Làng Nghề Trong Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Nông Thôn Ở Tỉnh Vĩnh Phúc - Luận Văn Ths. Kinh Tế 6752630.Pdf

60 4 0
Làng Nghề Trong Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Nông Thôn Ở Tỉnh Vĩnh Phúc - Luận Văn Ths. Kinh Tế 6752630.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ THỊ HỒNG THẮM LÀNG NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KIN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ VŨ THỊ HỒNG THẮM LÀNG NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ VŨ THỊ HỒNG THẮM LÀNG NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS AN NHƢ HẢI HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN 1.1 Làng nghề, đặc điểm phân loại làng nghề 1.1.1 Đặc điểm làng nghề 1.1.2 Phân loại làng nghề 13 1.2 Vai trò nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề 14 1.2.1 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 14 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số tỉnh nước 27 1.3.1 Khái quát phát triển làng nghề số tỉnh 27 1.3.2 Một số học từ tỉnh vận dụng vào phát triển làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc 38 Chƣơng THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI NÔNG THÔN TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 40 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tác động đến phát triển làng nghề 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh 40 2.1.2 Những lợi hạn chế Vĩnh Phúc phát triển làng nghề 48 2.2 Tình hình phát triển làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến 49 2.2.1 Các chủ trương sách nhằm phát triển làng nghề Nhà nước quyền địa phương 49 2.2.2 Q trình tổ chức hỗ trợ khuyến khích phát triển làng nghề 51 2.3 Đánh giá thực trạng làng nghề phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Vĩnh Phúc 56 2.4 Những vấn đề đặt phát triển làng nghề gắn liền với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 71 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH VĨNH PHÚC 77 3.1 Xu hướng vận động làng nghề Việt Nam phương hướng phát triển làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 77 3.1.1 Xu hướng vận động làng nghề Việt Nam 10 năm tới 77 3.1.2 Phương hướng tổng quát mục tiêu cụ thể phát triển làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 80 3.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề Vĩnh Phúc thời gian tới 87 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển làng nghề toàn địa bàn 87 3.2.2 Giải pháp nguồn lực 90 3.2.3 Giải pháp thị trường 99 3.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn 103 3.2.5 Nâng cao lực quản lý cấp quyền địa phương 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề có vị trí quan trọng kinh tế nước ta Phát triển làng nghề giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, ổn định tình hình trị - xã hội, đặc biệt khu vực nơng thơn Thực tế chứng minh vai trị quan trọng làng nghề phát triển kinh tế nơng thơn Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, sử dụng phát huy nguồn lực lao động, vốn nguồn lực khác nhân dân để phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, tác động đến việc phân cơng lao động xã hội, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân, thu hẹp khoảng cách thành thị nơng thơn, xây dựng nơng thơn Chính thế, năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp khuyến khích tạo điều kiện để làng nghề khôi phục phát triển Thực chủ trương đó, địa phương đưa vào quy hoạch phát triển cụm công nghiệp làng nghề, làng nghề truyền thống xây dựng làng nghề Vĩnh Phúc tỉnh nằm phía bắc khu vực đồng Sơng Hồng, tỉnh đồng có trung du miền núi, tỉnh nơng Ngồi nghề nơng, tồn tỉnh có 39 làng nghề, có làng nghề truyền thống, theo nghề phụ gia đình Một số làng nghề trở nên quen thuộc đóng vai trị quan trọng việc tạo sản phẩm tiêu dùng địa bàn, nước xuất nước Những sản phẩm làng nghề mang sắc văn hoá địa phương làng gốm Hương Canh, làng đá Hải Lựu, làng mộc Bích Chu, làng đan lát Triệu Đề, mộc Thanh Lãng Nghề mây tre đan xuất giải việc làm cho hàng trăm lao động tạo nguồn thu nhập cho nhiều hộ nông dân xã Cao Phong huyện Lập Thạch… Trong thời gian qua, cấp đảng quyền tỉnh có sách biện pháp khuyến khích khơi phục phát triển làng nghề địa bàn Đã tổ chức đào tạo nghề cho nhiều người dân tỉnh với nhiều phương thức khác Đã có biện pháp hỗ trợ làng nghề nhằm phát huy lợi địa phương… Tuy nhiên, phần lớn làng nghề tình trạng bị mai cịn tồn sản xuất cầm chừng, sản xuất chưa ổn định, phát triển, quy mơ cịn nhỏ bé, thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý v.v… Những tiềm lợi làng nghề chưa phát huy, thu nhập đời sống người dân chưa cải thiện rõ rệt Nếu không tiếp tục đẩy mạnh có giải pháp thiết thực cho việc khôi phục phát triển làng nghề làm nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương; mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn không thực mong muốn Nhằm góp phần tìm giải pháp cho việc giải tình trạng trên, tơi chọn đề tài: “Làng nghề phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển làng nghề nông thôn vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn nước nói chung, tỉnh nói riêng, nên thu hút nhiều người tổ chức quan tâm nghiên cứu Đến nay, nước ta có cơng trình nghiên cứu phát triển tiểu, thủ cơng nghiệp nông thôn, phát triển làng nghề Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn khía cạnh phạm vi khác Đó là: - Đề tài cấp Bộ: “Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa” Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, tháng 12 năm 1999 - Đề tài khoa học cấp Nhà nước có mã số KC.0809 “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam” PGS.TS Đặng Kim Chi làm chủ nhiệm nghiên cứu chun sâu mơi trường làng nghề nói chung - Đề tài nghiên cứu khoa học quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chủ trì: “Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng CNH,HĐH nông thôn VIệt Nam” tháng năm 2003 - Đề tài “Hoàn thiện giải pháp kinh tế - tài nhằm khơi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng bắng sơng Hồng” Học viện Tài (Bộ Tài chính), năm 2004 - Luận án tiến sĩ tác giả Mai Thế Hởn với đề tài: “Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội”, năm 2000 - Luận án tiến sĩ tác giả Trần Minh Yến với đề tài: “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH, HĐH ”, năm 2003 - “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” Bùi Văn Vượng Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1998 - “Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa” tiến sĩ Dương Bá Phượng, Nxb Khoa học Xã hội, 2001 Ngoài cịn nhiều nghiên cứu đăng tạp chí, tham luận hội thảo quốc tế nước đề cập đến phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống với nhiều nội dung khác Các cơng trình viết nghiên cứu vấn đề khác làng nghề nói chung tỉnh nói riêng năm gần đây, vấn đề: bảo tồn, khôi phục phát triển làng nghề; giải việc làm thu nhập thông qua phát triển làng nghề cho lao động nông nhàn; thị trường cho đầu cho làng nghề; giải tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống làng nghề phát triển phát triển kinh tế xã hội nông thôn Vĩnh Phúc Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn làm rõ vị trí, vai trò, thực trạng làng nghề Vĩnh Phúc từ đề xuất phương hướng, giải pháp bản, thiết thực nhằm phát triển làng nghề góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Vĩnh Phúc góc độ Kinh tế trị học * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích đề tài đặt nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn làng nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề phát triển kinh tế xã hội Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ kinh tế xã hội phát triển làng nghề trước yêu cầu phát triển kinh tế nơng thơn góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Phạm vi nghiên cứu: Các làng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đổi Đảng, Nhà nước Việt Nam để nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp Kinh tế trị học số khoa học kinh tế khác bao gồm: trừu tượng hóa, lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê kinh tế, dự báo, điều tra, khảo sát, so sánh… để phân tích thực nội dung nhiệm vụ nghiên cứu đặt Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề địa phương trung du miền núi phía Bắc phát triển kinh tế xã hội nơng thơn - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển làng nghề trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu, thiết thực nhằm thúc đẩy phát triển hướng, có hiệu làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn làng nghề phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng làng nghề phát triển kinh tế-xã hội nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề Vĩnh Phúc Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN 1.1 Làng nghề, đặc điểm phân loại làng nghề 1.1.1 Đặc điểm làng nghề 1.1.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nghề phạm trù ghép hai từ “làng” “nghề” Làng phạm trù dùng để khối dân cư nơng thơn làm thành đơn vị có đời sống riêng nhiều mặt, đơn vị hành thấp thời phong kiến Làng Việt Nam xuất từ thời Hùng Vương, hình thành sở cơng xã nơng thơn, cơng xã gồm số gia đình, có tinh thần cộng đồng, cộng cảm, sống quây quần khu vực địa lý định Sự tập trung nghề trồng lúa nước (đã có nước ta vào khoảng kỷ thứ VII TrCN) phải thường xuyên chống thiên tai mà công việc gia đình khơng thể đảm đương được, cần có liên kết cộng đồng, gắn bó với chung sống chết Lúc đầu, nguồn sống người dân làng sản phẩm nông nghiệp Quá trình phát triển lực lượng sản xuất làm cho sản xuất nơng nghiệp có dư thừa, làm đời kinh tế hàng hoá Dần dần làng có người làm nghề bn bán, có người chế tác công cụ lao động, sản xuất đồ mộc, đan lát đồ dùng, nuôi tằm, kéo tơ, dệt vải tức chuyển sang sản xuất thủ nghiệp Trong thời kỳ đầu, sản xuất công nghiệp quy mơ gia đình bị phụ thuộc kinh tế tự nhiên giống cách mô tả V.I.Lênin: "ở đây, nghề thủ công với nông nghiệp mà thôi" [34, tr.411-412] Theo đà phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội kinh tế hàng hoá, người sản làm nghề thủ cơng vốn coi cơng việc nghề phụ nghề nông chuyển sang thành nghề Địa hình đồi: gồm 33 xã, phường thị trấn, với diện tích tự nhiên 24.900 ha, vùng đồi thuận lợi cho phát triển công nghiệp, ăn hoa màu kết hợp với chăn nuôi gia súc, tạo điều kiện thuận lợi việc chuyển đổi cấu trồng chăn nuôi theo hướng tăng sản xuất hàng hoá thực phẩm Vùng đồi núi Bình Xuyên vùng thành tạo vào thời kì Trung Trias Đệ Tam, gồm lớp trầm tích bể cạn, gồm phiến thạch, sa thạch, phiến sa số loại đá khác xen kẽ Địa hình núi thấp trung bình: Có diện tích tự nhiên 56.300 ha, chiếm 46,3% diện tích tự nhiên tỉnh Địa hình vùng núi phức tạp bị chia cắt, có nhiều sơng suối, ưu Vĩnh Phúc so với tỉnh quanh Hà Nội, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển khu công nghiệp tập trung khu du lịch sinh thái Vùng núi Tam Đảo có diện tích rừng quốc gia 15.753ha - Về tài ngun: Do có địa hình nằm vùng chuyển tiếp vùng núi, gò đồi trung du với vùng đồng nên Vĩnh Phúc có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phải kể đến chủ yếu loại khoáng sản vật liệu xây dựng rừng, nguyên liệu quan trọng cho số làng nghề làm gạch ngói, mây tre đan… Cụ thể: Sét gạch ngói: Phân bố rộng rãi vùng đồng vùng đồi Granit hai mica dạng gneiss dạng mạch aplit, pegmatite Đặc điểm đá giàu nhôm kiềm Trong phức hệ sơng Chảy có thân caolin phong hóa từ mạch aplitgranit, pegmatite có ý nghĩa cơng nghiệp gốm sứ cho địa phương Ngồi ra, phía Tây vùng dãy núi cao 335m chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam có tuổi Neogen sớm hệ tầng Na Dương, dãy núi ngăn cách với khối núi có tuổi Paleozoi đứt gãy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Phía Đơng có tuổi Mesoproterozoi thuộc phức hệ sông Chảy Đây vùng núi thấp nằm phía Tây Bắc tỉnh, có độ cao từ 100 42 đến 633m Khối núi cao có đỉnh cao 633m (đỉnh núi Sáng) Từ 200m trở lên độ dốc lớn, lên tới 15-200, có nơi lên tới 250, nơi có đỉnh núi cao sắc nhọn tạo thành thung lũng thấp, có sườn dốc Địa hình bị xâm thực, chia cắt mạnh, tạo nhiều khe suối Ở độ cao 200m đồi cao, gò với độ dốc thoải, trồng rừng, canh tác nơng nghiệp Đối với vùng núi Tam Đảo, Lập Thạch tính đặc thù nhân tố sinh thái phát sinh tạo nên đặc điểm đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật phong phú bao gồm cáo kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp: Phân bố khu vực 700m, loại rừng chiếm phần lớn dãy Tam Đảo với lồi có giá trị kinh tế cao như: Chò (Choera chinensis), Giổi (Michelia Ital), Re (Cinnamomum Ital) Quần hệ thực vật kiểu rừng gồm nhiều tầng, tán kín với lồi rộng hợp thành Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình: Phân bố độ cao 800m trở lên (chỉ có dãy Tam Đảo) Quần hệ thực vật loài họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Re (Lauraceae) Dẻ (Fagceae), họ Chè (Theaceae), họ Mộc Lan (Magnoliaceae), họ Sau sau (Hamamelidaceae) Ngoài ra, độ cao 1.000m xuất số loài thuộc ngành hạt trần như: Thông (Dacrycarpus), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Thông yến tử (Podorcarpus pilgeri), Kim giao (Nageia fleuryi) Rừng tre nứa: Mọc xen kẽ kiểu rừng khác Các loại tiêu biểu Vầu, Sặt gai độ cao 800m; giang thường độ cao 500-800m; Nứa thường độ cao 500m Rừng phục hồi sau nương rẫy: Kiểu rừng hình thành từ rừng bị khai thác gỗ nặng nề trước năm 80, thường có vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 43 Rừng trồng: Gồm loại rừng: Rừng thông, rừng bạch đàn, rừng keo, rừng rộng, trồng độ cao khoảng từ 200-600m Rừng trồng bao phủ với diện tích lớn phần phía Tây Bắc vùng (vùng Lập Thạch) Ngồi khu vực thung lũng, sơng suối phần phía Nam vùng cịn trồng lương thực, rau màu Ngồi vùng cịn có kiểu trảng bôi, trảng cỏ thứ sinh sau khai thác 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Giai đoạn 2004-2008 kinh tế tỉnh liên tục tăng trưởng có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - nông nghiệp dịch vụ Bảng 2.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh giai đoạn 2004-2008 Đơn vị: % Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 13,2 17,9 22,6 21,8 17,7 Chỉ tiêu Nguồn: [20] Từ bảng 2.1 cho thấy, tăng trưởng kinh tế tồn tỉnh bình qn (2004- 2008) đạt 18,6%, năm 2008 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 17,7%, tổng giá trị sản xuất (theo giá trị so sánh) đạt 39.911.913 tỷ đồng So với tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh lân cận tốc độ tăng trưởng kinh tế Vĩnh Phúc tương đối ổn định mức cao góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển nước Tỉnh có sách thu hút đầu tư thơng thống, cởi mở, chuẩn bị tốt hạ tầng kỹ thuật khu - cụm công nghiệp, làm tốt công tác giải phóng mặt bằng, thực triệt để việc cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa” giúp nhà đầu tư rút ngắn thời gian, chi phí phê duyệt dự án, đáp ứng tốt yêu cầu nhà đầu tư nhằm thu hút dự án Hiện nay, Vĩnh Phúc trở thành địa nhiều nhà đầu tư tìm đến đầu tư, lựa 44 chọn dự án sản xuất công nghiệp theo nguyên tắc đảm bảo công nghệ tiên tiến, đại ưu tiên dự án khơng sử dụng đất nơng nghiệp Bên cạnh có quan tâm đến cơng nghệ trung bình phải sử dụng nhiều lao động Khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút lao động dư thừa nơng nghiệp Tính đến 31/12/2008, tỉnh có khu cơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư với tổng diện tích 2.284 ha, khu vào hoạt động: Kim Hoa 50ha, lấp đầy 100%; Bình Xuyên 327 ha, lấp đầy 79,4%; Khai Quang 262 ha, lấp đầy 74,1%; Bá Thiện 327 ha, lấp đầy 56,95; Bình Xuyên II 485,1 ha, lấp đầy 65,8% khu công nghiệp cho chủ trương đầu tư: Chấn Hưng 131,1 ha; Bá Thiện II 308 ha; Sơn Lôi 300ha; Hội Hợp 150ha Theo đề án quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp với diện tích 5.576 Từ tỉnh nơng đến tỉnh có cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Năm 2004, tỉnh tự cân đối ngân sách có đóng góp cho Trung ương đồng thời có điều kiện tái đầu tư cho lĩnh vực khu vực kinh tế khác, với chương trình cụ thể cho năm như: Năm 2003 2004 năm “giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tư, đẩy mạnh quy hoạch huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển”, năm 2008 “tập trung phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, lấy phát triển giao thông làm khâu đột phá”, từ quan điểm đạo này, năm 2008 tỉnh dành 937 tỷ đồng (chiếm 45%) tổng chi để đầu tư cho công trình giao thơng, hạ tầng ngồi khu - cụm cơng nghiệp, cơng trình giao thơng liên xã, giao thông nông thôn hạ tầng công cộng tỉnh Nhờ đó, mặt nơng thơn Vĩnh Phúc có thay đổi đáng kể, tỉnh khơng cịn hộ đói, số hộ nghèo 10,4% [1, tr.16], giảm 8% so với năm 2005 Thu nhập bình qn đầu người khơng ngừng tăng lên, năm 2004 6,79 triệu đồng đến năm 2008 21,836 triệu đồng 45 Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004-2008 theo giá thực tế Đơn vị: triệu đồng Năm 2004 2005 2006 2007 2008 GDP bình quân đầu người 6,97 8,52 11,27 15,27 21,84 Chỉ tiêu Nguồn: [20] Lĩnh vực văn hố, xã hội có nhiều tiến Các thiết chế văn hoá quan tâm đầu tư, phong trào xây dựng làng văn hố, gia đình văn hố phát triển mạnh Đến tỉnh có 78,9% gia đình văn hoá, 57% làng văn hoá 95% đơn vị văn hố, 1.094/1.452 thơn, làng, khu phố có nhà văn hố Giáo dục - đào tạo có tiến vượt bậc, mạng lưới trường lớp dần hoàn chỉnh, chất lượng dạy học nâng lên, phong trào xã hội hố học tập cấp uỷ Đảng, quyền quan tâm Đến 2008 tỉnh có: 85,4 phịng học kiên cố hoá; Số trường đạt chuẩn quốc gia: mầm non 38,99%, trung học phổ thông 42,86%, tỷ lệ tốt nghiệp đạt 90%, 6000 học sinh thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng - Về dân cư nguồn lao động: Theo kết điều tra dân số 01/04/2009 dân số tỉnh Vĩnh Phúc 1.000.383 người Trong có tới 70% dân số độ tuổi lao động Trong lao động làm việc ngành kinh tế chiếm khoảng 80%, cịn lại chưa có việc làm Trên địa bàn có gần 20 trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề Trung ương địa phương (chưa kể trường dạy nghề huyện, thành thị quản lý) với quy mô đào tạo 20.000 học sinh, sinh viên, sở để tỉnh nhanh chóng cải thiện nguồn nhân lực, đến 2008 lao động qua đào tạo đạt 42,9%, lao động qua đào tạo nghề đạt 32,6% Với nguồn nhân lực trẻ, có kiến thức đáp ứng nhu cầu 46 lao động cho phát triển làng nghề nói riêng q trình phát triển cơng nghiệp tỉnh nói chung Các sách xã hội, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có chuyển biến mạnh, đến có 130/137 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Từ 2006 đến tỉnh cấp 472.378 thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng sách với tổng kinh phí 41.140 triệu đồng (riêng 2008 cấp 138.498 thẻ, kinh phí 18.005 triệu đồng), miễn giảm học phí đóng góp xây dựng cho 100.940 học sinh với kinh phí 20.932 triệu đồng; trợ cấp học tập hàng tháng hỗ trợ học bổng cho học sinh dân tộc nội trú với tổng kinh phí tỷ đồng, giải việc làm cho số lao động lớn Các lễ hội làng, xã khôi phục, làm tăng cường truyền thống đoàn kết dân tộc tỉnh - nhân tố quan trọng khơng thể bỏ ngỏ q trình đẩy nhanh cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế - Về sở hạ tầng: Về giao thông vận tải, Vĩnh Phúc có mạng lưới giao thơng vận tải đa dạng tương đối phát triển, bao gồm đường sắt, đường bộ, đường sông Hệ thống đường sắt có chiều dài 41km, chạy qua 7/9 huyện, thị tỉnh Đây tuyến đường sắt nối từ phia Nam qua Thủ đô Hà Nội với tỉnh trung du miền núi phái Bắc tới Lào Cai, tương lai nối với Trung Quốc Hệ thống đường bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, nội đô thị… Đường quốc lộ có bốn tuyến đường qua địa bàn với tổng chiều dài 110km, tỉnh quản lí ba tuyến dài 70km Các tuyến tỉnh quản lí đường cấp IV, cấp V Tại vùng miền núi tỉnh có 50km đường nhựa 20km đường cấp phối Tỉnh lộ có tuyến chiều dài 78km với 30km đường nhựa 48km đường cấp phối, giao thông đường thông suốt từ tỉnh xuống huyện, xã Đường ô tô nối trung tâm tỉnh với xã xa xôi, hẻo lánh huyện miền núi Lập Thạch Hải Lựu, Quang Yên 47 Hệ thông thông tin liên lạc Vĩnh Phúc phát triển nhanh theo hướng đại hoá ngành bưu điện hệ thống thơng tin Vĩnh Phúc hồn thiện hệ thống tổng đài kỹ thuật số sử dụng công nghệ cáp quang truyền dẫn Mật độ máy điện thoại 100 người dân đạt 45,5 máy (4/2008) Mạng lưới phân phối điện tốt đồng Đến có 100% số xã dùng điện, số thơn, có điện chiếm 75.1%, số hộ dùng điện chiếm chiếm 76,2% Giao thông thông tin liên lạc thuận lợi góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cho làng nghề phát triển 2.1.2 Những lợi hạn chế Vĩnh Phúc phát triển làng nghề Từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phú, rút lợi hạn chế phát triển làng nghề địa bàn 2.1.2.1 Lợi Một là, tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển, dễ dàng tiếp nhận ảnh hưởng từ Thủ đô Hà Nội, dễ dàng giao thương với miền đất nước thuận lợi giao thương với nước ngoài, nhà đầu tư quan tâm Ngay Mê Linh nhập vào Hà Nội điều kiện phát triển kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi hơn, quan hệ Vĩnh Phúc với Hà Nội chí ngày chặt chẽ Như làng nghề có nhiều hội giao lưu với thị trường rộng lớn, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với tỉnh lân cận Hai là, Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có đường bộ, đường sông, đường sắt, gần sân bay quốc tế Nội bài… có lợi phát triển cơng nghiệp, mở rộng lưu thơng hàng hố tiếp cận ứng dụng - làm chủ tiến khoa học - công nghệ nước giới để phát triển kinh tế địa bàn Ba là, tăng trưởng kinh tế cao liên tục tạo nên ổn định kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng trật tự an tồn xã hội Đây điều kiện thuận lợi để Vĩnh Phúc thu hút nhà đầu tư lớn tìm đến đậu lại đầu tư nên tạo bứt phá nhanh phát triển công nghiệp nhằm tăng 48 thu ngân sách có điều kiện hỗ trợ ngành kinh tế khác giải vấn đề xã hội nảy sinh nên hạn chế tác động xấu cho người sản xuất nói chung làng nghề nói riêng Bốn là, lực lượng lao động dồi dào, lại tập trung chủ yếu nông thôn, lao động cần cù, khéo tay, sáng tạo yếu tố thuận lợi phát triển làng nghề, tạo sản phẩm độc đáo đồng thời giá thành lại thấp Năm là, tỉnh có nhiều chủ trương sách khuyến khích phát triển làng nghề, hình thức khuyến cơng, đào tạo nghề miễn phí cho lao động, hỗ trợ vốn cho làng nghề, tổ chức thị trường đầu cho sản phẩm 2.1.2.2 Hạn chế - Hệ thống giao thông, giao thông đối ngoại cịn khó khăn Từ tỉnh ngồi có quốc lộ số mà đường có chất lượng xấu (vừa hẹp lại chạy qua đô thị tỉnh nên thường bị tắc nghẽn giao thông); nhiều tuyến nối với Hà Nội, Hà Tây cũ với tỉnh khác chưa thơng suốt Hệ thống hạ tầng điện, nước, xử lí chất thải thiếu nhiều - Lực lượng lao động dồi chất lượng thấp, thiếu lao động có kỹ nghề nghiệp cao, thiếu doanh nhân trẻ - Quy mơ kinh tế cịn nhỏ, khả tích luỹ vốn từ nội kinh tế thấp, khả vốn tự có hạn chế, khả vốn dân nhỏ, chưa đủ sức hình thành doanh nghiệp quy mơ lớn, khả hợp tác với nước ngồi doanh nghiệp cịn hạn chế - Địa hình phức tạp, khó khăn cho xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt giao thông 2.2 Tình hình phát triển làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến 2.2.1 Các chủ trương sách nhằm phát triển làng nghề Nhà nước quyền địa phương Với mục tiêu đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp nơng thơn nói chung 49 làng nghề - TTCN nói riêng xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Hiện nông thôn chiếm gần 80% lao động toàn xã hội, tạo khối lượng sản phẩm khoảng 20% GDP, thời gian nông nhàn chiếm tới gần 21%, khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị ngày rộng Do việc đẩy mạnh phát triển làng nghề quan trọng, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân thu hẹp khoảng cách thành thị nơng thơn Chính Nhà nước tỉnh có nhiều chủ trương sách để khơi phục phát triển làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc Một sách quan trọng tồn diện Nghị chương trình khuyến cơng phát triển làng nghề giai đoạn 2000-2005 2006-2010 Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành ngày 14 tháng năm 2006 Bản nghị đưa nội dung cụ thể mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ giải pháp cho chương trình khuyến cơng phát triển làng nghề Nội dung nghị quyết: - Về mục tiêu chung: + Động viên huy động nguồn lực tỉnh tham gia hỗ trợ tổ, chức cá nhân đầu tư sản xuất công nghiệp nông thôn dịch vụ khuyến công + Đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động, la lao động khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, khôi phục làng nghề truyền thống, du nhập phát triển nghề - Các ngành nghề ưu tiên hưởng sách khuyến cơng gồm: Cơng nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm; Cơ sở sản xuất sản phẩm sử dụng nguyên liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động như: Khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, dồ gỗ, dệt may, xe tơ, ươm tơ, dệt lụa…; Cơ sở sản xuất TTCN, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ như: Trạm khắc đá, gỗ, thêu ren, sơn mài, khảm trai, mây tre đan, gốm sứ…; sở sản xuất phụ tùng, lắp ráp sửa chữa máy khí nơng nghiệp; Cơ sở sản xuất sản phẩm xuất khẩu, sản 50 phẩm mới; sản xuất gia công chi tiết, bán thành phẩm cho sở sản xuất sản phẩm hồn chỉnh; Cơng nghiệp điện tử, tin học; Đầu tư vốn xây dựng kết cấu hạ tầng cho cụm, điểm công nghiệp - TTCN làng nghề; Xây dựng thuỷ điện nhỏ, sử dụng lượng lượng tái tạo có công suất lắp đặt 10.000KW để cung cấp điện cho nông thôn, vùng sâu vùng xa - Những nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: Về quy hoạch phát triển ngành nghề, mặt bằng, đất đai; Giải pháp thị trường nguyên liệu; Giải pháp khuyến khích phát triển nghề TTCN; Giải pháp tổ chức cán khuyến công cấp; Giải pháp công nghệ bảo vệ môi trường; Tăng cường lực tổ chức quản lý đạo phát triển công nghiệp nông thơn 2.2.2 Q trình tổ chức hỗ trợ khuyến khích phát triển làng nghề Để thực chủ trương sách Nhà nước tỉnh nhằm phát triển làng nghề, tỉnh Vĩnh Phúc có hoạt động cụ thể nhằm hỗ trợ khuyến khích làng nghề phát triển Thứ nhất, hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức cá nhân khởi doanh nghiệp nâng cao lực quản lý Hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức cá nhân khởi doanh nghiệp nâng cao lực nội dung theo Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn Nghị số 02/2006/NQ-HĐND nhằm đẩy mạnh việc thành lập doanh nghiệp nhỏ vừa, nâng cao lực quản lý, hợp lý hóa sản xuất, hạ giá thành sản phẩm để phát triển Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt doanh nghiệp làng nghề, khâu quản lý tổ chức sản xuất nhiều bất cập Vì vậy, thời gian qua Trung tâm Khuyến công tư vấn phát triển công nghiệp phối hợp liên kết với trung tâm, trường đại học tổ chức 20 lớp tập huấn cho 847 học viên Đối tượng học viên tham gia chủ doanh nghiệp, kế toán doanh nghiệp, cá nhân, chủ hộ sản xuất 51 tìm hiểu hướng tới thành lập doanh nghiệp Tổ chức khóa (05 lớp) bồi dưỡng nghiệp vụ khuyến công cho 188 lượt cán khuyến công lãnh đạo UBND cấp xã Sau năm thực hiện, nội dung đảm bảo đạt kế hoạch so với mục tiêu nghị đề hàng năm đào tạo khởi doanh nghiệp, bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh từ 200 - 250 người Thứ hai, hoạt động, đào tạo truyền nghề, phát triển nghề Đào tạo truyền nghề TTCN, giải việc làm chỗ, nâng cao thu nhập cho người dân nội dung quan trọng, tập trung thực hiện: năm qua đào tạo 3.708 người, đạt mục tiêu nghị đề (bình quân năm đào tạo từ 1.200 đến 1.400 lao động) đó: Năm 2006 đào tạo 812 người, năm 2007 1.256 người, năm 2008 980 người, năm 2009 660 người Công tác đào tạo truyền nghề gắn kết chặt chẽ với nhu cầu lao động doanh nghiệp đầu mối bao tiêu sản phẩm Các lớp đào tạo lao động gắn với hỗ trợ sở vật chất, cung ứng nguyên liệu để người lao động sau đào tạo có nghề, nâng cao tay nghề có việc làm ổn định Triển khai cơng tác đào tạo truyền nghề năm vừa qua tổ chức theo phương châm đào tạo địa phương (tại hội trường UBND xã, nhà văn hóa thôn ), giải việc làm chỗ cho người lao động Các lớp đào tạo theo hình thức truyền nghề lấy thực hành chính, thời gian khóa học từ đến tháng Các nghề tập trung đào tạo phát triển thêu ren, mây tre đan, mộc mỹ nghệ, gốm, chế biến nông sản thực phẩm Số lao động qua đào tạo đề giải việc làm ổn định làng nghề, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa phương Đối với số làng nghề phát triển, để đáp ứng yêu cầu khách hàng kỹ thuật sản phẩm ngày cao, từ năm 2007, Trung tâm khuyến công tổ chức thực đào tạo nâng cao cho đội ngũ thợ có tay 52 nghề cao, khả trực tiếp truyền dạy nghề làm nòng cốt kỹ thuật cho làng nghề Đến tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức cấp chứng sư phạm nghề cho 78 người để tham gia đào tạo cho làng nghề tỉnh năm tới Thứ ba, hoạt động khôi phục phát triển làng nghề Sau thời gian thực tác động, hỗ trợ phát triển, đến địa bàn tỉnh có 20 làng nghề đạt chuẩn (17 làng nghề truyền thống làng nghề TTCN) đạt 66% - 80% so với mục tiêu nghị 25 - 30 làng nghề đến năm 2010, cấp chứng nhận cho 04 nghệ nhân 55 thợ giỏi Các làng nghề, nghệ nhân, thợ giỏi tỉnh cơng nhận theo tiêu chí quy định Quyết định 44/2005/QĐ-UBND UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành quy định tiêu chuẩn xét công nhận số sách làng nghề, nghệ nhân, thợ giỏi cấp tỉnh Dự kiến năm 2010 có từ - làng nghề đạt tiêu chuẩn, mục tiêu khơi phục phát triển làng nghề đạt Cùng làng nghề phát triển, thời gian qua Sở Công thương phối hợp với cấp, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp tổ thực đề án hỗ trợ, nhân cấy phát triển nghề, hình thành làng nghề Các làng nghề hình thành có hướng phát triển tốt, giải hàng trăm lao động địa phương Thứ tư, hoạt động hỗ trợ chuyển giao công nghệ tiến kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật, bảo vệ mơi trường Nhằm hỗ trợ, khuyến khích, giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới, hàng năm Trung tâm khuyến công tổ chức hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, thiết bị từ năm 2006 đến 2009 thực hỗ trợ cho 34 doanh nghiệp, với tổng số kinh phí hỗ trợ 1.880 triệu đồng Trong đó, nguồn khuyến cơng quốc gia hỗ trợ 11 mơ hình kinh phí 1.220 triệu đồng, nguồn kinh phí khuyến cơng địa phương 23 mơ hình kinh phí hỗ trợ 580 triệu đồng 53 Các mơ hình sau đầu tư hoạt động hiệu nâng cao suất, giảm giá thành sản phẩm, hạn chế nhiễm mơi trường, Một số mơ hình đạt kết tốt tiến tới có hướng hỗ trợ để nhân rộng như: Mơ hình chuyển giao cơng nghệ phun phủ sơn bóng cơng nghiệp sản xuất đồ gỗ làng nghề mộc Thanh Lãng, An Tường, mơ hình sản xuất sản xuất sản phẩm từ cót ép Cơng ty Tre Việt - Phúc n, mơ hình trình diễn kỹ thuật sấy ngun liệu sản phẩm mây tre đan doanh nghiệp mây tre đan Tiến Đà Tải FULL (120 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức môi trường công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề đặc biệt quan tâm Năm 2008 Sở Công thương phối hợp với Trung tâm sản xuất Việt Nam tổ chức hội thảo Vĩnh Phúc sản xuất Thông qua hội thảo giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn nâng cao nhận thức sản xuất hiệu gắn với bảo vệ môi trường Thứ năm, hoạt động hỗ trợ công tác thông tin tuyên truyền, hỗ trợ tham gia hội chợ triển lãm, tham quan, khảo sát học hỏi kinh nghiệm Thơng qua chương trình khuyến cơng, đến chun mục cơng nghiệp Đài truyền hình Vĩnh Phúc, chun trang Khuyến công báo Vĩnh Phúc thường xuyên phản ánh đầy đủ hoạt động sản xuất phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh, tuyên truyền, giới thiệu làng nghề, biểu dương doanh nghiệp tiêu biểu, nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề Đến xây dựng 30 chuyên mục phát Đài phát truyền hình tỉnh, 01 chuyên mục phát Đài THVN, 30 chuyên trang báo Vĩnh Phúc Ngoài ra, hàng năm hỗ trợ kinh phí đặt tạp chí Cơng nghiệp, Báo Cơng nghiệp cho Phịng kinh tế huyện, thị, xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tổng kinh phí hỗ trợ qua năm 179 triệu đồng, từ nguồn kinh phí 54 khuyến cơng địa phương; hỗ trợ 08 sở công nghiệp nông thôn làm tờ gấp để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại với số lượng 32.000 tờ Tổ chức đưa 12 đồn cán khuyến cơng, chủ doanh nghiệp, lao động làng nghề lãnh đạo số địa phương tham quan học hỏi kinh nghiệm phát triển công nghiệp nông thôn làng nghề tiểu thủ công nghiệp số địa phương Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), Nam Định, Hà Nam, Thanh Hóa đồng thời hỗ trợ kinh phí cho làng nghề tham gia hội chợ triển lãm ngồi tỉnh Tổng kinh phí thực năm 605 triệu đồng Năm 2006 UBND tỉnh Vĩnh Phúc giao Sở Công thương phối hợp với Cục Công nghiệp địa phương (Bộ Công thương) tổ chức hội chợ triển lãm hàng cơng nghiệp nơng thơn khu vực phía Bắc lần thứ với tham gia 29 tỉnh, thành phố Thông qua hội chợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, làng nghề địa bàn nơng thơn có dịp giới thiệu quảng bá sản phẩm, tìm hiểu học tập trao đổi kinh nghiệm phát triển kinh doanh, phát triển thị trường với làng nghề tỉnh bạn khu vực, định kỳ tham gia kỳ hội trợ, triển lãm giới thiệu tỉnh bạn Thứ sáu, hoạt động hỗ trợ xây dựng thương hiệu, thành lập hiệp hội ngành nghề Tải FULL (120 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Thương hiệu sản phẩm có ý nghĩa quan trọng việc quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường, thời gian qua chương trình hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm đặc biệt quan tâm thực Tính đến 31/12/2009 hỗ trợ đăng ký thương hiệu cho 19 doanh nghiệp 03 làng nghề truyền thống Mặt khác, nhằm tạo điều kiện cho làng nghề có gắn kết, giúp đỡ trao đổi kinh nghiệm, phát triển thị trường, thông qua quy định hướng dẫn làng nghề thành lập Hội làng nghề Đến địa phương thành lập 05 hội làng nghề làng nghề rắn Vĩnh Sơn, Mộc Thanh Lãng, Mộc 55 xã An Tường, đá Hải Lựu làng nghề rèn Lý Nhân Cả hội làng nghề kết nạp vào hiệp hội làng nghề Việt Nam, tạo hội cho phát triển khẳng định thương hiệu làng nghề Vĩnh Phúc Kinh phí năm qua hỗ trợ xây dựng thương hiệu thành lập hiệp hội ngành nghề: 242 triệu đồng 2.3 Đánh giá thực trạng làng nghề phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Vĩnh Phúc Sự phát triển làng nghề Vĩnh Phúc thời gian qua tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội địa bàn Đó là: Thứ nhất, tạo điều kiện để mở rộng việc thu hút nguồn lực lao động, vốn, tài nguyên công nghệ cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Vĩnh Phúc tỉnh có làng nghề, hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp với lúa trồng Qua khảo sát địa bàn tỉnh có 31 làng nghề TTCN với 14 ngành nghề sản xuất khác Trong số 31 làng nghề TTCN có 18 làng nghề truyền thống: Trong nghề mộc có nhiều làng nghề: 12 làng; ngồi có nghề độc đáo đặc sắc nghề đá; nghề gốm, nghề chế biến thức ăn sản phẩm rắn, nghề rèn Trong số làng nghề nêu trên, đa số bước đầu khôi phục phát triển Qua hai lần xét duyệt làng nghề năm 2006 năm 2009 Căn vào Quyết định số 44/2005/QĐ-UBND việc “Ban hành quy định tiêu chuẩn số sách làng nghề ” UBND tỉnh, Hội đồng xét duyệt làng nghề tỉnh đề nghị UBND tỉnh định công nhận 19 làng nghề đạt tiêu chuẩn làng nghề tỉnh - Huyện Vĩnh Tường có làng nghề, gồm có: làng nghề rèn Bàn Mạch xã Lý Nhân; làng mộc Vân Giang; làng mộc Văn Hà xã Lý Nhân; hai làng mộc Bích Chu Thủ Độ thuộc xã An Tường; làng nghề chế biến thức ăn sản phẩm rắn xã Vĩnh Sơn; làng nghề khí vận tải đường thủy thôn Việt An xã Việt Xuân 56 6752630 ... khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn làng nghề phát triển kinh t? ?- xã hội nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng làng nghề phát triển kinh t? ?- xã hội nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc. .. đẩy phát triển làng nghề Vĩnh Phúc Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN 1.1 Làng nghề, đặc điểm phân loại làng nghề 1.1.1 Đặc điểm làng nghề. .. triển làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc 38 Chƣơng THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI NÔNG THÔN TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 40 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan