Đề Án Thực Trạng Và Giải Pháp Về Chính Sách Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Của Thành Phố Đà Nẵng.pdf

37 3 0
Đề Án Thực Trạng Và Giải Pháp Về Chính Sách Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Của Thành Phố Đà Nẵng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 Một số vấn đề cơ bản về thu hút nguồn nhân lực trình độ cao ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG ĐỀ ÁN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH THU H[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀ NẴNG ĐỀ ÁN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, 12/2010 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO 2.1 Một số vấn đề chung 2.2 Kinh nghiệm thu hút nguồn nhân lực trình độ cao địa phương nước .14 2.3 Kinh nghiệm thu hút nguồn nhân lực trình độ cao quốc gia, thành phố khác giới 17 PHẦN 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 3.1 Chủ trương, sách thu hút 28 3.2 Kết thu hút .30 3.3 Kết sử dụng 31 3.4 Đánh giá chung sách thu hút nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng 43 PHẦN 4: NHU CẦU NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI 45 4.1 Nhu cầu nhân lực trình độ cao thành phố Đà Nẵng năm 2010 45 4.2 Khảo sát nhu cầu nhân lực trình độ cao giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 .46 4.3 Một số nhận xét 50 PHẦN 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 52 5.1 Những nhân tố tác động đến việc thực sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao thời gian đến 52 5.2 Quan điểm xây dựng thực sách 53 5.3 Mục tiêu xây dựng thực sách 53 5.4 Định hướng xây dựng thực sách 54 5.5 Giải pháp thực 55 5.6 Một số kiến nghị triển khai thực đề án 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 Phụ lục 66 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết xây dựng đề án Trong thời đại kinh tế tri thức, nguồn tài nguyên thiên nhiên mà nguồn lực người chìa khóa định phát triển kinh tế Các quốc gia phát triển ngày gặp khó khăn việc xây dựng đội ngũ chun gia cơng nhân kỹ thuật có tay nghề để nâng cao chất lượng, suất lao động việc xây dựng sách cơng hợp lý nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - cơng nghệ Vì thế, để đẩy mạnh cơng nghiệp – đại hóa phát triển kinh tế tri thức quốc gia, địa phương cần xác định nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao khâu đột phá cho trình phát triển Ngày 16/10/2003, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 33-NQ/TW xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, theo đó, Bộ Chính trị đặt mục tiêu xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế xã hội lớn miền Trung, đặc biệt trung tâm giáo dục – đào tạo khoa học cơng nghệ khu vực Bên cạnh đó, Thành phố hướng đến mục tiêu phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới, điện tử,… trở thành trung tâm y tế chuyên sâu khu vực miền Trung – Tây Nguyên với nhiều bệnh viện chuyên khoa có quy mơ lớn Để đạt mục tiêu này, Thành phố cần lực lượng nhân lực đào tạo bản, làm việc cho trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học cơng nghệ đóng địa bàn quan hành chính, đơn vị nghiệp trực thuộc Đội ngũ khơng phải đủ số lượng mà cần có trình độ đáp ứng u cầu cơng việc địi hỏi tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tiên tiến, đại Hiện nay, số lượng nhà khoa học làm việc Thành phố thiếu, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực nghiên cứu phát triển, khoa học - kỹ thuật - công nghệ Hơn 10 năm qua, Thành phố thực sách thu hút nguồn nhân lực đạt kết đáng kể Tuy nhiên, đối tượng thu hút chủ yếu phục vụ nhu cầu nguồn nhân lực máy quản lý hành hỗ trợ phần cho đơn vị nghiệp Kết thu hút chuyên gia, nhà khoa học, kỹ sư, bác sĩ đầu ngành chưa đáp ứng nhu cầu Nhằm góp phần thực mục tiêu trở thành thành phố cơng nghiệp hóa, đại hóa trước năm 2020, Đà Nẵng cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao thời gian tới cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao thành phố Đà Nẵng - Khảo sát nhu cầu nhân lực trình độ cao phục vụ khu vực cơng Thành phố giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 - Đề xuất giải pháp thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho Thành phố thời gian đến 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao; nguồn nhân lực trình độ cao Thành phố thu hút, sử dụng; quan đơn vị tiếp nhận, sử dụng đối tượng thu hút; quan, đơn vị có nhu cầu sử dụng đối tượng thu hút nhân lực trình độ cao - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, đề án nghiên cứu phạm vi thành phố Đà Nẵng; thời gian, đề án nghiên cứu thực trạng sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao từ năm 1998 đến năm 2010 1.4 Kết cấu đề án Đề án trình bày thành phần, gồm: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Một số vấn đề thu hút nguồn nhân lực trình độ cao Phần 3: Thực trạng sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao thành phố Đà Nẵng Phần 4: Khảo sát nhu cầu nhân lực trình độ cao thành phố Đà Nẵng thời gian đến Phần 5: Giải pháp tăng cường thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho thành phố Đà Nẵng Phần 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO 2.1 Một số vấn đề chung 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực trình độ cao 2.1.1.1 Nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực định nghĩa khác tổ chức giới Theo Liên Hiệp Quốc, “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” [12] Ngân hàng giới cho rằng: “Nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân” Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên [12] Theo tổ chức lao động quốc tế “Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động” [12] Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nguồn lực người q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp” [13] Dù có nhiều định nghĩa cách tiếp cận khác nhìn chung, nói đến nguồn nhân lực nói đến người với tồn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, mình, tham gia vào trình lao động xã hội 1.1.1.1 Nguồn nhân lực trình độ cao Trên giới, có hai thuật ngữ có liên quan thường sử dụng talent (nhân tài) skilled worker (lao động có kỹ năng/trình độ) hay highly skilled worker (lao động có kỹ năng/trình độ cao) Talent (nhân tài) thường để người có tài năng, khiếu bẩm sinh để làm cơng việc định Cịn lao động có trình độ (cao) để người có kỹ thực cơng việc thơng qua q trình đào tạo, huấn luyện làm việc Nhưng thông thường, thuật ngữ “nhân tài” sử dụng để người có trình độ cao, có lực, uy tín lĩnh vực nghề nghiệp định Ngoài ra, cịn có thuật ngữ có liên quan thiên tài (người có tài năng, khiếu thiên phú đặc biệt, hẳn người thường), hiền tài,… Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho kinh tế, quốc gia phát triển nước khu vực Tây Âu, Úc, Canada, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc quan tâm đặc biệt đến việc thu hút lao động có trình độ từ nước ngồi Trong sách quản lý di cư nhập tịch nước có quy định nhằm thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho việc cư trú nhập tịch lao động có trình độ (skilled worker/highly skilled worker) Trong đó, nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Ailen, Đức, Thụy Điển lại đề sách tạo điều kiện thuận lợi thành lập doanh nghiệp, mở rộng hội đầu tư, cho phép có hai quốc tịch, ưu đãi thuế,… để kêu gọi lao động có trình độ ngoại kiều hồi hương Vì thế, thuật ngữ lao động có trình độ ngày sử dụng phổ biến hơn, dù giới nghiên cứu nhà hoạch định sách chưa có định nghĩa thức thống cho thuật ngữ Tùy vào sách nhập cư nước cách tiếp cận khác mà quốc gia đề tiêu chuẩn khác để phân biệt lao động có trình độ lao động khơng có trình độ Hơn nữa, định nghĩa lao động có trình độ cịn thay đổi theo thời gian để phù hợp với cấu trúc kinh tế cấu trúc thị trường lao động Lao động có trình độ thường gọi “chun gia” (professional) “lao động có trình độ cao” (highly skilled worker) tùy hoàn cảnh mà có nghĩa khác Có hai cách tiếp cận định nghĩa lao động có trình độ, phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu nguồn liệu phân tích Cách thứ cho lao động có trình độ người có trình độ đào tạo bậc đại học (cao đẳng) Đây cách tiếp cận thuận lợi cho công tác thống kê số liệu, thường sử dụng rộng rãi Cùng cách tiếp cận này, đơi khi, lao động có trình độ cao (highly skilled worker) xác định người qua đào tạo sau đại học có tiến sĩ Chẳng hạn, Tổ chức Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ tổ chức thu thập đầy đủ thông tin nhà khoa học kỹ sư quốc tế thông tin tập trung thơng tin nhà khoa học/kỹ sư có tiến sĩ trở lên Cách tiếp cận có bất cập thực tế có người làm tốt cơng việc địi hỏi trình độ lại chưa tốt nghiệp bậc đại học cấp họ không công nhận, chuyển đổi quốc gia khác nên từ người có trình độ, họ lại trở thành lao động khơng có kỹ Cách tiếp cận thứ hai dựa đặc điểm nghề nghiệp người lao động Theo đó, nhân lực trình độ cao người làm việc ngành y tế (bác sĩ, y tá đăng ký hành nghề, kỹ thuật viên y tế) công nghệ cao (tốn, máy tính, khoa học tự nhiên, kỹ sư kỹ thuật cơng nghệ, ) Cách tiếp cận có nhược điểm nhiều trường hợp làm lĩnh vực lại chưa qua đào tạo Các nước thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế (OECD) Cộng đồng chung châu Âu (EU) lại đưa định nghĩa “Nguồn nhân lực có trình độ lĩnh vực khoa học – công nghệ phải thỏa mãn 01 02 tiêu chí: có trình độ đại học làm việc lĩnh vực khoa học cơng nghệ vị trí người phải tốt nghiệp đại học” Trong đó, hội thảo “Dòng chuyển dịch quốc tế nguồn nhân lực trình độ cao: Từ phân tích số liệu thống kê đến xây dựng sách” nước OECD tổ chức vào tháng 6/2001 Pari lại xác định nhân lực trình độ cao người đào tạo sau đại học, nhà nghiên cứu, chuyên gia công nghệ thông tin, y dược, nhà quản trị doanh nghiệp [3] Cũng có quan điểm cho nguồn nhân lực trình độ cao phải đáp ứng hai tiêu chí Chẳng hạn, pháp luật nhập cảnh theo visa H-1B Mỹ quy định người lao động nước ngồi muốn xin visa loại phải có kiến thức lĩnh vực kiến trúc sư, kỹ sư, tốn, lý, khoa học xã hội, cơng nghệ sinh học, y dược, giáo dục, luật, kế toán, kinh doanh, thần học, nghệ thuật phải có cử nhân (trừ người mẫu) Mỗi năm, Mỹ cấp khoảng 65.000 visa dạng Riêng người Mỹ phải có thạc sĩ trở lên sở đào tạo Mỹ cấp (hạn mức 20.000visa/năm) Tiêu chuẩn cấp thẻ xanh EU quy định người có “trình độ cao” người có đại học năm kinh nghiệm làm việc liên quan Nhìn chung, giới, tùy cách tiếp cận, mục tiêu nghiên cứu, mục tiêu hoạch định sách mà khái niệm nguồn nhân lực trình độ cao định nghĩa khác Nhưng rút điểm chung cách tiếp cận họ phải đào tạo bậc học định (đại học trở lên cao học, nghiên cứu sinh trở lên) số lĩnh vực nghề nghiệp định Ở Việt Nam, thuật ngữ “nguồn nhân lực trình độ cao” “nguồn nhân lực chất lượng cao” sử dụng phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Chúng ta chưa có định nghĩa thức cho thuật ngữ Có quan điểm cho “nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường, tức có kiến thức; có kỹ năng; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc” [12] Như vậy, người lao động (công nhân, kỹ thuật viên, kỹ sư, bác sĩ, giáo sư hay tiến sĩ) sử dụng ngành nghề đào tạo, đáp ứng yêu cầu tốt công việc quan, doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao Vì thế, để xác định người có phải “nhân lực chất lượng cao” hay thông qua việc đánh giá trình kết làm việc họ Với cách tiếp cận hình thức, có tài liệu sử dụng khái niệm “nguồn nhân lực trình độ cao”, để “những người đạt trình độ đào tạo định thuộc hệ thống giáo dục đại học, nắm vững chun mơn nghề nghiệp, có khả làm việc độc lập, tổ chức triển khai cơng trình quan trọng với phương pháp khoa học, cơng nghệ tiên tiến” [8] Cách tiếp cận tương đồng với cách tiếp cận khái niệm lao động có kỹ cao giới, tức dựa vào tiêu chí trình độ đào tạo để xác định nguồn nhân lực trình độ cao Như Các Mác nói “một lao động coi cao hơn, phức tạp so với lao động xã hội trung bình biểu sức lao động địi hỏi chi phí đào tạo cao hơn, người ta phải tốn nhiều thời gian lao động để tạo vậy, có giá trị cao so với sức lao động giản đơn” 2.1.2 Tiêu chí xác định nguồn nhân lực trình độ cao mà thành phố Đà Nẵng cần thu hút Từ việc tham khảo cách tiếp cận khái niệm lao động có kỹ cao khái niệm nguồn nhân lực trình độ cao trình bày phần trên, chúng tơi xin đưa khái niệm cho nguồn nhân lực trình độ cao mà thành phố Đà Nẵng cần thu hút là: “những người đạt trình độ đào tạo bậc đại học, lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội, lĩnh vực khoa học - công nghệ, y tế, giáo dục - đào tạo, nắm vững chun mơn nghề nghiệp, có khả làm việc độc lập tổ chức triển khai công việc hiệu với phương pháp khoa học, cơng nghệ tiên tiến” Từ khái niệm trên, số tiêu chí chủ yếu xác định nguồn nhân lực trình độ cao cần thu hút là: - Trình độ đào tạo: thơng thường, người có trình độ đại học xem đào tạo có chun mơn nghề nghiệp Nên cấp tối thiểu nguồn nhân lực trình độ cao phải đại học Để nâng cao chất lượng đối tượng thu hút, vấn đề hạng tốt nghiệp (tốt, khá), ngành nghề đào tạo, sở đào tạo yếu tố cần xem xét thu hút Những người tốt nghiệp hạng giỏi, xuất sắc ưu tiên, nhiên số công việc lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù người tốt nghiệp hạng có kinh nghiệm làm việc với hiệu cơng việc cao xem xét thu hút (dù sách đãi ngộ có khác nhau) Tương tự vậy, có lĩnh vực nghề nghiệp vị trí tuyển dụng cụ thể mà người có trình độ cao phải thạc sĩ trở lên (như nghiên cứu khoa học, giảng viên trường đại học, cao đẳng, trường THPT chuyên, ) - Các kỹ tin học, ngoại ngữ: thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin xu tồn cầu hóa, kỹ tin học ngoại ngữ tiêu chí quan trọng để xác định nguồn nhân lực trình độ cao Đây cơng cụ để người lao động tiếp cận tri thức vận dụng tri thức hiệu công việc Cũng tiêu chí trình độ chun mơn, kỹ tin học ngoại ngữ cần tiêu chuẩn hóa để đảm bảo ứng viên có khả đọc hiểu tài liệu chuyên ngành, khả giao tiếp, khả tìm kiếm sử dụng thơng tin, tri thức hiệu - Kinh nghiệm công tác: tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ nguồn nhân lực Kinh nghiệm làm việc khiến việc vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn nhờ hiệu cơng việc đảm bảo Vì người chưa có trình độ chun mơn thạc sĩ, tiến sĩ cần xem xét thêm yếu tố kinh nghiệm công tác để định tuyển dụng - Thành tích bật: Đây yếu tố bảo chứng cho hiệu công việc người lao động, thành tích cơng tác thể sản phẩm, cơng trình cụ thể chứng nhận, chứng thực cấp có thẩm quyền qua hình thức khen thưởng, vinh danh - Tư chất, đạo đức: Khả tư giải vấn đề quan trọng việc xác định nhân viên tốt, thế, doanh nghiệp tuyển dụng nhân thường quan tâm đến việc kiểm tra tư chất ứng viên thông qua kiểm tra IQ, EQ, vấn, giải tình huống,… Đây tiêu chí mà cần cân nhắc thu hút tuyển dụng nhân lực thời gian đến Ngoài ra, phẩm chất trị, đạo đức, tác phong, lối sống quan trọng trình xem xét tuyển dụng; kể việc nhận thức tính chất công việc khu vực công cần quan tâm để hạn chế tình trạng bỏ việc sau thu hút - Tiêu chí khác: ngồi tiêu chí trên, trường hợp cụ thể, đơn vị tuyển dụng có tiêu chí khác bổ sung kỹ xử lý cơng việc, khả làm việc nhóm, lực lãnh đạo, Bảng1: Tóm tắt số tiêu chí xác định nguồn nhân lực trình độ cao STT Tiêu chí Trình độ chun mơn Trình độ ngoại ngữ Đối tượng Giáo sư, Phó Giáo sư Tiến sĩ tương đương Đáp ứng yêu cầu công việc tin học Kinh nghiệm cơng tác Thành tích 5 Tư chất đạo đức Bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư, cử nhân loại giỏi (*) Thành thạo ngoại ngữ Trình độ (Tham khảo đánh giá, tuyển dụng) Thạc sĩ tương đương Các công trình nghiên cứu khoa học Các cơng trình nghiên cứu khoa học Ít 01 năm kinh nghiệm phù hợp vị trí tuyển dụng Ít 02 năm kinh nghiệm phù hợp vị trí tuyển dụng Có cơng trình nghiên cứu khoa học giấy khen, khen, giải thưởng, hình thức khác ghi nhận kết cơng tác có hiệu cao Có cơng trình nghiên cứu khoa học giấy khen, khen, giải thưởng, hình thức khác ghi nhận kết cơng tác có hiệu cao Trung thực, yêu thích làm việc khu vực công (*): số trường hợp đặc biệt tốt nghiệp loại có kinh nghiệm thành tích cơng tác tốt) 2.1.3 Những yếu tố tác động đến việc thu hút nguồn nhân lực trình độ cao Con người xã hội ln có nhu cầu hành động theo nhu cầu; việc thỏa mãn nhu cầu chi phối, chí định đến hành động họ Theo thuyết nhu cầu Abraham Maslow, nhu cầu người chia thành năm bậc từ thấp đến cao Đó là: nhu cầu vật chất, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu kính trọng nhu cầu thể thân Theo Maslow, nhu cầu mức thấp phải thỏa mãn trước xuất nhu cầu mức cao Khi nhóm nhu cầu thỏa mãn loại nhu cầu khơng cịn động thúc đẩy Như 10 ... nghiệm thu hút nguồn nhân lực trình độ cao quốc gia, thành phố khác giới 17 PHẦN 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 3.1 Chủ trương, sách. .. thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho thành phố Đà Nẵng Phần 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO 2.1 Một số vấn đề chung 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực. .. cao Phần 3: Thực trạng sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao thành phố Đà Nẵng Phần 4: Khảo sát nhu cầu nhân lực trình độ cao thành phố Đà Nẵng thời gian đến Phần 5: Giải pháp tăng cường thu

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan