1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO RÀ SOÁT PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỚI PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH

172 288 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH BÁO CÁO RÀ SOÁT PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỚI PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH Hà Nội - 2014 Mục lục PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết báo cáo Mục tiêu báo cáo Ý nghĩa báo cáo PHẦN II: RÀ SOÁT SƠ BỘ 11 PHẦN III: NỘI DUNG RÀ SOÁT CỤ THỂ 15 I Chính sách pháp luật cạnh tranh Việt Nam 15 Chính sách cạnh tranh 15 Nội dung sách cạnh tranh 15 Pháp luật cạnh tranh hệ thống văn 15 Nội dung pháp luật cạnh tranh 16 Tố tụng cạnh tranh quan thực thi 18 II Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật chuyên ngành 19 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật doanh nghiệp 19 1.1 Tổng quan pháp luật doanh nghiệp 19 1.2 Xem xét quy định pháp luật doanh nghiệp mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 19 1.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 29 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật viễn thông 31 2.1 Tổng quan pháp luật viễn thông 31 2.2 Xem xét quy định pháp luật viễn thông mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 32 2.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 37 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật chứng khoán 39 3.1 Tổng quan pháp luật chứng khoán 39 3.2 Xem xét quy định pháp luật chứng khoán mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 39 3.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 42 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ 43 4.1 Tổng quan pháp luật sở hữu trí tuệ 43 4.2 Xem xét quy định pháp luật sở hữu trí tuệ mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 43 4.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 53 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật đấu thầu 55 5.1 Tổng quan pháp luật đấu thầu 55 5.2 Xem xét quy định pháp luật đấu thầu mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 56 5.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 59 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật dược 61 6.1 Tổng quan pháp luật dược 61 6.2 Xem xét quy định pháp luật dược mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 61 6.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 67 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật giá 67 7.1 Tổng quan pháp luật giá 67 7.2 Xem xét quy định pháp luật giá mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 68 7.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 71 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật ngân hàng (ngân hàng thương mại) 72 8.1 Tổng quan pháp luật ngân hàng 72 8.2 Xem xét quy định pháp luật ngân hàng mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 73 8.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 80 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật hàng không dân dụng 81 9.1 Tổng quan pháp luật hàng không dân dụng 81 9.2 Xem xét quy định pháp luật hàng không dân dụng mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 81 9.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 89 10 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật đầu tư 90 10.1 Tổng quan pháp luật đầu tư 90 10.2 Xem xét quy định pháp luật đầu tư mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 91 10.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 93 11 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật kinh doanh bảo hiểm 93 11.1 Tổng quan pháp luật kinh doanh bảo hiểm 93 11.2 Xem xét quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 94 11.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 102 12 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật phá sản 103 12.1 Tổng quan pháp luật phá sản 103 12.2 Xem xét quy định pháp luật phá sản mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 103 12.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 107 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 13 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật xây dựng 108 13.1 Tổng quan pháp luật xây dựng 108 13.2 Xem xét quy định pháp luật xây dựng mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 108 13.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 112 14 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật hàng hải 113 14.1 Tổng quan pháp luật hàng hải 113 14.2 Xem xét quy định pháp luật hàng hải mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 114 14.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 119 15 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật quảng cáo 120 15.1 Tổng quan pháp luật quảng cáo 120 15.2 Xem xét quy định pháp luật quảng cáo mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 120 15.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 125 16 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật điện lực 126 16.1 Tổng quan pháp luật điện lực 126 16.2 Xem xét quy định pháp luật điện lực mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 126 16.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 134 17 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật tần số vô tuyến điện 135 17.1 Tổng quan pháp luật tần số vô tuyến điện 135 17.2 Xem xét quy định pháp luật tần số vô tuyến điện mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 135 17.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 139 18 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật khoáng sản 141 18.1 Tổng quan pháp luật khoáng sản 141 18.2 Xem xét quy định pháp luật khoáng sản mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 141 18.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 143 19 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành 144 19.1 Tổng quan pháp luật xử lý vi phạm hành 144 19.2 Xem xét quy định pháp luật xử lý vi phạm hành mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 144 19.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 148 20 Rà soát quy định cạnh tranh pháp luật thương mại 150 20.1 Tổng quan pháp luật thương mại 150 20.2 Xem xét quy định pháp luật thương mại mối liên hệ tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh 150 20.3 Đánh giá, kết luận giải pháp 154 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành III Đánh giá kết rà soát định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật 156 Đánh giá chung môi trường pháp lý, tương thích phù hợp pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành, tính đồng hệ thống pháp luật 156 Về mâu thuẫn, chồng chéo khoảng cách pháp lý pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành 160 Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 164 Nguyên tắc áp dụng trường hợp xung đột 166 4.1 Nguyên tắc sử dụng điều khoản xác định hiệu lực dẫn chiếu 166 4.2 Sử dụng nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 167 4.3 Vận dụng nguyên tắc pháp lý ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành 168 4.4 Lưu ý trường hợp có mâu thuẫn 168 IV LỜI KẾT 168 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành Phần Lời mở đầu Sự cần thiết báo cáo Sau thập kỷ thực công đổi đất nước chuyển dịch cấu kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước, hoạt động cạnh tranh ngày trở nên phong phú, phức tạp gay gắt Vì vậy, việc ban hành Luật cạnh tranh tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp hưởng môi trường cạnh tranh bình đẳng, hợp pháp Đó u cầu cấp bách, góp phần xây dựng hệ thống pháp luật đồng kinh tế thị trường Với ý nghĩa đó, Việt Nam chủ trương xây dựng Luật cạnh tranh cơng cụ mang tính thị trường để quản lý điều tiết kinh tế đất nước tình hình đồng thời để đáp ứng yêu cầu đặt trình đàm phán gia nhập WTO Tại kỳ họp thứ ngày 20/12/1998, Quốc hội khoá X ban hành Nghị số 19/1998/QH10 chương trình xây dựng luật pháp lệnh năm 1999 giao Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng Thương) chủ trì soạn thảo Luật cạnh tranh Trên sở đó, ngày 12/5/2000, Bộ Thương mại ban hành Chỉ thị số 11/2000/CT-BTM việc triển khai soạn thảo nêu rõ cạnh tranh độc quyền phạm trù gắn liền với kinh tế thị trường nên quy định pháp luật cạnh tranh độc quyền ban hành chế định pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế, góp phần xây dựng hành lang pháp lý vừa đảm bảo cho quan hệ kinh tế diễn lành mạnh, thơng thống, đạt hiệu cao, vừa đảm bảo quản lý chặt chẽ Nhà nước, bảo vệ lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp thương nhân sản xuất kinh doanh Sau trình năm soạn thảo, kỳ họp thứ ngày tháng 12 năm 2004, Luật cạnh tranh Quốc hội khoá XI thơng qua có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2005 Luật cạnh tranh đời dấu mốc quan trọng tiến trình đổi kinh tế có vai trò quan trọng việc đảm bảo kinh tế thị trường vận hành có hiệu Luật cạnh tranh Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá tương đối đại, điều chỉnh hầu hết vấn đề tác động đến môi trường cạnh tranh quy định đối tượng áp dụng cá nhân, tổ chức kinh doanh hoạt động thị trường Việt Nam, khơng phân biệt hình thức sở hữu khơng loại trừ doanh nghiệp nhà nước Được đánh giá hiến pháp kinh tế thị trường cách ví nhà khoa học nên từ ban hành,Luật cạnh tranh kỳ vọng công cụ quan trọng nhằm tạo lập đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng vận hành hiệu kinh tế thị trường Thực tiễn cho thấy sau năm thực thi, đến Luật cạnh tranh phát huy tốt vai trò việc tạo lập, trì đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng lành mạnh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, trình thực thi Luật cạnh tranh gặp phải nhiều khó khăn, phần có mâu thuẫn, chồng chéo Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành chí lỗ hổng khoảng cách pháp lý so với pháp luật chuyên ngành lĩnh vực cụ thể Bên cạnh đó, với xu phát triển kinh tế - xã hội, năm qua nhiều luật chuyên ngành xây dựng ban hành sửa đổi, bổ sung, thay để đáp ứng yêu cầu phát triển Trong trình ban hành sửa đổi, bổ sung có nhiều quy định liên quan đến cạnh tranh đưa vào pháp luật chuyên ngành để phù hợp với đặc thù ngành, lĩnh vực cụ thể Ngồi ra, số luật chun ngành khác lại có quy định không phù hợp tạo rào cản cạnh tranh thị trường Để đảm bảo thống hệ thống pháp luật tính hệ thống, đồng việc thực thi luật sách cạnh tranh, việc đánh giá tương thích, phù hợp hay mâu thuẫn, chồng chéo luật chuyên ngành so với Luật cạnh tranh cần phải thực Mục tiêu báo cáo Báo cáo tập trung thực nghiên cứu, phân tích để tương thích, phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo lỗ hổng, khoảng cách pháp lý pháp luật chuyên ngành pháp luật cạnh tranh, bao gồm quy định nội dung quy định hình thức Trên sở nội dung nghiên cứu phân tích, báo cáo đưa đánh giá mặt tích cực hạn chế quy định pháp luật chuyên ngành mối tương quan so sánh với pháp luật cạnh tranh Thơng qua đó, đưa khuyến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành nhằm đảm bảo thống hệ thống pháp luật, đồng thời đề xuất phương hướng giải hay áp dụng cách cụ thể trường hợp có mâu thuẫn pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành Để đạt mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể xác định: • Xem xét rà soát tổng thể hệ thống văn pháp luật chuyên ngành; • Lựa chọn danh sách luật chuyên ngành quan trọng có quy định liên quan đến cạnh tranh để thực rà sốt; • Rà soát cụ thể nội dung pháp luật chuyên ngành so với nội dung pháp luật cạnh tranh, bao gồm: * Đánh giá tương thích, phù hợp đồng pháp luật chuyên ngành so với pháp luật cạnh tranh, * Chỉ mâu thuẫn, chồng chéo lỗ hổng hay khoảng cách pháp lý pháp luật chuyên ngành so với pháp luật cạnh tranh, * Phân tích dựa khảo sát thực tiễn thực thi quy định luật chuyên ngành có liên quan đến cạnh tranh, * Đề xuất giải phát giải xung đột áp dụng pháp luật cạnh tranh mối tương quan với pháp luật chuyên ngành, * Định hướng sửa đổi, bổ sung pháp luật cạnh tranh/pháp luật chuyên ngành nhằm đảm bảo đồng bộ, tính tương thích thống Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành cần đưa giới hạn hành vi có dấu hiệu hạn chế cạnh tranh không vi phạm pháp luật cạnh tranh để tạo an tâm cho bên nhượng quyền nhằm khuyến khích hoạt động nhượng quyền thương mại bảo đảm thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh III Đánh giá kết rà sốt định hướng hồn thiện hệ thống pháp luật Từ kết rà soát sơ kết thực đánh giá, phân tích cách độc lập tương thích, phù hợp pháp luật chuyên ngành lựa chọn với pháp luật cạnh tranh khái quát số nội dung sau Đánh giá chung môi trường pháp lý, tương thích phù hợp pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành, tính đồng hệ thống pháp luật Với mục tiêu thực thành công công đổi đất nước đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta theo hướng ngày hội nhập sâu rộng, trọng tâm hướng vào việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên năm qua hoạt động lập pháp Quốc hội thường xuyên đổi mới, không ngừng cải thiện nâng cao Kết nhiều văn pháp luật xây dựng ban hành, nhiều văn pháp luật trước sửa đổi, bổ sung hồn thiện nhằm khơng ngừng đáp ứng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Nhìn chung, số lượngvăn luật ban hành ngày tăng, với chất lượng ngày cao, nội dung vấn đề điều chỉnh ngày rộng, bao quát tương đối đầy đủ lĩnh vực đời sống xã hội Về nội dung quy định, văn bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai minh bạch, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước; bám sát phản ánh đúng, đầy đủ thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội đất nước Trong số 50 pháp luật chuyên ngành rà soát sơ bộ, số lượng văn luật ban hành năm phân bổ bảng Năm 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Sl 3 12 2 Kết rà soát 50 pháp luật chuyên ngành cho thấy xu hướng rõ công tác lập pháp nhiều văn pháp luật ban hành năm trở lại có chứa đựng quy phạm, điều khoản nội dung liên quan đến cạnh tranh Hơn thế, nhiều luật chuyên ngành ban hành có điều khoản cụ thể điều chỉnh hành vi quy định điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, hành vi tập trung kinh tế chí hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nguyên nhân xu hướng lập pháp nêu có lẽ điều kiện xu phát triển kinh tế -xã hội năm gần Có thể nói Hiến pháp năm 1992 với việc ghi nhận quyền tự kinh doanh phát triển kinh tế nhiều thành phần sở tiền đề pháp lý cho cạnh tranh nhằm tạo động lực phát triển cho kinh tế đât nước Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa cạnh tranh tạo lập sau Hiến pháp năm 1992 156 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành ban hành mà trái lại cần phải có thời gian độ nhằm cụ thể hoá nội dung cạnh tranh văn pháp luật điều chỉnh chung pháp luật chuyên ngành Trong thời gian vừa qua, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần phải điều chỉnh quan hệ phát sinh phát triển không ngừng kinh tế - xã hội đất nước nên nhiều văn pháp luật ban hành sửa đổi, bổ sung Bên cạnh đó, nhằm thực mục tiêu hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nên Việt Nam thành công việc gia nhập tổ chức thương mại khu vực giới Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức thương mại giới (WTO)…và tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương Chính điều tác động đến xu phát triển kinh tế đất nước theo hướng ngày mở rộng quy mô thị trường, không ngừng mở rộng cụ thể hoá nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực, ngành nghề kinh tế quy định cụ thể pháp luật, bao gồm pháp luật điều chỉnh chung pháp luật chuyên ngành Điều nguyên nhân trực tiếp cho việc ban hành Luật cạnh tranh quy định vấn đề cạnh tranh văn pháp luật chung chuyên ngành khác Kết rà soát cụ thể 50 pháp luật chun ngành cho thấy: • Có gần 30/50 pháp luật chuyên ngành, tức chiếm khoảng 60%, có chứa đựng quy phạm, điều khoản nội dung liên quan đến vấn đề cạnh tranh thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền, tập trung kinh tế cạnh tranh khơng lành mạnh • Có 20/50 pháp luật chun ngành chứa đựng quy phạm, điều khoản nội dung liên quan đến cạnh tranh cách rõ ràng thực rà soát cách cụ thể trình bày nội dung báo cáo Kết rà soát 20 pháp luật chuyên ngành cho thấy quy phạm, điều khoản nội dung liên quan đến cạnh tranh đề cập quy định pháp luật chuyên ngành hai cấp độ Thứ nhất, quy định cụ thể văn luật Ví dụ, Điều 19, Luật viễn thơng quy định trực tiếp hành vi hạn chế cạnh tranh Khoản 1, điều quy định cấm doanh nghiệp viễn thông không thực hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật cạnh tranh Khoản điều quy định doanh nghiệp viễn thơng nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phương tiện thiết yếu không thực hành vi (a) bù chéo dịch vụ viễn thông để cạnh tranh không lành mạnh; (b) sử dụng ưu mạng viễn thông, phương tiện thiết yếu để cản trở việc xâm nhập thị trường, hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông doanh nghiệp viễn thông khác Thứ hai, quy định văn luật, thường Nghị định hướng dẫn thực thi chí thơng tư Đây coi điểm bất cập lớn hoạt động lập pháp Ví dụ, liên quan đến cạnh tranh thị trường điện lực, Luật điện lực quy định mang tính ngun tắc, theo thị trường điện lực hoạt động theo nguyên tắc (1) bảo đảm cơng khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt đối xử đối tượng tham gia thị trường điện lực, (2) tôn trọng quyền tự chọn đối tác hình thức giao dịch đối tượng mua bán điện thị trường phù hợp với cấp độ phát triển thị trường Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 157 điện lực Với quy định mang tính nguyên tắc này, phù hợp tính thống pháp luật đảm bảo Luật điện lực dẫn chiếu đến quy định pháp luật cạnh tranh nhằm điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh thị trường điện lực Tuy nhiên, câu chuyện lại hoàn toàn khác văn luật lĩnh vực điện lực lại trực tiếp quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, quy định hình thức mức độ xử lý, chí thẩm quyền trình tự, thủ tục xử lý hành vi vi phạm Cụ thể, Nghị định số 134/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định việc xử phạt hành lĩnh vực điện lực, an tồn đập thủy điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quy định mức độ xử lý số hành vi vi phạm có chất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền Thậm chí, Thơng tư số 18/2012/TT-BCT ngày 29 tháng năm 2012 Bộ Công Thương quy định giám sát thị trường phát điện cạnh tranh theo quy định thẩm quyền cho Cục điều tiết điện lực thực kiểm tra, đánh giá trường hợp có dấu hiệu lạm dụng vị trí độc quyền, vị trí thống lĩnh thị trường; kiểm tra, đánh giá trường hợp hành vi có dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh Khơng dừng lại đó, Cục điều tiết điện lực quy định thẩm quyền điều tra, xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền cạnh tranh không lành mạnh theo quy trình riêng quy định thơng tư Như vậy, xảy câu chuyện Luật điện lực không quy định trực tiếp vấn đề cạnh tranh không dẫn chiếu đến quy định pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, văn luật gồm Nghị định Thông tư lại quy định trực tiếp nội dung liên quan đến cạnh tranh, đặc biệt nội dung lại có chồng chéo, mâu thuẫn với quy định pháp luật cạnh tranh Nội dung cạnh tranh quy phạm, điều khoản pháp luật chuyên ngành đề cập thông thường chia làm ba nhóm vấn đề Thứ nhất, quy định hành vi, theo pháp luật chuyên ngành có điều khoản quy định trực tiếp hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, quy định hình thức mức độ xử lý vi phạm, theo pháp luật chuyên ngành có điều khoản quy định trực tiếp hình thức mức độ xử lý hành vi vi phạm liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực chuyên ngành Thứ ba, quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục xử lý hành vi vi phạm Từ phân tích thấy diễn biến quy phạm, quy định cạnh tranh phức tạp Với nhận định Luật cạnh tranh tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp hưởng mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hợp pháp cạnh tranh độc quyền phạm trù gắn liền với kinh tế thị trường nên quy định pháp luật cạnh tranh độc quyền ban hành chế định pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế, góp phần xây dựng hành lang pháp lý vừa đảm bảo cho quan hệ kinh tế diễn lành mạnh, thơng thống, đạt hiệu cao,vừa đảm bảo quản lý chặt chẽ Nhà nước, bảo vệ lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp thương nhân sản xuất kinh doanh nên Luật cạnh tranh Quốc hội khố XI thơng qua kỳ họp thứ ngày 03 tháng 12 năm 2004 Được đánh giá hiến pháp kinh tế thị trường nên Luật cạnh tranh phải xem luật gốc, điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh doanh 158 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành nghiệp lĩnh vực kinh tế Ngoài ra, Khoản 1, Điều 5, Luật cạnh tranh quy định trường hợp có khác quy định Luật cạnh tranh với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng quy định Luật cạnh tranh Quy định tảng pháp lý giúp đảm bảo tương thích, phù hợp thống hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề cạnh tranh Căn quy định này, hợp lý đảm bảo phù hợp, tính thống cao hệ thống pháp luật văn pháp luật (kể luật sửa đổi, bổ sung) ban hành sau Luật cạnh tranh có quy định dẫn chiếu đến pháp luật cạnh tranh nhằm điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh ngành, lĩnh vực cụ thể Hoặc có xây dựng điều khoản cụ thể pháp luật chuyên ngành nhằm quy định điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần tham khảo quy định hành vi, hình thức mức độ xử lý, thẩm quyền quy trình xử lý pháp luật cạnh tranh để việc quy định không bị mâu thuẫn, chồng chéo, khơng có khác biệt Nếu điều thực khơng pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành có phù hợp, tương thích mà thơng qua đảm bảo thống toàn hệ thống pháp luật, tạo nên môi trường pháp lý thống giúp tăng cường đảm bảo hiệu kinh doanh chủ thể thị trường Tuy nhiên, từ kết rà sốt minh chứng cho câu chuyện hồn toàn trái ngược Thứ nhất, pháp luật chuyên ngành không dẫn chiếu đến pháp luật cạnh tranh để điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh ngành, lĩnh vực cụ thể Thứ hai, nhiều pháp luật chuyên ngành có xây dựng điều khoản quy định điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh với khác biệt lớn nội dung cấu thành hành vi, thẩm quyền xử lý, hình thức mức độ xử lý so với điều khoản quy định pháp luật cạnh tranh Điều dẫn tới có nhiều mâu thuẫn, chồng chéo chí lỗ hổng hay khoảng cách pháp lý pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành quy định liên quan đến cạnh tranh Trong số luật chuyên ngành có chứa đựng quy phạm, điều khoản nội dung cạnh tranh rà sốt có tỉ lệ nhỏ đảm bảo tương thích, phù hợp thống với quy định pháp luật cạnh tranh Hơn thống dừng lại cấp độ quan điểm lập pháp quy định mang tính nguyên tắc chưa đạt tới tương thích, phù hợp thống cấp độ nội dung quy định chi tiết cụ thể Kết rà soát cho thấy mức độ mâu thuẫn chồng chéo pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành đặc thù phức tạp Đó khơng mâu thuẫn chồng chéo, chí khác biệt quan điểm lập pháp quy định cụ thể Luật cạnh tranh luật chuyên ngành mà quy định Luật cạnh tranh với quy định văn hướng dẫn luật pháp luật chuyên ngành Tình trạng xuất hệ thống pháp luật số nội dung hay lĩnh vực khác, nhiên lĩnh vực cạnh tranh tình trạng thực ngày phổ biến trở nên trầm trọng Thậm chí, quy định hay điều khoản cạnh tranh số pháp luật chuyên ngành dường có xu hướng cách ly hồn tồn khỏi quy định mang tính ngun tắc chung pháp luật cạnh tranh để riêng theo cách thức khác Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 159 Từ kết rà sốt phân tích kết luận tương thích, phù hợp thống hệ thống pháp luật vấn đề cạnh tranh khơng đảm bảo Ngun nhân mâu thuẫn, chồng chéo chí khác biệt quy phạm, điều khoản liên quan đến cạnh tranh pháp luật chuyên ngành với luật cạnh tranh Với vị trí trung tâm có vai trò quan trọng sách cạnh tranh, sách quan trọng nhằm phát triển kinh tế xã hội quốc gia thơng qua việc tạo lập, trì mơi trường cạnh tranh bình đẳng nên mâu thuẫn, chồng chéo khác biệt quy định liên quan đến cạnh tranh pháp luật chuyên ngành với quy định pháp luật cạnh tranh không làm giảm hiệu lực thực thi pháp luật cạnh tranh mà thơng qua làm giảm hiệu ý nghĩa sách cạnh tranh Điều đồng nghĩa với việc mục tiêu sách cạnh tranh không đạt Về mâu thuẫn, chồng chéo khoảng cách pháp lý pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành Từ kết rà soát điều khoản, quy định cạnh tranh 20 pháp luật chuyên ngành cho thấy mâu thuẫn, chồng chéo lỗ hổng pháp lý quy định liên quan đến cạnh tranh pháp luật chuyên ngành quy định pháp luật cạnh tranh thể nội dung Thứ nhất, mâu thuẫn, khác biệt việc xác định vị trí doanh nghiệp thị trường Đây vấn đề nguy hiểm kết bất hoạt động lập pháp Trước đây, Luật cạnh tranh coi văn pháp luật áp dụng chung ngành, lĩnh vực kinh tế Với ý nghĩa đó, việc xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp thị trường phải theo quy định Điều 11, Luật cạnh tranh, theo doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhóm hai, ba bốn doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh có tổng thị phần thị trường liên quan từ 50%, 65% 75% trở lên Tuy nhiên, xuất trường hợp pháp luật chuyên ngành tự quy định tiêu chí riêng nhằm xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp mà không cần theo quy định pháp luật cạnh tranh Ví dụ, Điều 19, Luật viễn thông năm 2009 quy định cạnh tranh kinh doanh dịch vụ viễn thơng, theo cấm doanh nghiệp viễn thơng nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phương tiện thiết yếu thực số hành vi cạnh tranh Nếu dừng lại nội dung quy định điều có quy định dẫn chiếu đến pháp luật cạnh tranh nhằm xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp viễn thơng phù hợp Điều vừa đảm bảo tiến pháp luật viễn thông đồng thời đảm bảo cho phù hợp thống pháp luật cạnh tranh pháp luật viễn thông Nhưng khác với cách thức nêu đây, Khoản 4, Điều 19, Luật viễn thông quy định thời kỳ, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Danh mục doanh nghiệp viễn thơng, nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trường dịch vụ viễn thông quan trọng mà 160 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành Nhà nước cần quản lý cạnh tranh, Danh mục doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phương tiện thiết yếu; quy định tổ chức thực biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm cạnh tranh lành mạnh kinh doanh dịch vụ viễn thông Trên sở quy định này, ngày 15 tháng 11 năm 2005, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Thông tư số 18/2012/TT-BTTTT ban hành danh mục xác định doanh nghiệp viễn thơng, nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trường dịch vụ viễn thông quan trọng Điều đáng bàn Thơng tư số 18/2012/TT-BTTT hồn tồn khơng đưa tiêu chí nhằm xác định thị trường vị trí thống lĩnh doanh nghiệp thị trường xác định, lại rõ thị trường nêu đích danh doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Cụ thể, dịch vụ điện thoại nội hạt Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Tập đồn Viễn thơng Qn đội nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trường Đối với dịch vụ điện thoại đường dài nước Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trường Đối với dịch vụ điện thoại quốc tế Tập đồn Viễn thơng Qn đội Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trường Tương tự vậy, Thông tư số 18/2012/TT-BTTT xác định rõ doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường dịch vụ kênh thuê riêng nội hạt, dịch vụ kênh thuê riêng đường dài nước, dịch vụ kênh thuê riêng quốc tế, dịch vụ truy nhập Internet băng rộng, dịch vụ điện thoại, dịch vụ nhắn tin, dịch vụ truy nhập Internet Có thể nói nội dung quy định Điều 19, Luật viễn thông Thông tư số 18/2012/ TT-BTTT chừng mực hữu ích cho quan cạnh tranh vụ việc cụ thể thị trường viễn thông Bởi thị trường viễn thơng mang tính đặc thù nên việc xác định thị trường liên quan doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh theo pháp luật cạnh tranh khơng đơn giản Vì vậy, việc xác định thị trường dịch vụ riêng rẽ đưa danh sách doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Thơng tư số 18/2012/TT-BTTT giúp giảm tải công việc liên quan đến việc xác định thị trường, vị trí doanh nghiệp cho quan cạnh tranh Tuy nhiên, lạm dụng điều cho pháp luật cạnh tranh viễn thông có tương thích hồn tồn sai lầm Thứ hai, mâu thuẫn, chồng chéo khác biệt cách quy định hành vi pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành Đây tượng phổ biến thu từ kết rà soát quy định pháp luật chuyên ngành Với việc ban hành Luật cạnh tranh, lần hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh quy định cách rõ ràng theo tiêu chí cụ thể, có yếu tố cấu thành hành vi rõ ràng điều chỉnh cách hệ thống Luật cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành xác định rõ đâu hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, đâu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, đâu hành vi tập trung kinh tế đâu hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi bị cấm cấm theo điều kiện Sẽ phù hợp xây dựng quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chuyên ngành có dẫn chiếu quy định theo yếu tố cấu thành hành vi pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, thực tiễn lại hồn tồn khác Báo cáo Rà sốt PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 161 Kết rà sốt cho thấy có trường hợp pháp luật chun ngành quy định hành vi cạnh tranh không đủ theo yếu tố cấu thành hành vi mà pháp luật cạnh tranh quy định Ví dụ, Điều 89, Luật đấu thầu năm 2013 quy định cấm hành vi thông thầu khoản điều quy định thông thầu, bao gồm hành vi (a) thỏa thuận việc rút khỏi việc dự thầu rút đơn dự thầu nộp trước để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu, (b) thỏa thuận để nhiều bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho bên tham dự thầu để bên thắng thầu, (c) thỏa thuận việc từ chối cung cấp hàng hóa, khơng ký hợp đồng thầu phụ hình thức gây khó khăn khác cho bên không tham gia thỏa thuận Trong đó, thơng đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định Điều bị cấm theo quy định Điều 9, Luật cạnh tranh Và Điều 21, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định cụ thể, theo thơng đồng để bên thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ việc thống hành động đấu thầu hình thức (1) nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu rút đơn dự thầu nộp trước để bên thoả thuận thắng thầu, (2) nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho bên khơng tham gia thoả thuận dự thầu cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không ký hợp đồng thầu phụ hình thức gây khó khăn khác, (3) bên tham gia thoả thuận thống đưa mức giá khơng có tính cạnh tranh đặt mức giá cạnh tranh kèm theo điều kiện mà bên mời thầu chấp nhận để xác định trước nhiều bên thắng thầu, (4) bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần bên thắng thầu khoảng thời gian định, (5) hành vi khác bị pháp luật cấm Điều cho thấy hành vi thông thầu quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật đấu thầu cách thức quy định lại khơng hồn tồn giống Kết rà sốt cho thấy có trường hợp pháp luật chuyên ngành quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh hồn tồn khác biệt có mâu thuẫn so với quy định pháp luật cạnh tranh Ví dụ, Khoản 2, Điều 19, Luật viễn thông quy định doanh nghiệp viễn thông nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phương tiện thiết yếu không thực hành vi bù chéo dịch vụ viễn thông để cạnh tranh không lành mạnh, hành vi sử dụng ưu mạng viễn thông, phương tiện thiết yếu để cản trở việc xâm nhập thị trường, hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông củadoanh nghiệp viễn thông khác Rõ ràng hành vi hoàn toàn khác hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh quy định pháp luật cạnh tranh Thứ ba, mâu thuẫn, chồng chéo xung đột thẩm quyền xử lý quan cạnh tranh quan quản lý chuyên ngành khác Đây vấn đề khó tháo gỡ trường hợp phát sinh vụ việc cạnh tranh mà có xung đột thẩm quyền xử lý Theo quy định pháp luật cạnh tranh, Cơ quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền điều tra hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, vị trí thống lĩnh Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm Sẽ phù hợp pháp luật chuyên ngành dẫn chiếu quy định pháp luật cạnh tranh để xác định thẩm quyền xử lý có hành vi vi phạm xảy 162 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành Tuy nhiên, thực tế pháp luật chuyên ngành lại quy định thẩm quyền xử lý cho quan quản lý chuyên ngành, dẫn tới xung đột thẩm quyền xử lý vi phạm quan cạnh tranh quan quản lý chuyên ngành Ví dụ, Thông tư số 18/2012/TT-BCT ngày 29 tháng năm 2012 Bộ Công Thương quy định giám sát thị trường phát điện cạnh tranh có giao thẩm quyền điều tra xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, thống lĩnh thị trường cho Cục điều tiết điện lực Cụ thể, Điều 17, Thông tư quy định Cục điều tiết điện lực có trách nhiệm giám sát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, vị trí thống lĩnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh theo trình thu thập liệu, thực phân tích, đánh giá, lập cơng bố báo cáo giám sát hành vi cạnh tranh Và Điều 18, Thông tư quy định Cục điều tiết điện lực tiến hành điều tra vi phạm trường hợp phát hành vi có dấu hiệu vi phạm, theo đề nghị đơn vị thành viên thị trường, theo yêu cầu quan có thẩm quyền Hoặc Khoản 5, Điều 19, Luật viễn thông quy định doanh nghiệp viễn thơng tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường dịch vụ liên quan phải thông báo cho quan quản lý chuyên ngành viễn thông trước tiến hành tập trung kinh tế Trong theo quy định pháp luật cạnh tranh trường hợp doanh nghiệp phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh Thứ tư, mâu thuẫn khác biệt hình thức mức độ xử lý theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành Đây mâu thuẫn pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành, đặc biệt hình thức mức độ xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Theo quy định pháp luật cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh coi có tính chất mức độ nguy hại cao môi trường cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường Vì vậy, pháp luật cạnh tranh quy định hình thức xử phạt tiền với mức độ xử phạt quy định nghiêm khắc, tối đa đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Từ kết rà soát cho thấy nhiều pháp luật chuyên ngành có quy định cấm hành vi có chất hạn chế cạnh tranh tương tự hành vi hạn chế cạnh tranh quy định pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, quy định việc xử lý mang tính chất phạt hành chính, đặc biệt mức độ xử phạt thấp nhiều so với quy định pháp luật cạnh tranh Ví dụ, Điều 10, Luật giá quy định cấm hành vi thông đồng giá hình thức để trục lợi Tuy nhiên, chủ thể vi phạm phải chịu phạt tiền mang tính chất phạt hành với số tiền phạt không lớn Thứ năm, mâu thuẫn, khác biệt quy trình xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành Pháp luật cạnh tranh bao gồm hai phần luật nội dung luật hình thức, luật hình thức quy định quy trình thủ tục tố tụng chặt chẽ, bao gồm giai đoạn điều tra với thời gian yêu cầu cụ thể nhằm chứng minh hành vi vi phạm để định xử lý Ngược trở lại pháp luật chuyên ngành quy định thủ tục xác định hành vi vi phạm đơn giản với thời gian thường ngắn so với thời gian tố tụng theo pháp luật cạnh tranh Thư sáu, mâu thuẫn, khác biệt quy định mang tính khái niệm quy định mang tính kỹ thuật Kết rà sốt cho thấy có nhiều khái niệm pháp lý có khác biệt pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành, pháp luật chuyên ngành Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 163 với Ví dụ, khái niệm doanh nghiệp Luật cạnh tranh có khác biệt đáng kể so với khái niệm doanh nghiệp Luật doanh nghiệp Ngoài ra, quy định mang tính kỹ thuật có mâu thuẫn khác biệt, chẳng hạn quy định nhằm xác định giá thành quy định pháp luật cạnh tranh, cụ thể Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định nhằm xác định giá thành pháp luật viễn thông, cụ thể Thông tư số 16/2012/ TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông quy định phương pháp xác định chế độ báo cáo giá thành dịch vụ viễn thông Hoặc quy định doanh thu pháp luật cạnh tranh quy định doanh thu lĩnh vực viễn thông quy định Thông tư số 21/2013/ TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông việc quy định doanh thu dịch vụ viễn thông Thứ bảy, vấn đề rào cản pháp lý đặt pháp luật chuyên ngành mục tiêu đảm bảo thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh pháp luật cạnh tranh Rõ ràng để đạt mục tiêu thúc đẩy cạnh tranh pháp luật cạnh tranh phải không ngừng hướng tới việc xoá bỏ rào cản gia nhập rút lui khỏi thị trường rào cản khác Tuy nhiên, kết rà sốt cho thấy nhiều vấn đề phải giải liên quan đến quy định mang tính rào cản thị trường pháp luật chuyên ngành Những quy định mang tính đặt điều kiện cho việc thành lập hoạt động kinh doanh doanh nghiệp pháp luật chuyên ngành nhiều trường hợp không cần thiết không phù hợp với mục tiêu mở rộng thị trường, đẩy mạnh cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Từ thực tiễn phân tích cho thấy giải pháp dài hạn cần phải thực cách đồng thống việc sửa đổi, bổ sung pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành nhằm đảm bảo thống cho toàn hệ thống pháp luật Muốn phải thực cách đồng ba nội dung Nội dung thứ nhất, cần xây dựng sách cạnh tranh thống nhất, mang tính định hướng chung cho tất ngành, lĩnh vực kinh tế Đây yêu cầu cần thiết sách cạnh tranh sách quan trọng nhằm phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chính sách cạnh tranh mặt nhằm chủ động tạo tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường, loại bỏ rào cản làm cản trở xâm nhập thị trường, mặt khác thực thi biện pháp chống lại chiến lược độc quyền hoá thị trường hạn chế cạnh tranh Một sách cạnh tranh tốt minh bạch, xây dựng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với mục tiêu cụ thể xác định rõ ràng làm sở định hướng cho việc xây dựng ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật tiền đề nhằm tạo tương thích, phù hợp thống quy định liên quan đến vấn đề cạnh tranh pháp luật chuyên ngành Và sở để tạo nên thống cho toàn hệ thống pháp luật Vấn đề cạnh tranh kinh tế Nhà nước ta quan tâm từ nhiều năm sách cạnh tranh cho kinh tế Nhà nước ta xây dựng Tuy nhiên, từ thực tiễn kết rà soát bộc lộ mâu thuẫn, chồng chéo bất cập hệ thống pháp luật cho thấy vấn đề sách cạnh tranh xây dựng không tốt nên không phát huy hiệu việc định hướng cho hoạt động lập pháp, tầm quan trọng sách cạnh tranh khơng đánh giá mức nên khơng 164 Báo cáo Rà sốt PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành sử dụng cách hiệu với tầm vóc Dù có trường hợp đòi hỏi cần phải xem xét, đánh giá nhận thức lại tầm quan trọng sách cạnh tranh để sử dụng sách công cụ hữu hiệu nhằm phát triển kinh tế đất nước thông qua việc định hướng xây dựng khung pháp lý thống để tạo lập thúc đẩy cạnh tranh thị trường Nội dung thứ hai, cần xây dựng hoàn thiện (sửa đổi, bổ sung) nhằm tạo rahệ thống văn pháp luật cạnh tranh đồng tiên tiến Có thể nói, nội dung sách cạnh tranh bao gồm hai cấu thành quan trọng sách kinh tế chung Nhà nước nhằm thúc đẩy cạnh tranh kinh tế xây dựng chế pháp luật nhằm xoá bỏ hành vi phản cạnh tranh thị trường Pháp luật cạnh tranh phận cấu thành quan trọng sách cạnh tranh Vấn đề đặt phải xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật cạnh tranh phù hợp với nội dung sách cạnh tranh Nhằm thực thi sách cạnh tranh, Luật cạnh tranh Việt Nam xây dựng ban hành Sự đời Luật cạnh tranh đánh dấu bước tiến việc thực thi sách cạnh tranh với văn hướng dẫn tạo nên hệ thống pháp luật cạnh tranh, cấu phần vơ quan trọng sách cạnh tranh Nhà nước Thực tiễn sau năm thực thi cho thấy Luật cạnh tranh tiến phù hợp với sách cạnh tranh Cho đến Luật cạnh tranh phát huy tốt vai trò việc tạo lập, trì đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng lành mạnh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Luật cạnh tranh hoàn hảo Một yêu cầu đòi hỏi tất yếu phải tiến hành sửa đổi, bổ sung luật nguyên nhân chủ quan khách quan Một là, q trình thực thi gặp phải nhiều khó khăn, phần bất cập thiếu sót quy định cụ thể Luật cạnh tranh Hai là, thân pháp luật cạnh tranh có nhiều bất cập, mâu thuẫn Cụ thể mâu thuẫn bất cập quy định Luật cạnh tranh quy định văn hướng dẫn thi hành Hay nói cách khác, thân hệ thống cạnh tranh thiếu tính đồng thống Ba là, so với thời kỳ ban hành, điều kiện kinh tế có nhiều thay đổi việc sửa đổi, bổ sung cần thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi xu thể phát triển kinh tế - xã hội Bốn là, năm gần nhiều pháp luật chun ngành có xu hướng ly khỏi pháp luật cạnh tranh để xây dựng quy định riêng vấn đề cạnh tranh Hiện tượng giống việc trăm hoa đua nở không hướng Và thân Luật cạnh tranh tầm vóc đạo luật chung tâm để luật chuyên ngành khác dẫn chiếu áp dụng theo Chính nên xuất ngày nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, chí lỗ hổng khoảng cách pháp lý pháp luật cạnh tranh so với pháp luật chuyên ngành Từ phân tích cho thấy việc sửa đổi, bổ sung Luật cạnh tranh cần thiết Nội dung sửa đổi bao gồm quy định giải thích cách hoàn chỉnh mặt hành vi hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Sửa đổi hoàn thiện quy định thủ tục tố tụng thẩm quyền xử lý, quy định tập trung kinh tế, quy định hình thức mức độ xử phạt Nội dung thứ ba, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định liên quan đến cạnh tranh pháp luật chuyên ngành theo hướng lấy sách cạnh tranh làm trung tâm Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 165 quy định pháp luật cạnh tranh làm tảng Có thể khẳng định xu hướng thoát ly khỏi pháp luật cạnh tranh để xây dựng quy định riêng cạnh tranh pháp luật chuyên ngành q trình xây dựng pháp luật chun ngành khơng hướng tới sách cạnh tranh chung khơng mục tiêu chung việc kiểm soát cạnh tranh Nếu khơng giải tượng sách, pháp luật cạnh tranh vai trò trung tâm để quy tụ pháp luật chuyên ngành mối tương lai có lẽ cạnh tranh nước nhà ngày trầm trọng quy định mang tính tản mạn, mâu thuẫn khác biệt hành vi, hình thức mức độ xử lý, xung đột giằng xé mặt thẩm quyền Ba nội dung trình bày phải triển khai cách đồng thống nhất, phải sở quan điểm đạo định hướng thông suốt nhằm tránh trường hợp bị lái theo định hướng lợi ích khác Nguyên tắc áp dụng trường hợp xung đột Như phân tích, mâu thuẫn, chồng chéo bất cập quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành nên dài hạn cần phải thực cách đồng thống việc sửa đổi, bổ sung pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành Để làm điều cần có nhiều thời gian xung đột pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành vấn hữu Một câu hỏi đặt trường hợp có việc cạnh tranh thực tế xảy ngành, lĩnh vực mà pháp luật điều chỉnh ngành, lĩnh vực có xung đột với pháp luật cạnh tranh giải Câu trả lời trường hợp phải vận dụng quy định nguyên tăc pháp lý nhằm xác định luật áp dụng thẩm quyền quan thực thi Trong vụ việc có xung đột pháp luật việc xác định pháp luật áp dụng xác định quan có thẩm quyền thực thi quan trọng Nếu dựa sở quy định pháp luật nguyên tắc pháp lý để xác định pháp luật cạnh tranh áp dụng quan cạnh tranh có thẩm quyền thực thi tiếp tục tiến hành công việc Một số quy định nguyên tắc pháp lý sau sử dụng trường hợp cần xác định luật áp dụng thẩm quyền quan thực thi 4.1 Nguyên tắc sử dụng điều khoản xác định hiệu lực dẫn chiếu Nguyên tắc cần ý gặp phải trường hợp cụ thể có xung đột phải lưu tâm đến điều khoản xác định hiệu lực áp dụng dẫn chiếu áp dụng Điều khoản xác định hiệu lực điều khoản quy định cách rõ ràng trường hợp có xung đột, mâu thuẫn luật chọn áp dụng Ví dụ, Điều 5, Luật cạnh tranh quy định áp dụng Luật cạnh tranh, luật khác có liên quan điều ước quốc tế, theo trường hợp có khác quy định Luật cạnh tranh với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng quy định Luật cạnh tranh Trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Luật cạnh tranh áp dụng quy định điều ước quốc tế Căn sở quy định xác định trường hợp có quy định khác Luật cạnh tranh áp dụng Quy định dẫn chiếu quy định nhằm dẫn chiếu đến quy định cụ thể pháp luật khác có quy định nội dung cụ thể Ví dụ, Khoản 1, Điều 166 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 9, Luật viễn thông quy định doanh nghiệp viễn thông không thực hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật cạnh tranh Tức hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật cạnh tranh dẫn chiếu nhằm xác định hành vi bị cấm theo quy định Luật viễn thơng Trong trường hợp có mâu thuẫn, xung đột mà văn pháp luật cụ thể có điều khoản xác định hiệu lực điều khoản dẫn chiếu vào xác định luật áp dụng quan có thẩm quyền thực thi 4.2 Sử dụngnguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp để xác định luật áp dụng và/hoặc quan có thẩm quyền thực thi phải sử dụng nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Điều 83, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định: Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp văn có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành mà có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn ban hành sau Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn Những nguyên tắc sử dụng hữu hiệu nhiều trường hợp Ví dụ, theo quy định pháp luật cạnh tranh, Cơ quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền điều tra Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, vị trí thống lĩnh Nhưng Thông tư số 18/2012/TT-BCT ngày 29/6/2012 Bộ Công Thương quy định giám sát thị trường phát điện cạnh tranh có giao thẩm quyền điều tra xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, thống lĩnh thị trường cho Cục điều tiết điện lực Rõ ràng có khác quy định vấn đề Vì theo quy định Khoản 2, Điều 83, Luật ban hành văn QPPLtrên Luật cạnh tranh áp dụng Điều đồng nghĩa với việc loại trừ hiệu lực Thông tư số 18/2012/TT-BCT, tức loại trừ thẩm quyền Cục điều tiết điện lực Hoặc ví dụ khác Nghị định số 116/2005/ NĐ-CP có quy định cách xác định giá thành hàng hoá, dịch vụ vụ việc cạnh tranh Trong Thơng tư số 16/2012/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông quy định phương pháp xác định chế độ báo cáo giá thành dịch vụ viễn thơng, có nêu rõ phương pháp cách xác định giá thành dịch vụ viễn thông Vậy câu hỏi đặt vụ việc cạnh tranh xảy lĩnh vực viễn thơng văn áp dụng Và câu trả lời Nghị định số 116/2005/NĐ-CP văn có giá trị pháp lý cao Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành 167 4.3 Vận dụng nguyên tắc pháp lý ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành Trong thực tiễn lý luận pháp lý có đưa nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành so với luật chung Đây nguyên tắc pháp lý áp dụng trường hợp định điều kiện xác định Tuy nhiên, áp dụng nguyên tắc cần phải xác định cách rõ ràng đâu luật chuyên ngành, đâu luật chung hay nói cách khác phải xác định đâu luật chung đâu luật riêng Mối quan hệ văn pháp luật đa dạng phức tạp Trong quan hệ văn pháp luật coi luật chung quan hệ khác văn pháp luật coi luật riêng Trong quan hệ với luật khác, Luật cạnh tranh luật chung hay luật riêng vấn đề gây nhiều tranh cãi Nếu đứng quan điểm Luật cạnh tranh hiến pháp kinh tế thị trường, áp dụng chung cho tất doanh nghiệp ngành nghề, lĩnh vực kinh tế lúc Luật cạnh tranh luật chung pháp luật chuyên ngành khác luật riêng Vì vậy, áp dụng ưu tiên áp dụng luật riêng Còn đứng quan điểm Luật cạnh tranh quy định điều chỉnh riêng vấn đề cạnh tranh mà không quy định điều chỉnh vấn đề khác ngành, lĩnh vực kinh tế Luật cạnh tranh lại coi luật riêng Vì vậy, vấn đề liên quan đến cạnh tranh phải áp dụng theo quy định Luật cạnh tranh 4.4 Lưu ý trường hợp có mâu thuẫn Khi sử dụng nguyên tắc cần lưu ý trường hợp có mâu thuẫn, hay nói cách khác trường hợp có nhiều lựa chọn, nhiều nguyên tắc áp dụng Ví dụ, theo quy định luật cạnh tranh, trường hợp tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia từ 30% đến 50% phải thông báo cho Cơ quan quản lý cạnh tranh (Điều 20) Còn theo quy định Luật viễn thơng doanh nghiệp viễn thơng tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường dịch vụ liên quan phải thông báo cho quan quản lý chuyên ngành viễn thông trước tiến hành tập trung kinh tế (Điều 19) Như vậy, vấn đề hai luật lại quy định hồn tồn khác Nhưng hai văn luật Quốc hội ban hành có giá trị pháp lý ngang nên khơng thể áp dụng nguyên tắc văn có giá trị pháp lý cao để loại trừ áp dụng Khi vào quy định nguyên tắc pháp lý nêu có hai lựa chọn Nếu quy định Điều 5, Luật cạnh tranh trường hợp áp dụng Luật cạnh tranh Nhưng theo quy định Khoản 3, Điều 83, Luật ban hành văn QPPL trường hợp áp dụng Luật viễn thông luật ban hành sau Như vậy, trường hợp xuất hai lựa chọn hoàn tồn khác quan liên quan thực tiễn cần có hợp tác với IV LỜI KẾT Nội dung báo cáo rà soát thực với nhiều nỗ lực cố gắng toàn tập thể cán tham gia Mặc dù vậy, lần việc rà soát thực quy mô rộng sở so sánh đối chiếu pháp luật cạnh tranh với nhiều hệ thống văn pháp luật khác có đặc điểm đặc trưng khác nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong có nhiều ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện báo cáo Xin chân thành cảm ơn./ 168 Báo cáo Rà soát PháP luật Cạnh tranh với Pháp luật Chuyên ngành ... nhân vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Đối với hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh, quan có thẩm quyền xử phạt tiến hành phạt tiền theo quy định pháp luật xử lý vi. .. có nhiệm vụ điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh, điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vi c điều tra sở đơn khiếu nại tự khởi xướng phát dấu hiệu hành vi vi phạm Hội đồng Cạnh tranh... chất kiểm so t điều chỉnh hành vi nên Luật cạnh tranh không quy định thủ tục tiến hành hợp Luật doanh nghiệp quy định rõ thủ tục tiến hành hợp Liên quan đến vi c kiểm so t điều chỉnh hành vi hợp

Ngày đăng: 11/05/2018, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w