ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH C¥ CHÕ B¶O VÖ QUYÒN CON NG¦êI ë C¸C QuèC GIA B¾C ¢U Vµ MéT Sè KINH NGHIÖM Cã THÓ ¸P DôNG ë N¦íC TA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2019 ĐẠI HỌC QUỐC[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH CƠ CHế BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI CáC QuốC GIA BắC ÂU Và MộT Số KINH NGHIệM Có THể áP DụNG NƯớC TA LUN N TIN S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT NGUYN TH THANH CƠ CHế BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI CáC QuốC GIA BắC ÂU Và MộT Số KINH NGHIệM Có THể áP DụNG N¦íC TA Chun ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.NGƯT Chu Hồng Thanh, Khoa Luật, ĐHQGHN – Người Thầy định hướng nghiên cứu, tận tâm, sâu sát hướng dẫn giúp tơi tháo gỡ khó khăn suốt trình làm luận án Trong suốt thời gian thực luận án, nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo, Cơ giáo, Nhà khoa học Bộ môn Hiến pháp – Hành chính, Bộ mơn Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật thuộc Khoa Luật, ĐHQGHN Bên cạnh đó, nhận động viên, chia sẻ góp ý chun mơn Nhà khoa học, bạn đồng nghiệp Bằng tình cảm chân thành nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm, Phòng quản lý đào tạo Phòng, Ban khác Khoa Luật, ĐHQGHN giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập tham gia nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất thành viên gia đình tơi, người ln bên cạnh, hết lịng u thương, động viên, khích lệ, ủng hộ tơi suốt thời gian vừa qua Tôi ghi nhớ trân trọng! Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, hình MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế bảo vệ quyền ngƣời 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thể chế ảo vệ quyền ngƣời 19 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 19 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước 22 1.3 Các cơng trình nghiên cứu thiết chế bảo vệ quyền ngƣời 24 1.3.1 Một số cơng trình nghiên cứu tác giả nước 24 1.3.2 Những nghiên cứu thiết chế bảo vệ quyền người nước 27 Nhận xét cơng trình khoa học liên quan đến đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 29 1.4.1 Những vấn đề làm sáng tỏ, luận án tiếp thu, kế thừa 29 1.4.2 Những vấn đề nghiên cứu chưa giải thấu đáo 31 1.4.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu chế bảo vệ quyền người quốc gia Bắc Âu số kinh nghiệm áp dụng 1.4 Việt Nam .32 1.5 Giả thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 33 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI 35 2.1 Khái niệm ảo vệ quyền ngƣời chế bảo vệ quyền ngƣời 35 2.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền người .35 2.1.2 Khái niệm chế bảo vệ quyền người 39 2.2 Các thành tố chế bảo vệ quyền ngƣời 47 2.2.1 Thể chế bảo vệ quyền người 47 2.2.2 Thiết chế c ng trình t , thủ tục bảo vệ quyền người 48 2.2.3 Mối quan hệ thể chế thiết chế c ng trình t , thủ tục bảo vệ quyền người 52 2.3 Những yếu tố tác động đến chế bảo vệ quyền ngƣời 54 2.3.1 S tác động trị tới chế bảo vệ quyền người .54 2.3.2 S tác động kinh tế tới chế bảo vệ quyền người 55 2.3.3 S tác động văn hoá, truyền thống tới chế bảo vệ quyền người 55 2.4 Những ảo đảm cho chế ảo vệ quyền ngƣời 56 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI Ở CÁC QUỐC GIA BẮC ÂU 61 Khái quát đặc trƣng ản quốc gia Bắc Âu gắn với việc bảo vệ quyền ngƣời 61 3.1.1 Khái quát đặc trưng quan hệ quốc gia Bắc Âu 61 3.1 3.1.2 Khái quát việc bảo vệ quyền người Bắc Âu mối quan hệ với quốc gia thành viên châu Âu 63 3.2 Cơ chế bảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu 65 3.2.1 Thể chế bảo vệ quyền người quốc gia Bắc Âu 65 3.2.2 Thiết chế c ng trình t , thủ tục bảo vệ quyền người quốc gia Bắc Âu 79 3.3 Những thành tựu, hạn chế thách thức chế ảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu 105 Ảnh hƣởng chế bảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu tới quốc gia khác Việt Nam 110 Kết luận chƣơng 113 3.4 CHƢƠNG 4: NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA BẮC ÂU CÓ THỂ ÁP DỤNG ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM 114 4.1 Thực trạng chế bảo vệ quyền ngƣời Việt Nam 114 4.1.1 Thể chế bảo vệ quyền người Việt Nam 114 4.1.2 Thiết chế c ng trình t , thủ tục bảo vệ quyền người Việt Nam .119 4.2 Những kinh nghiệm chế bảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu áp dụng nƣớc ta 127 4.2.1 Một số điểm tương đồng Việt Nam quốc gia Bắc Âu 127 4.2.2 Khả áp dụng kinh nghiệm từ quốc gia Bắc Âu chế bảo vệ quyền người Việt Nam 131 Kết luận chƣơng 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ECHR: Công ước Châu Âu quyền người ECtHR: Tòa án nhân quyền Châu Âu GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HRC: Trung tâm nhân quyền ICCPR: Công ước LHQ quyền dân s , trị ICESCR: Cơng ước LHQ quyền kinh tế, xã hội văn hóa LHQ: Liên Hợp Quốc NGOs: Các tổ chức xã hội dân s NHRI: Cơ quan nhân quyền quốc gia NHRIs: Mạng lưới (các) quan nhân quyền quốc gia Nxb: Nhà xuất OHCHR: Văn phòng cao ủy nhân quyền LHQ PGS.: Phó giáo sư QCN: Quyền người RWI: Viện Nhân quyền Luật Nhân đạo Raoul Wallenberg tr.: Trang TS.: Tiến sĩ UPR Cơ chế kiểm điểm định k quyền người LHQ UNHRC: Hội đồng nhân quyền LHQ XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Số hiệu Tên ảng Trang Bảng 3.1 Điều luật quy định mục tiêu bảo vệ QCN hiến pháp ba quốc gia Bắc Âu 67 Bảng 3.2 Thời gian ban hành sửa đổi hiến pháp quốc gia Bắc Âu Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 174 Số lượng, vị trí điều luật quy định bảo vệ QCN hiến pháp 175 Khái quát QCN ghi nhận, bảo vệ hiến pháp quốc gia Bắc Âu 176 Các quyền dân s , trị; kinh tế, văn hóa, xã hội & hợp quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế sách đối ngoại quốc gia Bắc Âu 178 Khái quát thiết chế c ng trình t thủ tục bảo vệ QCN quốc gia Bắc Âu 180 Số làm việc trung bình/năm 2013 quốc gia OECD 72 Hình 3.2 Phịng khám nhà t Halden, Na Uy 73 Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức Viện nhân quyền Đan Mạch 82 Hình 4.4 Cơ cấu tổ chức Viện nhân quyền Na Uy 83 Hình 3.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ghi nhận bảo vệ quyền người mối quan tâm to lớn hầu hết quốc gia đương đại, phạm vi quốc gia, khu v c toàn cầu Trong thân quốc gia, ghi nhận bảo vệ quyền người s t khẳng định tính văn minh, tiến bộ, dân chủ, niềm t hào, s bền vững giá trị người dân tộc Trong quan hệ quốc tế, ghi nhận bảo đảm quyền người trách nhiệm ràng buộc quốc gia thành viên, để hướng tới khẳng định loài người bước vào kỷ nguyên s văn minh, tiến vượt bậc hành trình phát triển Tại Việt Nam, trước năm 2013, Hiến pháp khẳng định bảo vệ quyền người thể bảo vệ quyền công dân, đến Hiến pháp năm 2013, thuật ngữ quyền người đặt cạnh quyền cơng dân thức ghi nhận, bảo vệ Chương II “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Điều thể chủ động mối quan tâm đặc biệt Nhà nước QCN - biểu s đổi to lớn quan điểm Đảng, Nhà nước dân tộc so với trước vấn đề quyền người [98, tr.12; 48, tr.55] Chính vậy, s kiện Hiến pháp năm 2013 với việc ghi nhận quyền người xuất kèm theo nhiều vấn đề quan tâm, trăn trở từ nhiều phía: nhà nghiên cứu, nhà hoạt động th c tế, quyền, người dân, tổ chức xã hội quốc tế Một vấn đề bao trùm lên s quan tâm vấn đề quyền người Việt Nam là: quyền người gồm tổng thể giá trị cao quý, tốt đẹp với người, cộng đồng, dân tộc ghi nhận rõ ràng văn pháp lý cao quốc gia, th c hiện, bảo đảm, bảo vệ nào? Bằng chế nào? Hiển nhiên rằng: Khi hiến pháp ghi nhận quyền người quyền phải bảo vệ Nếu khơng quy định có nguy tun bố hình thức, khơng có giá trị đời sống [14, tr.58] Đồng thời, trước quốc tế, Việt Nam cam kết tăng cường thúc đẩy bảo vệ QCN theo chuẩn m c quốc tế, th c tế Việt Nam Cũng theo Báo cáo quan sát từ quốc tế nêu trên, tồn QCN xã hội Phần Lan tập trung vấn đề phân biệt đối xử người thiểu số Sa Mi, Roma nhóm khác, đặc biệt việc làm; vấn đề lạm dụng gia đình bạo l c khác phụ nữ, trẻ em; s thất bại cảnh sát bắt giữ, giam giữ người tị nạn có trẻ vị thành niên kèm, người bị giam giữ tiếp cận với luật sư bị trì hỗn, vấn đề ngoại với lời lẽ căm ghét, gây th địch, kích động; v n cáo buộc lao động cư ng bức, nạn buôn người… Iceland, lịch sử, Iceland chịu s ảnh hưởng lớn từ Na Uy, Đan Mạch, Đan Mạch thay đổi sang chế độ quân chủ lập hiến năm 1849 Iceland có nhiều nỗ l c để độc lập phải đến năm 1944 thành công Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn từ Đan Mạch Na Uy quyền kinh tế, an sinh xã hội người Nhà nước Iceland ghi nhận rõ ràng, mạch lạc Hiến pháp so với Na Uy Đan Mạch Đặc biệt bật với tư tưởng, quan điểm dân chủ, mục tiêu đồng thuận xã hội, trân trọng tầng lớp người xã hội, thể rõ hoạt động ban hành, sửa đổi Hiến pháp gần Iceland, trình dân chủ tr c tiếp: “Đây lần lịch sử giới, hiến pháp quốc gia viết thơng qua q trình dân chủ trực tiếp” - bà Berghildur Erla Bergthorsdottir, người phát ngôn Ủy ban tổ chức Hội đồng Hiến pháp khẳng định Còn Thủ tướng Johanna Sigurdardottir tuyên bố: “Chúng hi vọng hiến pháp hiệp ước xã hội dẫn tới cải tổ hịa hợp Để điều thành thực, đất nước phải tham gia trình này” Năm 2010, người dân Iceland tr c tiếp bỏ phiếu bầu chọn Ban soạn thảo Hiến pháp gồm 25 người, có nông dân, nhà báo, bác sĩ, giáo sư [97, 144] Báo cáo nhân quyền Iceland theo chế UPR thuộc LHQ nhìn nhận từ quốc tế, năm gần [199, 249, 253, 258, 262] cho thấy: quan điểm, sách QCN pháp luật đạt chuẩn m c quốc tế quyền dân s trị, kinh tế, văn hóa xã hội Pháp luật tơn trọng bảo vệ quyền trị, bình đẳng, t ngơn luận, báo chí, Internet, tơn giáo, hội họp, học thuật; chống phân biệt đối xử k thị dân tộc, giới tính, thiểu số, khuyết tật, địa vị xã hội, 77 bầu cử gần 48% thành viên Quốc hội phụ nữ; pháp luật bảo vệ người tị nạn, phụ nữ, trẻ em trước bạo l c gia đình, tình dục bn bán người; cơng đồn hướng tới bình đẳng giới thị trường lao động, đặc biệt vị trí quản lý, cấm lao động cư ng bức, lao động trẻ em; cấm tra tấn, đối xử tàn nh n, vô nhân đạo, hạ nhục người khác, giam giữ t y tiện, can thiệp vào quyền riêng tư Chính phủ chống tham nhũng hiệu quả; tôn trọng, hợp tác trách nhiệm quốc tế điều tra phi phủ vi phạm QCN, khơng có s hạn chế điều tra công bố phát vụ kiện nhân quyền Một số vấn đề tồn tại: an ninh nhà tù, nhà bảo vệ nhân quyền phàn nàn gánh nặng chứng minh vụ án hiếp dâm, bạo l c phụ nữ gia đình làm nản lịng nạn nhân Phân biệt đối xử tiền lương, an toàn lao động vị trí quản lý nam nữ v n tồn tại, trung bình khoảng cách 18% V n vi phạm với quyền đối xử bình đẳng với người khuyết tật, người nhập cư, hội nhập lao động quốc tế vào Iceland chậm chạp; nguy tai nạn lao động gia tăng với người khơng nói tiếng Iceland; cấp phép cho người tị nạn cư trú lao động tạm thời tùy tiện… [195, 206, 222] Một cách khái quát nhất, Na Uy, Đan Mạch Iceland mang tư tưởng tôn trọng, bảo vệ QCN trước sở quyền dân s trị, dường thể hàm ý coi quyền dân s , trị tảng cho việc tôn trọng bảo vệ QCN bên cạnh quyền kinh tế, xã hội văn hố Hai quốc gia cịn lại gồm Thụy Điển Phần Lan mang quan điểm đại hơn, nhấn mạnh tới bảo vệ QCN kinh tế, xã hội văn hoá v n s quan tâm cân đối tới quyền dân s trị, thể mạch lạc mục tiêu số quốc gia tôn trọng bảo vệ QCN Mặc d vậy, xét tổng thể, toàn hệ thống pháp luật quốc gia Bắc Âu thể quan điểm, tinh thần, thái độ giống tôn trọng, bảo vệ QCN mức độ cao so với giới, tính hiệu thuyết phục sở báo cáo, khảo sát khách quan, cho d v n phản ánh tính lịch sử đại QCN Vậy để đạt thành tích đó, cụ thể nhà chức trách năm quốc gia có cấu hoạt động bảo vệ QCN c ng với cá nhân, tổ chức xã hội 78 (NGOs) thể nào? Đó vấn đề cần nghiên cứu phần luận án 3.2.2 Thiết chế c ng tr nh tự, thủ tục bảo vệ quyền người quốc gia Bắc Âu Trên sở lý thuyết thiết chế c ng trình t , thủ tục bảo vệ QCN xác định Chương Luận án Thiết chế c ng trình t , thủ tục bảo vệ QCN quốc gia Bắc Âu hệ thống gồm quan nhà nước, nhà chức trách đa dạng tổ chức xã hội, với trình t , thủ tục linh hoạt, gần gũi với người dân Tất quan lập pháp (cơ quan đại diện cao nhân dân), hành pháp tư pháp tham gia bảo vệ QCN Về bản, Quốc hội thông qua Ủy ban chuyên môn th c quyền lập pháp giám sát, điều tra yêu cầu trình diện, giải trình việc bảo vệ QCN cần thiết; Quốc hội quốc gia có truyền thống thành lập Thanh tra Quốc hội – giám sát tập trung vào Chính phủ hành pháp, bảo đảm cho Chính phủ Đây s kết hợp linh hoạt sức mạnh tập thể Quốc hội thành viên Thanh tra Quốc hội th c chức trách quan Tịa án ln khẳng định độc lập có chức bảo vệ Hiến pháp - giám sát tính hợp hiến, mặc d việc giám sát tính hợp hiến Tịa án Phần Lan Iceland khơng thể rõ ràng pháp luật th c tiễn quốc gia Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển Bên cạnh Quốc hội Tịa án cịn có quan Chính phủ, Cơ quan Nhân quyền quốc gia th c nghiên cứu, giáo dục bảo vệ QCN; tổ chức xã hội đóng vai trị vơ c ng quan trọng giáo dục, tư vấn, nghiên cứu đa dạng khía cạnh bảo vệ QCN, đặc biệt tham gia phản biện xã hội bảo vệ QCN Thiết chế bảo vệ QCN quốc gia Bắc Âu có quan hệ mật thiết với truyền thơng, t báo chí, dân chủ trình t thủ tục “mở” - mang tính dịch vụ để người dân tiếp cận cánh thuận tiện (Phụ lục 6) Đồng thời thiết chế bảo vệ QCN quốc gia Bắc Âu có khác biệt, chẳng hạn như: Thụy Điển, Phần Lan có thêm Thanh tra Chính phủ bên cạnh Thanh tra Quốc hội, đến năm 2018, Thụy Điển v n nghiên cứu để 79 thành lập NHRI, Iceland chưa thành lập NHRI; Đan Mạch có số Hội đồng, quan khác tham gia bảo vệ nhân quyền … (Phụ lục 6) Với s khái quát nêu trên, quốc gia Bắc Âu có nhiều thiết chế bảo vệ QCN giống mặc d cách thức tổ chức, thành lập, trình t , thủ tục, nguyên tắc hoạt động, chức năng, nhiệm vụ thiết chế có s khác biệt định quốc gia Bên cạnh có thiết chế đặc th hai nhóm quốc gia phía Đơng Phía Tây Bắc Âu Các thiết chế bao gồm: 3.2.2.1 Cơ quan Nhân quyền quốc gia quốc gia Bắc Âu Cơ quan Nhân quyền quốc gia (NHRI) thiết chế thuộc máy nhà nước chuyên biệt thúc đẩy bảo vệ QCN, LHQ khuyến nghị 170, p.1-2] quốc gia thành lập theo tiêu chuẩn quốc tế quy định Nguyên tắc Paris năm 1993; NHRI phổ biến giới để xác định, đánh giá mức độ thúc đẩy bảo vệ QCN quốc gia Các quốc gia Bắc Âu có thành tích cao bảo vệ QCN điểm đặc biệt năm quốc gia thành lập NIHR theo tiêu chuẩn Nguyên tắc Paris năm 1993, có quốc gia tiên phong thành lập NHRI, có quốc gia q trình thành lập có quốc gia chưa thành lập NHRI Cụ thể sau: Viện nhân quyền quốc gia Đan Mạch - DIHR [246] Trên sở Trung tâm Nhân quyền Đan Mạch, Quốc hội thành lập năm 1987, từ tháng năm 2003 đến tháng 12 năm 2012 Trung tâm thành viên (một phần) Trung tâm Nghiên cứu quốc tế Nhân quyền Đan Mạch Đến tháng 01 năm 2013 DIHR Quốc hội thành lập theo tiêu chuẩn nguyên tắc Paris 1993, hoạt động theo Luật Viện Nhân quyền ngày 18/6/2012, sửa đổi ngày 12/6/2013 Điều lệ Viện ngày 19/6/2013 Tại mục Luật quy định DIHR có nhiệm vụ quyền, thúc đẩy, bảo vệ QCN không xử lý vi phạm QCN, cụ thể: - Thúc đẩy bảo vệ QCN thời k hịa bình có xung đột vũ trang, cách theo dõi, nghiên cứu, tham mưu cho lập pháp hành pháp, phối hợp với NGOs, giáo dục nhân quyền, cung cấp thông tin, hợp tác quốc tế 80 - Thúc đẩy việc đối xử bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử lý giới tính, chủng tộc cách: hỗ trợ nạn nhân mặt pháp lý, nghiên cứu độc lập, lập báo cáo, đưa khuyến nghị - Hàng năm báo cáo lên Quốc hội hoạt động Cơ quan tình hình phát triển nhân quyền Đan Mạch - Được hưởng t học thuật nghiên cứu Cơ sở pháp lý cho hoạt động DIHR QCN t quy định Hiến pháp, pháp luật Đan Mạch, văn kiện quốc tế LHQ, châu Âu Ngồi nguồn tài cấp từ Chính phủ, DHRI cịn huy động tài từ quỹ, q tặng, d án, hợp đồng tư vấn, thương mại… DIHR t chủ phạm vi tài DIHR tiếp cận đa ngành nhân quyền hoạt động với khoảng 110 nhân viên, chuyên lĩnh v c pháp luật, trị, kinh tế nghiên cứu xã hội So với 100 tổ chức nhân quyền quốc gia giới, DIHR xem số tổ chức nhân quyền lớn đánh giá cao bình diện quốc tế DIHR số NIHRs tham gia tích c c vào việc xác định vai trị cơng ty, doanh nghiệp việc bảo vệ, phát triển QCN xã hội nói chung 224, 246] Trong cấu tổ chức DIHR, Hội đồng Nhân quyền quan tối cao, gồm đại diện Cơ quan nhà nước NGOs có thẩm quyền: gặp g thảo luận cam kết DIHR; đánh giá kế hoạch kết th c đề xuất hoạt động mới; bổ nhiệm Giám đốc DIHR (thường giáo sư đến từ trường đại học); l a chọn 06 thành viên cho Hội đồng Quản trị - Kiểm soát tối cao đưa hướng d n, sách hoạt động DIHR Theo Điều 8, Điều Lệ cuả DIHR năm 2013, Hội đồng Quản trị gồm 14 thành viên, nhiệm k 04 năm, 06 thành viên Hội đồng Nhân quyền l a chọn theo s ủng hộ NGOs (danh sách chọn gồm: Nhà chức trách NGOs), 06 thành viên đến từ trường đại học, 01 thành viên đến từ Hội đồng Nhân quyền Greenland 01 thành viên lại nhân viên DIHR bầu [234, 246] 81 Hình 3.3: Cơ cấu tổ chức Viện nhân quyền Đan Mạch [246] Từ phân tích nêu trên, DIHR có đặc trưng: cố vấn cho cơng quyền, giáo dục, tư vấn, hỗ trợ nhân quyền cho người dân, quan bình đẳng quốc gia tổ chức khoa học lớn nhân quyền mối quan hệ đa ngành phạm vi quốc gia hợp tác quốc tế; coi trọng, kết hợp với NGOs; khơng nặng chế tài - dường bảo vệ QCN từ quan điểm, nhận thức, ý thức nhà chức trách, nhà khoa học người dân – cách tiếp cận giải mục tiêu bảo vệ QCN từ gốc rễ vấn đề, nhân quyền bị vi phạm thiếu tảng nhận thức, thiếu ý thức trách nhiệm d n tới vi phạm bị xử lý với áp l c chế tài – cách tiếp cận văn minh, lấy th c khách quan tri thức khoa học bảo đảm cho s đắn, hiệu bảo vệ QCN, bảo vệ giá trị cao quý tốt đẹp người Viện Nhân quyền Quốc gia Na Uy (NIHR) thành lập lại năm 2015 theo Đạo luật NIHR 2015 (NIHR thành lập từ năm 2001 với tên gọi Trung tâm Nhân quyền Quốc gia) 197, p.82-93; 208; 218] Theo chức NIHR thúc đẩy bảo vệ QCN theo quy định Hiến pháp, Đạo luật Nhân quyền, văn pháp luật khác Điều ước quốc tế nhân quyền Cụ thể cách: (1) Báo cáo đưa khuyến nghị nhân quyền; (2) Tham 82 mưu cho Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng Sami quan công quyền khác, bên tư nhân việc th c QCN; (3) Phổ biến thông tin, hướng d n khiếu nại nhân quyền theo thủ tục nước quốc tế; (4) Nghiên cứu giáo dục nhân quyền; (5) Hợp tác với quan, chủ thể khác nước quốc tế bảo đảm nhân quyền Hàng năm NIHR phải báo cáo nhiệm vụ trước Quốc hội Tại mục 4,5,6,7 Luật NIHR 2015 quy định cấu NIHR: Viện điều hành Hội đồng Quản trị Giám đốc Hội đồng Quản trị Quốc hội bầu với nhiệm k 04 năm gồm 05 thành viên đại diện cho lĩnh v c khác nhau: Pháp luật nhân quyền, lĩnh v c quản lý tổ chức, lĩnh v c người thiểu số địa Sami, 02 thành viên giới tính Hội đồng Quản trị NIHR chịu trách nhiệm tổng thể hoạt động NIHR; Giám đốc NIHR Quốc hội bầu nhiệm k năm điều hành hoạt động hàng ngày NIHR; bên cạnh có Ủy ban tư vấn gồm 14 thành viên, 02 Giám đốc điều hành, 01 Trưởng phịng Truyền thơng, 15 cố vấn nhân viên khác [227] HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (05 thành viên) ỦY BAN TƢ VẤN (14 thành viên) TỔNG GIÁM (5 thành viên)ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH (Chuyên môn t ngôn luận) TRƢỞNG PHÕNG (Truyền thơng, Báo chí, Quan hệ cơng chúng) GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH (Dân tộc tiểu số địa) 15 nhân viên: Cố vấn cao cấp; Cố vấn đặc biệt; Cố vấn; Nhân viên hành Hình 4.4: Cơ cấu tổ chức Viện nhân quyền Na Uy [208] 83 Cơ quan Nhân quyền Quốc gia Thụy Điển Tháng năm 2015, th c khuyến nghị Hội đồng Nhân quyền LHQ thành lập NHRI, Chính phủ Thụy Điển thơng báo bắt đầu cơng việc thiết lập NHRI Đáp lại, tổ chức nhân quyền Thụy Điển thành lập mạng lưới để thảo luận NHRI Thụy Điển Viện Nhân quyền Luật Nhân đạo Raoul Wallenberg (RWI) phần mạng lưới Đến tháng năm 2016, thành viên mạng lưới bên liên quan khác (gồm Nhà chức trách NGOs) mời đến RWI Lund để tham d Hội thảo mơ hình NHRI Thụy Điển tương lai Th c tế có nhiều tổ chức nhân quyền Thụy Điển, điển hình Thanh tra Quốc hội RWI; khu v c Bắc Âu, châu Âu khu v c khác giới có nhiều mơ hình NHRI để nghiên cứu Nhưng Hội thảo v n thiếu hụt s cần thiết có NHRI riêng biệt Thụy Điển kế thừa nhân tố tốt đẹp từ quốc tế th c vững mạnh bảo vệ, thúc đẩy QCN Thụy Điển Sau thảo luận, Hội thảo kết luận rằng: có nhiều l a chọn cho NHRI Thụy Ðiển phải đáp ứng tiêu chuẩn theo Nguyên tắc Pari năm1993 Chúng ta chờ đợi NHRI Thụy Điển Đến tháng năm 2018, Thanh tra Quốc hội bình đẳng Thụy Điển v n tham gia mạng lưới quốc tế với tư cách NHRI Thụy Điển xếp hạng B 205] Viện Nhân quyền Quốc gia Phần Lan, Phần Lan, thảo luận NHRI diễn 12 năm, từ năm 2000 đến năm 2011 Nhiều mô hình NHRI xem xét hiểu ngầm rằng: Thanh tra Quốc hội Phần Lan ứng viên đắn làm NHRI, Thanh tra Quốc hội bị thiếu số yếu tố so với nguyên tắc Paris năm 1993 NHRI vì: khơng có s diện nhiều thành phần tổ chức; khơng có giám sát, giáo dục QCN tiếp cận cộng đồng; không viết Báo cáo th c Điều ước quốc tế QCN hay kết nối với mạng lưới nhân quyền châu Âu quốc tế L a chọn sau s kết hợp Trung tâm Nhân quyền (HRC-bao gồm phái đoàn nhân quyền NGOs định) với Thanh tra Quốc hội để giải khoảng trống Thanh tra Quốc hội bảo vệ QCN, ph hợp với Nguyên 84 tắc Pari năm 1993 Năm 2012, NHRI Phần Lan thành lập, bao gồm Thanh Tra Quốc hội HRC Tổ chức Viện gồm nhân viên, có nhân viên thường tr c Phái đoàn Nhân quyền (đại diện khoảng 20-40 NGOs) Thời gian đầu, s kết nối Thanh tra Quốc hội HRC chưa chặt chẽ, chủ yếu v n hoạt động sở phát huy sức mạnh truyền thống tập trung lĩnh v c hành chính: HRC tập trung vào đào tạo nhân quyền chia sẻ thông tin với công chúng mà không xử lý khiếu nại Việc xử lý khiếu nại điều tra v n th c Thanh tra Quốc hội Tuy nhiên, tháng năm 2016 có thay đổi HRC giao nhiệm vụ bổ sung làm quan giám sát Công ước Quyền người khuyết tật với Thanh tra Quốc hội Đây nhiệm vụ chung NHRI Phần Lan NHRI Phần Lan liên kết hợp tác với nhà hoạt động nhân quyền châu Âu [194] Ở Iceland, Cơ quan nhân quyền quốc gia Iceland chưa thành lập, chức NHIR quan nhà nước, tổ chức xã hội (NGOs) th c khía cạnh khác nhau, Luận án phân tích vấn đề mục Cơ quan nhà nước NGOs Iceland bảo vệ QCN 3.2.2.2 Quốc hội quốc gia Bắc Âu bảo vệ quyền người Quốc hội quốc gia Bắc Âu quan đại diện dân chủ, có vị trị, vai trò trung tâm, đặc biệt quan trọng hoạt động bảo vệ QCN, thể qua chức năng, thẩm quyền nhiều hoạt động khác tầm vĩ mô vi mô, tr c tiếp, gián tiếp… như: giữ quyền lập pháp giám sát tối cao, chống lạm quyền, chống tham nhũng, tiến hành điều tra, khởi kiện, chất vấn, bỏ phiếu tín nhiệm, cáo buộc, trưng cầu dân ý Cụ thể: Quốc hội Đan Mạch Quốc hội (Nghị viện) Đan Mạch quan nhân dân bầu tr c mô hình đại nghị Quốc hội Đan Mạch th c lập pháp giám sát hoạt động nhà Vua, Chính phủ, chi tiêu tài quốc gia tư pháp qua việc bầu Thẩm phán Tòa án tối cao (Điều 15, 19, 23, 24, 46, 47, 59 Hiến pháp Đan Mạch hành); Điều tra vấn đề quan trọng thông qua Ủy ban Quốc hội (Điều 51, 85 54 Hiến pháp); Nghị sĩ đại diện cho cử tri làm việc chuyên trách t chủ sở “lương tâm riêng” họ (Điều 56 Hiến pháp) Bên cạnh Quốc hội Nghị sĩ có mối quan hệ chặt chẽ với báo chí, tạo mơi trường minh bạch, kết nối, giải trình vấn đề sách, chi tiêu ngân sách, thuế dân, hội để báo chí nhân dân giám sát hoạt động Quốc hội quan nhà nước nói chung [147] Quốc Hội Đan Mạch quan lập pháp, nắm giữ quyền l c giám sát tối cao Đan Mạch, đại diện dân chủ v n thừa nhận phát huy vai trò cá nhân Nghị sĩ th c thi thẩm quyền chức Quốc hội Như vậy, Quốc hội Đan Mạch tr c tiếp gián tiếp bảo vệ QCN tầm vĩ mơ vi mơ Giữ vai trị trung tâm, thống hoạt động bảo vệ QCN Đan Mạch Quốc hội Na Uy, Điều 15 Hiến pháp năm 1814, sửa đổi năm 2014 Na Uy quy định: Bất người có chức vụ Hội đồng Nhà nước phải nộp đơn xin từ chức Quốc hội bỏ phiếu khơng tín nhiệm Điều 75 Hiến pháp Na Uy quy định Quốc hội có thẩm quyền: Lập pháp; giám sát Chính phủ, yêu cầu bất k trình diện bất k vấn đề Nhà nước, kể Hoàng gia có hoạt động tr c tiếp liên quan đến vụ việc, định người không nghị sĩ giám sát hành cơng, giám sát tài quốc gia Điều 86 Hiến pháp quy định: Quốc hội khởi kiện thành viên Hội đồng Nhà nước, Tòa án Tối cao, Nghị sĩ vi phạm hình s Hiến pháp đến Tịa án Hình s Tẩy quyền Trong số 11 thành viên Tịa án Hình s Tẩy quyền Quốc hội bầu thành viên không Nghị sĩ, không thành viên Hội đồng Nhà nước thành viên thường tr c có kinh nghiệm Tịa án Tối cao Quốc hội làm cáo trạng theo luật Chánh án Tòa án Tối cao Chủ tọa phiên tòa Tẩy quyền 176] Với trách nhiệm, quyền hạn luật định thủ tục nêu trên, Quốc hội Na Uy th c giám sát tối cao tổng thể nhà chức trách quan công quyền máy nhà nước, tạo áp l c lớn nội máy nhà nước – chủ thể thường xuyên có xu hướng vi phạm nhân quyền Quốc hội thiết chế c ng thủ tục quan trọng, trung tâm chống tham nhũng, lạm quyền…, bảo vệ QCN người dân Na Uy 86 Quốc hội Thụy Điển, theo Điều 4, chương I Đạo luật Cơng cụ Chính phủ năm 1975, sửa đổi năm 2014, Quốc hội đại diện nhân dân, ban hành pháp luật, xác định thuế định việc sử dụng ngân sách; giám sát Chính phủ Chính quyền đất nước 110] Tại chương XIII, Đạo luật Công cụ quy định: Quốc hội giám sát hoạt động Bộ trưởng Chính phủ thơng qua Ủy ban Quốc hội, ví dụ Ủy ban Hiến pháp Quốc hội định khởi tố hình s Bộ trưởng trước Tòa án Tối cao (theo quy định Điều 1, 2, chương IV Đạo luật Công cụ Chính phủ Thụy Điển); Quốc hội u cầu bỏ phiếu tín nhiệm chất vấn để đưa đến tun bố khơng tín nhiệm Bộ trưởng; Nghị sĩ chất vấn Bộ trưởng (Điều 4, chương XIII Đạo luật Công cụ Chính phủ Thụy Điển năm 1975, sửa đổi năm 2014); Quốc hội giám sát tài quốc gia (Điều 7,8,9 chương XIII Đạo luật Cơng cụ Chính phủ Thụy Điển năm 1975, sửa đổi năm 2014); giám sát thông qua Thanh tra Quốc hội Tuy nhiên, Quốc hội khơng giám sát hoạt động Tịa án mà phối hợp (Điều 3,4 chương XI; Điều chương XIII, Luật Cơng cụ Chính phủ năm 1975, sửa đổi năm 2014) Quốc hội Phần Lan, theo Điều 2, Chương I, Hiến pháp Phần Lan năm 1999, sửa đổi năm 2011 quy định: Quốc hội quan đại diện quyền l c người dân, th c quyền lập pháp Điều 46, 47, 61, 74, 91 Hiến pháp quy định: Chính phủ phải báo cáo thường niên trước Quốc hội, cung cấp thông tin Quốc hội yêu cầu; Quốc hội giám sát tài quốc gia; Uỷ ban Hiến pháp Quốc hội giám sát tính hợp hiến D án luật, Điều ước quốc tế nói chung QCN Tại chương X Hiến pháp, quy định Quốc hội cáo buộc Bộ trưởng sau có ý kiến từ Ủy ban Luật Hiến pháp, giám sát thông qua hoạt động Thanh tra Quốc hội Thanh tra Chính phủ Như việc giám sát Quốc hội Phần Lan tập trung nhiều “kênh”, tr c tiếp gián tiếp Qua bảo đảm pháp Tải FULL (194 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 luật th c thi, bảo vệ QCN Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Quốc hội Iceland, theo Điều 11, 14, 39-44, 54 Hiến pháp năm 1944 sửa đổi năm 2013 Iceland quy định: Quốc hội bãi nhiệm Tổng thống trưng cầu dân ý; buộc tội Bộ trưởng, bổ nhiệm Nghị sĩ, thành lập Ủy ban để 87 điều tra vấn đề quan trọng lợi ích cơng cộng; Ủy ban Quốc hội yêu cầu quan chức báo cáo miệng, văn vấn đề liên quan; định thu chi ngân sách giám sát th c ngân sách nhà nước… Với thủ tục vậy, Quốc hội Iceland giữ cho quyền sạch, làm sở cho dân chủ, minh bạch, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền Iceland 3.2.2.3 Thanh tra Quốc hội quốc gia Bắc Âu bảo vệ quyền người Thanh tra Quốc hội Bắc Âu giới biết tới thiết chế mang tính lịch sử - có xuất xứ Bắc Âu, Quốc hội thành lập – bầu sớm Thụy Điển (năm 1809, sở chức danh Thanh tra nhà Vua lập năm 1714), cá nhân đại diện cho Quốc hội, đến ln có danh tiếng uy tín lớn giám sát s quyền bảo vệ QCN Thanh tra Quốc hội Đan Mạch [229] Thanh tra Quốc hội Đan Mạch thành lập năm 1955 Luật Thanh tra Quốc hội Đan Mạch năm 1996, sửa đổi năm 2013 quy định: Thanh tra Quốc hội cá nhân, tiêu chuẩn cần tốt nghiệp đại học Luật Quốc hội bầu Nhưng th c tế Thanh tra Quốc hội Đan Mạch thường giáo sư, chuyên gia danh tiếng uy tín lĩnh v c pháp luật Nhiệm vụ Thanh tra Quốc hội Đan Mạch giám sát hoạt động hành pháp, chủ động điều tra sở khiếu nại tất phận Hành chính, ngoại trừ Tịa án, Quốc hội sở tư nhân Nhưng liên quan đến bảo vệ QCN tránh bị cư ng lao động, giam giữ người nhằm tước đoạt t sở tư nhân v n thuộc thẩm quyền Thanh Tra Quốc hội Hoạt động giám sát Thanh tra Quốc hội bao gồm loại, phạm vi rộng lĩnh v c: 1/ Giám sát chung; 2/ Giám sát hành chính; 3/ Giám sát khả tiếp cận cho người tàn tật; 4/ Theo dõi việc th c quy định pháp luật Chống tra (OPCAT); 5/ Giám sát việc trục xuất bắt buộc; 6/ Giám sát quyền trẻ em (Điều 7-9, chương 4, Điều 18, 21 Luật Thanh tra Quốc hội Đan Mạch năm 1999, sửa đổi năm 2013) Thanh Tra Quốc hội th c mục tiêu giữ cho hành sạch, vững mạnh, đảm bảo nhà chức trách th c QCN, quyền công dân theo hiến pháp pháp luật 88 Quy trình làm việc Thanh tra Quốc hội thân thiện, mang tính chất dịch vụ xã hội, người dân khiếu nại với Thanh tra Quốc hội miễn phí, làm việc qua email, online văn tr c tiếp Nhưng người dân cần gửi khiếu nại đến quan hành trước, khơng có kết mong muốn tìm tới Thanh tra Quốc hội (chương Luật Thanh tra Quốc hội Đan Mạch năm 1999, sửa đổi năm 2013) Tuy nhiên Thanh tra Quốc hội không đưa định xử lý vi phạm, đưa lời trích khuyến cáo tác động tới quyền, nhà chức trách thiếu xác, sai sót, lơ th c nhiệm vụ, hành động trái pháp luật… để thay đổi định họ Th c tế Thanh tra Quốc hội với uy tín, danh tiếng cá nhân mình, có mối quan hệ chặt chẽ với truyền thông, coi phương tiện thúc đẩy chức năng, nhiệm vụ Thanh tra, giúp Thanh tra Quốc hội gần công chúng hơn, đồng thời tạo áp l c cho quan, nhà chức trách th c thi trích khuyến nghị Thanh tra Quốc hội [180, 159] Vậy Thanh tra quốc hội Đan Mạch phận quan trọng, t a công cụ xuất phát, đại diện Quốc hội Đan Mạch giám sát hành pháp, bảo đảm hành sạch, hướng tới mục tiêu bảo vệ QCN Th c tế Thanh tra Quốc hội Đan Mạch làm việc hiệu quả, có sức ảnh hưởng lớn xã hội uy tín, chun mơn nhân cách đạo đức, kết nối với truyền thông khẳng định vai Tải FULL (194 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 trò trước giá trị QCN Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Thanh tra Quốc hội Na Uy, theo Điều 75, điểm L, Hiến pháp năm 1814 sửa đổi năm 2014 Na Uy quy định: Quốc hội định Thanh tra Quốc hội khơng phải thành viên mình, giám sát hành cơng tư nhân để bảo đảm khơng có bất cơng, chống lạm quyền, giải khiếu nại, bảo vệ QCN theo pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Tại Na Uy ba Thanh tra Quốc hội là: (1) Thanh tra Quốc hội – Sivilombudsmannen, giám sát lĩnh v c quyền dân s , trị (2) Thanh tra Quốc hội Bình đẳng Chống K thị, (3) Thanh tra Quốc hội Trẻ em Cả ba Thanh tra viên Quốc hội uỷ nhiệm để kiểm tra, giám sát, giải khiếu nại bày tỏ quan điểm, đưa 89 khuyến nghị họ vấn đề ảnh hưởng đến QCN nói chung, cung cấp tư vấn hướng d n cho nhóm dễ bị tổn thương… Ngồi ra, cịn Thanh tra Quốc hội riêng cho l c lượng vũ trang; quận Na Uy cịn có Thanh tra viên dịch vụ y tế xã hội [227] Thanh tra Quốc hội Thụy Điển (Parliamentary Ombudsman) thành lập từ năm 1809, theo mô Chancellor of Justice (Tổng Trưởng lý/Thanh tra Chính phủ nhà Vua thành lập năm 1714) Thanh tra Quốc hội đại diện cho Quốc hội giám sát quan công quyền tuân thủ pháp luật, bảo vệ công dân, tố cáo vi phạm Chính phủ phê bình s thiếu hợp lý luật, bảo đảm s bình đẳng qua việc kiểm tra, điều tra xử lý khiếu kiện Theo tồ án, Cơ quan hành chính, nhân viên Chính phủ, Cơ quan nhà nước địa phương người khác có nghĩa vụ cung cấp thông tin, phối hợp, cho ý kiến theo yêu cầu Thanh tra Quốc hội (Điều 6, phần 5, chương XIII Luật Cơng cụ Chính phủ Thụy Điển năm 1975, sửa đổi năm 2014) Những năm cuối kỷ 20, th c Thụy Điển ngày gia tăng vấn đề phân biệt đối xử, nhu cầu chăm sóc, bảo vệ trẻ em, Thanh tra Quốc hội chống phân biệt đối xử bổ nhiệm, Thanh tra Quốc hội trẻ em (Ombudsman for Children) thành lập vào năm 1993 Tương t vấn đề bảo vệ người tiêu d ng, t báo chí, bảo vệ quyền người thiểu số xứ mà Thanh tra Quốc hội bảo vệ người tiêu dùng, Thanh tra Quốc hội báo chí, Thanh tra Quốc hội bảo vệ người xứ thiểu số Sami thành lập 1997 Theo Báo cáo k UPR năm 2015 đánh giá quốc tế Thanh tra Quốc hội ln nhận s hợp tác Chính phủ Hoạt động Thanh tra Quốc hội hiệu khơng có s can thiệp Chính phủ chủ thể khác Thanh tra Quốc hội Thụy Điển Trung tâm Nhân quyền có hoạt động chủ yếu tập trung vào lĩnh v c hành Nhưng Thanh tra Quốc hội giải khiếu nại Trung Tâm chủ yếu thúc đẩy, bảo vệ QCN thông qua giáo dục, nghiên cứu khoa học [202, 250] 90 Thanh tra Quốc hội Phần Lan, theo Điều 38, Điều 109 Hiến pháp hành Phần Lan quy định: Thanh tra Quốc hội cá nhân có Phó Thanh tra Quốc hội bầu nhiệm k năm Nhiệm vụ Thanh tra Quốc hội: giám sát Tòa án; quan Nhà nước, nhà chức trách người khác th c nghĩa vụ công, tuân thủ pháp luật Thanh tra Quốc hội theo dõi việc th c quyền t do, nhân quyền Từ Điều 110 – 112, 114, 115, 117 Hiến pháp Phần Lan quy định Thanh tra Quốc hội đưa cáo buộc khởi tố/ lệnh buộc tội/ bình luận/ khuyến nghị vi phạm Tổng thống, Thủ tướng,Thẩm phán, Bộ trưởng Thanh tra Quốc hội báo cáo nhiệm vụ trước Quốc hội, đồng thời đưa ý kiến thiếu sót pháp luật Từ năm 2012, Thanh tra Quốc hội phận NIHR Phần Lan Luận án phân tích vấn đề nội dung liên quan đến NIHR Phần Lan Thanh tra Quốc hội Iceland, theo Đạo luật Thanh tra Quốc hội Iceland số 85/1997, Điều 1, Điều quy định: Thanh tra Quốc hội Iceland Quốc hội bầu, nhiệm k năm, tiêu chuẩn tương t Thẩm phán Tòa án tối cao Thanh tra Quốc hội làm việc độc lập Giám sát hoạt động Chính phủ, quyền địa phương chủ thể khác có liên quan đến quản lý cơng, bảo vệ quyền cơng dân, đảm bảo tn thủ ngun tắc bình đẳng hành tơn trọng Các vấn đề không thuộc thẩm quyền Thanh tra Quốc hội là: Thủ tục Quốc hội, gồm Văn phòng kiểm toán Quốc hội; thủ tục tố tụng tòa án; định nhà chức trách đưa tòa án theo quy định pháp luật; vấn đề thuộc lĩnh v c thuộc tư nhân Khiếu nại đến Thanh tra Quốc hội miễn phí cho ai, họ cho bị đối xử không công Nhưng trước khiếu nại tới Thanh tra Quốc hội vụ việc giải quan hành cấp cao Khi th c thi nhiệm vụ, Thanh tra Quốc hội u cầu quan chức hành cung cấp thơng tin; t tiến hành điều tra Kết luận Thanh tra Quốc hội vụ việc khuyến nghị, cáo buộc, trích chúng thường quan chức tuân thủ, không, Thanh tra Quốc hội trợ giúp bên liên quan tiến hành vụ kiện trước tòa án 91 6827528 ... quát việc bảo vệ quyền người Bắc Âu mối quan hệ với quốc gia thành viên châu Âu 63 3.2 Cơ chế bảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu 65 3.2.1 Thể chế bảo vệ quyền người quốc gia Bắc Âu 65... Những kinh nghiệm chế bảo vệ quyền ngƣời quốc gia Bắc Âu áp dụng nƣớc ta 127 4.2.1 Một số điểm tương đồng Việt Nam quốc gia Bắc Âu 127 4.2.2 Khả áp dụng kinh nghiệm từ quốc gia Bắc Âu chế bảo. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH CƠ CHế BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI CáC QuốC GIA BắC ÂU Và MộT Số KINH NGHIệM Có THể áP DụNG NƯớC TA Chuyờn ngnh: Lý lun Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: