồng màu: Khi đặt lớp màu suốt lên lớp màu suốt khác, lớp khơng bị nhịe, phải khơ trước phủ lên lớp khác Phương pháp dựa vào qui luật cộng màu quang học Phương pháp vẽ chồng màu có giới hạn Chẳng hạn khơng thể có màu lục, tím, da cam thật đặn mạnh mẽ Với phương pháp vẽ chồng màu đạt tới độ sâu, độ bảo hịa sắc màu, cường độ chung cách phủ liên tục lớp màu suốt lên lớp màu suốt khác khô Lúc đầu nên đặt lên sắc sáng lại phủ lên lớp màu suốt khác… lúc hoàn thành Một điều hồn tồn cần thiết phải theo trình tự phủ màu không suốt lên màu suốt Phương pháp vẽ chồng màu đòi hỏi phải xác định ranh giới xác lớp màu phủ lên Khi có nhiều lớp màu, lớp phải đủ mỏng suốt ánh sáng phản xạ xuyên qua Phải phủ lớp chất màu suốt giống thuộc tính chúng tốt Việc sử dụng chất màu có dạng hạt, dày đặt thích hợp giai đoạn cuối cùng, để tăng thêm ý nghĩa chất liệu tính cụ thể phận khác vẽ nghiên cứu Pha màu: Mỗi chi tiết bắt đầu kết thúc lượt vẽ Sau nhìn thấy chung, chuyển sang chi tiết tiếp tục Tất màu pha giống vật theo cường độ cần thiết Khi pha màu không nên dùng nhiều chất màu, cần tạo ba màu trở xuống 42 Khi muốn có màu sắc mạnh bảo hịa cần đến chất màu có độ màu mạnh Cịn tạo màu khơng bảo hòa, người ta thường dùng chất màu hổn hợp có độ bảo hịa yếu hơn, chẳng hạn dùng màu đất thêm chút màu không suốt (nâu đen) vào chất màu bảo hòa suốt Nên ghi tương phản chủ yếu đối tượng vẽ Nền trắng giấy đóng vai trò màu trắng, cần phải giữ lại vài chổ giấy trắng Giấy trắng sáng dội lên màu sắc có sắc thái ấm lạnh, thích hợp tương phản với chung quanh Vật liệu: Giấy cọ: Đối với màu nước, giấy dày có mặt hạt xem tốt Cần phải lo tới tình trạng bị ngã vàng đặc điểm vẽ màu nước phản xạ giấy qua lớp màu Mặt giấy có hạt tốt cho vẽ màu nước: giúp tăng thêm chiều sâu màu sắc giấy Phải bồi giấy trường hợp dùng khuôn khổ lớn Khi vẽ, cần giữ gìn cẩn thận mặt giấy, khơng nên để bị vết nhờn khơng tẩy nhiều Trước bắt đầu vẽ chất màu, để làm cho hết nhờn, cần rửa mặt giấy nước với xà phịng (bọt biển) sau lau cẩn thận giũ nước Khi vẽ không nên đặt giấy nghiêng màu chảy dài Trước bắt đầu vẽ chất màu, nên phủ trước lên toàn mặt giấy lớp màu xanh da trời thật nhạt gần không thấy rõ Thủ pháp tránh ngã vàng giấy Thường ta dùng loại cọ có lơng cứng phối hợp với loại cọ lơng điêu Cần giữ gìn cọ thời gian vẽ cần giấy thấm để sửa thừa màu Để sửa vẽ, phải chùi hẳn phận dùng dao cạo Cọ vẽ màu nước thường mềm mại, tinh tế có khả mao dẫn tốt Nên dùng nhiều cọ từ số đến số 12 để dễ phù hợp mảng vẽ muốn thực Khi mua cọ, nên thử cách nhúng nước, đầu mũi cọ bị thấm tốt Đừng cất cọ chưa khô làm hỏng khơng thả ngâm nước Tranh màu nƣớc: 43 Các tác phẩm màu nước viện bảo tàng mỹ thuật, thường trưng bày tủ kính, có rèm dày che lại Vì tác động trực tiếp ánh sáng, màu nước thay đổi phần màu sắc vài loại giấy vàng Những rèm giữ cho màu nước khỏi bị phai màu, giữ tươi mát ban đầu chất màu Trong điều kiện nhà, vẽ màu nước thường xếp cách tờ giấy in roneo giấy bọc thật giữ cặp lớn Nên để chổ khô ráo, tránh ẩm Nếu treo tường, cách đóng khung tốt màu nước trắng giản dị khn khổ thích hợp với tranh, lề khung màu trắng tăng thêm vẽ phóng khống nhẹ nhàng chất liệu Tranh màu nước thể sắc thái tình cảm tâm trạng khác người Hãy giữ nhạy cảm xúc động trước vật Tranh màu nước phong phú, nhiều màu sắc, chất màu vang lên hòa sắc trang trọng đầy lãng mạn 3.3 Các bƣớc vẽ ký họa Bước 1: Quan sát đối tượng - Quan sát, nắm bắt đặc điểm đối tượng để vẽ ký họa - Chọn hình ảnh, góc đẹp Bước 2: Dựng hình - So sánh tỷ lệ phận để ký họa - Dựng khung hình vẽ ký họa - Vẽ bao quát nét chính, phác nét thẳng, cong Bước 3: Vẽ chi tiết - Chỉnh sửa nét vẽ - Chú ý đặc tả, tả chất đối tượng ký họa - Hồn thiện ký họa 3.4 Kí họa thiên nhiên 3.4.1 Kí họa chì Bước 1: Quan sát đối tượng 44 - Quan sát, nắm bắt đặc điểm đối tượng để vẽ ký họa Tìm hiểu rõ cấu trúc tổng thể chi tiết phận hình vẽ khối cối, cây, tán cây, ánh sáng, bóng, bầu trời, Bước địi hỏi phải quan sát kỹ nhìn hình vẽ thể tỷ mỷ - Chọn hình ảnh, góc đẹp bắt đầu thực ký họa Bước 2: Dựng hình - So sánh tỷ lệ phận để ký họa - Dựng khung hình vẽ ký họa dựa vào khung định hình bước Sử dụng bút chì 5B-6B để thực - Vẽ bao quát nét chính, phác nét thẳng, cong Bước 3: Vẽ chi tiết - Chỉnh sửa nét vẽ: Nét vẽ có nhấn nháy, đậm nhạt, sáng tối theo khung cảnh Vẽ phác, chia khoảng cảnh giấy bắt đầu vẽ chi tiết Vẽ thư thả, tự nhiên khơng nắn, chau chuốt hình, ko tẩy xóa hình, hỏng đè lên, cần ý xếp hình trang giấy vừa phải, khơng lệch cảm giác Chú ý: không vẽ giống chụp ảnh ký họa gắn liền với cảm xúc người vẽ, cách ghi lại, bắt kịp cảm xúc cách trọn vẹn nhanh người nghệ sĩ - Chú ý đặc tả, tả chất đối tượng ký họa - Hoàn thiện ký họa 45 3.4.2 Ký họa màu nƣớc Bước 1: Quan sát đối tượng - Quan sát, nắm bắt đặc điểm đối tượng để vẽ ký họa Tìm hiểu rõ cấu trúc tổng thể chi tiết phận hình vẽ khối cối, cây, tán cây, ánh sáng, bóng, bầu trời, Bước đòi hỏi phải quan sát kỹ nhìn hình vẽ thể tỷ mỷ 46 - Chọn hình ảnh, góc đẹp bắt đầu thực ký họa Bước 2: Dựng hình - So sánh tỷ lệ phận để ký họa - Dựng khung hình vẽ ký họa dựa vào khung định hình bước Sử dụng bút chì 5B-6B để thực - Vẽ bao quát nét chính, phác nét thẳng, cong Bước 3: Vẽ chi tiết - Chỉnh sửa nét vẽ: Nét vẽ có nhấn nháy, đậm nhạt, sáng tối theo khung cảnh Vẽ phác, chia khoảng cảnh giấy bắt đầu vẽ chi tiết Vẽ thư thả, tự nhiên khơng nắn, chau chuốt hình, ko tẩy xóa hình, hỏng đè lên, cần ý xếp hình trang giấy vừa phải, khơng lệch cảm giác - Sử dụng màu nước để vẽ đè lên nét vẽ phác Nhìn đậm nhạt thực tế để sử dụng sắc độ cho phù hợp đặc tả đối tượng ký họa 47 Chú ý: khơng vẽ giống chụp ảnh ký họa gắn liền với cảm xúc người vẽ, cách ghi lại, bắt kịp cảm xúc cách trọn vẹn nhanh người nghệ sĩ - Hoàn thiện ký họa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gia Bảo, Vẽ khối hình học(2009), NXB mỹ thuật [2] Gia Bảo-Anh Tuấn-Đoàn Loan, Vẽ vật thực tĩnh vật(2012), NXB mỹ thuật [3] Các hình mẫu Thiết kế thời trang(2000), NXB mỹ thuật [4] Gia Bảo, Phác họa tượng mặt ngũ quan(2010), NXB mỹ thuật [5] E.H.Gombrich, The story of Art (2011) 48 ... 1. 1 Khái niệm ………………………….………………………… 1. 2 Đối tượng hình họa ……………………………………… 8 1. 3 Dụng cụ, vật liệu,chất liệu …………………………………… 1. 4.Vẽ khối …………………………………………… 1. 4 .1 Đặc điểm cấu trúc khối 10 ... học Chƣơng 1: Hình họa Mục tiêu - Nắm kiến thức hình họa - Vẽ khối - Nghiêm túc, tích cực, chủ động hoạt động học tập, nghiên cứu Nội dung chương 1. 1 Khái niệm 1. 2 Đối tượng hình họa 1. 3 Dụng cụ,... khối 10 10 1. 4.2 Phương pháp vẽ…………………………………………… Chương 2: Vẽ đầu tượng………………………………………… 11 17 2 .1 Vẽ ngũ quan……………………………………………………… 17 2.2 Vẽ đầu tượng ……………………………………………… 2.2 .1 Phương pháp

Ngày đăng: 04/02/2023, 11:04

w