BÁO CÁO RÀ SOÁT PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỚI PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Hà Nội 2014 3Báo cáo Rà soát PháP luật cạnh tRanh với PháP luật chuyên ngành PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 7 1[.]
BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH BÁO CÁO RÀ SOÁT PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỚI PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH Hà Nội - 2014 Mục lục PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết báo cáo Mục tiêu báo cáo Ý nghĩa báo cáo PHẦN II: RÀ SOÁT SƠ BỘ 11 PHẦN III: NỘI DUNG RÀ SOÁT CỤ THỂ 15 I Chính sách pháp luật cạnh tranh Việt Nam 15 Chính sách cạnh tranh 15 Nội dung sách cạnh tranh 15 Pháp luật cạnh tranh hệ thống văn 15 Nội dung pháp luật cạnh tranh 16 Tố tụng cạnh tranh quan thực thi 18 II Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật chuyên ngành 19 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật doanh nghiệp 19 1.1 Tổng quan pháp luật doanh nghiệp 19 1.2 Xem xét quy định pháp luật doanh nghiệp mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 19 1.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 29 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật viễn thông 31 2.1 Tổng quan pháp luật viễn thông 31 2.2 Xem xét quy định pháp luật viễn thông mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 32 2.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 37 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật chứng khoán 39 3.1 Tổng quan pháp luật chứng khoán 39 3.2 Xem xét quy định pháp luật chứng khoán mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 39 3.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 42 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ 43 4.1 Tổng quan pháp luật sở hữu trí tuệ 43 4.2 Xem xét quy định pháp luật sở hữu trí tuệ mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 43 4.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 53 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật đấu thầu 55 5.1 Tổng quan pháp luật đấu thầu 55 5.2 Xem xét quy định pháp luật đấu thầu mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 56 5.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 59 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật dược 61 6.1 Tổng quan pháp luật dược 61 6.2 Xem xét quy định pháp luật dược mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 61 6.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 67 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật giá 67 7.1 Tổng quan pháp luật giá 67 7.2 Xem xét quy định pháp luật giá mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 68 7.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 71 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật ngân hàng (ngân hàng thương mại) 72 8.1 Tổng quan pháp luật ngân hàng 72 8.2 Xem xét quy định pháp luật ngân hàng mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 73 8.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 80 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật hàng không dân dụng 81 9.1 Tổng quan pháp luật hàng không dân dụng 81 9.2 Xem xét quy định pháp luật hàng không dân dụng mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 81 9.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 89 10 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật đầu tư 90 10.1 Tổng quan pháp luật đầu tư 90 10.2 Xem xét quy định pháp luật đầu tư mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 91 10.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 93 11 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật kinh doanh bảo hiểm 93 11.1 Tổng quan pháp luật kinh doanh bảo hiểm 93 11.2 Xem xét quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 94 11.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 102 12 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật phá sản 103 12.1 Tổng quan pháp luật phá sản 103 12.2 Xem xét quy định pháp luật phá sản mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 103 12.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 107 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 13 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật xây dựng 108 13.1 Tổng quan pháp luật xây dựng 108 13.2 Xem xét quy định pháp luật xây dựng mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 108 13.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 112 14 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật hàng hải 113 14.1 Tổng quan pháp luật hàng hải 113 14.2 Xem xét quy định pháp luật hàng hải mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 114 14.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 119 15 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật quảng cáo 120 15.1 Tổng quan pháp luật quảng cáo 120 15.2 Xem xét quy định pháp luật quảng cáo mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 120 15.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 125 16 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật điện lực 126 16.1 Tổng quan pháp luật điện lực 126 16.2 Xem xét quy định pháp luật điện lực mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 126 16.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 134 17 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật tần số vô tuyến điện 135 17.1 Tổng quan pháp luật tần số vô tuyến điện 135 17.2 Xem xét quy định pháp luật tần số vô tuyến điện mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 135 17.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 139 18 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật khoáng sản 141 18.1 Tổng quan pháp luật khoáng sản 141 18.2 Xem xét quy định pháp luật khoáng sản mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 141 18.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 143 19 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành 144 19.1 Tổng quan pháp luật xử lý vi phạm hành 144 19.2 Xem xét quy định pháp luật xử lý vi phạm hành mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 144 19.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 148 20 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật thương mại 150 20.1 Tổng quan pháp luật thương mại 150 20.2 Xem xét quy định pháp luật thương mại mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 150 20.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 154 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành III Đánh giá kết rà soát định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật 156 Đánh giá chung môi trường pháp lý, tương thích phù hợp pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành, tính đồng hệ thống pháp luật 156 Về mâu thuẫn, chồng chéo khoảng cách pháp lý pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành 160 Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 164 Nguyên tắc áp dụng trường hợp xung đột 166 4.1 Nguyên tắc sử dụng điều khoản xác định hiệu lực dẫn chiếu 166 4.2 Sử dụng nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 167 4.3 Vận dụng nguyên tắc pháp lý ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành 168 4.4 Lưu ý trường hợp có mâu thuẫn 168 IV LỜI KẾT 168 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành Phần Lời mở đầu Sự cần thiết báo cáo Sau thập kỷ thực công đổi đất nước chuyển dịch cấu kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước, hoạt động cạnh tranh ngày trở nên phong phú, phức tạp gay gắt Vì vậy, việc ban hành Luật cạnh tranh tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp hưởng môi trường cạnh tranh bình đẳng, hợp pháp Đó u cầu cấp bách, góp phần xây dựng hệ thống pháp luật đồng kinh tế thị trường Với ý nghĩa đó, Việt Nam chủ trương xây dựng Luật cạnh tranh cơng cụ mang tính thị trường để quản lý điều tiết kinh tế đất nước tình hình đồng thời để đáp ứng yêu cầu đặt trình đàm phán gia nhập WTO Tại kỳ họp thứ ngày 20/12/1998, Quốc hội khoá X ban hành Nghị số 19/1998/QH10 chương trình xây dựng luật pháp lệnh năm 1999 giao Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng Thương) chủ trì soạn thảo Luật cạnh tranh Trên sở đó, ngày 12/5/2000, Bộ Thương mại ban hành Chỉ thị số 11/2000/CT-BTM việc triển khai soạn thảo nêu rõ cạnh tranh độc quyền phạm trù gắn liền với kinh tế thị trường nên quy định pháp luật cạnh tranh độc quyền ban hành chế định pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế, góp phần xây dựng hành lang pháp lý vừa đảm bảo cho quan hệ kinh tế diễn lành mạnh, thơng thống, đạt hiệu cao, vừa đảm bảo quản lý chặt chẽ Nhà nước, bảo vệ lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp thương nhân sản xuất kinh doanh Sau trình năm soạn thảo, kỳ họp thứ ngày tháng 12 năm 2004, Luật cạnh tranh Quốc hội khoá XI thơng qua có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2005 Luật cạnh tranh đời dấu mốc quan trọng tiến trình đổi kinh tế có vai trị quan trọng việc đảm bảo kinh tế thị trường vận hành có hiệu Luật cạnh tranh Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá tương đối đại, điều chỉnh hầu hết vấn đề tác động đến môi trường cạnh tranh quy định đối tượng áp dụng cá nhân, tổ chức kinh doanh hoạt động thị trường Việt Nam, khơng phân biệt hình thức sở hữu khơng loại trừ doanh nghiệp nhà nước Được đánh giá hiến pháp kinh tế thị trường cách ví nhà khoa học nên từ ban hành,Luật cạnh tranh kỳ vọng công cụ quan trọng nhằm tạo lập đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng vận hành hiệu kinh tế thị trường Thực tiễn cho thấy sau năm thực thi, đến Luật cạnh tranh phát huy tốt vai trị việc tạo lập, trì đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng lành mạnh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, trình thực thi Luật cạnh tranh gặp phải nhiều khó khăn, phần có mâu thuẫn, chồng chéo Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành chí lỗ hổng khoảng cách pháp lý so với pháp luật chuyên ngành lĩnh vực cụ thể Bên cạnh đó, với xu phát triển kinh tế - xã hội, năm qua nhiều luật chuyên ngành xây dựng ban hành sửa đổi, bổ sung, thay để đáp ứng yêu cầu phát triển Trong trình ban hành sửa đổi, bổ sung có nhiều quy định liên quan đến cạnh tranh đưa vào pháp luật chuyên ngành để phù hợp với đặc thù ngành, lĩnh vực cụ thể Ngồi ra, số luật chun ngành khác lại có quy định không phù hợp tạo rào cản cạnh tranh thị trường Để đảm bảo thống hệ thống pháp luật tính hệ thống, đồng việc thực thi luật sách cạnh tranh, việc đánh giá tương thích, phù hợp hay mâu thuẫn, chồng chéo luật chuyên ngành so với Luật cạnh tranh cần phải thực Mục tiêu báo cáo Báo cáo tập trung thực nghiên cứu, phân tích để tương thích, phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo lỗ hổng, khoảng cách pháp lý pháp luật chuyên ngành pháp luật cạnh tranh, bao gồm quy định nội dung quy định hình thức Trên sở nội dung nghiên cứu phân tích, báo cáo đưa đánh giá mặt tích cực hạn chế quy định pháp luật chuyên ngành mối tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh Thơng qua đó, đưa khuyến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành nhằm đảm bảo thống hệ thống pháp luật, đồng thời đề xuất phương hướng giải hay áp dụng cách cụ thể trường hợp có mâu thuẫn pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành Để đạt mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể xác định: • Xem xét rà soát tổng thể hệ thống văn pháp luật chuyên ngành; • Lựa chọn danh sách luật chuyên ngành quan trọng có quy định liên quan đến cạnh tranh để thực rà sốt; • Rà soát cụ thể nội dung pháp luật chuyên ngành so với nội dung pháp luật cạnh tranh, bao gồm: * Đánh giá tương thích, phù hợp đồng pháp luật chuyên ngành so với pháp luật cạnh tranh, * Chỉ mâu thuẫn, chồng chéo lỗ hổng hay khoảng cách pháp lý pháp luật chuyên ngành so với pháp luật cạnh tranh, * Phân tích dựa khảo sát thực tiễn thực thi quy định luật chuyên ngành có liên quan đến cạnh tranh, * Đề xuất giải phát giải xung đột áp dụng pháp luật cạnh tranh mối tương quan với pháp luật chuyên ngành, * Định hướng sửa đổi, bổ sung pháp luật cạnh tranh/pháp luật chuyên ngành nhằm đảm bảo đồng bộ, tính tương thích thống Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 6.2.2.5 Các quy định ưu đãi đầu tư Luật dược Nghị định 79/2006/NĐ-CP quy định ưu đãi dự án đầu tư lĩnh vực dược nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển công nghiệp dược Các ưu đãi thuế, sách tạo điều kiện khuyến khích nghiên cứu phát triển dược phẩm nước Các sách khuyến khích chủ yếu tập trung vào việc cấp đất, ưu đãi sử dụng đất, hỗ trợ kinh phí triển khai nghiên cứu sản phẩm từ nguồn ngân sách nhà nước, ưu tiên thuốc sản xuất nước 6.2.2.6 Các quy định giá thuốc Điều 5, Khoản 1, Luật dược quy định Nhà nước quản lý giá thuốc theo nguyên tắc sở sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán thuốc tự định giá, cạnh tranh giá chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật; sử dụng biện pháp bình ổn giá thuốc thị trường để đáp ứng nhu cầu phục vụ cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Hiện nay, theo quy định Luật dược Nghị định số 79/2006/NĐ-CP, thuốc trước lưu hành thị trường phải sở sản xuất, nhập kê khai giá trước thay đổi giá thuốc phải kê khai lại với quan nhà nước có thẩm quyền, bảo đảm giá thuốc khơng cao giá thuốc nước khu vực có điều kiện y tế, thương mại tương tự Việt Nam.25 Giá bán buôn bán lẻ thuốc phải niêm yết theo quy định.26 Các sở phải chịu trách nhiệm mức giá kê khai, niêm yết.27 Trong trình kinh doanh thuốc, sở sản xuất thuốc, sở nhập thuốc không bán với giá cao giá kê khai Trường hợp bánthuốc với giá cao mức kê khai, phải thực việc kê khai lại giải trình lý với quan quản lý nhà nước giá thuốc trước thực việc áp dụng giá Trường hợp bán thuốc với giá thấp mức kê khai phải tuân thủ quy định pháp luật chống bán phá giá.28 Cơ quan quản lý nhà nước giá thuốc29 cập nhật, thông báo công khai giá thuốc sở kinh doanh thuốc kê khai trang thông tin điện tử ngành, tạp chí chuyên ngành, phương tiện thông tin đại chúng khác để làm sở cho người bệnh, sở khám bệnh, chữa bệnh tham khảo mua thuốc việc tra, kiểm tra việc thực quy định giá thuốc.30 Nhìn chung, quy định quản lý giá thuốc Luật dược văn hướng dẫn góp phần tích cực vào việc làm minh bạch thơng tin giá bán thuốc thị trường Luật cho phép sở tự định mức giá cạnh tranh yêu cầu phải kê khai với quan quản lý niêm yết công khai Mức độ giám sát hoàn toàn cần thiết mặt hàng nhạy cảm Các nước khu vực có điều kiện y tế, thương mại tương tự Việt Nam nước có số thống kêsau tương tự Việt Nam: (i) Thu nhập quốc dân bình quân đầu người/năm; (ii) Sức mua tương đương bình quân đầu người/năm; (iii) Mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức nâng cao sức khoẻ cung ứng thuốc cho nhân dân.Nghị định số 79/2006/ NĐ-CP, Điều 10 26 Cách thức, hình thức, thời điểm nội dung niêm yết giá thuốc thủ tục kê khai kê khai lại giá thuốc quy định Thông tư liên tịch số 50/2011/TTLT-BYT-BTC-BCTgiữa Bộ Y tế, Bộ Tài Bộ Công thương ngày 30/12/2011Hướng dẫn thực quản lý nhà nước giá thuốc dùng cho người 27 Luật Dược, Điều Khoản 2; Nghị định số 79/2006/NĐ-CP, Điều 8-11 28 Nghị định số 79/2006/NĐ-CP, Điều 10 Khoản 29 Cục Quản lý dược – Bộ Y tế Xem Luật Dược, Điều 13 30 Nghị định số 79/2006/NĐ-CP, Điều 10 Khoản 25 64 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 6.2.3 Quy định hành vi vi phạm 6.2.3.1 Hành vi hạn chế cạnh tranh Luật dược quy định 13 loại hành vi bị cấm31, nghiêm cấm hành vi lợi dụng độc quyền kinh doanh thuốc để thu lợi bất chính, bán phá giá thuốc, tăng giá thuốc trái quy định pháp luật.32 So sánh với Luật cạnh tranh, quy định phản ánh tinh thần chung cấm lạm dụng vị trí độc quyền để tăng giá gây thiệt hại cho người tiêu dùng hay bán phá giá thuốc gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh khác Nhìn chung, Điều 13 14, Luật cạnh tranh bao quát đầy đủ hành vi bị cấm Luật dược Điều lưu ý pháp luật chống bán phá giá33 quy định việc biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam mà khơng áp dụng với trường hợp bán hàng hóa mức giá thấp giá thành sản phẩm hay thấp giá kê khai Bên cạnh đó, khoản 1, Điều 13, Luật Cạnh tranh quy định cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền lạm dụng vị trí bán hàng hóa giá thành toàn Do vậy, quy định xử lý trường hợp bán thuốc với giá thấp kê khai hoàn toàn chưa bao quát hết trường hợp vi phạm Đây kẽ hở pháp luật cần phải khắc phục Liên quan đến việc đấu thầu thuốc, coi hình thức phân phối bán bn, bán lẻ cơng ty dược Dưới góc độ cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động thông đồng để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ34 Đây hành vi bị cấm hoàn toàn khơng phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, độc quyền hay không, không miễn trừ 6.2.3.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Quy định quảng cáo: Luật dược cấm thông tin, quảng cáo thuốc sai thật, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng; quảng cáo thuốc trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong, mỹ tục dân tộc Việt Nam35 Bên cạnh đó, ngồi việc tn thủ quy định pháp luật quảng cáo, khuyến mại nói chung, Luật dược văn hướng dẫn thi hành đặt nhiều quy định riêng hoạt động xúc tiến bán thuốc, đặc biệt lưu ý hoạt động quảng cáo thuốc, theo đó, Luật quy định thêm hai nội dung đặc thù sau: i Khơng sử dụng lợi ích vật chất, lợi dụng danh nghĩa tổ chức, cá nhân, loại thư tín, kết nghiên cứu lâm sàng chưa Bộ Y tế cơng nhận hình thức tương tự để quảng cáo thuốc36; ii Thuốc kê đơn khơng quảng cáo cho cơng chúng hình thức; thuốc không kê đơn quảng cáo phương tiện quảng cáo Luật Dược, Điều Luật Dược, Điều Khoản 33 Xem Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam; Nghị định số 90/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 tháng năm 2005 Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam 34 Luật cạnh tranh, Điều 35 Luật Dược, Điều Khoản 36 Luật Dược, Điều 52 Khoản 31 32 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 65 Trường hợp thuốc không kê đơn quảng cáo truyền thanh, truyền hình phải đáp ứng đủ điều kiện (1) có hoạt chất thuộc danh mục phép quảng cáo truyền thanh, truyền hình Bộ Y tế ban hành, (2) có số đăng ký Việt Nam cịn hiệu lực.37 Xét góc độ cạnh tranh, yêu cầu chặt chẽ quảng cáo thuốc làm phát sinh thêm chi phí thời gian ảnh hưởng tới hội kinh doanh cản trở trình phát triển kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, yêu cầu nhằm bảo vệ lợi ích đáng người sử dụng thuốc, biện pháp quản lý cần thiết Điều quan tâm thực tiễn áp dụng bình đẳng quan quản lý doanh nghiệp cạnh tranh dược phẩm Điểm giao thoa quy định pháp luật dược pháp luật cạnh tranh liên quan đến hành vi quảng cáo không trung thực, gây nhầm lẫn quảng cáo Luật dược Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 1/9/2009 hướng dẫn hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc quy định chặt chẽ hành vi quảng cáo bị cấm Tuy nhiên khơng có quy định hành vi quảng cáo, khuyến mại không lành mạnh khác Luật cạnh tranh quy định Ở nội dung quảng cáo trung thực, quy định quảng cáo pháp luật dược rõ ràng so với yêu cầu theo Luật cạnh tranh Ví dụ, thay quy định cấm quảng cáo gian dối, không trung thực điểm a, khoản 3, Điều 45, Luật cạnh tranh, Thông tư số 13/2009/TT-BYT quy định cấm nội dung quảng cáo sử dụng câu, chữ, hình ảnh âm gây nên ấn tượng cho cơng chúng Trong đó, Khoản 12, Điều 5, Thông tư số 13/2009/TT-BYT quy định cấm so sánh với ý đồ quảng cáo thuốc tốt thuốc, hàng hoá tổ chức, cá nhân khác Điều tương đồng với quy định Luật cạnh tranh Về hình thức xử lý hành vi quảng cáo có thơng tin gian dối gây nhầm lẫn, Nghị định số 176/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế; Điều 68, Nghị định số 158/2013/NĐ-CP Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng khơng đưa hình thức xử lý quảng cáo có thơng tin sai thật, gian dối gây nhầm lẫn Điều bất cập quan kiểm tra, giám sát chuyên ngành dược không phối hợp chặt chẽ với quan quản lý cạnh tranh để sử dụng chế tài thủ tục xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh (bao gồm quảng cáo không trung thực) theo Luật cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Quy định khuyến mại thuốc: Luật dược quy định cấm khuyến mại thuốc trái quy định pháp luật38 Quy định hiểu bao gồm quy định khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Luật cạnh tranh Ngồi ra, quy định Nghị định số 68/2009/NĐ-CP ngày 6/8/2009 sửa đổi, bổ sung khoản điều Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại quy định không dùng thuốc chữa bệnh cho người, kể loại thuốc phép lưu thông để khuyến mại, trừ trường hợp khuyến mại cho thương nhân kinh doanh thuốc Vì vậy, với hiệu lực Nghị định này, doanh nghiệp sản xuất phép khuyến mại hàng cho đơn vị phân phối thuốc bán buôn, phương thức khuyến mại bán hàng trở nên linh hoạt Tuy nhiên, hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực dược phần ngăn chặn quy định Luật Dược, Điều 53 Luật Dược, Điều Khoản 37 38 66 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 6.2.4 Quy định xử lý vi phạm 6.2.4.1 Về hình thức mức độ xử lý Nghị định 176/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực y tế quy định xử phạt tối đa 40 triệu đồng hành vi vi phạm lĩnh vực y tế, thấp so sánh với mức độ xử phạt pháp luật cạnh tranh Điều cần lưu ý thuốc phòng chữa bệnh cho người xem yếu tố tăng nặng định khung mức phạt hành vi vi phạm Luật cạnh tranh39 6.2.4.2 Về trình tự, thủ tục xử lý vi phạm Luật dược văn hướng dẫn thi hành quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực y tế, quy định thẩm quyền quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Thanh tra y tế; Quản lý thị trường… thẩm quyền xử phạt quan khác theo quy định Luật xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm hành lĩnh vực y tế có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực quản lý quy định Nghị định 176/2013/NĐ-CP So với pháp luật cạnh tranh, Luật dược quy định trình tự xử lý theo hình thức xử lý vi phạm hành chính, đơn giản nhiều 6.3 Đánh giá, kết luận giải pháp Hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực dược quy định nhiều vấn đề liên quan lĩnh vực dược, y tế, khám chữa bệnh Các quy định có liên quan đến cạnh tranh không quy định cụ thể Do để đảm bảo thống hệ thống pháp luật, quy định cạnh tranh hệ thống văn dược nên dẫn chiếu đến pháp luật cạnh tranh Đối với công tác quản lý chuyên ngành cần có chế phối hợp thật chặt chẽ quan quản lý cạnh tranh quan điều tiết ngành theo nguyên tắc dựa vai trò chức quan Trong đó, quan quản lý cạnh tranh thực việc kiểm soát cảnh báo hành vi phản cạnh tranh để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng; điều tra xử lý hành vi phản cạnh tranh, Cơ quan điều tiết ngành có nhiệm vụ điều tiết ngành dược mặt kinh tế kỹ thuật, bảo đảm không phân biệt đối xử việc gia nhập thị trường, phối hợp cung cấp thông tin cho quan quản lý cạnh tranh vụ việc điều tra cụ thể Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật giá 7.1 Tổng quan pháp luật giá Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ bangày 20 tháng năm 2012, bỏ phiếu thơng qua Luật giácó hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2013 Luật giá bao gồm chương, 48 điều soạn thảo nguyên tắc kế thừa, thay thế, sửa đổi bổ sung nội dung, quy định Pháp lệnh giá Việc ban hành Luật giá kết tất yếu xuất phát từ (1) yêu cầu phải tiếp tục đổi phương thức quản lý giá, khắc phục bất cập để quản lý giá phù hợp với chế kinh tế thị trường; bảo đảm khuyến khích cạnh tranh giá; (2) Nghị định số 120/2005/NĐ-CP, Điều 10 Khoản Điểm a, Điều 11-24 Khoản 2, Điều 30, 35 36 Khoản 39 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 67 vai trò giá chế kinh tế thị trường; (3) bảo đảm can thiệp Nhà nước giá phù hợp với vai trò, chức chế kinh tế thị trường Mục tiêu, yêu cầu trọng tâm việc ban hành Luật giá thực quán chế giá thị trường có quản lý Nhà nước, đảm bảo mục tiêu đặt thể chế hóa đắn đường lối, sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước Luật giá xây dựng hoàn thiện theo hướng vừa quy định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng lĩnh vực giá, bảo đảm điều tiết Nhà nước giá chủ yếu thông qua biện pháp kinh tế nhằm bình ổn giá thị trường phù hợp với cam kết quốc tế sách giá 7.2 Xem xét quy định pháp luật giá mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 7.2.1 Về nguyên tắc chung pháp luật giá pháp luật cạnh tranh Khoản 1, Điều 3, Luật giá quy định hoạt động lĩnh vực giá lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ quy định Luật Có thể ý định lập pháp Ban soạn thảo đảm bảo tính thống pháp luật quản lý giá Tuy nhiên, điều dường trái với nguyên lý thông thường mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành Nếu Luật giá coi luật chung luật đặt nguyên lý chung quản lý giá Pháp luật giá pháp luật cạnh tranh có quan hệ tương đồng với có quy định hành vi cạnh tranh bị cấm lĩnh vực giá Điều thể Điều 10, Luật giá khoản 1, khoản 6, khoản 7, Điều khoản 1, 2, 6, Điều 13, Luật cạnh tranh Mặc dù có tương đồng ý tưởng lập pháp, song câu chữ điều kiện để cấu thành hành vi vi phạm pháp luật văn khác Vì vậy, hành vi có biểu khách quan xảy quan hệ cạnh tranh liên quan đến giá, chắn phát sinh xung đột điều kiện cấu thành vi phạm, quan có thẩm quyền xử lý thủ tục xử lý Trong trường hợp này, cần phải có nguyên tắc để lựa chọn văn pháp luật áp dụng để giải Nếu cho Luật cạnh tranh luật chuyên ngành điều chỉnh hành vi cạnh tranh lĩnh vực giá để áp dụng nguyên tắc Luật giá nảy sinh vấn đề phức tạp lý luận lẫn thực tiễn pháp luật Về lý luận, pháp luật cạnh tranh pháp luật quản lý giá thiết lập khung pháp lý quản lý nhà nước cho hai khía cạnh khác thị trường Đây hai lĩnh vực pháp luật khác mục đích phạm vi điều chỉnh Luật cạnh tranh công cụ pháp lý để Nhà nước điều tiết hành vi cạnh tranh thị trường Nhiệm vụ quản lý cạnh tranh thực thông qua việc tơn trọng quyền tự cạnh tranh, xóa bỏ hành vi cạnh tranh tiêu cực doanh nghiệp Pháp luật giá quy định chế quản lý giá Trong chế này, Nhà nước không can thiệp vào chế hình thành giá thị trường mà đơn giản thiết lập khung pháp lý để ngăn chặn khuyết tật xảy lĩnh vực thị trường quan trọng, có ảnh hưởng đến ổn định chung kinh tế, đến đời sống xã hội Pháp luật giá đặt biện pháp can thiệp Nhà nước vào chế hình thành giá sản phẩm điều kiện đặc biệt thị trường thị trường đặc thù Sự phân định rõ mục đích phương thức quản lý làm cho pháp luật giá pháp luật cạnh tranh khơng có quan hệ luật chung - luật chuyên ngành với Vì vậy, Luật giá mở rộng phạm vi điều chỉnh đạo luật sang phần phạm vi Luật cạnh 68 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành tranh Dưới góc độ thực tiễn, Điều 5, Luật cạnh tranh quy định trường hợp có khác quy định luật với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng quy định luật Do đó, khẳng định mối quan hệ luật chung - luật chuyên ngành hai lĩnh vực pháp luật có xung đột hiệu lực Điều 5, Luật cạnh tranh Điều 3, Luật giá Nếu khẳng định pháp luật cạnh tranh pháp luật giá khơng có quan hệ luật chung - luật chuyên ngành khoản 1, Điều 3, Luật giá để giải vấn đề phát sinh có khác Luật cạnh tranh Luật giá hành vi cạnh tranh bị cấm lĩnh vực giá Vấn đề tạo tranh luận khơng có hồi kết cấu thành pháp lý hành vi cụ thể, thẩm quyền xử lý vụ việc có liên quan 7.2.2 Về nguyên tắc quản lý, điều hành giá Khoản 1, Điều 5, Luật giá quy định nhà nước thực quản lý giá theo chế thị trường; tôn trọng quyền tự định giá, cạnh tranh giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật Cụm từ tôn trọng quyền định giá, thỏa thuận giá gây xung đột Luật cạnh tranh Thỏa thuận giá nội hàm rộng, bao gồm thỏa thuận giá người bán người mua; người bán với nhau; người mua với thỏa thuận giá bán lại nhà sản xuất với nhà phân phối Dưới góc độ cạnh tranh, quy định phát sinh vấn đề sau: Thứ nhất, tôn trọng quyền thỏa thuận giá có nghĩa hành vi thỏa thuận ấn định giá theo chiều ngang xem hợp pháp Thỏa thuận giá theo chiều ngang việc doanh nghiệp có thị trường liên quan thống ấn định giá mua giá bán hàng hóa, dịch vụ mà họ kinh doanh Trong pháp luật cạnh tranh, liên kết giá doanh nghiệp hoạt động thị trường bị giám sát theo hai khía cạnh Một là, giám sát thỏa thuận giá nhằm mục đích bóc lột người tiêu dùng Khoản 1, Điều 8, Luật cạnh tranh quy định hành vi thỏa thuận ấn định giá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Theo Khoản 2, Điều 9, Luật cạnh tranh, thỏa thuận bị cấm thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm từ 30% trở lên thị trường liên quan Hai là, giám sát thỏa thuận giá nhằm mục đích ngăn cản tham gia thị trường mở rộng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, nhằm loại bỏ doanh nghiệp khác khỏi thị trường Theo Khoản 1, Điều 9, Luật cạnh tranh, thỏa thuận bị cấm trường hợp Như vậy, quyền thỏa thuận giá nhìn góc độ liên kết định giá doanh nghiệp thị trường ln đặt phạm vi giám sát pháp luật cạnh tranh quy định cấm đoán xứ lý có vi phạm Vì vậy, pháp luật giá đặt quyền tự thỏa thuận giá nguyên tắc pháp luật có phận kiểm sốt đương nhiên cấm đốn (cấm đốn khơng cần điều kiện) Thứ hai, thỏa thuận giá xảy theo chiều dọc doanh nghiệp sản xuất với đại lý ấn định giá bán lại cho khách hàng Khoản 2, Điều 13, Luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ấn định giá bán lại gây thiệt hại cho khách hàng Khoản 3, Điều 27, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng việc khống chế không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp mức giá quy định trước Trong thực tế, Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 69 hành vi thực thỏa thuận phân phối hợp đồng đại lý doanh nghiệp với nhà phân phối đại lý họ Như vậy, thỏa thuận giá bán lại vi phạm pháp luật cạnh tranh Từ quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật giá, thấy thỏa thuận giá hiểu theo nhiều khía cạnh với quan hệ khác Pháp luật giá đặt nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận giá doanh nghiệp nguyên tắc tạo xung đột Luật giá pháp luật cạnh tranh 7.2.3 Về hành vi cạnh tranh bị cấm theo Luật giá Dưới góc độ cạnh tranh, giá sản phẩm phương diện cạnh tranh để doanh nghiệp lôi kéo khách hàng ganh đua với Quyền tự cạnh tranh đòi hỏi pháp luật tạo hành lang pháp lý rộng rãi cho doanh nghiệp việc định giá cạnh tranh sản phẩm Bên cạnh đó, pháp luật quy định hai nhóm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Luật giá đưa hành vi bị cấm, có nhiều hành vi liên quan đến cạnh tranh Điều 10, Luật giá quy định hành vi bị cấm lĩnh vực giá tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh Theo đó, hành vi đối tượng điều chỉnh lĩnh vực pháp luật khác pháp luật cạnh tranh, dẫn chiếu pháp luật Luật giá chưa đầy đủ chưa theo tinh thần văn pháp luật có liên quan Điểm d, Khoản 2, Điều 10 Luật giá quy định cấm hành vi chuyển giá, thơng đồng giá hình thức để trục lợi Hình thức thỏa thuận giá tổ chức, cá nhân kinh doanh Hành vi mang chất hạn chế cạnh tranh giá thị trường cách thức tạo thị trường khơng có giá cạnh tranh để bóc lột khách hàng tạo mức giá có sức cạnh tranh hủy diệt đối thủ để ngăn cản phát triển thị trường cạnh tranh Trong lý thuyết cạnh tranh, hành vi gọi thỏa thuận giá gây hạn chế cạnh tranh thị trường Thỏa thuận bao gồm hai loại có mục đích đối tượng bị xâm hại khác nhau: • Một là, thỏa thuận ấn định giá mua giá bán hàng hóa, dịch vụ nhằm bóc lột khách hàng Thỏa thuận thực với hình thức doanh nghiệp thống áp dụng mức giá cách thức tính giá gây bất lợi cho khách hàng Thỏa thuận gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho khách hàng quyền lựa chọn người tiêu dùng bị hạn chế doanh nghiệp tham gia thỏa thuận (i) chi phối giá thị trường, làm cho giá bán thị trường tăng cao giá mua bị giảm xuống; (ii) nguồn cung nguồn cầu lớn thị trường Do đó, Luật cạnh tranh năm cấm thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm từ 30% trở lên thị trường liên quan • Hai là, thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ để ngăn cản doanh nghiệp khác gia nhập thị trường phát triển kinh doanh để loại bỏ doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận khỏi thị trường Lý thuyết cạnh tranh gọi hành vi định giá cướp đoạt (hủy diệt) định giá ngăn cản đối thủ cạnh tranh Hành vi định giá cướp đoạt định giá ngăn cản khơng bị cấm đốn khiến giá hàng hóa giảm mà lo ngại khả suy giảm sản lượng giá tăng vọt tương lai 70 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành Trong Luật giá, không trực tiếp gọi tên loại thỏa thuận này, song với cách thức mô tả thông đồng định mức giá bán (hoặc giá mua) bất hợp lý gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh khác… cho thấy việc gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân kinh doanh khác gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân kinh doanh khách hàng đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp tham gia liên kết Trong trường hợp gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hành vi thỏa thuận, thơng đồng giá thỏa thuận ấn định giá nhằm ngăn cản loại bỏ đối thủ không tham gia liên kết Khoản 7, Điều 8, Luật cạnh tranh quy định thỏa thuận ấn định giá để ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia thị trường kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh loại bỏ doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận khỏi thị trường thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Điều 9, Luật cạnh tranh sử dụng nguyên tắc cấm tuyệt đối thỏa thuận Với phân tích trên, thỏa thuận thơng đồng giá hàng hóa, dịch vụ đưa Luật giá quy định Điều 8, Luật cạnh tranh Chưa bàn luận đến cấu thành pháp lý hành vi, xem xét tên gọi có khác quy định Luật cạnh tranh Luật giá Không phải đạo luật thay hay bổ sung cho Luật cạnh tranh, Luật giá có đề cập đến hành vi hạn chế cạnh tranh làm áp dụng biện pháp quản lý nhà nước không kế thừa tên gọi quy định tương ứng Luật cạnh tranh không hợp lý Yêu cầu tính thống pháp luật địi hỏi văn phải tham khảo liên kết với văn pháp luật khác ban hành có hiệu lực nhằm phân định phạm vi điều chỉnh, đặt nguyên tắc để giải mâu thuẫn khác biệt, tránh chồng chéo quy định vấn đề 7.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 7.3.1 Về tính phù hợp, chồng chéo hai hệ thống pháp luật Từ quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật giá, thấy thỏa thuận giá hiểu theo nhiều khía cạnh với quan hệ khác thị trường Nếu pháp luật giá đặt nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận giá doanh nghiệp nguyên tắc tạo xung đột Luật giá pháp luật cạnh tranh Mặt khác, thông qua chế tôn trọng quyền tự định giá, thỏa thuận giá… Luật giá có xung đột ý tưởng Bởi lẽ, với phân tích trên, việc tơn trọng thỏa thuận giá làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh giá doanh nghiệp tham gia khơng thể dùng làm hiệu cho cơng tác khuyến khích cạnh tranh Chỉ tình đặc biệt, quyền thỏa thuận giá bị hạn chế Đối chiếu với pháp luật cạnh tranh, có nhiều tình việc thỏa thuận giá đương nhiên hành vi phạm pháp luật Luật giá có phần chồng lấn với khung pháp lý có sẵn, Luật cạnh tranh, sử dụng sai cơng cụ làm hỏng kinh tế thị trường Theo Luật giá, biện pháp bình ổn giá đăng ký giá, nhiên nhiều ý kiến cho rằng, lại biện pháp hành mang nặng dấu ấn xin - cho, mang lợi ích cho người tiêu dùng trước mắt gây tác động tiêu cực lớn dài hạn Các doanh nghiệp hội kinh doanh bị hạn chế linh hoạt việc định giá sản phẩm, thời gian làm thủ tục hồ sơ… mà giá lại tăng cao Theo Luật cạnh tranh việc đăng ký giá khơng phù hợp mà cịn tạo nhiều chi phí đem lại lợi ích cho Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Sự bất Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 71 ổn giá thị trường có lý tâm lý người tiêu dùng, bất cập hệ thống phân phối nên thực tế cho thấy biện pháp đăng ký giá không thành công trường hợp cố gắng can thiệp bình ổn mặt hàng sữa, thuốc chữa bệnh Để Luật giá thống phù hợp với Luật cạnh tranh hỗ trợ thị trường phát triển cần áp dụng biện pháp bình ổn giá trực tiếp nên giới hạn trường hợp có dấu hiệu lũng đoạn giá Do vậy, qua tổng quan rà soát quy định Luật giá Luật cạnh tranh, nhìn thấy rõ mâu thuẫn, chồng chéo quy định hai luật điều thiết yếu để công thực thi luật sách pháp luật có hiệu phải tiến hành nghiên cứu để sửa đổi luật, đảm bảo tính thống nhất, hợp lý hiệu luật 7.3.2 Những khuyến nghị đề xuất công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung Luật cạnh tranh Luậtgiá Với phân tích trên, Luật giá cần có rà sốt nghiên cứu lại quy định hành vi bị cấm lĩnh vực giá theo tinh thần: Một là, tạo lập mối tương quan pháp lý Luật giá với Luật cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến giá Các hành vi hạn chế cạnh tranh giá phải Luật cạnh tranh xử lý chế mà đạo luật quy định Có khơng đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật mà đảm bảo phối hợp, đồng chế quản lý nhà nước thị trường phận cấu thành nên thị trường Hai là, thiết kế quy định hành vi bị cấm lĩnh vực giá cần xác định giới hạn can thiệp Nhà nước pháp luật vào thị trường tinh thần Nhà nước sử dụng biện pháp quản lý hành thị trường quy luật thị trường bị vơ hiệu hóa tự điều tiết Ba là, trường hợp Luật giá cần quy định hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá để đảm bảo cho chế quản lý giá đầy đủ quy định hành vi cạnh tranh lĩnh vực giá phải tiếp thu quy định tương ứng Luật cạnh tranh phải dẫn chiếu đến chế xử lý Luật cạnh tranh Các hành vi hạn chế cạnh tranh giá quy định Luật cạnh tranh cần xử lý theo Luật cạnh tranh quan thực thi pháp luật cạnh tranh giải Với trường hợp chưa quy định Luật cạnh tranh trường hợp phân biệt đối xử giá người tiêu dùng Luật giá quy định bổ sung thẩm quyền cho quan thực thi Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật ngân hàng (ngân hàng thương mại) 8.1 Tổng quan pháp luật ngân hàng Ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 15/SLthành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Đến cuối năm 80, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Sự thay đổi chất hoạt động hệ thống ngân hàng chuyển dần sang hoạt động theo chế thị trường bắt đầu khởi xướng từ cuối năm 80 Tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân hàng đời thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang cấp gồm Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng kinh doanh 72 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành Cùng với đó, hệ thống luật pháp lĩnh vực ngân hàng thương mại dần hoàn thiện việc Quốc hội ban hành Luật Tổ chức tín dụng 1997 thay cho Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài năm 1990 Năm 2004, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 1997 Đến năm 2010, ban hành Luật tổ chức tín dụng 2010 thay Luật cũ Luật tổ chức tín dụng với văn hướng dẫn tạo nên hệ thống pháp luật lĩnh vực ngân hàng 8.2 Xem xét quy định pháp luật ngân hàng mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 8.2.1 Về đối tượng phạm vi áp dụng Điều 1, Luật tổ chức tín dụng quy định luật quy định việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Từ quy định thấy, thứ nhất, Luật Các tổ chức tín dụng quy định việc thành lập, cấu tổ chức Tổ chức tín dụng hoạt động lãnh thổ Việt Nam Thứ hai, Luật tổ chức tín dụng quy định hoạt động ngân hàng Khoản 12, Điều 4, Luật tổ chức tín dụng quy định hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ (i) nhận tiền gửi; (ii) cấp tín dụng; (iii) cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Như vậy, Luật tổ chức tín dụng khơng đề cập tới đối tượng hiệp hội quy định Luật cạnh tranh 8.2.2 Rào cản gia nhập thị trường rào cản hoạt động kinh doanh Rào cản pháp lý ngân hàng thành lập theo pháp luật Việt Nam hành cao Việc thành lập ngân hàng thực hai thủ tục Trước tiên thủ tục cấp phép theo Luật Các tổ chức tín dụng Sau cấp phép, tổ chức tín dụng phải thực thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định Theo hình thức pháp lý, có loại ngân hàng phép thành lập Việt Nam gồm Ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng có vốn đầu tư nước với điều kiện thành lập khác quy định Thông tư số 40/2011/TT-NHNN Đối với việc thành lập ngân hàng thương mại cổ phần: Trước tiên để cấp phép cần đáp ứng điều kiện gồm vốn điều lệ tối thiểu, tư cách cổ đông sáng lập cổ đông ngân hàng, mức sở hữu cổ phần tối đa loại cổ đông, điều lệ tổ chức hoạt động phù hợp với luật định, đề án thành lập hoạt động Ngoài điều kiện nêu, để thành lập ngân hàng thương mại, Thơng tư 40/2011/TT-NHNN cịn quy định điều kiện cổ đông sáng lập cao có tổng tài sản tối thiểu 100.000 tỷ đồng Đối với việc thành lập ngân hàng ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước phải tuân theo điều kiện quy định khoản 2, Điều 20, Luật tổ chức tín dụng Thơng tư số 40/2011/TT-NHNN Điều kiện tài sản đặt khắt khe có tổng tài sản tương đương 10 tỷ đôla Mỹ vào cuối năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép Đối với việc thành lập chi nhánh ngân hàng nước phải đáp ứng điều kiện tư cách chủ sở hữu, tình hình hoạt động, điều kiện giám sát hoạt động tương tự Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 73 trường hợp thành lập ngân hàng 100% vốn nước điều kiện Ngân hàng mẹ có tổng tài sản tương đương 20 tỷ đôla Mỹ vào năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép đến thời điểm cấp Giấy phép40 Ngoài ra, pháp luật ngân hàng cịn có quy định coi rào cản cho việc gia nhập q trình hoạt động, kinh doanh, như: • Việc thành lập phải đáp ứng vốn điều lệ theo quy định Nghị định số 10/2011/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng quy định từ năm 2011 yêu cầu vốn pháp định ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 3.000 tỷ đồng, chi nhánh ngân hàng nước 15 triệu USD • Điều 7, Thơng tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 9/9/2013 quy định mạng lưới ngân hàng thương mại quy định ngân hàng thương mại thành lập tối đa 10 chi nhánh khu vực nội thành thành phố Hà Nội nội thành thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng thương mại có thời gian hoạt động 12 tháng phép thành lập không ba chi nhánh chi nhánh không thành lập địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ngân hàng thương mại có thời gian hoạt động từ 12 tháng trở lên phép thành lập không năm chi nhánh năm tài Quy định hạn chế việc thành lập chi nhánh hay đặt điều kiện cao việc thành lập văn phòng đại diện gây cản trở hoạt động ngân hàng cản trở cạnh tranh thị trường dịch vụ • Điều 103 khoản 1, Điều 123, Luật tổ chức tín dụng quy định chức phát hành thẻ cho hai chủ thể Ngân hàng thương mại Chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Với phạm vi chủ thể phát hành thẻ theo Luật tổ chức tín dụng nêu trên, hoạt động cạnh tranh việc phát hành thẻ giới hạn tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Giới hạn thu hẹp phạm vi cạnh tranh hoạt động phát hành thẻ phạm vi cạnh tranh liên quan đến thẻ ngân hàng • Khung pháp luật hoạt động phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng quy định Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15 tháng 05 năm 2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (gọi tắt Quy chế) Các vấn đề Quy chế có số nguyên tắc có ảnh hưởng tới cạnh tranh sau: Thứ nhất, khoản 1, Điều 3, Quy chế quy định tổ chức phát hành thẻ quy định hạn mức toán, hạn mức rút tiền mặt, hạn mức thấu chi hạn mức khác việc sử dụng thẻ chủ thẻ không trái với quy định hành tín dụng, quản lý ngoại hối quy định khác pháp luật Trong quy định này, Ngân hàng có tồn quyền định hạn mức rút tiền mặt hạn mức khác liên quan đến dịch vụ thẻ hạn mức số lần rút tiền, hạn mức chuyển khoản số tiền cho lần giao dịch mà ngân hàng ban hành Quy định mặt tạo khả linh hoạt cho ngân hàng việc cung cấp dịch vụ toán, rút tiền thẻ ATM Tuy nhiên, góc độ khách hàng, đơn vị phát hành thẻ pháp luật Thông tư 40/2011/TT-NHNN, Điều 11, Khoản Điểm b 40 74 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành trao quyền định đoạt nội dung hợp đồng sử dụng thẻ khách hàng cịn quyền định chấp nhận khơng chấp nhận ký kết hợp đồng sử dụng thẻ với nội dung định trước Thứ hai, Điều Quy chế quy định chủ thẻ phải trả phí cho việc sử dụng dịch vụ thẻ Loại phí mức phí tổ chức phát hành thẻ quy định tùy theo loại thẻ sử dụng, dịch vụ mà chủ thẻ cung ứng sử dụng thẻ không trái với quy định pháp luật Tổ chức phát hành thẻ, tổ chức tốn thẻ phải cơng bố loại phí cho bên phải trả phí trước bên phải trả phí sử dụng dịch vụ Quy định trao tồn quyền định phí dịch vụ thẻ rút tiền, nạp tiền, toán… qua tài khoản thẻ ngân hàng cho ngân hàng Vấn đề chủ thẻ đồng thời chủ tài khoản chủ sở hữu khoản tiền gửi tài khoản Khi gửi tiền vào tài khoản sử dụng thẻ để tốn ngân hàng mà họ lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ khoản tiền tài khoản Sự lựa chọn khách hàng thuộc giai đoạn mà chọn lựa sau định mở tài khoản dùng thẻ ngân hàng cụ thể Việc trao quyền định mức phí cho ngân hàng đương nhiên tước quyền thỏa thuận khách hàng phí dịch vụ Thứ ba, khoản 2, Điều 15 Quy chế quy định việc tổ chức toán thẻ thực theo hợp đồng toán thẻ Theo khoản 24, Điều Quy chế, hợp đồng toán thẻ hợp đồng tổ chức phát hành thẻ, tổ chức toán thẻ, đơn vị chấp nhận thẻ, tổ chức cung ứng dịch vụ toán bù trừ giao dịch thẻ bên liên quan khác thỏa thuận điều kiện điều khoản việc toán thẻ Suy cho cùng, quy định tạo nên mối quan hệ chủ thể hoạt dộng liên quan đến dịch vụ toán thẻ nhằm phục vụ dịch vụ tốn cho chủ thẻ Vì vậy, ngân hàng có nhiều quan hệ liên kết dựa hợp đồng toán thẻ với nhiều đơn vị chấp nhận thẻ tạo lợi cạnh tranh so với ngân hàng có quan hệ hẹp Phạm vi cung cấp dịch vụ toán thẻ ngân hàng có quan hệ hợp đồng toán thẻ rộng rãi đương nhiên tạo thuận lợi cho chủ thẻ việc sử dụng dịch vụ tốn thẻ Có thể thấy rằng, quan hệ cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ thẻ, ngân hàng cạnh tranh với nhiều nội dung như: (i) thuận tiện việc sử dụng hệ thống máy ATM qua số lượng máy, chất lượng máy ATM…; (ii) hạn mức rút tiền phí dịch vụ; (iii) mức độ thuận tiện việc sử dụng dịch vụ toán đơn vị chấp nhận thẻ Trong phạm vi nội dung này, mức độ thuận tiện việc sử dụng dịch vụ tốn thẻ hồn tồn phụ thuộc vào phạm vi quan hệ từ hợp đồng toán thẻ ngân hàng Các quy định tạo nên mơi trường cạnh tranh, song lại chưa có quy định khống chế hợp lý kiểm soát cách toàn diện khả hạn chế cạnh tranh hợp đồng toán thẻ Khoản Điều 26 Quy chế quy định Đơn vị chấp nhận thẻ có nghĩa vụ chấp nhận thẻ tốn tiền hàng hóa, dịch vụ mà không tăng giá áp dụng phân biệt giá yêu cầu chủ thẻ trả thêm tiền phụ phí giao dịch tốn tiền hàng hóa, dịch vụ thẻ so với toán tiền mặt Trường hợp đơn vị chấp nhận thẻ vi phạm yêu cầu này, đơn vị chấp nhận thẻ không phép ký kết hợp đồng toán thẻ với Tổ chức toán thẻ thời hạn năm; trường hợp đơn vị chấp nhận thẻ tái phạm thời hạn khơng phép ký kết hợp đồng từ ba đến năm năm Quy định có bóng dáng việc kiểm soát khả hạn chế cạnh tranh đơn vị chấp nhận thẻ toán người sử dụng thẻ ATM lại chưa khống chế khả lạm dụng đơn vị chấp nhận thẻ giao dịch hợp đồng toán thẻ với ngân hàng khác Việc đồng ý toán thẻ cho giao dịch Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 75 mua hàng hóa, dịch vụ đơn vị chấp nhận thẻ hợp đồng toán thẻ tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng việc sử dụng phương thức tốn khơng dùng tiền mặt cho giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ cụ thể Trên thị trường hàng hóa, dịch vụ, có nhiều đơn vị kinh doanh chấp nhận toán thẻ ngân hàng giao kết với ngân hàng cụ thể từ chối toán thẻ ngân hàng nhiều ngân hàng khác chưa có hợp đồng tốn thẻ Dựa pháp luật hợp đồng, đương nhiên đơn vị chấp nhận thẻ đồng ý cho khách hàng tốn thẻ ngân hàng chưa có hợp đồng toán thẻ với họ Tuy nhiên, điều đương nhiên bị lạm dụng có thỏa thuận định hình hợp đồng tốn thẻ độc quyền – loại hợp đồng có điều khoản ngăn chặn khả tham gia vào hệ thống toán đơn vị chấp nhận thẻ ngân hàng đối thủ với ngân hàng có hợp đồng toán thẻ với đơn vị chấp nhận thẻ Khi đó, ngân hàng bị ngăn chặn gặp bất lợi việc mở rộng phạm vi dịch vụ toán thẻ cung cấp cho khách hàng Đối chiếu với quy định dẫn chiếu nội dung này, thấy pháp luật quan tâm đến khả đơn vị chấp nhận thẻ phân biệt đối xử người tiêu dùng toán thẻ ngân hàng người tiêu dùng toán tiền mặt mà chưa có quan tâm hợp lý đến khả xuất loại hợp đồng toán thẻ độc quyền Thứ tư, Quy chế tạo khả liên kết, liên doanh đơn vị hoạt động cung cấp dịch vụ thẻ quy định điểm a Khoản Điều 19, theo đơn vị phát hành thẻ quyền lựa chọn tổ chức làm đối tác để ký kết hợp đồng liên doanh, liên kết phát hành thẻ, tổ chức toán thẻ sở đảm bảo an toàn hiệu Dưới góc độ tích cực, quy định tạo liên kết việc cung cấp dịch vụ tốn thẻ liên ngân hàng Từ đó, đảm bảo quyền lợi tối ưu cho người tiêu dùng, cho chủ thẻ Tuy nhiên, góc độ pháp luật cạnh tranh, quan hệ liên doanh, liên kết hình thành loại thỏa thuận theo chiều ngang thỏa thuận dọc Các thỏa thuận bao gồm điều khoản hạn chế cạnh tranh điều khoản định hạn mức thẻ, điều khoản phí dịch vụ, điều khoản ngăn ngừa cạnh tranh đơn vị Một quyền liên doanh, liên kết thừa nhận mà khơng có khả kiểm sốt giới hạn đương nhiên việc kiểm sốt cạnh tranh khó thực hiệu Tải FULL (172 trang): https://bit.ly/3zlAkpP 8.2.3 Quy định hành vi Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Về tổng thể, Luật tổ chức tín dụng đưa quy định hợp tác cạnh tranh hoạt động ngân hàng41, cụ thể: • Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước hợp tác cạnh tranh hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật • Nghiêm cấm hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh, gây tổn hại đến việc thực sách tiền tệ quốc gia, an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, lợi ích hợp pháp bên • Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng hình thức xử lý Như vậy, Luật tổ chức tín dụng đưa quy định mang tính nguyên tắc hoạt động hợp tác cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, Luật tổ chức tín dụng Luật tổ chức tín dụng, Điều 41 76 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành chưa đưa quy định cụ thể vấn đề cạnh tranh không dẫn chiếu đến Luật cạnh tranh quy định hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh tập trung kinh tế quy định rải rác điều khoản Luật văn luật 8.2.3.1 Về hành vi hạn chế cạnh tranh Điều 91, Luật tổ chức tín dụng quy định tổ chức tín dụng quyền ấn định phải niêm yết công khai mức lãi suất huy động vốn, mức phí cung ứng dịch vụ hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Trong trường hợp hoạt động ngân hàng có diễn biến bất thường, để bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước có quyền quy định chế xác định phí, lãi suất hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Quy định phù hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp việc doanh nghiệp quyền định giá cả, dịch vụ Tuy nhiên, quy định chưa rõ ràng quyền ấn định lãi suất, mức phí tổ chức tín dụng theo hướng việc ấn định giá phải đảm bảo quy định pháp luật có liên quan pháp luật cạnh tranh Luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp thị phần kết hợp doanh nghiệp thị trường liên quan chiếm 30%, cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền áp đặt giá mua, bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Những quy định hoàn toàn có để điều chỉnh hoạt động ấn định giá tổ chức tín dụng Do đó, để đảm bảo tính thống nhất, Luật tổ chức tín dụng nên quy định dẫn chiếu đến Luật cạnh tranh để tránh mâu thuẫn, chồng chéo Tải FULL (172 trang): https://bit.ly/3zlAkpP 8.2.3.2 Về hành vi tập trung kinh tế Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Hoạt động mua bán, sáp nhập lĩnh vực ngân hàng đặc thù, cách xác định tiêu chí thị phần, thị trường liên quan quy định thành điều khoản riêng Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Tuy nhiên, trước chưa có nghị định hoạt động mua lại sáp nhập tổ chức tín dụng, chưa có văn hướng dẫn thủ tục, quy trình mua lại sáp nhập rõ ràng, cụ thể Luật tổ chức tín dụng quy định tổ chức lại tổ chức tín dụng42dưới hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận việc tổ chức lại tổ chức tín dụng Theo đó, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng.43 Thơng tư khơng đề cập tới hình thức liên doanh doanh nghiệp khác quy định tập trung kinh tế Luật cạnh tranh Về trình tự, thủ tục thực việc sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng thực theo Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện phịng giao dịch, điểm Luật tổ chức tín dụng, Điều 153 Thông tư 04/2010/TT-NHNN, Điều Khoản 42 43 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 77 giao dịch Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; lý Quỹ tín dụng nhân dân giám sát Ngân hàng Nhà nước ban hành theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/06/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng dựa nguyên tắc thỏa thuận, theo bên tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại thỏa thuận giải quyền lợi nghĩa vụ bên có liên quan phù hợp với quy định pháp luật hành Pháp luật hành bao gồm pháp luật cạnh tranh Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định cụ thể điều kiện, trình tự thủ tục thực hoạt động tập trung kinh tế hình thức sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng Trong đó, điều kiện để sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng không thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định Luật cạnh tranh;44 Tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại có văn thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh đề nghị hưởng miễn trừ trường hợp sáp nhập bị cấm theo quy định Luật cạnh tranh.45 Quy định dẫn chiếu tới Luật cạnh tranh loại trừ quy định tập trung bị cấm theo quy định Luật cạnh tranh Để thực thủ tục sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng, bên tham gia phải nộp hồ sơ đề nghị để Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định chấp thuận không chấp thuận việc sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng.46 Hồ sơ đề nghị mua lại, hợp nhất, sáp nhập tổ chức tín dụng phải bao gồm ý kiến văn quan quản lý cạnh tranh Quyết định hưởng miễn trừ Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Công Thương trường hợp phải thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế trường hợp hưởng miễn trừ theo quy định Luật cạnh tranh Trường hợp không cần văn này, tổ chức tín dụng sáp nhập, mua lại, hợp phải có văn giải trình lý cam kết chịu trách nhiệm tính trung thực báo cáo việc tổ chức tín dụng khơng vi phạm quy định Luật cạnh tranh tập trung kinh tế47 Tóm lại, quy định mua bán, sáp nhập, hợp lĩnh vực ngân hàng dẫn chiếu cụ thể tới Luật cạnh tranh trường hợp tập trung kinh tế bị cấm trường hợp hưởng miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm Điều phù hợp với quy định pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, quy định trình tự, thủ tục thực mua bán, sáp nhập, hợp lĩnh vực ngân hàng cụ thể hóa hỗ trợ q trình kiểm soát hành vi tập trung kinh tế bị cấm theo quy định Luật cạnh tranh 8.2.3.3 Về hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật tổ chức tín dụng 2010 trực tiếp quy định số hành vi cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng coi bất hợp pháp, bao gồm khuyến mại bất hợp pháp, thông tin sai thật làm tổn hại đến lợi ích tổ chức tín dụng khác khách hàng, đầu lũng đoạn thị trường tiền tệ, vàng, ngoại tệ, hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác Các quy định không đầy đủ không phù hợp với thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh xẩy lĩnh vực ngân hàng Do đó, Luật tổ chức tín dụng 2010 46 47 44 45 78 Thông tư 04/2010/TT-NHNN, Khoản Điều 9, Khoản Điều 13, Khoản Điều 17 Thông tư 04/2010/TT-NHNN, Khoản Điều 10, Khoản Điều 14, khoản Điều 18 Thông tư 04/2010/TT-NHNN, Điều Thông tư 04/2010/TT-NHNN, Điểm e Khoản Điều 11; Điểm e, Khoản Điều 15; Khoản Điều 19 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 4918000 ... quản lý cạnh tranh điều tra 18 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành II Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật chuyên ngành Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật doanh... sánh với pháp luật cạnh tranh 43 4.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 53 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật đấu... ngành với pháp luật cạnh tranh để đưa báo cáo tổng thể nội dung rà sốt chắt lọc, từ làm tốt lên hình ảnh chung mơi trường pháp lý góc độ pháp luật cạnh tranh 12 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh