1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên Đề Bàn Chân Đái Tháo Đường.pdf

50 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Lớp CK1 Nội Tiết 10/2014 I ĐỊNH NGHĨA BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), bàn chân đái tháo đường được định nghĩa là bàn chân của người bệnh đái[.]

CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Lớp CK1 Nội Tiết 10/2014 I ĐỊNH NGHĨA BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Theo Tổ chức y tế giới (WHO), bàn chân đái tháo đường định nghĩa bàn chân người bệnh đái tháo đường với loét, nhiễm trùng và/hoặc phá hủy mô sâu, kết hợp với bất thường thần kinh mức độ khác bệnh mạch máu ngoại biên chi II BIẾN CHỨNG MÃN TÍNH QUAN TRỌNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bệnh mạch máu lớn Cơn thiếu máu não thoáng qua Đột quỵ Tuần hoàn tim mạch vành (bệnh tim mạch vành) Bệnh mạch máu nhỏ Bệnh võng mạc đái tháo đường không tăng sinh tăng sinh phù điểm vàng Tiểu đạm vi thể Tiểu đạm đại thể Bệnh thận giai đoạn cuối Bệnh mạch máu ngoại biên Hệ thống thần kinh ngoại biên (bệnh thần kinh) Bàn chân đái tháo đường (loét đoạn chi) III SINH BỆNH HỌC TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Các đường khác dẫn tới loét, nhiễm trùng, hoại thư, đoạn chi Đái tháo đường Bệnh MM ngoại biên Xơ cứng mạch máu tắc nghẽn Giảm cung cấp oxy, kháng sinh, dinh dưỡng Bệnh TK tự chủ Giảm phản ứng đỏ da Bệnh TK ngoại biên Giảm mồ hôi Mất TK tự chủ Da khơ nứt Tăng dịng máu Tăng tái hấp thu xương Tắc mạch Cholesterol Xẹp khớp Chậm lành vết thương Biến dạng bàn chân (Charcot) Cảm giác Mất cảm giác Teo xương Ngón chân Chấn thương không vênh lên đau: Mỏng lớp Cơ học: mỡ gang  Vật lạ bàn chân giầy đầu xương  Giầy không bàn chân vừa   Điểm áp lực Nhiễm trùng H/c ngón chân xanh Hoại thư nghiêm trọng Hoại thư Đoạn chi Vận động Ngoại khoa nhà Sự lặp lại áp lực lúc Nhiệt Hóa chất Loét IV LOÉT BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG A AI LÀ BỆNH NHÂN CÓ NGUY CƠ LOÉT BÀN CHÂN? Đái tháo đường bệnh thường gặp giới tần suất tăng lên đặn Lợi ích đa dạng lựa chọn điều trị làm cải thiện chí bình thường hóa tăng đường huyết rối loạn chuyển hóa kèm Tuy nhiên, người bị đái tháo đường tiếp tục chịu biến chứng bệnh A.1 BỆNH NHÂN NÀO CÓ NGUY CƠ LOÉT BÀN CHÂN?  Tỉ lệ mắc loét bàn chân dân số bị đái tháo đường thông thường từ 4-10%, thấp (1,5-3,5%) người trẻ cao (5-10%) người già Nguy suốt đời loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường 15% Dữ liệu vài nghiên cứu chứng minh loét bàn chân đứng đầu xấp xỉ 85% tất thủ thuật đoạn chi thực bệnh nhân đái tháo đường  Các yếu tố nguy cho loét bàn chân gồm: • Tiền sử loét bàn chân hay đoạn chi trước • Bệnh thần kinh ngoại biên • Bệnh mạch máu ngoại biên • Chấn thương (bảo vệ chân kém, chân trần, vật lạ giầy) • Dị dạng bàn chân (đầu xương bàn chân nhơ ra, bàn chân móng vuốt, ngón chân hình búa, bàn chân cong vịm, dị dạng móng, dị dạng liên quan đến chấn thương phẫu thuật trước đó…) • Hình thành cục chai sần • Bệnh thần kinh xương khớp • Giới hạn vận động khớp • Đái tháo đường thời gian dài • Kiểm sốt đái tháo đường A.2 BỆNH THẦN KINH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG  Bệnh thần kinh đái tháo đường định nghĩa-theo Nhóm Đồng thuận Quốc tế bệnh thần kinh-là “sự diện triệu chứng và/hoặc dấu hiệu rối loạn chức thần kinh ngoại biên người có đái tháo đường, sau loại trừ nguyên nhân khác”  Tỉ lệ mắc bệnh thần kinh ngoại biên đái tháo đường 2342% cao số bệnh nhân đái tháo đường type lớn tuổi (50-60%) Nên ý tỉ lệ mắc bệnh thần kinh ngoại biên có triệu chứng (cảm giác nóng, kiến bị hay dị cảm bàn chân, đau nhói, đau buốt liên tục, vọp bẻ cẳng chân) 15% lượng lớn bệnh nhân có bệnh thần kinh không triệu chứng Loét thiếu máu bên gót chân bệnh nhân có bệnh mạch máu ngoại vi nghiêm trọng Loét thiếu máu lưng ngón Loét thiếu máu đầu chân thứ hai bệnh nhân có thiếu ngón thứ phải, có hoại tử máu chi nặng trung tâm Hoại thư khô ngón thứ năm Loét thiếu máu sau cắt lọc phải Đỏ phù dấu gọn gàng chổ hoại thư hiệu đặc trưng nhiễm trùng liên quan phía trước bàn chân B.2.3 LT NGUN NHÂN HỠN HỢP (LOÉT DO BỆNH THẦN KINH-THIẾU MÁU) Loét bệnh thần kinh-thiếu máu có nguyên nhân bệnh hỗn hợp, tức bệnh thần kinh thiếu máu, diện hỗn hợp Loét bệnh thần kinh-thiếu máu mặt đầu xương bàn chân thứ phải với mơ xơ hoại tử Loét bệnh thần kinh-thiếu máu gót chân Đây loét không đau bệnh thần kinh ngoại vi đái tháo đường nặng Loét bệnh thần kinhthiếu máu khác phía đầu xương bàn chân thứ Ngón chân móng vuốt nứt phía bên bàn chân bàn chân rõ ràng B.3 NGĂN NGỪA LOÉT BÀN CHÂN  Phân loại bệnh nhân đái tháo đường dựa nguy loét Loại nguy Cảm giác bảo vệ bình thường, bệnh nhân có dị dạng bàn chân Mất cảm giác bảo vệ Mất cảm giác bảo vệ áp lực bàn chân cao, hay có cục chai, hay bệnh sử loét bàn chân Mất cảm giác bảo vệ và bệnh sử có loét, và dị dạng bàn chân hay ngón chân nghiêm trọng và/hoặc giới hạn cử động cơ; bệnh động mạch ngoại biên rõ • Loại nguy 0:  Bệnh nhân cảm giác bảo vệ và máu cung cấp cho bàn chân bình thường Những bệnh nhân nên khám bàn chân hàng năm, vì tổn thương thần kinh khơng triệu chứng hay mạch máu có thể phát triển  Không cần mang giầy đặc biệt Bệnh nhân nên hướng dẫn chọn giầy thích hợp và vừa vặn, tư thế khơng có nguy cho bàn chân họ Giầy thể thao chọn lựa tốt • Loại nguy 1:  Nên giải thích cách chăm sóc bàn chân cách cho bệnh nhân phân loại từ loại 1-3, tất bệnh nhân nên khám tháng Mất cảm giác bảo vệ thay tăng nhận thức tình đe dọa bàn chân Bệnh nhân loại có gấp đơi nguy phát triển loét bàn chân bệnh nhân loại Đặc biệt ý bệnh nhân mua giầy Bệnh nhân có cảm giác bảo vệ có khuynh hướng chọn giầy q nhỏ họ cảm nhận nhiều giầy chật Giầy không nên rộng Bên giầy nên dài 1-2cm so với bàn chân Độ rộng bên nên chiều rộng bàn chân khớp bàn ngón Độ vừa vặn phải thực tư đứng tốt cuối ngày  Tất bệnh nhân cảm giác bảo vệ nên cần có miếng lót đế giầy mềm, hấp thụ chấn động Tùy theo thiết kế đế giầy, đỉnh áp lực bàn chân giảm lúc từ 5-40%, nên thay định kỳ lần/năm Giầy nên thay đổi lần/năm Vài loại vớ thiết kế đặc biệt (vớ lót đệm) sử dụng, từ giảm đỉnh áp lực bàn chân lúc đến 30% • Loại nguy 2:  Bệnh nhân loại thường không cần giầy đặt làm riêng Sử dụng đế giầy thích hợp giảm đỉnh áp lực bàn chân vùng cụ thể thường đủ • Loại nguy 3:  Bệnh nhân cần giúp đỡ nhiều để giữ bàn chân không loét Bệnh nhân loại có khả phát triển loét bàn chân nhiều 12-36 lần so với bệnh nhân loại Dị dạng bàn chân nghiêm trọng giới hạn vận động khớp kết hợp với áp lực bàn chân cao * Giới hạn vận động khớp định nghĩa giới hạn gấp khớp bàn ngón chân nhiều 50o bệnh nhân ngồi  Bệnh nhân có bệnh mạch máu ngoại biên nghiêm trọng tính loại Tuần hồn khơng thích hợp làm cho da mỏng, dễ bị loét  Cần thiết làm giầy riêng Bệnh nhân bị loét tái diễn hay sống động cần thay đổi đế giầy bên Loại giầy cong cho phép giầy “lăn” phía trước di chuyển tới trước khớp bàn ngón bị uốn cong, giảm áp lực tác động lên phía trước bàn chân * GIÁO DỤC BỆNH NHÂN CHĂM SĨC BÀN CHÂN THÍCH HỢP  Giáo dục bệnh nhân có nguy phát triển loét bàn chân tảng quản lý bệnh Bệnh nhân nên hiểu đầy đủ nguy đặt cảm giác bảo vệ hay cung cấp máu khơng thích hợp cho bàn chân họ Giáo dục bệnh nhân có nguy giảm tỉ lệ mắc loét bàn chân đoạn chi sau  Bệnh nhân có nguy lt bàn chân nên: • Kiểm tra bàn chân ngày, bao gồm vùng ngón Q trình kiểm tra sử dụng gương soi • Để người khác kiểm tra bàn chân trường hợp nơi bệnh nhân khơng thể tự kiểm tra • Tránh chân khơng lúc nào, hay ngồi nhà • Tránh mang giầy không vớ, thời gian ngắn • Mua giầy kích cỡ phù hợp • Tránh mang giầy 1h ngày; bàn chân nên kiểm tra sau cởi giầy Trong trường hợp đỏ rát bàn chân, bệnh nhân nên báo cho nhân viên chăm sóc sức khỏe • Thay đổi giầy lúc trưa, và, có thể, thay lần vào buổi chiều; điều ngăn ngừa áp lực cao trì chổ bàn chân thời gian dài Tải FULL (103 trang): https://bit.ly/3Nw6q6g Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net • Kiểm tra sờ bên giầy trước mang • Rửa chân ngày, làm khơ bàn chân, đặc biệt khoảng da • Tránh đặt bàn chân lên nguồn nhiệt • Thử nhiệt độ nước trước tắm cách sử dụng khuỷu tay Nhiệt độ nước nên thấp hơ 37oC • Tránh sử dụng tác nhân hóa học hay chất lột da dao cạo để lấy cụa chai hay sẹo; chúng phải điều trị nhân viên chăm sóc sức khỏe Tải FULL (103 trang): https://bit.ly/3Nw6q6g Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net • Cắt móng thẳng ngang • Mang vớ với đường nối bên phía ngồi, hay tốt khơng có đường nối • Dùng dầu hay kem bôi trơn cho da khô không thoa kẽ ngón • Kiểm tra bàn chân sau thời gian dài • Thơng báo cho nhân viên chăm sóc sức khỏe da có phồng, nứt, xước, đau, đỏ hay vùng đen, hay dịch vớ B.4 PHƯƠNG PHÁP GIẢM TẢI ÁP LỰC LÊN BÀN CHÂN Trụ cột quản lý loét bàn chân hoạt động giảm tải hiệu vùng loét Một vết loét xuất hiện, khơng lành trừ gánh nặng học giải tỏa Cách tiếp cận phổ biến để giảm tải vùng loét bao gồm sử dụng khn tiếp xúc tồn (Total-contact cast), hay khn thương mại làm sẵn mang giầy trị liệu B.4.1 KHUÔN TIẾP XÚC TỒN BỘ  Là khn thạch cao kéo dài từ đầu gối tới ngón chân Đây phương pháp chọn lựa cho điều trị độ (theo phân loại Meggitt-Wagner) loét bàn chân đái tháo đường phía trước bàn chân; khn giảm đỉnh áp lực bàn chân vùng gần 40-80% có hiệu với lt phía sau bàn chân 8849854 ...I ĐỊNH NGHĨA BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Theo Tổ chức y tế giới (WHO), bàn chân đái tháo đường định nghĩa bàn chân người bệnh đái tháo đường với loét, nhiễm trùng và/hoặc... loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường  Thiếu máu yếu tố chính 38-52% trường hợp loét bàn chân B.2.1 LOÉT DO BỆNH THẦN KINH  Phát triển vùng có áp lực bàn chân cao (đầu xương bàn chân, mặt bàn. .. (bệnh thần kinh) Bàn chân đái tháo đường (loét đoạn chi) III SINH BỆNH HỌC TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Các đường khác dẫn tới loét, nhiễm trùng, hoại thư, đoạn chi Đái tháo đường Bệnh MM

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w