1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Đối Với Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Tiên Phong 6671682.Pdf

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐOÀN NGÂN BÌNH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN NGÂN BÌNH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN NGÂN BÌNH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM XUÂN LAN Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Tiên Phong” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất kết nghiên cứu, kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình tương tự khác trước Các số liệu tài liệu nghiên cứu liệt kê đầy đủ phần danh mục tài liệu tham khảo Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2018 Tác giả Đồn Ngân Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RỦI RO, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH 1.1 Rủi ro rủi ro hoạt động kinh doanh NH 1.1.1 Khái niệm rủi ro .6 1.1.2 Những rủi ro đặc thù hoạt động ngân hàng .7 1.2 Những vấn đề tín dụng rủi ro tín dụng, hiệu quả, đo lƣờng hiệu lĩnh vực tín dụng ngân hàng 10 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Những vấn đề tín dụng .10 Những vấn đề rủi ro tín dụng 12 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 14 Hậu rủi ro tín dụng .16 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng .17 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 17 Nguyên tắc “ba tuyến phòng ngự” 17 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .19 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng NHTM .25 Đo lường quản trị rủi ro tín dụng NHTM 27 1.4 Các nghiên cứu QTRR tín dụng Việt Nam giới 28 1.4.1 Các nghiên cứu cơng trình Việt Nam giới RRTD 28 1.4.2 Nhận xét tổng quát 33 TÓM TẮT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG (TPBANK) 35 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) .35 2.2 Một số tiêu tình hình tài TPBank 36 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 36 Bảng cân đối kế toán 38 Tình hình huy động vốn từ khách hàng: 39 Hoạt động tín dụng 40 Về việc quản lý nợ 41 Phân tích chất lượng nợ vay .42 2.3 Mơ hình Quản trị rủi ro tín dụng TPBank 43 2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng TPBank 45 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Nhận dạng rủi ro từ quy trình cho vay TPBank 45 Đo lường đánh giá rủi ro .53 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 59 Tài trợ rủi ro .60 2.5 Kết nghiên cứu khảo sát đánh giá QTRR tín dụng TPBank 61 2.5.1 Nhận định hệ thống quản trị rủi ro TPBank 61 2.5.2 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng TPBank 63 2.5.3 Những trở ngại việc áp dụng hệ quản trị rủi ro TPBank 65 2.6 Nhận xét, đánh giá hệ thống quản trị rủi ro TPBank 66 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 2.6.5 Khó khăn thẩm định đánh giá khách hàng 66 Xếp hạng tín dụng nội khách hàng cịn số hạn chế 67 Công tác giám sát sau cho vay chưa hiệu 67 Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội chưa phát huy hết vai trò 68 Hạn chế công tác xử lý nợ xấu .68 2.7 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 69 2.7.1 Nguyên nhân khách quan .69 2.7.2 Nguyên nhân phía đơn vị kinh doanh 70 2.7.3 Nguyên nhân từ đơn vị hội sở, trụ sở 70 TĨM TẮT CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG (TPBANK) 72 3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến ngƣời 72 3.1.1.Thực tổ chức, xếp, tuyển dụng đội ngũ nhân viên hợp lý nhằm phát huy tốt khả nhân viên ngân hàng 72 3.1.2 Chú ý việc đào tạo nhân viên, đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ, trọng phát triển, ưu tiên người tài, người có lực Tạo điều kiện để họ hồn thành công việc mức tốt 73 3.1.3 Phổ biến, tuyên truyền nâng cao ý thức CBTD nhằm hạn chế việc hối lộ, nhận hối lộ, quan liêu, tiêu cực 74 3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến quy trình tín dụng 75 3.2.1 Xây dựng, điều chỉnh sách cho vay 75 3.2.2 Nâng cao chất lượng tín dụng 76 3.3 Biện pháp hoàn thiện quy trình cấp tín dụng .77 3.3.1 Giai đoạn kiểm tra hồ sơ, thông tin khách hàng 77 3.3.2 Giai đoạn thẩm định, đặc biệt thẩm định tài sản đảm bảo 78 3.3.3 Giai đoạn kiểm tra, giám sát sau vay 79 3.4 Nhóm giải pháp quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Tiên Phong 79 3.4.1 Tăng cường kiểm soát nội ngân hàng 79 3.4.2 Hoàn thiện máy quản trị rủi ro TPBank 80 3.4.3 Linh hoạt xử lý nợ xấu hướng dẫn cán thực .81 3.5 Một số kiến nghị 81 3.5.1 Đối với Chính phủ .81 3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 82 3.5.3 Đối với Bộ ngành .84 TÓM TẮT CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TPBank TMCP TCTD NHTM CAR CIC GDP CN CSTT DN DNNN NH DPRR NHNN IMF TS TS BĐTV QTRR RRHĐ HĐQT NHTW NXB CRM SME HOSE CP BCTC UBTD HĐXLRR HĐXLN TGĐ BĐH Ngân hàng TMCP Tiên Phong Thương mại cổ phần Tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội Chi nhánh Chính sách tiền tệ Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Ngân hàng Dự phòng rủi ro Ngân hàng nhà nước Quỹ tiền tệ quốc tế Tài sản Tài sản bảo đảm tiền vay Quản trị rủi ro Rủi ro hoạt động Hội đồng quản trị Ngân hàng trung ương Nhà xuất Quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM Cổ phiếu Báo cáo tài Ủy ban tín dụng Hội đồng xử lý rủi ro Hội đồng xử lý nợ Tổng giám đốc Ban điều hành GS & XLN ĐVKD HTTD PC KTNB BKS XHTDNB TSBĐ CBTD NHTW Giám sát xử lý nợ Đơn vị kinh doanh Hỗ trợ tín dụng Pháp chế Kiểm tốn nội Ban kiểm sốt Xếp hạng tín dụng nội Tài sản bảo đảm Cán tín dụng Ngân hàng trung ương DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 25 Bảng 1.2 Quyết định NHTM mơ hình điểm số TD tiêu dùng 28 Bảng tổng hợp số nghiên cứu RRTD Việt Nam 29 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 giới Tình hình hoạt động kinh doanh 2014-2017 37 Tình hình tài sản nguồn vốn TPBank giai đoạn 2014- 38 2017 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp tình hình cho vay, huy động qua năm 39 Bảng 2.4 Chi tiết nguồn vốn huy động qua năm 2015-2017 39 Bảng 2.5 Phân loại nợ vay theo loại hình doanh nghiệp năm 2017 40 Bảng 2.6 Phân loại dư nợ theo thời gian cho vay 40 Chi tiết dư nợ vay nợ xấu TPBank giai đoạn 2014- 41 Bảng 2.7 Bảng 2.8 2017 Cơ cấu dư nợ TPBank theo thành phần kinh tế giai 42 đoạn 2014-2017 Bảng 2.9 Phân loại nợ vay theo ngành kinh tế 55 Bảng 2.10 Các số phản ánh chất lượng tín dụng 57 Bảng 2.11 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng TPBank năm 2017 58 Bảng 2.12 Nhận định hệ thống quản trị rủi ro TPBank 61 Bảng kết khảo sát biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng 63 Bảng 2.13 Bảng 2.14 TPBank Bảng kết khảo sát trở ngại việc áp dụng hệ quản trị rủi ro TPBank 65 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Dịng lưu chuyển vốn kinh tế Hình 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 13 Hình 2.1 Cơ cấu cổ đơng TPBank 2017 36 Hình 2.2 Tỉ lệ nợ xấu năm 2017 NHTM 42 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Dòng lưu chuyển vốn kinh tế Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc quản lý rủi ro tín dụng TPBank 43 36 Nhà đầu tƣ TPBank đầu tư 05 cổ đông lớn lĩnh vực Tài chính, Cơng nghệ thơng tin, Dịch vụ viễn thơng Tập đồn Vàng bạc Đá q Doji, Công ty cổ phần FPT, Công ty thông tin di động VMS (MobiFone), Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare) Tập đoàn tài SBI Ven Holding Pte.Ltd Singapore Hình 2.1: Cơ cấu cổ đông TPBank 2017 Cơ cấu tổ chức: Bộ máy tổ chức hoạt động TPBank (trong phần phụ lục 3) 2.2 Một số tiêu tình hình tài TPBank 2.2.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Kể từ tiến hành tái cấu hệ thống vào năm 2013, đến hoạt động kinh doanh TPBank vào ổn định phát triển nhanh chóng, khoản lỗ lũy kế từ giai đoạn trước bù đắp từ hoạt động kinh doanh tốt Ngân hàng năm gần Dưới thống kê hoạt động kinh doanh qua năm: 37 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh 2014-2017 (Đvt: triệu đồng) STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Thu nhập lãi 979.171 1.402.919 2.120.825 3.172.424 Lãi từ hoạt động 45.644 68.383 86.118 165.063 dịch vụ Lãi từ HĐKD 35.255 (48.813) 57.972 10.248 ngoại hối Lãi từ mua bán 26.444 109.914 46.260 222.633 chứng khoán Lãi (lỗ) từ hoạt 104.919 19.960 (2.310) 39.358 động khác Tổng thu nhập hoạt 1.191.433 1.552.363 2.308.865 3.609.726 động (TOI) Chi phí hoạt động (665.222) (794.793) (1.330.576) (1.941.603) Tỷ trọng chi phí/TOI 55,83% 51,20% 57,63% 53,79% Lợi nhuận từ HĐKD trƣớc trừ chi phí dự 530.346 760.430 978.289 1.668.123 phịng RRTD Chi phí dự phịng RRTD 5.531 (34.767) (271.735) (462.412) Tổng LN trước thuế 535.877 625.663 706.554 1.205.711 10 Thuế thu nhập TNDN - (63.503) (141.343) (241.102) Lợi nhuận sau thuế 11 535.877 562.160 565.211 963.609 TNDN Lãi cổ phiếu 12 966 1.013 1.004 1.717 (VNĐ) (Nguồn: Tổng hợp BCTC TPBank giai đoạn 2014-2017) Tổng thu nhập từ hoạt động thuần: tăng dần qua năm, năm 2017 đạt 3.609 tỷ đồng thu nhập lãi 3.172 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng cao (88%) Thu nhập lãi đạt 437 tỷ đồng, chiếm 12% Lợi nhuận trước dự phòng rủi ro tín dụng đạt 1.668 tỷ đồng năm 2017 TPBank trích lập 462 tỷ đồng dự phịng RRTD Chính việc đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tập trung vào phân khúc sản phẩm có tỷ lệ sinh lời cao khiến cho việc tăng hiệu sử dụng vốn dẫn đến tổng thu nhập hoạt động TPBank tăng nhanh 38 Chi phí hoạt động TPBank tăng dần theo mức tăng doanh thu Năm 2017, chi phí hoạt động 1.941 tỷ đồng, chiếm 53,79% so với tổng thu nhập hoạt động Tỉ lệ trì ổn định qua năm có xu hướng giảm cho thấy TPBank quản lý chi phí tốt Lợi nhuận: với tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận TPBank đạt mức tăng trưởng cao ổn định qua năm Trong năm 2017, lợi nhuận sau thuế TPBank đạt 963 tỷ đồng, tăng 70% so với lợi nhuận sau thuế năm 2016 (565 tỷ đồng) Lãi cổ phiếu tăng qua năm chứng tỏ hoạt động TPBank có hiệu quả, nhà đầu tư bắt đầu quan tâm đến cổ phiếu TPBank Ngày 19/4/2018 TPBank tiến hành niêm yết 555 triệu cổ phiếu TPBank với mã chứng khốn TPB thức niêm yết HOSE với giá khởi điểm 32.000 đồng/CP 2.2.2 Bảng cân đối kế tốn Bảng 2.2: Tình hình tài sản nguồn vốn TPBank giai đoạn 2014-2017 STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 (Đvt: triệu đồng) 2017 I Tổng tài sản 51.477.556 76.220.834 106.311.115 124.118.747 II Tổng nguồn vốn 51.477.556 76.220.834 106.311.115 124.118.747 Nợ Phải trả 47.241.009 71.422.169 100.629.629 117.442.030 Vốn chủ sở hữu 4.237.547 4.798.665 5.681.486 6.676.717 Nguồn: BCTC TPBank kiểm toán năm 2014-2017 Tổng tài sản: Quy mô tổng tài sản TPBank tăng mạnh qua năm, năm 2017 đạt 124.040 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2016 Sự tăng trưởng chủ yếu mảng tín dụng khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu: giai doạn từ 2014-2017, TPBank tiến hành tăng vốn điều lệ năm 2016 từ 5.550 tỷ đồng lên 5.842 tỷ đồng, khoảng 292 tỷ đồng Đây đợt phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho Cơng ty tài quốc tế (IFC) Vốn chủ sở hữu TPBank tăng dần qua năm sách giữ lại lợi nhuận sau thuế để tăng vốn phục vụ hoạt động kinh doanh, đáp ứng chiến lược kinh doanh 39 2.2.3 Tình hình huy động vốn từ khách hàng: Bảng 2.3: Bảng tổng hợp tình hình cho vay, huy động qua năm STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 (Đvt: triệu đồng) 2017 Huy động 21.623.430 39.505.447 55.082.028 70.298.586 Cho vay 19.838.991 28.240.322 46.642.977 63.422.643 Nguồn: BCTC TPBank kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 Hoạt động huy động vốn TPBank tăng trưởng nhanh mạnh năm qua Tại thời điểm cuối năm 2017, tổng giá trị huy động vốn đạt 112.031 triệu đồng, chiếm 95,39% nợ phải trả tăng 17,32% so với thời điểm cuối năm 2016 (96.237 tỷ đồng), tiền gửi khách hàng 70.298 tỷ đồng, chiếm 59,86% nợ phải trả tiền gửi tiền vay TCTD 38.251 tỷ đồng chiếm 32,57% tổng nợ phải trả Chi tiết nguồn vốn huy động qua năm sau: Bảng 2.4: Chi tiết nguồn vốn huy động qua năm 2015-2017 Đvt: triệu đồng Mục lục Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi KH Phát hành giấy tờ có giá Tổng nguồn huy động TT1 TT2 Nợ phải trả khác Tổng nợ phải trả 2015 Giá trị Tỉ trọng 29.395.609 41,15% 2016 Giá trị Tỉ trọng 41.245.246 41,20% 2017 Giá trị Tỉ trọng 38.251.634 32,57% 39.505.447 55,30% - 55.082.028 - 55,03% 70.298.586 3.481.154 68.901.056 96,44% 96.327.274 96,23% 112.031.374 95,39% 2.541.113 3,56% 71.442.169 100% 3.773.249 3,77% 100.100.523 100% 59,86% 2,96% 5.410.656 4,61% 117.442.030 100% Nguồn: BCTC TPBank kiểm toán năm 2015-2017 Hoạt động huy động vốn TPBank trọng nhằm đảm bảo cho hoạt động cho vay Các sản phẩm huy động vốn TPBank có tính cạnh tranh thị trường mức lãi suất ưu đãi, chương trình khuyến TPBank huy đồng vốn thị trường bao gồm: thị trường (thị trường tập trung vào đối tượng cá nhân tổ chức kinh tế) thị trường (thị trường tập trung vào định chế tài tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính, ) 40 2.2.4 Hoạt động tín dụng Tổng dư nợ TPBank tăng trưởng mạnh qua năm, dư nợ năm 2017 toàn hệ thống đạt 63.422 tỷ đồng, dư nợ tập trung vào nhóm khách hàng cá nhân SME (chủ yếu hình thức Cơng ty TNHH Công ty Cổ phần) Chi tiết bảng sau: Bảng 2.5 Phân loại nợ vay theo loại hình doanh nghiệp năm 2017 Đvt: triệu đồng STT 10 12 Loại hình doanh nghiệp Dƣ nợ Tỷ trọng 1.704.430 2,69% Cty TNHH MTV Vốn Nhà nước 100% 14.010.224 22,09% Cty TNHH Khác 1.191.101 1,88% Công ty Cổ phần Vốn Nhà nước 50% 19.814.457 31,24% Công ty Cổ phần khác 582 0,00% Công ty Hợp danh 256.805 0,40% Doanh nghiệp tư nhân 35.305 0,06% Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 64.599 0,10% Hợp tác xã Liên hiệp Hợp tác xã 25.831.630 40,73% Hộ kinh doanh, cá nhân Đơn vị hành nghiệp, Đảng, đồn 214.742 0,34% thể hiệp hội 298.768 0,47% Thành phần kinh tế khác 63.422.643 100% Tổng cộng (Nguồn: BCTC TPBank kiểm toán năm 2017) Bảng 2.6 Phân loại dƣ nợ theo thời gian cho vay Đvt: triệu đồng STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Nợ ngắn hạn 12.638.891 15.196.727 17.905.580 18.703.802 Nợ trung hạn 3.902.271 7.347.755 16.159.684 21.098.417 Nợ dài hạn 3.298.029 5.695.840 12.577.713 23.620.424 Tổng cộng 19.839.191 28.240.322 46.642.977 63.422.643 (Nguồn: BCTC TPBank kiểm toán năm 2014-2017) Dư nợ vay ngắn hạn tăng ổn định qua năm, chủ yếu tài trợ cho mục đích vay bổ sung vốn lưu động cơng ty, hộ kinh doanh Các khoản nợ trung 41 dài hạn tăng mạnh qua năm tập trung vào nhóm khách hàng cá nhân với sản phẩm cho vay tiêu dùng phục vụ đời sống mua nhà ở, mua xe, Về kì hạn vay vốn, dư nợ kì hạn vay vốn tăng theo tốc độ tăng dư nợ Xét theo tỷ trọng kì hạn vay vốn có xu hướng điều chỉnh với tỷ lệ theo hướng tăng tỷ trọng nợ dài hạn với sản phẩm chủ lực cho vay mua ô tô cho vay mua nhà 2.2.5 Về việc quản lý nợ Bảng 2.7 Chi tiết dƣ nợ vay nợ xấu TPBank giai đoạn 2014-2017 Đvt: triệu đồng STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Nợ đủ tiêu chuẩn 19.291.135 27.466.561 45.125.413 61.626.561 Nợ cần ý 306.439 545.981 1.167.691 1.101.526 Nợ tiêu chuẩn 20.449 37.704 81.831 254.740 Nợ nghi ngờ 13.689 68.066 79.322 153.408 Nợ có khả 165.467 80.198 169.905 280.833 vốn Nợ tồn đọng khơng có TSĐB khơng cịn đối 61.812 41.812 18.815 5.575 tượng thu hồi nợ Tổng dƣ nợ 19.838.991 28.240.322 46.642.977 63.422.643 261.417 227.780 349.873 694.556 Nợ xấu 1,32% 0,81% 0,75% 1,10% Tỉ lệ nợ xấu Nguồn: BCTC TPBank kiểm tốn năm 2014-2017 TPBank khơng ngừng nỗ lực việc xử lý nợ xấu phát triển tín dụng giúp cho chất lượng tín dụng ngân hàng tiếp tục cải thiện, tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2014-2017 ln trì mức 0,81%-1,32% (nhỏ 3%), tỷ lệ nợ xấu mức thấp hệ thống ngân hàng thương mại TPBank triển khai biện pháp để kiểm soát nợ xấu như: đánh giá lại chất lượng nợ khả thu hồi khoản nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu, cấu lại khoản nợ vay theo quy định; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm; thu nợ hạn xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ… 42 Nguồn: Tổng hợp tỉ lệ nợ xấu từ BCTC 2017 NHTM tác giả Hình 2.2 Tỉ lệ nợ xấu năm 2017 NHTM Các sách tín dụng ngân hàng xây dựng bám sát hoạt động tín dụng theo định hướng chung TPBank phát huy tác dụng định việc cải thiện quy trình cấp tín dụng thẩm định tài sản TPBank thời gian qua Việc áp dụng mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung hoạt động hiệu đáp ứng kịp thời yêu cầu kinh doanh Ngân hàng kiểm soát chặt chẽ khách hàng trước, sau cho vay 2.2.6 Phân tích chất lƣợng nợ vay Bảng 2.8 Cơ cấu dƣ nợ TPBank theo thành phần kinh tế giai đoạn 2014-2017 STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Cho vay tổ chức kinh 19.697.235 28.083.553 45.680.205 61.269.200 tế, cá nhân nước Cho vay chiết khấu 99.944 114.957 279.187 847.712 thương phiếu GTCG Cho vay ủy thác VĐT 49.387 Cho vay tổ 664.770 1.250.769 chức, cá nhân NN Nợ tồn đọng khơng có 61.812 41.812 18.815 5.575 TSĐB khơng cịn đối tượng thu hồi nợ Tổng 19.838.991 28.240.322 46.642.977 63.422.643 Nguồn: BCTC TPBank kiểm toán năm 2014-2017 43 Ta thấy, qua năm dư nợ chủ yếu tập trung vào cho vay cho tổ chức cá nhân nước với tỉ trọng 70% dành cho nhóm khách hàng cá nhân, 30% cịn lại cho vay khách hàng doanh nghiệp khách hàng định chế tài khác Điều cho thấy việc phân tán rủi ro mức độ tập trung cho khách hàng lớn không nhiều thể chiến lược phát triển đa dạng hóa khách hàng phần tập trung vào mạnh TPBank cho khách hàng cá nhân với mục đích chủ yếu cho vay mua nhà, mua xe, tiêu dùng 2.3 Mơ hình Quản trị rủi ro tín dụng TPBank 2.3.1 Cấu trúc quản lý rủi ro tín dụng TPBank Việc quản trị rủi ro tín dụng TPBank thường chia làm tầng với chức cụ thể sau: (Nguồn: tài liệu QTRR nội TPBank) Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc quản lý rủi ro tín dụng TPBank  Tầng bảo vệ thứ nhất: Tổng Giám đốc, Ban Điều hành, Hỗ trợ tín dụng ĐVKD Các phận có trách nhiệm quản lý rủi ro tín dụng hàng ngày, tuân thủ quy định rủi ro tín dụng sản phẩm, khách hàng, khoản tín dụng theo chiến lược, sách quy định, quy trình quản lý rủi ro tín dụng TPBank 44 Đây tầng bảo vệ tầng bảo vệ quan trọng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phận tiếp cận khách hàng, đánh giá, đề xuất phê duyệt tín dụng khách hàng theo quy định quy trình TPBank Đảm bảo khoản cấp tín dụng khách hàng phù hợp với quy định sản phẩm đánh giá lực tài khả trả nợ khách hàng Tránh tình trạng đánh giá sai, đánh giá khơng trung thực khả tài tài sản khách hàng dẫn đến định cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng không phù hợp  Tầng bảo vệ thứ hai: UBQLRR, UBTD, HĐXLRR, HĐXLN, Bộ máy phê duyệt hội sở, phận có chức quản lý rủi ro tín dụng (QTRR, PC, GS&XLN, Khối tín dụng) Các phận thuộc tầng bảo vệ thứ thực quản lý rủi ro thông qua việc giám sát, xây dựng phát triển chiến lược, sách, quy định, quy trình quản lý rủi ro tín dụng TPBank Các phận thường tập trung chia thành khu vực để xử lý: Khu vực hội sở phía Bắc khu vực phía Nam Ở phòng, ban chịu trách nhiệm cụ thể việc tiếp nhận, xử lý phê duyệt khoản tín dụng theo thẩm quyền quy định TPBank Định hướng sách, điều chỉnh quy định sản phẩm, quy trình cho phù hợp với thị trường theo định hướng chiến lược Ban lãnh đạo nhằm mục đích quản lý tốt rủi ro tăng cường tính cạnh tranh TPBank thị trường  Tầng bảo vệ thứ 3: HĐQT, BKS, KTNB Trong đó, HĐQT chịu trách nhiệm cuối hệ thống quản lý rủi ro tín dụng BKS, KTNB đơn vị kiểm soát độc lập việc chấp hành quy định pháp luật quản lý rủi ro tín dụng; việc xây dựng, thực vận hành hệ thống quản lý rủi ro tín dụng, đánh giá hiệu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng Bộ phận chiếm vai trị quan trọng khơng thể thiếu máy quản lý rủi ro TPBank Mục đích phận giám sát khoản cấp tín dụng có thực quy trình, quy định NH hay khơng, từ đưa biện pháp xử lý bổ sung, khắc phục khoản cấp tín dụng, đưa cảnh 45 báo rủi ro để ĐVKD có hướng để xử lý với khách hàng, từ góp phần hạn chế khoản nợ xấu, nợ khó địi phát sinh mức thấp Có thể thấy, máy Quản trị rủi ro tín dụng TPBank chặt chẽ phân thành tầng lớp, tầng lớp bảo vệ chặt chẽ việc đảm bảo cách chắn khách hàng tuân thủ quy định chung TPBank cho vay khách hàng quản lý khách hàng sau vay Kịp thời phát xử lý rủi ro phát sinh từ nhiều phía Dưới chi tiết quy trình quản trị rủi ro TPBank 2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng TPBank 2.4.1 Nhận dạng rủi ro từ quy trình cho vay TPBank 2.4.1.1 Quy trình cho vay nhận dạng rủi ro tín dụng từ quy trình Quy trình cho vay soạn thảo với mục đích giúp cho q trình cho vay diễn thống nhất, khoa học, hạn chế phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đảm bảo ngày tốt nhu cầu vay vốn khách hàng doanh nghiệp Quy trình cho vay CBTD tiếp nhận hồ sơ khách hàng kết thúc lý hợp đồng tín dụng tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ vay vốn Đầu tiên tiếp thị tiếp xúc khách hàng để cung cấp thông tin cho khách hàng tìm hiểu nhu cầu thực họ để cung cấp sản phẩm phù hợp Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng điều kiện tín dụng hồ sơ vay vốn Kiểm tra hồ sơ mục đích vay vốn: kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, trung thực liệu thống nhất, quán chúng Người tiến hành bước phải chịu trách nhiệm tính xác, trung thực đầy đủ tài liệu, hồ sơ Bước xem nhìn tổng thể, sơ hồ sơ vay vốn khách hàng Trong bước này, rủi ro tín dụng xảy khách hàng cố tình cung cấp thơng tin khơng trung thực, giấy tờ, số liệu khơng xác hành vi cố tình gian lận khách hàng dẫn đến hệ thông tin bị sai lệch 46 xảy trường hợp chấp nhận khoản vay xấu gây ảnh hưởng đến việc thu hồi khoản tiền cho vay sau Bước 2: Thẩm định cho vay cá nhân thường diễn sau: Kiểm tra hồ sơ mục đích vay vốn: CBTD phải kiểm tra tính xác thực hố sơ vay vốn qua quan phát hành chúng qua kênh thông tin khác Kiểm tra hồ sơ pháp lý: CBTD kiểm tra giấy tờ cần thiết phù hợp nghề nghiệp giấy tờ cung cấp với ngành nghề kinh doanh khách hàng Từ xem xét phù hợp với phương án vay vốn phù hợp thu nhập khách hàng so với mức thu nhận bình quân vị trí Điều tra, xác minh lại thơng tin: CBTD phải thực tế nơi làm việc khách hàng gọi điện thoại đến nơi mà khách hàng làm việc để xác định thông tin khách hàng cung cấp hay sai Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn: tìm hiểu, phân tích tư cách lực pháp luật, lực hành vi dân sự, điều hành quản lý… Điều tra, đánh giá tư cách lực pháp lý Dự kiến lợi ích ngân hàng khoản vay phê duyệt: CBTD tiến hành tính tốn lãi, phí lợi ích khác thu khoản vay phê duyệt (cơ sở tính tốn dựa dơn xin vay khách hàng) Đồng thời CBTD xem xét tổng thể lợi ích khác thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng Chẳng hạn lợi nhuận khoản vay không cao mong muốn bù lại khách hàng ln trì mối quan hệ tiền gửi mức cao Như có mối quan hệ vững lâu dài với khách hàng Phân tích, thẩm định PASXKD/ DAĐT: Để đưa kết lận tính khả thi, hiệu mặt tài PASXKD/ DAĐT, khả trả nợ rủi ro xảy làm sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, điều kiện cho vay tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu đảm bảo mục tiêu đầu tư ngân hàng, thu nợ gốc hạn; CBTD phải phân tích đánh giá cụ thể, chi tiết PASKD/ DAĐT KH 47 Thẩm định TS BĐTV: Bảo đảm tiền vay việc khách hàng vay vốn Ngân hàng dùng loại TS bên thứ ba để cầm cố, chấp, bảo lãnh nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ Ngân hàng TSBĐ sở để xác lập trách nhiệm người vay, giảm thấp rủi ro tín dụng, khơng phải kiện để định cho vay, phương tiện để đảm bảo an toàn vay vốn Khi nhận TS cầm cố, chấp, CBTD phải có trách nhiệm kiểm tra tình trạng thực tế tài sản đồng thời phân tích, thẩm định TSBĐ Việc thẩm định khách hàng bước quan trọng quy trình cho vay Bởi lẽ định tương lai khoản vay tốt hay khó thu hồi, góp phần tạo rủi ro tín dụng cho ngân hàng khách hàng gặp cố hay cố tình khơng trả nợ Cho dù quy trình thẩm định chặt chẽ tới đâu ln tồn rủi ro q trình hoạt động Những rủi ro phát sinh từ nguyên nhân sau đây: - Rủi ro gian lận, nhận hối lộ từ phía khách hàng khách hàng vay dù tài liệu, hồ sơ không đáp ứng yêu cầu Điều khiến cho ngân hàng phải gánh chịu rủi ro lớn với khoản nợ tín dụng Thực tế chứng minh, có nhiều nhân viên thấy lợi trước mắt mà khách hàng dụ dỗ mà phải gánh chịu nhiều hậu gây thiệt hại đáng kể cho ngân hàng - Rủi ro cán tín dụng có trình độ chun mơn cịn yếu kém, thiếu khả giải quyết, thẩm định khoản vay Cũng lỗi cẩu thả, kiểm tra sơ sài hồ sơ khách hàng khiến cho sau thời gian cho vay khơng thể thu nợ hạn, dẫn đến vốn khách hàng khơng có khả hồn trả nợ - Do khách hàng cố tình lừa dối ngân hàng với dự án ma nhằm vay vốn sử dụng cho mục đích khác Khiến cho việc vi phạm hợp đồng xảy làm gia tăng rủi ro tín dụng Bước 3: Lập báo cáo thẩm định cho vay Cán bơ tín dụng tiến hành báo cáo cho ý kiến kiểm soát chịu trách nhiệm ý kiến mà đưa khoản tín dụng trước phê duyệt 48 Bước 4: Tái thẩm định khoản vay Kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ, thẩm định lại hồ sơ tín dụng đơn vị cung cấp, kiểm tra lại kết thẩm định Tiến hành đưa ý kiến tái thẩm định độc lập , thống hay không thống đề xuất đơn vị đề xuất bổ sung trước hồ sơ tín dụng trình lên cấp phê duyệt Bước 5: Xác định phương thức nhu cầu cho vay Bước 6: Phê duyệt khoản vay Ngân hàng định đồng ý từ chối cho vay hồ sơ vay vốn khách hàng Khi định, thường mắc sai lầm bản: Đồng ý cho vay với khách hàng không tốt Từ chối cho vay với khách hàng tôt Cả sai lầm ảnh hưởng đến hoạt đơng kinh doanh tín dụng, chí sai lầm thứ cịn ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng Cho nên, cần thực công việc theo mức ủy quyền, xem xét rõ đồng ý hay không đồng ý kèm theo điều kiện định Bước 7: Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ tài sản bảo đảm Bước 8: Giải ngân Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bước 9: Kiểm tra, giám sát khoản vay Công việc CBTD chưa dừng lại giải ngân, giao tiền cho khách hàng Mà phải giám sát khách hàng sau vay, tức sau cấp tín dụng cho khách hàng, cán tín dụng phải theo dõi khoản vốn vay có sử dụng mục đích hay chưa, tài sản đảm bảo tình trạng Một việc khơng phần quan trọng phải kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, lực tài khách hàng, thay đổi cấu lãnh đạo, điều hành tổ chức khách hàng Rủi ro tín dụng xảy bước khách hàng gặp khó khăn kinh doanh, ảnh hưởng tới doanh thu Nếu nghiên trọng gây tình trạng 49 phá sản khiến cho ngân hàng khó khăn việc thu hồi nợ Cũng thị trường xuống, làm thay đổi giá trị tài sản đảm bảo góp phần vào rủi ro tín dụng Bước 10: Thu nợ lãi gốc, xử lý phát sinh có Rủi ro tín dụng phát sinh bước chủ yếu cán bơ tín dụng thiếu quan tâm tới khách hàng Cũng khách hàng gặp tình cảnh xấu nên cố tình trì hỗn, tránh né, khiến cho CBTD khó tiếp cận giúp đỡ khách hàng Một điều xảy thân CBTD thiếu kinh nghiệm kĩ giải vấn đề khách hàng Điều dẫn đến việc trễ hẹn trả nợ kéo dài khả toán gây ảnh hưởng xấu đến ngân hàng Bước 11: Thanh lý hợp đồng tín dụng Bước 12: Giải chấp tài sản bảo đảm 2.4.1.2 Nhận diện rủi ro gặp phải từ quy trình cấp tín dụng ngân hàng Tiên Phong Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Về việc xem xét, nhận dạng rủi ro em có gặp gỡ, vấn thành viên Ban lãnh đạo TPBank bao gồm người (chi tiết nêu phụ lục 2) Các Anh/Chị lãnh đạo TPBank đưa số ngun nhân điển hình rủi ro tín dụng mà chi nhánh mắc phải mắc phải Dù muốn hay khơng ngân hàng TMCP Tiên Phong phải đối diện với số rủi ro sau đây: Nhóm rủi ro khách hàng: - Khách hàng gian lận, cố ý lừa ngân hàng: Điều thể qua việc gian lận số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản Khách hàng cung cấp thơng tin, hồ sơ khơng xác, cố ý đưa số liệu sai thật Những khoản cho vay sở nnhững thông tin dễ đưa đến rủi ro cho NH Bên cạnh lợi dụng khe hở giấy tờ sở hữu tài sản, khách hàng đem chấp tài sản nhiều ngân hàng khác Khi không thu nợ, NHTM phát tài sản biết bị lừa 50 - Do khách hàng gặp khó khăn kinh doanh nên có khả khơng tốn khoản vay: kết kinh doanh yếu kém, không đạt kế hoạch đề ra, nặng khiến khách hàng bị khó khăn tài chính, lỗ dài hạn làm tăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng - Do chủ ý không muốn trả nợ khách hàng: nhằm chiếm dụng vốn ngân hàng để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Do khách hàng thay đổi cấu tồ chức, máy nhân điều hành yếu kém: thay đổi kèm với hội rủi ro Khi thay đổi cấu tổ chức điều hành thiếu khoa học, không hợp lý có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt đơng kinh doanh khách hàng Làm ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh khiến cho lực tài khách hàng giảm dáng kể góp phần gia tăng rủi ro tín dụng - Quá trọng vào quan hệ khách hàng mà tập trung rủi ro: số trường hợp cho vay khách hàng dựa mối quan hệ, giới thiệu khách hàng khác mà quên đánh giá thực khả trả nợ khách hàng từ phát sinh rủi ro tín dụng Có trường hợp khách hàng “sếp” nên số quy định Ngân hàng xem xét bỏ qua làm tăng rủi ro tín dụng Nhóm rủi ro từ quy trình cho vay - Nguyên nhân chủ quan từ CBTD: CBTD thiếu kinh nghiệm, thiếu lực, giải qua loa góp phần khơng nhỏ vào rủi ro tín dụng ngân hàng việc CBTD thiếu kinh nghiệm, lực việc rà soát, xử lý hồ sơ, thẩm định tài sản chấp Khiến cho việc lường trước rủi ro tín dụng gia tăng cách vơ tình chấp nhận hồ sơ xấu, loại bỏ hồ sơ tốt mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Do vi phạm đạo đức nghề nghiệp, CBTD tiếp tay khách hàng lừa ngân hàng: lợi ích cá nhân mà qn lợi ích ngân hàng, CBTD sẵn sàng nhận hối lộ để chấp nhận hồ sơ lỗi, hồ sơ có vấn đề làm gia tăng rủi to tín dụng - Do lực quản trị ngân hàng không tốt, điều làm gia tăng rủi ro tín dụng 6671682 ... động Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Trên sở lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng thực tế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong để đề xuất biện pháp nhằm quản trị. .. 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Tiên Phong 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RỦI RO, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH... luận rủi ro, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chương 3: Giải pháp hoàn

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w