Với kết cấu nội dung gồm 3 phần, đề án "Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm tại Hà Nội" giới thiệu đến các bạn những nội dung về lí luận chung về an toàn vệ sinh thực phẩm trong du lịch, thực trạng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho du khách tại Hà Nội,.. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
I/MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Cùng với sự phát triển kinh tếxã hội, du lịch Việt Nam ngày càng đóng góp lớn hơn cho nền kinh tế. Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, năm 2013 tổng thu nhập từ du lịch của Việt Nam đạt 200 nghìn tỉ đồng. Tổng thu về du lịch của Hà Nội năm 2013 đạt 38.500 tỉ đồng. Như vậy, tổng thu về du lịch của thành phố Hà Nội chiếm 1/5 của ngành du lịch cả nước. Các nhà kinh tế đã tổng kết khi GDP tăng 1% thì doanh thu của ngành dịch vụ phục vụ món ăn và đồ uống tăng thêm 1,5%. Đối với ngành du lịch, chi phí cho thức ăn, đồ uống trong tổng chi phí của chuyến đi du lịch khoảng từ 1820%. Theo tháp nhu cầu của Abraham Maslow, nhu cầu thiết yếu của con người là nhu cầu “sinh lí” hay “sinh tồn”. Nhu cầu này của con người ở cấp độ 1, được mơ tả là những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống, đó là: cơm ăn, áo mặc và chỗ ở. Ở cấp độ 2, đó là nhu cầu “an tồn và an ninh”. Theo Maslow, khi các nhu cầu cấp độ 1 được thỏa mãn: con người có cơm ăn, áo mặc và chỗ ở thì sẽ hình thành các nhu cầu ở cấp độ 2, đó là: an tồn và an ninh cho bản thân. Khi đó con người muốn được an tồn, muốn ổn định để phát triển Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm là đảm bảo an tồn sức khỏe và tính mạng con người. Vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm bao hàm thỏa mãn nhu cầu trong cả cấp độ 1 và cấp độ 2 của tháp nhu cầu: ăn uống và an tồn. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá các chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm trên tồn cầu đã xác định được ngun nhân chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận thấy ngun nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn. Do đó, vệ sinh an tồn thực phẩm là vấn đề chung mà tất cả mọi người ở các nước trên thế giới đều quan tâm Theo số liệu thống kê của tổ chức y tế Thế giới (WHO), mỗi năm Việt Nam có khoảng 250500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7.00010.000 nạn nhân và 100 – 200 ca tử vong Là một trong ba nhân tố thiết yếu cấu thành một chuyến du lịch, dịch vụ ăn uống chiếm vị trí vơ cùng quan trọng với du lịch nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng. Các món ăn Việt Nam được rất nhiều người nước ngồi u thích. Chính vì lí do đó, ơng Philp Kotler, người được coi là một trong những nhà sáng lập trường phái marketing hiện đại của thế giới đã gợi ý: “Việt Nam nên trở thành bếp ăn của thế giới”. Đó là một danh hiệu rất đáng tự hào, một thương hiệu độc đáo mà ngành du lịch Việt Nam đã và đang hướng tới. Tuy nhiên, theo một điều tra của Bộ Y tế Việt Nam về thức ăn đường phố tại 11 địa phương thì hầu hết bàn tay của người kinh doanh, chế biến thức ăn đường phố đều bị nhiễm vi khuẩn E.coli. Ở Hà Nội, tỉ lệ này là 43,42%. Đây là một con số đáng lo ngại cho du khách đến Hà Nội. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 ngun nhân gây tử vong thì ngun nhân do vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ hai. Khơng chỉ vậy, nhiều qn ăn còn chế biến thức ăn khơng hợp vệ sinh. Chính vì vậy, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm cần được quan tâm và đầu tư nhiều hơn nữa để du khách có thể an tâm khi đi du lịch Hà Nội và thưởng thức những đặc sản nổi tiếng nơi đây. Là một sinh viên chun ngành lữ hành, em mong muốn có được hiểu biết sâu sắc hơn ngun nhân gây mất vệ sinh an tồn thực phẩm trong phục vụ ăn uống cho khách du lịch Hà Nội, thực trạng và các biện pháp khắc phục. Từ những hiểu biết đó em có thể góp một phần cơng sức nhỏ cho ngành du lịch Hà Nội nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung Em lựa chọn đề tài nghiên cứu về vấn đề “Vệ sinh an tồn thực phẩm cho khách du lịch tại Hà Nội”, đề tài có tính thực tiễn cao và phù hợp với khả năng của sinh viên 2) Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm, đặc biệt là thực phẩm phục vụ cho du lịch tại thành phố Hà Nội Đề ra một số phương hướng và giải pháp thiết thực nhằm đảm bảo an tồn và vệ sinh thực phẩm cho khách du lịch đến Hà Nội. 3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm cho khách du lịch tại Hà Nội và một số vấn đề liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: chú trọng nghiên cứu tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm trong thời gian 23 năm gần đây Địa điểm: thành phố Hà Nội, đặc biệt tập trung vào khu vực quận Hồn Kiếm Chủ thể nghiên cứu là khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế đến Hà Nội 4) Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu Tài liệu sơ cấp: thu thập từ nguồn tài liệu cơ bản như các bộ luật, thơng tư, nghị định, các quy định liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm Tài liệu thứ cấp: Sách giáo khoa, báo chí, bài báo, tập san chun đề, tạp chí, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học, internet, sách tham khảo, luận văn, luận án, thơng tin thống kê, hình ảnh, video, băng cassette, tài liệuvăn thư 5) Đề cương chi tiết I/NỘI DUNG Phần 1: Lí luận chung an toàn vệ sinh thực phẩm trong du lịch 1) Các khái niệm liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP): 1.1 Điều 2(Luật An tồn thực phẩm năm 2010 của Quốc hội) Giải thích từ ngữ: Trong luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. An tồn thực phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người 2. Bệnh truyền qua thực phẩm là bệnh do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm tác nhân gây bệnh 3. Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm là chất được chủ định sử dụng trong q trình chế biến ngun liệu thực phẩm hay các thành phần của thực phẩm nhằm thực hiện mục đích cơng nghệ, có thể được tách ra hoặc còn lại trong thực phẩm 4. Chế biến thực phẩm là q trình xử lý thực phẩm đã qua sơ chế hoặc thực phẩm tươi sống theo phương pháp cơng nghiệp hoặc thủ cơng để tạo thành ngun liệu thực phẩm hoặc sản phẩm thực phẩm 5. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống là cơ sở chế biến thức ăn bao gồm cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín, nhà hàng ăn uống, cơ sở chế biến suất ăn sẵn, căngtin và bếp ăn tập thể 6. Điều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm là những quy chuẩn kỹ thuật và những quy định khác đối với thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm an tồn đối với sức khoẻ, tính mạng con người 7. Kiểm nghiệm thực phẩm là việc thực hiện một hoặc các hoạt động thử nghiệm, đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn tương ứng đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, chất bổ sung vào thực phẩm, bao gói, dụng cụ, vật liệu chứa đựng thực phẩm 8. Kinh doanh thực phẩm là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động giới thiệu, dịch vụ bảo quản, dịch vụ vận chuyển hoặc bn bán thực phẩm 9. Lơ sản phẩm thực phẩm là một số lượng xác định của một loại sản phẩm cùng tên, chất lượng, ngun liệu, thời hạn sử dụng và cùng được sản xuất tại một cơ sở 10. Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh lý do hấp thụ thực phẩm bị ơ nhiễm hoặc có chứa chất độc 11. Nguy cơ ơ nhiễm thực phẩm là khả năng các tác nhân gây ơ nhiễm xâm nhập vào thực phẩm trong q trình sản xuất, kinh doanh 12. Ơ nhiễm thực phẩm là sự xuất hiện tác nhân làm ơ nhiễm thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người 13. Phụ gia thực phẩm là chất được chủ định đưa vào thực phẩm trong q trình sản xuất, có hoặc khơng có giá trị dinh dưỡng, nhằm giữ hoặc cải thiện đặc tính của thực phẩm 14. Sản xuất thực phẩm là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn ni, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo ra thực phẩm 15. Sản xuất ban đầu là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn ni, thu hái, đánh bắt, khai thác 16. Sơ chế thực phẩm là việc xử lý sản phẩm trồng trọt, chăn ni, thu hái, đánh bắt, khai thác nhằm tạo ra thực phẩm tươi sống có thể ăn ngay hoặc tạo ra ngun liệu thực phẩm hoặc bán thành phẩm cho khâu chế biến thực phẩm 17. Sự cố về an tồn thực phẩm là tình huống xảy ra do ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm hoặc các tình huống khác phát sinh từ thực phẩm gây hại trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng con người 18. Tác nhân gây ơ nhiễm là yếu tố khơng mong muốn, khơng được chủ động cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an tồn thực phẩm 19. Thời hạn sử dụng thực phẩm là thời hạn mà thực phẩm vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng và bảo đảm an tồn trong điều kiện bảo quản được ghi trên nhãn theo hướng dẫn của nhà sản xuất 20. Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm khơng bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm 21. Thực phẩm tươi sống là thực phẩm chưa qua chế biến bao gồm thịt, trứng, cá, thuỷ hải sản, rau, củ, quả tươi và các thực phẩm khác chưa qua chế biến 22. Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là thực phẩm được bổ sung vitamin, chất khống, chất vi lượng nhằm phòng ngừa, khắc phục sự thiếu hụt các chất đó đối với sức khỏe cộng đồng hay nhóm đối tượng cụ thể trong cộng đồng 23. Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học 24. Thực phẩm biến đổi gen là thực phẩm có một hoặc nhiều thành phần ngun liệu có gen bị biến đổi bằng cơng nghệ gen 25 Thực phẩm qua chiếu xạ là thực phẩm đã chiếu xạ bằng nguồn phóng xạ để xử lý, ngăn ngừa sự biến chất của thực phẩm 26. Thức ăn đường phố là thực phẩm được chế biến dùng để ăn, uống ngay, trong thực tế được thực hiện thơng qua hình thức bán rong, bày bán trên đường phố, nơi cơng cộng hoặc những nơi tương tự 27. Thực phẩm bao gói sẵn là thực phẩm được bao gói và ghi nhãn hồn chỉnh, sẵn sàng để bán trực tiếp cho mục đích chế biến tiếp hoặc sử dụng để ăn ngay 28. Truy xuất nguồn gốc thực phẩm là việc truy tìm q trình hình thành và lưu thơng thực phẩm 1.2 Điều 2 (Thơng tư năm 2012 của Bộ Y tế). Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư nay các thu ̀ ật ngữ được hiểu như sau: 1. Cơ sở kinh doanh dich vu ăn uông la c ̣ ̣ ́ ̀ ơ sở tổ chức chê biên, cung câp th ́ ́ ́ ức ăn, đô uông đê ăn ngay co đia điêm cô đinh bao gôm c ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ sở chế biến suất ăn sẵn; căng tin kinh doanh ăn uống; bếp ăn tập thể; bêp ăn, nha hang ăn uông cua ́ ̀ ̀ ́ ̉ khach san, khu nghi d ́ ̣ ̉ ương; nhà hàng ăn u ̃ ống; cửa hàng ăn uống; cửa hang, ̀ quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín 2. Kinh doanh thưc ăn đ ́ ường phơ la loai hinh kinh doanh th ́ ̀ ̣ ̀ ực phẩm, thức ăn, đồ uống đê ăn ngay, uông ngay đ ̉ ́ ược ban rong trên đ ́ ường phố hay bay ban ̀ ́ tại những địa điểm cơng cộng (bến xe, bến tầu, nhà ga, khu du lịch, khu lễ hội) hoặc ở những nơi tương tự 1.3 Một số khái niệm về VSATTP • Thực phẩm: là những thức ăn, đồ uống của con người dưới dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến; bao gồm cả đồ uống, nhai ngậm và các chất đã được sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm • Vệ sinh thực phẩm: là mọi điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an tồn và phù hợp của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực phẩm • An tồn thực phẩm: là sự bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho người tiêu dùng khi nó được chuẩn bị và/hoặc ăn theo mục đích sử dụng • Định nghĩa vệ sinh an tồn thực phẩm: vệ sinh an tồn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an tồn thực phẩm là cơng việc đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm như nơng nghiệp, thú y, cơ sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng 2) Ngộ độc thực phẩm và những ngun nhân gây ngộ độc thực phẩm: 2.1 Ngộ độc cấp tính: Thường 30 phút đến vài ngày sau khi ăn thức ăn bị ơ nhiễm có các biểu hiện: Đi ngồi phân lỏng nhiều lần trong ngày, đau bụng, buồn nơn hoặc nơn mửa liên tục, mệt mỏi, khó chịu, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt. . . Ngộ độc cấp tính thường do ăn phải các thức ăn có nhiễm vi sinh vật hay các hố chất với lượng lớn 2.2 Ngộ độc mãn tính: Thường khơng có các dấu hiệu rõ ràng sau khi ăn phải các thức ăn bị ơ nhiễm, nhưng chất độc có trong thức ăn này sẽ tích luỹ ở những bộ phận trong thể, gây ảnh hưởng đến q trình chuyển hố các chất, rối loạn hấp thụ gây nên suy nhược, mệt mỏi kéo dài hay các bệnh mãn tính khác, cũng có khi các chất độc gây biến đổi các tế bào và gây ung thư. Ngộ độc mãn tính thường do ăn phải các thức ăn ơ nhiễm các chất hố học liên tục trong thời gian dài. 2.3 Ngun nhân gây ngộ độc thực phẩm: Thực phẩm ln có một ý nghĩa quan trọng đối với sức khoẻ con người, sử dụng thực phẩm khơng hợp vệ sinh, khơng an tồn đều có thể bị ngộ độc Ngun nhân gây ngộ độc thực phẩm rất đa dạng và biểu hiện cũng rất phức tạp. Tuy nhiên các nhà khoa học phân chia ngộ độc ra 4 nhóm ngun nhân chính sau: 2.3.1 Ngộ độc thực phẩm do ăn phải thức ăn nhiễm vi sinh vật: Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn: Đây là ngun nhân phổ biến trong ngộ độc thực phẩm. Thường gặp do vi khuẩn gây bệnh thương hàn (Salmonella) vi khuẩn gây bệnh lỵ (Shigella), vi khuẩn gây ỉa chảy (E.Co li) hoặc nhiễm các độc tố của vi khuẩn tụ cầu (Staphylococcus aureus). Ngộ độc thực phẩm thường xẩy ra do ăn phải thực phẩm có nhiễm vi khuẩn hay độc tố của chúng. Biểu hiện ngộ độc cấp tính thường xẩy ra ngay sau khi ăn từ 30 phút đến 48 giờ và có dấu hiệu: Đau bụng, buồn nơn, đi ngồi phân lỏng nhiều lần trong ngày, phân có thể có máu, mũi. Kèm theo đi ngồi, người bệnh có thể sốt nhẹ, mệt mỏi đau đầu hoa mắt, trường hợp nặng biểu đau đầu nhiều, có thể hơn mê và tử vong nếu khơng được điều trị kịp thời • Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn thương hàn (salmonella) + Thường gặp do ăn thức ăn có nguồn gốc động vật bị nhiễm vi khuẩn thương hàn: gỏi thịt cá, thịt gia cầm: gà, vịt, cá, trứng, sữa Bệnh thường biểu hiện sau khi ăn khoảng 4 giờ đến 48 giờ thấy: sốt đau bụng, buồn nơn và nơn, đi ngồi nhiều lần trong ngày, đi ngồi phân có máu mũi . . . . nếu khơng được điều trị kịp thời và đúng cách, người bệnh có thể tử vong + Bệnh có thể chuyển sang dạng người lành mang vi khuẩn gây bệnh khi không được điều trị đủ liều, đúng cách. Những người mang vi khuẩn ở dạng này thường xuyên thải vi khuẩn thương hàn ra theo phân, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ là nguồn ơ nhiễm với thực phẩm và mơi trường xung quanh • Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn tụ cầu vàng (staphylococcus aureus) + Thường gặp do ăn thức ăn giầu đạm bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu như: thịt, cá, trứng, sữa, các loại súp Vi khuẩn tụ cầu có nhiều trên da, họng khi bị viêm nhiễm, và có trong khơng khí, nước nên q trình chế biến và bảo quản khơng hợp vệ sinh rất dễ nhiễm các vi khuẩn này vào thực phẩm + Ăn thức ăn có nhiễm tụ cầu hoặc độc tố của chúng đều có thể bị ngộ độc. Bình thường, triệu chứng xuất hiện sớm trong 30 phút đến 4 giờ sau khi ăn. Người bệnh thường nơn thức ăn vừa ăn xong, đi ngồi nhiều lần phân tồn nước, mệt mỏi, có thể có đau đầu hơn mê nếu nhiễm phải độc tố của tụ cầu Bệnh khơng được điều trị kịp thời dễ tử vong do mất nước và điện giải. Điều trị tích cực, bệnh thường khỏi nhanh và phục hồi tốt • Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn độc thịt (Clostridium botulium) + Đây là loại vi khuẩn kỵ khí có nha bào, thường có trong thức ăn đóng hộp, để lâu. Biểu hiện ngộ độc thườn sau khi ăn 2 giờ đến 48 giờ có các dấu hiệu: buồn nơn, nơn, chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi, người bệnh khó thở và hơn mê. Nếu khơng được điều trị và xử lý kịp thời tỷ lệ tử vong rất lớn • Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) + Vi khuẩn này có nhiều trong phân người và gia súc. Trong q trình chế biến thiếu vệ sinh, khơng có thói qn rửa tay trước khi ăn hay trước khi chế biến thực phẩm, bảo quản thực phẩm khơng tốt để các loại cơn trùng xâm nhập mang theo vi khuẩn E.coli từ phân, rác vào thức ăn. Biểu hiện ngộ độc thức ăn do nhiễm E.coli thường sau 4 giờ đến 48 giờ có các dấu hiệu đau bụng đi ngồi phân có máu hay nhiều nước tuỳ theo từng loại vi khuẩn E.coli + Bệnh có thể tử vong do nhiễm độc hay mất nước nếu nhiễm E.coli 0.157 hay các loại E.coli khác gây bệnh giống như vi khuẩn tả. Bệnh được điều trị sớm và xử trí đúng cách sẽ phục hồi nhanh chóng Do vi rút: thường gặp do các loại vi rút gây viêm gan A (Hepatis virut A), Virut gây bệnh bại liệt (Polio Picornavirus), virut gây ỉa chảy (Rota virus) • Viêm gan do vi rút + Bệnh do một nhóm vi rút viêm gan A và E gây ra. Vi rút này có trong phân người bệnh và gây ơ nhiễm vào nước, đất nếu quản lý nguồn phân khơng tốt 10 • Chọn thực phẩm tươi, sạch • Thực hiện ăn chín uống chín • Khơng để thức ăn sống lẫn với thức ăn đã được chế biến • Ăn ngay khi vừa nấu xong (trong 2 giờ đầu) • Thức ăn đã nấu chín phải được bảo quản đúng cách, hợp vệ sinh • Đun chín kỹ mọi loại thức ăn trước khi sử dụng lại • Khơng sử dụng các thức ăn q hạn, thức ăn ơi thiu • Rửa sạch tay trước khi chế biến thức ăn, giữ vệ sinh trong q trình chế biến • Người đang mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính khơng tham gia vào q trình chế biến thực phẩm • Khám sức khỏe định kỳ, kiểm tra phát hiện người lành mang trùng Phòng bệnh kí sinh trùng: • Thực hiện ăn chín, uống nước đã đun sơi hoặc nước đã khử khuẩn • Khi dùng rau quả tươi phải rửa sạch • Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện • Quản lý phân và xử lý phân thật tốt • Bảo vệ nguồn nước ăn, nước rửa khơng bị ơ nhiễm • Diệt cơn trùng mang mầm bệnh như: ruồi, gián • Phát hiện và điều trị những người nhiễm ký sinh trùng, nhất là những người có liên quan đến vấn đề ăn uống, chế biến thực phẩm Phòng bênh vi rut.: • Khơng ăn các loại thịt sống hoặc chưa nấu chín • Rửa sạch rau quả trước khi ăn sống • Giáo dục thói quen vệ sinh ăn uống, rửa tay trước khi ăn. Vệ sinh dụng cụ dùng cho trẻ em ăn ( đặc biệt trẻ em dới 6 tháng tuổi) • Quản lý phân, xử lý phân thật tốt (dùng hố xí tự hoại, hố xí 2 ngăn, nhà vệ sinh có cửa), khơng dùng phân tươi bón cây cối, hoa quả 33 • Cách ly tốt người bệnh, quản lý tốt phân của người bị bệnh ( đổ đúng nơi qui định) • Cho trẻ em từ 02 tháng trở lên uống đủ 2 liều vắc xin Sabin để phòng bệnh bại liệt Các bệnh do nhiễm vi rút đơn thuần điều trị bằng kháng sinh thường khơng có tác dụng. Vì vậy, vệ sinh cá nhân, gia đình và mơi trường ln đem lại hiệu quả cao trong việc đề phòng ngộ độc thực phẩm do vi rút ăn chín, uống sơi là biện pháp cần thiết nhất Khỉ khai thác và sử dụng nấm mọc tự nhiên phải thực hiện các ngun tắc sau: • Chỉ sử dụng khi biết chắc chắn là nấm ăn được • Kiểm tra, xác định nấm thật kỹ trước khi nấu; phải kiên quyết loại bỏ nấm lạ • Khi khơng phải tự tay mình hái nấm hoặc chưa có người phân loại thành thạo nấm độc kiểm tra, tuyệt đối khơng được ăn nấm • Tuyệt đối khơng ăn thử nấm vì thử vừa khơng biết được lại vừa hết sức nguy hiểm, có thể gây chết người nếu thử phải nấm độc • Khơng nên hái nấm q non, khi chưa x mũ nấm (đối với nấm tán) vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của chúng nên khơng xác định được rõ lồi • Khi bị ngộ độc nấm thì cần phải xử trí cho người bị ngộ độc và cả người cùng ăn nấm dù chưa có biểu hiện triệu chứng Việc sử dụng Thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) có thể để lại nhiều tác hại cho mơi trường và sức khoẻ của con người. TBVTV có thể gây độc cho người qua các con đường chính như: thuốc ngấm vào trong đất, nguồn nước, và khơng khí (khi phun qua đó vào thức ăn đồ uống và vào cơ thể con người) Thuốc có thể trực tiếp ngấm qua da do tiếp xúc, thuốc ngấm vào thức ăn, đồ uống do vơ tình hay hữu ý, ví dụ để lẫn TBVTV gần nơi chứa đựng mắm, 34 muối Đặc biệt quan trọng là dư lượng thuốc trừ sâu còn tồn dư trên bề mặt thực phẩm rau quả do người sản xuất thực hành sai ngun tắc Sự thiếu thơng tin, kiến thức về độc tính & và cách sử dụng TBVTV và những lợi ích trước mắt thường là ngun nhân của cách thực hành khơng an tồn làm người tiêu dùng có thể bị nhiễm độc hàng loạt Những biện pháp khắc phục tình hình: Để phòng tránh ngộ độc do ăn phải thực phẩm bị nhiễm TBVTV, người tiêu dùng, chủ các nhà hàng cần chú ý đến những điểm sau đây: • Khơng mua, sử dụng rau quả có mùi, vị lạ, khác thường • Ngâm kỹ, rửa sạch, gọt vỏ các loại rau quả ăn tươi. Ngâm kỹ, rửa rau quả ít nhất 3 lần hoặc rửa dưới vòi nước chảy nếu có thể để loại trừ phần lớn các TBVTV tồn dư, tức là loại trừ phần lớn nguy cơ ơ nhiễm qua con đường rửa trơi • Nấu chín và mở vung khi nấu cũng là cách tốt để loại trừ phần lớn các TBVTV còn sót lại qua con đường bay hơi Có hàng trăm loại phụ gia thực phẩm khác nhau, được chia thành khoảng 23 nhóm. Trong đó các nhóm phụ gia chính như nhóm chất bảo quản, hương liệu, phẩm màu, đường hố học , được sử dụng nhiều trong chế biến thực phẩm ở nước la hiện nay • Nhóm chất phụ gia bảo quản, bảo tồn thực phẩm: bao gồm các chất sát khuẩn (axit axetic, axit socbic, axit benzoic, natrinitrat ) có tác dụng ngăn chặn phát triển vi khuẩn; chất kháng sinh (Steptomixin, loại penixilin ); các chất chống oxy hoá (axit ascocbic, axit xitric, axit tactric, dẫn chất tocofenol ) có tác dụng làm chậm sự biến chất, ơi khét, biến màu của thực phẩm • Nhóm phụ gia phẩm màu: Nhằm tăng cường màu sắc hấp dẫn cho thực phẩm. Theo quyết định 867/1999/QĐBYT ngày 04/4/99, của Bộ Y tế cho phép sử dụng 10 loại phẩm màu nhân tạo không độc hại tới sức khoẻ: phẩm vàng 35 tartrazine, phẩm xanh brillant, phẩm đỏ erythrosine, amaranth, ponceau, carmoisine • Nhóm phụ gia tạo ngọt nhân tạo: Khơng phải là đường saccaroza, chúng là đường tổng hợp, có độ ngọt gấp nhiều lần đường thường, khơng có giá trị dinh đường, các chất cho phép thường dùng là: saccarin, sorbitol, Aspartam, Acesunfat ka li Việc sử dụng các chất phụ gia khơng có trong danh mục cho phép và khơng đúng liều lượng sẽ gây nên hậu quả tức thời như các trường hợp ngộ độc thực phẩm cấp tính do ăn phải thực phẩm có phẩm màu độc (xơi gấc, thịt bò khơ, rượu, nước ngọt ) có thể dẫn đến tử vong. Phụ gia thực phẩm độc có thể tích luỹ lâu dài ngay trong cơ thể dẫn đến các bệnh nguy hiểm khó cứu chữa về gan, thận, dạ dày, não Vì vậy để đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng, các nhà sản xuất phải tn thủ các quy định sau: • Chỉ sử dụng các chất phụ gia thực phẩm có trong danh mục cho phép của Bộ Y tế • Phụ gia phải đảm bảo chất lượng tinh khiết dùng cho thực phẩm • Sử dụng đúng liều lượng qui định • Phải đăng ký tên phụ gia thực phẩm sử dụng trong sản xuất chế biến thực phẩm với cơ quan quản lý và phải ghi rõ tên trên nhãn • Khơng được mua bán các loại phẩm màu, đường hố học và các loại phụ gia thực phẩm khác đựng trong túi gói đóng sẵn khơng có nhãn ghi tên và nguồn gốc rõ ràng, chưa được cơ quan y tế cho phép để chế biến thực phẩm Người tiêu dùng, các cơ sở kinh doanh ăn uống cần chú ý: • Chỉ sử dụng những loại thực phẩm chế biến sẵn đã có bao gói, có nhãn rõ ràng, đúng qui định (tên sản phẩm, địa chỉ sản xuất, số đăng ký chất lượng, hạn dùng, thành phần có phụ gia) 36 • Thận trọng khi sử dụng các loại thực phẩm có nhiều màu sắc mà nhãn hiệu nguồn gốc chế biến khơng rõ ràng, khơng đăng ký chất lượng • Cung cấp các thơng tin bn bán, sử dụng phụ gia thực phẩm khơng đúng qui định hoặc nghi ngờ là phụ gia độc cho cơ quan quản lý chất lượng thực phẩm Đề phòng ơ nhiễm và ngộ độc thực phẩm do các kim loại nặng: • Từ việc phân tích các con đường ơ nhiễm trên của các ngun tố kim loại nặng có thể thấy vấn đề phòng ơ nhiễm và ngộ độc kim loại nặng là vấn đề cần thiết, phải gắn liền với các giải pháp xử lý chất thải, bảo vệ mơi trường, đất, nước và khơng khí khỏi nguy cơ ơ nhiễm • Cần tiến hành việc điều tra khảo sát và thơng báo rõ nguy cơ ơ nhiễm này cho cơ quan chức năng. để kịp thời tìm kiếm các giải pháp khắc phục cho những vùng sản phẩm bị ơ nhiễm • Cần tăng cường cơng tác kiểm tra chất lượng thực phẩm, dụng cụ, trang thiết bị chế biến, bao gói, đồ chứa đựng về chỉ tiêu kim loại nặng để đảm bảo các thực phẩm, đồ dùng khơng gây thơi nhiễm vào thức ăn, nhất là thức ăn cho trẻ nhỏ 2) Đánh giá hệ thống quản lý và văn bản quy phạm pháp luật về VSATTP Pháp luật về vệ sinh an tồn thực phẩm là tiền đề hình thành và kiện tồn cơ cấu tổ chức, bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm từ Trung ương đến địa phương, tạo thuận lợi để phát huy hiệu lực và hiệu quả quản lý 2.1 Hạn chế, bất cập: Từ năm 2010 trở về trước, do có q nhiều các quy định về quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm nói chung và kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại nói riêng gây khó khăn khi áp dụng trên 37 thực tế. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm sốt vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại chưa đồng bộ, còn thiếu và chồng chéo Ví dụ, Nghị định 45/2005/NĐCP, ngày 0642005 Nghị định 06/2009/NĐ–CP, ngày 1612008 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu và thuốc lá mâu thuẫn về quy định xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu và thuốc lá (tại Khoản 2, Điều 16, Nghị định 45/2005 quy định mức phạt đối với hành vi vi phạm trong ghi nhãn thuốc lá từ 4 triệu 6 triệu đồng, trong khi đó tại Khoản 2, Điều 13 Nghị định 06/2009 lại quy định mức phạt đối với hành vi này từ 10 triệu 20 triệu đồng; Tính khả thi, cũng như tính ổn định của các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an tồn thực phẩm còn chưa cao, cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn áp dụng. Có những văn bản được các cơ quan chức năng ban hành chỉ trong một thời gian ngắn đã phải sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ. Do đó, đã gây khó khăn cho các chủ thể kinh doanh thực phẩm, cũng như cơng tác kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại của các cơ quan nhà nước Hệ thống pháp luật về kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại đang thiếu những quy định chi tiết dẫn đến việc áp dụng của các chủ thể gặp khơng ít khó khăn. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an tồn thực phẩm hiện còn thiếu rất nhiều, đặc biệt là đối với những thực phẩm truyền thống (các loại mắm, nem chua, tương ) và một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được ban hành trước đây cũng đã lạc hậu nhưng lại chưa được sửa đổi. Chính vì sự bất cập đó mà nhiều doanh nghiệp thực phẩm vẫn ghi lên nhãn hàng hố của mình các số liệu khác nhiều so với thực tế sản xuất mà khơng có một chế tài kiểm sốt 38 2.2 Lí do hệ thống văn bản pháp luật chưa được thi hành hiệu quả Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng ATTP nhiều, nhưng chưa có văn bản có hiệu lực pháp lý cao, điều chỉnh tồn diện các vấn đề về quản lý đồng thời phải áp dụng nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan khác nhau trong khi đây là một lĩnh vực quản lý khó khăn Luật sư Trần Việt Hùng (Trưởng Văn phòng luật sư Trí Việt) nhận định, chế tài về VSATTP là nghiêm và đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước. Quy định pháp luật trong lĩnh vực VSATTP cũng khơng ít. Bộ luật Hình sự đã quy định tội “đưa vào thị trường thực phẩm khơng đảm bảo” gây hậu quả làm chết người, gây thương tích. Có điều, chứng minh được tội phạm này rất khó. “Việc xử lý bế tắc khâu chứng minh quan hệ nhân quả giữa hậu quả và hành vi. Chế tài xử lý thì rõ ràng có nhưng khơng thể áp dụng vì cơ chế chưa đồng bộ” – LS. Hùng phân tích Ý thức chấp hành pháp luật về quản lý chất lượng VSATTP và trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm đối với cộng đồng còn chưa cao, một mặt là do người sản xuất, kinh doanh chạy theo lợi nhuận trước mắt, coi thường tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng; mặt khác do việc xử lý vi phạm còn nương nhẹ, chưa kiên quyết. Vai trò của chính quyền địa phương, đặc biệt là cấp xã chưa được coi trọng, cấp xã chưa được phân bổ kinh phí để hoạt động. Cơng tác chỉ đạo, điều hành còn chưa đồng bộ, chưa kiên quyết, trách nhiệm chưa rõ ràng nên một số vấn đề rất bức xúc nhưng vẫn khơng được giải quyết dứt điểm Nhận thức trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý nhà nước còn chưa đầy đủ về tầm quan trọng của cơng tác quản lý chất lượng VSATTP nên sự chỉ đạo thiếu kiên quyết. Lãnh đạo của các Ban chỉ đạo liên ngành VSATTP từ Trung ương đến địa phương hầu hết là kiêm nhiệm. Hiện tại, chưa có quy định gắn trách nhiệm của người đứng đầu các cấp chính quyền với cơng tác quản lý chất lượng VSATTP trên địa bàn quản lý 39 Mặc dù có nhiều cố gắng và quan tâm của nhà nước, song đầu tư cho cơng tác quản lý chất lượng VSATTP còn hạn chế, chưa đáp ứng u cầu quản lý. Ngân sách cho quản lý chất lượng VSATTP chưa được tách thành mục riêng trong chi ngân sách, lại phân tán nên việc chi cho cơng tác quản lý chất lượng VSATTP thiếu tính đồng bộ, hiệu quả chưa cao Phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ kiểm tra nhà nước về chất lượng VSATTP còn thiếu và lạc hậu; trình độ cán bộ chun mơn và năng lực phân tích của các phòng thử nghiệm trong nước còn chưa đáp ứng u cầu quản lý, vẫn còn phải th phòng thử nghiệm ở nước ngồi phân tích đối với một số chỉ tiêu phân tích hóa chất độc hại trong thực phẩm Cơng tác xã hội hố một số khâu dịch vụ cơng phục vụ quản lý nhà nước chất lượng VSATTP chưa được cụ thể hóa thành chính sách để huy động nguồn lực chun mơn, tài từ tổ chức hội, hiệp hội, doanh nghiệp, các viện, trường đại học, Công tác nghiên cứu khoa học làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược quản lý chất lượng VSATTP; cơng tác quy hoạch các vùng sản xuất thực phẩm an tồn; cảnh báo, kiểm sốt nguy cơ ơ nhiễm thực phẩm, ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm chưa được chú trọng đúng mức 2.3 Những sửa đổi, bổ sung hiệu quả: Hệ thống văn bản pháp luật về kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại Việt Nam hiện nay tương đối tồn diện và phong phú, bao gồm các lĩnh vực, như: an tồn sức khoẻ cộng đồng; quy định về kiểm dịch động, thực vật; hệ thống quy định về kinh doanh xuất, nhập khẩu thực phẩm; các văn bản luật, pháp lệnh… và hàng loạt các văn bản dưới luật Từ đó, tạo cơ sở pháp lý cho cơng tác kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại, đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế. So với Pháp lệnh Vệ sinh an tồn thực phẩm được ban hành năm 2003, Luật An tồn thực 40 phẩm số: 55/2010/QH12. ra đời đánh dấu sự đổi mới tư duy từ quản lý trực tiếp sản phẩm sang quản lý cả q trình sản xuất ra sản phẩm Những quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật đã được tiếp cận theo hướng mới, chuyển từ phương thức quản lý tiền kiểm sang hậu kiểm (dựa trên tiêu chuẩn, quy chuẩn cơng bố áp dụng); từ quản lý theo cơng đoạn sang quản lý theo q trình, chuỗi cung cấp thực phẩm. Xây dựng được một hệ thống tiêu chuẩn về thực phẩm, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước áp dụng trong q trình sản xuất kinh doanh thực phẩm, cũng như kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại Về mặt hình thức pháp lý, hệ thống văn bản pháp luật về kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại ngày càng được nâng cao về hiệu lực pháp lý. Trước đây, để kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại, các văn bản pháp luật được các cơ quan chức năng ban hành dưới hình thức như quyết định, thơng tư, chỉ thị…, đến nay, Luật An tồn thực phẩm đã được thơng qua tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khố XII, ngày 176 2010 và có hiệu lực từ ngày 0172011, đánh dấu một bước phát triển của pháp luật về vệ sinh an tồn thực phẩm nói chung và pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại nói riêng Bên cạnh đó, các phương thức quản lý đối với hàng hóa là thực phẩm còn được điều chỉnh theo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Thủy sản, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Về nội dung, các quy định kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại ngày càng tiến bộ, bao qt và đầy đủ hơn, đáp ứng được u cầu của tình hình mới. Pháp luật về an tồn thực phẩm nói chung và kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại nói riêng đã có bước tiến vượt bậc trong việc phân cơng trách nhiệm cụ thể cho từng bộ, ngành về việc quản lý 41 an tồn thực phẩm trên thị trường, tránh được sự đùn đẩy trách nhiệm giữa các ngành. Hoạt động thanh tra, kiểm tra an tồn thực phẩm cũng được quy định một cách rõ ràng, cụ thể hơn, góp phần nâng cao chất lượng quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong hoạt động thương mại thời gian gần đây. 3) Một số đề xuất bổ sung cho cơng tác quản lý về VSATTP: 3.1 Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm sốt: 3.1.1 Đồng bộ hố Tổ chức bộ máy cơ quan quản lý chun ngành còn chưa hồn thiện. Lực lượng cán bộ quản lý, cán bộ thanh tra chun ngành rất mỏng lại phân tán, việc xử lý vi phạm chưa kiên quyết. Tính thống nhất, đồng bộ trong quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm còn chưa cao Cả nước hiện có 660 đồn thanh, kiểm tra về VSATTP; trong đó thành phố có 46 đồn, gồm 6 đồn liên ngành thành phố, 2 đồn của Sở Y tế, 4 đồn của Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, 34 đồn của Sở Cơng thương; các quận, huyện, thị xã có 30 đồn; xã, phường, thị trấn có 584 đồn Theo Nghị định số 178/2013/NĐCP của Chính phủ, Quy định xử phạt vi phạm hành chính về an tồn thực phẩm, khoản 2 Điều 31 và Điều 37: Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính về an tồn thực phẩm bao gồm: 2. Cơng chức, viên chức thuộc các ngành: y tế, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, cơng thương đang thi hành cơng vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính về những vi phạm thuộc phạm vi cơng vụ, nhiệm vụ được giao. Biên bản được lập phải được chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt theo quy định Điều 37. Thẩm quyền xử phạt của các cơ quan khác và phân định thẩm quyền xử phạt về an tồn thực phẩm 42 1. Người có thẩm quyền xử phạt của các cơ quan: Quản lý thị trường, Cơng an (trừ các chức danh quy định tại Khoản 4 Điều này), Thanh tra chun ngành khác, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển và các cơ quan khác có thẩm quyền xử phạt theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu đối với hành vi quy định tại Nghị định này thuộc lĩnh vực, địa bàn được phân cơng và theo chức năng, nhiệm vụ được giao 2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại Nghị định này thuộc địa bàn quản lý 3. Thanh tra chun ngành: Y tế, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, cơng thương có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại Nghị định này thuộc phạm vi quản lý và nhiệm vụ được giao 4. Chiến sĩ Cơng an thuộc Cơng an cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, đồn Cơng an, trạm Cơng an cửa khẩu, khu chế xuất; Trưởng Cơng an cấp xã, Trưởng đồn Cơng an, Trạm trưởng Trạm Cơng an cửa khẩu, khu chế xuất, Trưởng Cơng an cấp huyện, Giám đốc Cơng an cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại Nghị định này thuộc địa bàn quản lý Sự phân cơng trong cơng tác quản lý bị chồng chéo, có đến bốn bộ cùng chịu trách nhiệm là Bộ Y tế, Bộ Cơng thương, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, nhưng khơng có một cơ quan nào có trách nhiệm chính và có quyền tuyệt đối Cần phải trang bị đầy đủ thiết bị, bồi dưỡng nguồn nhân lực, tổ chức tốt bộ máy hoạt động nhằm nâng cao năng lực kiểm tra VSATTP. Việc tăng cường thanh, kiểm tra phải đi đơi với trong sạch và lành mạnh hóa đội ngũ cán bộ. Mỗi một thanh tra viên, kiểm sốt viên phải có đủ thẩm quyền, để có thể 43 dựa trên những tiêu chí, bằng chứng đầy đủ, đưa ra phán quyết độc lập và phải tự chịu trách nhiệm về cơng việc của mình. Đầu mối quản lý cũng cần thống nhất lại, sẽ chỉ một bộ có quyền và trách nhiệm chính, các bộ khác chỉ phối hợp. Theo kinh nghiệm nhiều nước khác, Bộ Y tế sẽ là nơi phụ trách chính, đưa ra quyết định cuối cùng và chịu trách nhiệm về vấn đề VSATTP. 3.1.2 Xã hội hố Cơng tác xã hội hóa một số khâu dịch vụ cơng phục vụ quản lý nhà nước về chất lượng ATTP cần được quan tâm đúng mức, huy động sự tham gia của các lực lượng trong xã hội, nhất là sự tham gia của các hội, hiệp hội và doanh nghiệp lớn Cơng tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm tuy đã có chuyển biến song việc triển khai còn thụ động, mới tập trung giải quyết được một số vấn đề bức xúc, chưa chủ động quản lý được nguy cơ ơ nhiễm theo chuỗi cung cấp thực phẩm theo một chiến lược dài hạn. Phương thức quản lý thực phẩm còn nhiều bất cập. Chất lượng VSATTP của một số sản phẩm thực ph ẩm chế biến thủ cơng, quy mơ nhỏ tuy có được cải thiện nhưng vẫn là một khâu yếu.Vì vậy, cần phải xã hội hóa cơng tác quản lý Cần nâng cao quyền của thị trường và người tiêu dùng. Hiện nay ở nước ta, người dân nhiều khi còn q dễ dãi trong vấn đề tiêu dùng. Nhưng khi sức ảnh hưởng của người tiêu dùng đủ mạnh, các sản phẩm kém chất lượng sẽ tự bị đào thải mà không cần nhờ đến sự vào cuộc của các cơ quan chức năng 3.1.3 Quy hoạch tổng thể Trong thời gian qua thành phố đã thực hiện đầu tư xây dựng thí điểm phố ẩm thực Tống Duy Tân nhằm giới thiệu nghệ thuật ẩm thực Việt Nam và Hà Nội. Theo đó, việc qui hoạch khu ẩm thực theo hướng văn minh, lịch sự trên cơ sở gìn giữ bảo tồn nét văn hóa ẩm thực lâu đời truyền thống của khu phố 44 cổ là cần thiết. Đây sẽ là tuyến phố có nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng của Hà Nội, mang đậm dấu ấn của người Việt Các tuyến phố ẩm thực nằm trong khơng gian đi bộ mở rộng phục vụ cho khách du lịch và người dân Hà Nội tham quan, trải nghiệm nét đẹp phố cổ, khám phá các giá trị văn hóa, ẩm thực của đất kinh kỳ xưa. Đây sẽ là tuyến phố có nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng của Hà Nội, mang đậm dấu ấn của người Việt Đại diện đơn vị thực hiện cho biết, tuyến phố ẩm thực đang được quy hoạch theo dạng vòng tròn từ Hàng Buồm, Mã Mây, Lương Ngọc Quyến, Hàng Giầy. Ban tổ chức sẽ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra vệ sinh thực phẩm tại các quầy hàng. Bên cạnh đó, sẽ tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao kĩ năng của người bán hàng, tránh những trường hợp chèo kéo, chặt chém du khách. Song song với các biện pháp trên, ban tổ chức tuyến phố ẩm thực cũng xây dựng phương án đặt các điểm chốt, bố trí phương án bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường,…cho tuyến phố ẩm thực mới Tuy nhiên, để giải quyết triệt để, các gánh đồ ăn hay các qn xá cần phải dẹp bỏ, phải có qui định rõ ràng: nếu muốn làm nhà hàng thì bắt buộc các chủ nhà hàng phải dự một khố về vệ sinh an tồn thực phẩm, cách vận hành và quản lý nhà hàng sao cho vệ sinh. Bắt buộc các chủ nhà hàng trước khi nhận giấy phép kinh doanh, họ phải chịu trách nhiệm về an tồn vệ sinh thực phẩm trong trường hợp xảy ra các ngộ độc hay phát hiện khơng vệ sinh họ sẽ phải bồi thường. Chính quyền nên có qui hoạch đơ thị một cách văn minh và khoa học hơn, chẳng hạn khơng thể cứ có tiền có nhà là mở nhà hàng, qn ăn được mà phải tn theo những quy định nghiêm ngặt về khu vực ăn uống, điều kiện vệ sinh, mật độ hàng qn Chúng ta khơng thể cứ đổ lỗi cho rằng đó là phong tục tập qn của chúng ta bao đời. Nếu muốn quản lý tốt thì trước tiên 45 cần có qui hoạch tốt. Khơng có một qui hoạch khoa học thì việc phát triển bừa bãi và khơng đảm bảo điều kiện an tồn là khó tránh khỏi III) KẾT LUẬN Trong năm 2013, Du lịch Hà Nội tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tốt cả về lượng khách du lịch quốc tế và nội địa; điều này cho thấy Hà Nội vẫn đang là điểm đến du lịch hấp dẫn, được ưa chuộng đối với khách quốc tế và ngày càng khẳng định được các danh hiệu đã được bình chọn năm 2013 như: Hà Nội được xếp là một trong 10 điểm du lịch hấp dẫn nhất châu Á do tạp chí du lịch Smart Travel bình chọn và được xếp vị trí thứ 8 trong số 10 điểm du lịch đang đi lên của thế giới năm theo kết quả bình chọn của trang web du lịch TripAdvisor Đặc biệt, Thủ đơ Hà Nội từ lâu cũng được biết đến như là một thiên đường những món ăn đường phố trong mắt khách du lịch nước ngồi. Ơng Nguyễn Xn Quỳnh, Giám đốc điều hành Vietnam Now Travel cũng cho biết: “Theo tơi, ẩm thực Hà Nội là một lợi thế để khai thác, nhưng để thành sản phẩm du lịch thường xun cần phải đầu tư và quảng bá. Bất kỳ một du khách khi đến một đất nước, điều đầu tiên người ta tiếp cận đó chính là ẩm thực. Qua ẩm thực, người ta học được rất nhiều điều và có thể giải thích được rất nhiều điều về văn hóa, về Hà Nội. Nếu cảm thấy hợp khẩu vị và u thích, họ sẽ tiếp tục khám phá các món ăn khác của Việt Nam” Du lịch Việt Nam cũng đang hướng tới thương hiệu: “Bếp ăn của thế giới”. Để có được thương hiệu đặc biệt ấn tượng này khơng thể bỏ qua thành phố Hà Nội, nơi được mệnh danh là “thiên đường ẩm thực”, được hãng tin CNN bình chọn là một trong mười thành phố có tour du lịch ẩm thực tuyệt vời nhất Ngành du lịch nên đầu tư hơn nữa vào ẩm thực Hà Nội như một thế mạnh để quảng bá du lịch Hà Nội nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung ra thế giới 46 Để du lịch ngày một phát triển, nâng cao vị thế ngành du lịch của thủ đơ, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm càng cần phải được đặt lên hàng đầu. Đề án Nghiên cứu vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm cho khách du lịch tại Hà Nội được tiến hành với mong muốn trình bày được rõ ràng ngun nhân gây mất vệ sinh an tồn thực phẩm cho khách du lịch Hà Nội, đồng thời tìm ra một số giải pháp thiết thực để giải quyết những thực trạng. Từ đó ngành du lịch Hà Nội sẽ tạo được niềm tin cho du khách trong cũng như ngồi nước, giúp du khách an tâm thưởng thức đặc sản Hà thành, mang thương hiệu “Bếp Việt”“Việt Nam, bếp ăn của thế giới” tiến gần hơn tới quốc tế. Ngun nhân dẫn tới mất an tồn vệ sinh thực phẩm đã được nêu rõ. Tuy nhiên, những giải pháp còn những chỗ chưa hồn thiện và tính khả thi chưa cao vì cần tiến hành cải cách trên diện rộng. Muốn thực hiện thành cơng những giải pháp được đề ra, thay đổi tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm trên thành phố Hà Nội còn cần nhiều cố gắng của các cấp, các ngành lãnh đạo cũng như những người làm trong lĩnh vực du lịch, ẩm thực. 47 ... Đối tượng nghiên cứu: vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách du lịch tại Hà Nội và một số vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: chú trọng nghiên cứu tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm trong thời gian 23 năm gần đây... Đề ra một số phương hướng và giải pháp thiết thực nhằm đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm cho khách du lịch đến Hà Nội. 3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách du lịch tại Hà Nội. .. hình ảnh, video, băng cassette, tài liệuvăn thư 5) Đề cương chi tiết I/NỘI DUNG Phần 1: Lí luận chung an toàn vệ sinh thực phẩm trong du lịch 1) Các khái niệm liên quan đến vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP):