MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA BAN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHO[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Người thực Lớp GVHD : Huỳnh Thị Thanh Thuyên : 14SMN1 : ThS.Nguyễn Thị Diệu Hà Đà Nẵng 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Người thực Lớp GVHD : Huỳnh Thị Thanh Thuyên : 14SMN1 : ThS.Nguyễn Thị Diệu Hà Đà Nẵng 2018 LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình tiến hành nghiên cứu đề tài khóa luận, thân em gặp khơng khó khăn, đến đề tài hoàn thành Để có kết trên, ngồi nổ lực tích cực thân, em cịn nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ từ phía cơ, gia đình bạn bè Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô TH.S Nguyễn Thị Diệu Hà, giảng viên khoa Giáo Dục Mầm Non luôn hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình em thực khóa luận Đồng thời em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô khoa mầm non hỗ trợ tạo điều kiện để em có hội hồn thành khóa luận cách thành cơng Thực tế trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn em nhiều hạn chế nên khóa luận em q trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua đồng thời em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q để em học thêm nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên Huỳnh Thị Thanh Thuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Khách thể phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển kỹ đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5.Đối tƣợng nghiên cứu .3 6.Giả thuyết khoa học .3 7.Phƣơng pháp nghiên cứu .3 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2.Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phƣơng Pháp quan sát 7.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại 7.2.3 Phƣơng pháp điều tra anket 7.2.4.Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .4 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài nghiên cứu .5 8.1 Về mặt lý luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc đề tài .5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TPVH TẠI TRƢỜNG MN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc .6 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc .6 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm phát triển 1.2.2 Khái niệm kỹ 1.2.3 Khái niệm kỹ đọc thơ diễn cảm 1.2.3.1 Khái niệm đọc diễn cảm .8 1.2.3.2 Khái niệm kỹ đọc thơ diễn cảm 1.3 Kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi 13 1.3.1 Biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi .13 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi .16 1.2.2.1 Đặc điểm tâm lý 16 1.2.2.2 Đặc điểm sinh lý 19 1.2.3 Vai trò kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ mẫu giáo .20 1.3 Cơ sở lý luận hoạt động làm quen tác phẩm văn học 23 1.3.1 Khái niệm hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 23 1.3.2 Tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ trƣờng mầm non 24 1.3.2.1 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 24 1.4 Ảnh hƣởng hoạt động làm quen với TPVH kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TPVH TẠI TRƢỜNG MN HOA BAN 32 2.1 Khái quát trình điều tra 32 2.1.1 Mục đích điều tra .32 2.1.2 Đối tƣợng điều tra .32 2.1.3 Phƣơng pháp điều tra .32 2.3 Kết điều tra 33 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm 33 2.3.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp để phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ MG – tuổi giáo viên trƣờng MN Hoa Ban 35 2.3.3 Thực trạng mức độ biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ mẫu giáo – tuổi 37 2.3.3.1 Tiêu chí thang đánh giá biểu kỹ đọc kể diễn cảm 37 2.3.3.2 Kết điều tra .39 2.4 Nguyên nhân thực trạng 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 3.1 Một số nguyên tắc việc xây dựng biện pháp phát triển kĩ đọc thơ, kế chuyện diễn cảm cho trẻ - tuổi 44 3.1.1 Đảm bảo tính giáo dục 44 3.1.2 Đảm bảo tính vừa sức 44 3.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực tự giác trẻ .44 3.1.4 Đảm bảo tính cá biệt 45 3.1.5 Đảm bảo theo quan điểm tích hợp 45 3.2.Đề xuất biện pháp .46 3.2.1 Biện pháp 1: Cho trẻ luyện tập đọc thơ diễn cảm nhạc 46 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức hội thi đọc thơ diễn cảm .50 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ đóng kịch tác phẩm thơ 52 3.2.4 Biện pháp 4: Cho trẻ nghe ngâm thơ 55 3.3 Tổ chức thực nghiệm biện pháp .56 3.3.1 Tiến hành thực nghiệm 56 3.3.2 Kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM .66 1.Kết luận chung 66 Kiến nghị sƣ phạm 67 2.1 Đối với giáo viên 67 2.2 Đối với nhà trƣờng .67 2.3 Đối với cấp quản lí 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TPVH: Tác phẩm văn học TNN: Trước thực nghiệm STN: Sau thực nghiệm TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng MG: Mẫu giáo MN : Mầm non YPNN: Yếu tố phi ngôn ngữ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên cần thiết việc phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ Bảng 2: Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ Bảng 3: Nhận thức giáo viên tiêu chí cần đạt để phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm Bảng 4: Thực trạng biểu kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi Bảng 5: Khảo sát biểu kĩ đọc diễn cảm thơ hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng với mẫu giáo lớn ( Trước TN) Bảng 6: So sánh mức độ biểu kỹ đọc diễn cảm thơ trẻ nhóm đối chứng (trước TN sau TN) Bảng 7: So sánh mức độ biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ nhóm TN (trước TN sau TN) Bảng 8: : So sánh mức độ biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ nhóm ĐC nhóm TN (trước TN sau TN) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thực trạng biểu kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh mức độ biểu kỹ đọc diễn cảm thơ trẻ nhóm đối chứng (trước TN sau TN) Biểu đồ 3: So sánh mức độ biểu kỹ đọc diễn cảm trẻ nhóm thực nghiệm (trước TN sau TN) Biểu đồ 4: So sánh mức độ biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ nhóm ĐC nhóm TN (trước TN sau TN) 26 Trị chơi - Cơ lựa chọn tổ chức cho trẻ chơi trị chơi có nội dung phù hợp với thơ nhằm củng cố tiếp nhận giá trị TPVH trẻ giúp trẻ thể cảm nhận TPVH vừa đọc vừa làm quen b Tổ chức hoạt động dạy trẻ học thuộc lịng thơ *Mục đích u cầu - Giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp vần điệu, nhịp điệu, ngơn nhữ hình ảnh, nâng cao lực cảm thụ thơ - Rèn khả ghi nhơ tác phẩm, biết đọc thơ diễn cảm, mạnh dạn, hồn nhiên Phát huy tính tích cực, độc lập, sang tạo trẻ * Chuẩn bị - Cô hiểu nội dung nghệ thuật thơ - Cô thuộc thơ, tập đọc diễn cảm - Nên cần đồ dùng để minh họa, cô phải chuẩn bị chu đáo *Cách tiến hành Giới thiệu thơ - Nhiệm vụ : Thu hút ý trẻ vào hoạt động, tạo cho trẻ tâm thoải mái, sẵn sang mong muốn nghe đọc thơ - Có thể lựa chọn sử dụng biện pháp sau để dẫn dắt trẻ vào hoạt động : + Trò chuyện kết hợ với đồ dùng trực quan + Trò chuyện gợi lại kinh nghiệm sống trẻ có liên quan đến nội dung thơ + Sử dụng câu đố, hát trị chơi có nội dung liên quan - Cô kết hợp giảng nội dung thơ, giới thiệu tên thơ , tác gải Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc thơ diễn cảm từ đến lần cho trẻ nghe Tùy thuộc vào tâm trẻ nội dung cụ thể thơ mà giáo viên kết hợp sử dụng với đồ dùng trực quan, - Khyến khích trẻ làm đọng tác biếu cảm kết hợp với đọc thơ vuốt theo cô 27 Đàm thoại - Giúp trẻ hiểu đầy đủ nội dung giá trị nghệ thuật thơ ( tên thơ, tên tác giả, từ khó, hình ảnh trung tâm, tư tưởng chủ đề…) - Trong đàm thoại, giáo viên kết hợp đọc trích dẫn câu thơ giải thích từ khó Dạy trẻ học thuộc lịng thơ - Cơ dạy trẻ thuộc thơ cách truyền Cô đọc trước câu, trẻ đọc theo cô Đọc hết thơ, tiếp tục đọc nhiều lần Lần đầu cô đọc to để trẻ nghe đọc theo, lần sau cô đọc nhỏ lại để nghe trẻ đọc sửa sai cho trẻ - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân, đọc nối tiếp…và yêu cầu trẻ đọc diễn cảm - Khi dạy trẻ đọc thơ, cô giáo cần rè cho trẻ phát âm đúng, đọc diễn cảm, tư tự nhiên trước nhiều người Trị chơi Cơ lựa chọn tổ chức cho trẻ chơi trị chơi có nội dung phù hợp với thơ nhằm củng cố tiếp nhận giá trị TPVH trẻ giúp trẻ thể cảm nhận TPVH vừa làm quen 1.3.2.2 Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với TPVH * Thông qua tiết học - Tiết học thơ - truyện : Những tiết quy định chương trình, kế hoạch năm học, thời khóa biểu hàng tuần giáo phải thực cách nghiêm túc Đây hình thức hình thức thực nhiệm vụ mơn học cách đầy đủ Muốn tiến hành tiết học có kết giáo cần chuẩn bị thật kỹ lưỡng: Hiểu rõ tác phẩm, phân tích khía cạnh tư tưởng chủ đề, thấy đặc điểm hình thức biểu tác phẩm Xác định giọng đọc, lời kể diễn cảm phù hợp với câu chuyện, thơ dạy biết kể đọc diễn cảm câu chuyện, thơ Chọn hình thức tổ chức lớp, phương pháp, biện pháp giảng giải phù hợp để truyền thụ tác phẩm đến với trẻ khiến trẻ rung cảm, hiểu nhớ tác phẩm Đặc 28 biệt tiến hành dạy, cô giáo phải tuân thủ quy định quy chế nhà trường đề ra, yêu cầu trẻ tuân thủ nề nếp học tập giấc, chỗ ngồi, tham gia ý kiến xây dựng bài, thực yêu cầu giáo để đạt mục đích đề - Tiết học khác : làm quen với toán, khám phá khoa học, âm nhạc, tạo hình, Thơng qua học đưa tác phẩm văn học đến với trẻ Các tác phẩm văn hoc lựa chọn coi phương tiện để làm sáng tỏ nội dung học mà khơng qn mục đích u cầu học đó, đồng thời ý rèn luyện cách đọc kể tác phẩm văn học cho diễn cảm * Thông qua hoạt động khác ( Hoạt động học) Mặc dù chương trình có quy định trẻ làm quen với văn học, song với thời gian chưa đủ để trẻ cảm thụ cách trọn vẹn tác phẩm văn học, cô giáo cần giúp trẻ làm quen văn học thông qua hoạt động khác để thõa mãn nhu cầu giải trí cho trẻ đồng thời giúp trẻ có nhu cầu đạo đức, thẩm mỹ, tác phẩm văn học.Trẻ hiểu tác phẩm hơn, nhớ lại cốt truyện, kể lại truyện, kể theo phân vai, đóng kịch… Nâng cao lực cảm thụ tác phẩm, nâng cao khiếu nghệ thuật cho trẻ Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, diễn đạt gãy gọn, biểu cảm, sử dụng ngôn ngữ văn học Và hoạt động ngồi học để giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học chủ yếu thông qua: - Lúc đón trả trẻ, trẻ chờ ăn: Cơ nên kể chuyện, đọc thơ hay kể chuyện tranh cho trẻ nghe, vừa kể vừa cho trẻ xem tranh để thu hút ý tập trung trẻ, đồng thời đàm thoại nội dung câu chuyện qua tranh để trẻ hứng thú hiểu nội dung - Lúc dạo chơi, tham quan : Cơ giáo đọc thơ, câu đố loài vật, thời tiết, cỏ,… cho trẻ nghe trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, sống, người, hay sau trẻ chơi đùa, chạy nhảy cô kể lại câu chuyện cũ để trẻ quên 29 hết mệt nhọc ấn tượng đẹp buổi dạo chơi, tham quan gắn với câu đố, câu chuyện đọng lại lâu tâm hồn trẻ - Trong lúc trẻ vui chơi: Nếu thơ học trẻ chưa thuộc, lúc trẻ chơi cô giáo giúp trẻ đọc thơ Nếu nhịp điệu thơ phù hợp với động tác chơi trẻ chóng thuộc Việc đọc thuộc thơ khiến trẻ không cảm thấy căng thẳng, tẻ nhạt - Trong hoạt động góc: Thơng qua hoạt động góc trẻ có điều kiện ôn luyện, tái lại tác phẩm học cách có hiệu 1.4 Ảnh hƣởng hoạt động làm quen với TPVH kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ Việc cho trẻ làm quen với TPVH việc làm cao cả, có ảnh hưởng lớn việc hình thành trẻ phẩm chất cao quý, đẹp đẽ người, đặc biệt tình u ngơn ngữ nghệ thuật - Hoạt động làm quen với TPVH giúp cho trẻ bồi dưỡng cảm xúc tình yêu văn học, giúp trẻ tạo tâm tích cực, tự tin bộc lộ cảm xúc bên lẫn bên hình tượng nghệ thuật có tác phẩm Trẻ biết rung động, hào hứng có nhu cầu tham gia vào hoạt động văn học nghệ thuật Khi trẻ có cho tích lũy kinh nghiệm cảm xúc trẻ dễ dàng đẩy cảm xúc vào tác phẩm, giúp kỹ đọc diễn cảm trẻ củng cố phát triển - Thông qua TPVH, giáo viên giúp trẻ nhận thức hình thức biểu đạt tinh tế, giàu hình ảnh sống động câu, từ ngữ tiếng mẹ đẻ, giàu đẹp ngôn ngữ dân tộc Nó tiền đề để trẻ đảm bảo vốn ngôn ngữ thân đủ đầy để trình đọc diễn cảm, trẻ đáp ứng yêu cầu kỹ đọc diễn cảm thơ Trẻ tiếp nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, góp phần mở rộng hiểu biết thân giới xung quanh, nâng cao lực nhận thức, giáo dục phẩm chất đạo đức, ước mơ cao đẹp tình cảm thẩm mỹ lành mạnh cho trẻ - Trẻ có khả tự cảm nhận lĩnh hội hay, đẹp, đẹp tâm hồn người trẻ nghe tiếp nhận tác phẩm Trẻ mở rộng vốn từ 30 vốn kinh nghiệm sống cho thân, sở để trẻ tưởng tượng tái tạo tư trình tiếp nhận giá trị tác phẩm đưa tác phẩm đến với người nghe - Trong kỹ đọc diễn cảm việc phát âm từ diễn đạt đầy đủ ý nghĩa tác phẩm q rình trình bày vơ quan trọng điều quan trọng đảm bảo cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với TPVH, qua hoạt động trẻ có khả phát âm xác tiếng mẹ đẻ, làm giàu vốn từ, phát triển khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm Hình thành trẻ khả biết sử dụng ngôn ngữ văn học việc bày tỏ cảm xúc suy nghĩ cá nhân, việc kể tượng, cảnh vật xụng quanh, bồi dưỡng cho trẻ tình cảm lành mạnh, ước mơ cao đẹp, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên, quan hệ xã hội vẻ đẹp ngôn ngữ văn học 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kỹ đọc thơ diễn cảm tác phẩm thơ ca khả người sử dụng có kết sắc thái giọng để trình bày tác phẩm có kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để truyền đạt ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm tác phẩm Kỹ việc đọc thơ diễn cảm bao gồm yếu tố phát âm, ngữ điệu, giọng điệu, yếu tố phi ngôn ngữ Kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ mẫu giáo có vai trị giáo dục trẻ phát triển tồn diện ngơn ngữ, thẩm mỹ, đạo đức Có ảnh hưởng lớn quan trọng kỹ đọc thơ diễn cảm, giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm, cảm xúc, đáp ứng yêu cầu kỹ đọc diễn cảm thơ Nhưng trẻ MG độ tuổi – tuổi kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ nhiều hạn chế, thực chất số trẻ chưa phát âm rõ chữ, chưa có khả xác định nhịp điệu tác phẩm hai yếu tố ảnh hưởng đến kỹ đọc diễn cảm trẻ yếu tố tâm lý sinh lý 32 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TPVH TẠI TRƢỜNG MN HOA BAN 2.1 Khái qt q trình điều tra Để có sở rõ ràng việc xây dựng biện pháp phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tiến hành điều tra q trình dạy thơ hoạt động có chủ định thực trạng việc sử dụng biện pháp phát triễn kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ – tuổi hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.1.1 Mục đích điều tra Điều tra thực trạng nhận thức giáo viên việc đọc thơ diễn cảm, kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi việc sử dụng biện pháp phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên Ngồi chúng tơi cịn điều tra khả đọc diễn cảm thơ trẻ – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.1.2 Đối tƣợng điều tra - 20 giáo viên trường mầm non Hoa Ban thành phố Đà Nẵng - 40 trẻ – tuổi lớp Lớn ( hồn tồn bình thường sức khỏe tâm lý) trường mầm non Hoa Ban thành phố Đà Nẵng 2.1.3 Phƣơng pháp điều tra - Phương pháp dùng phiếu điều tra ( phiếu anket): để trưng cầu ý kiến 20 giáo viên trường mầm non Hoa Ban thành Phố Đà Nẵng - Phương pháp đàm thoại: sử dụng cho giáo viên trẻ - Phương pháp quan sát: sử dụng để quan sát hoạt động hoạt động dạy thơ cho trẻ – tuổi - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm để phân tích biện pháp lựa chọn nhằm đánh giá hiệu thực tiễn biện pháp việc phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ mầm non - tuổi hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 33 - Phương pháp thống kê toán học: Trên sở quan sát điều tra phiếu để thống kê lại mức độ nhận thức giáo viên việc phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ mẫu giáo – tuổi 2.2 Thời gian điều tra: Từ ngày 01/02/2018 – 10/04/2018 2.3 Kết điều tra 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm Việc phát triển kĩ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm cho trẻ – tuổi quan trọng Tuy nhiên , việc rèn luyện kĩ cho trẻ có đạt hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào nhận thức giáo viên Chúng sử dụng 24 phiếu điều tra cho 24 giáo viên đứng lớp trường mầm non Hoa Ban thành phố Đà Nẵng nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức giáo viên việc rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho trẻ Sau kết nhận Bảng 1: Nhận thức giáo viên cần thiết việc phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ STT NỘI DUNG Ý KIẾN Số lượng % Rất cần thiết 18 90 Cần thiết 10 Bình thường 0 Không cần thiết 0 - Kết cho thấy trường mầm non Hoa Ban có tới 18 giáo viên chiếm 90% tổng số giáo viên cho việc phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ cần thiết, giáo viên chiếm 10% cho việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ cần thiết khơng có giáo viên phủ nhận cần thiết việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ – tuổi - Như vậy, nói việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Ban việc làm cần thiết cần quan tâm Trong suốt 34 trình giảng dạy gần gũi trẻ, gần tất giáo viên nhận thấy đọc diễn cảm hay trẻ dễ dàng cảm nhận tâm hồn tác phẩm Quan trọng hơn, việc phát triển kĩ đọc diễn cảm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc Bảng 2: Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ STT Vai trò việc phát triển Ý kiến kỹ đọc thơ diễn cảm Số lượng % trẻ Giáo dục lao động 0 Rèn luyện thính giác ngơn 0 ngữ Nâng cao khả ngôn 15 ngữ Giáo dục đạo đức, nhận 35 thức thẩm mỹ Phát triển trí tưởng tượng, 0 tích cực, sáng tạo Tất ý kiến 10 50 - 10 giáo viên chiếm 50% cho việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ có vai trò quan trọng việc giáo dục lao động, phát triển ngôn ngữ, giáo dục đạo đức thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ giáo viên chiếm 35% cho việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ có vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao giáo dục đạo đức, nhận thức thẩm mỹ cho trẻ giáo viên chiếm 15% lại cho nâng cao khả ngôn ngữ việc mà phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm mang lại cho trẻ, Như nói hầu hết giáo viên nhận thấy vai trò to lớn việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm mang lại 35 Bảng 3: Nhận thức giáo viên tiêu chí cần đạt để phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm STT Phát triển kĩ đọc diễn cảm Ý kiến Số % lượng Phát âm tròn vành, rõ chữ 0 Ngữ điệu 0 Nhịp điệu 0 Các yếu tố phi ngôn ngữ 0 Truyền đạt đặc trưng thể loại 0 phong cách ngôn ngữ Tất ý kiến 20 100 Bên cạnh việc nhận thức cần thiết vai trò to lớn việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ giáo viên trường mầm non Hoa Ban nhận thức tương đối đầy đủ việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm cần rèn luyện cho trẻ Điều thể 100% giáo viên cho để phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm phải đảm bảo kĩ như: phát âm tròn vành rõ chữ, ngữ điệu, nhịp điệu, truyền đạt đặc trưng thể loại phong cách ngôn ngữ, yếu tố phi ngôn ngữ 2.3.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp để phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ MG – tuổi giáo viên trƣờng MN Hoa Ban Việc phát triển kĩ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm cho trẻ đòi hỏi nổ lực lớn cô trẻ Để biết thêm việc giáo viên trường mầm non Hoa Ban sử dụng biện pháp để phát triển kĩ cho trẻ tơi tiến hành sử dụng phiếu điều tra để làm rõ vấn đề thực trạng qua bảng thống kê, nhận thấy giáo viên quan tâm sử dụng nhiều biện pháp nhằm phát triển kĩ đọc diễn cảm cho trẻ 36 - 10 Giáo viên chiếm 50% cho việc dùng ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để giúp trẻ phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm hiệu - giáo viên chiếm 30% cho thường xuyên tổ chức hoạt động đọc thơ giúp trẻ phát triển kĩ đọc thơ - giáo viên chiếm 30% cho rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi biện pháp góp phần phát triển kĩ đọc thơ cho trẻ - giáo viên chiếm 20% sử dụng đồ dùng bắt mắt để kích thích hứng thú học thơ trẻ - Khoảng 30% giáo viên sử dụng biện pháp như: động viên, khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm; phối hợp với gia đình trẻ để rèn cho trẻ nói ngọng, nói chớt; cho trẻ vẽ hóa nội dung đọc thơ sáng tạo; đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung thơ, giáo viên phân tích nội dung, hình ảnh biện pháp tỉ lệ nhỏ giáo viên áp dụng Qua bảng số liệu quan sát thực tế dạy lớp nhận rằng: Các phương pháp giáo viên sử dụng hạn chế chưa thật gây hứng thú cho trẻ tạo hiệu rèn luyện Thậm chí có giáo viên cịn chưa xây dựng cho biện pháp phát triển kĩ cho trẻ Trong dạy nhiều giáo viên thường cho trẻ đọc thuộc thơ, hay câu chuyện mà chưa giảng giải cho trẻ hiểu nội dung tác phẩm Việc dạy trẻ đọc diễn cảm phát triển kĩ đọc diễn cảm phải gắn chặt với trình giảng giải, đàm thoại với trẻ Điều góp phần làm tăng nhận thức trẻ tác phẩm, tạo tâm cho trẻ cảm thụ tác phẩm cách tốt từ trẻ thể tác phẩm cách đầy đủ xác kĩ Bên cạnh giáo viên chưa có biện pháp cổ vũ, động viên trẻ hay sửa sai kịp thời để uốn nắn trẻ, điều làm cho trình dạy trẻ phát triển kĩ đọc diễn cảm khó đạt hiệu tốt 37 2.3.3 Thực trạng mức độ biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ mẫu giáo – tuổi Tải FULL (109 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.3.3.1 Tiêu chí thang đánh giá biểu kỹ đọc kể diễn cảm STT Nội dung đánh giá Mức độ Khả trẻ Giọng điệu Tốt - Trẻ thể giọng điệu phù hợp với thể loại phong cách tác phẩm - Trẻ biết ngắt giọng phù hợp với thơ Trung - Trẻ thể giọng điệu đơi bị bình lệch làm sai ý nghĩa câu, đoạn - Trẻ ngắt giọng đôi chỗ tác phẩm Yếu - Trẻ đọc thuộc thơ chưa truyền đạt nét đặc trưng thể loại phong cách tác phẩm - Trẻ đọc liện tục không ngắt nghỉ Phát âm Tốt Trẻ phát âm xác, rõ từ câu Trung Đơi phát âm sai số từ bình Ngữ điệu Yếu Phát âm sai nhiều từ Tốt Trẻ thể cao độ, cường độ giọng nói, sắc thái cảm xúc thể ý nghĩa nội dung tác phẩm Trung Trẻ thể cao độ, cường độ bình mức độ chưa rõ ràng, trẻ hể sắc thái cảm xúc tác phẩm Yếu Trẻ cao độ, cường 38 độ khả thể sắc thái, cảm xúc tác phẩm yếu Yếu tố phi ngôn ngữ Tốt Trẻ thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên phù hợp với nội dung, tính chất thơ Trung Thể cử chỉ, điệu phù hợp bình khơng tự nhiên Yếu Trẻ chưa thể điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với thơ Trong tiêu chí tiêu chí phân thành mức độ khác mức độ có khả đọc trẻ tương ứng thang điểm cho mức độ tương ứng sau: Tải FULL (109 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Tốt: điểm - Trung bình: điểm - Yếu: điểm Dựa vào tiêu chí đưa chúng tơi có thang đánh giá lực đọc diễn cảm trẻ – tuổi sau: Mức độ Điểm Khả Tốt 10 - 12 - Trẻ thể giọng điệu phù hợp với thể loại phong cách tác phẩm - Trẻ biết ngắt giọng phù hợp với thơ - Trẻ phát âm xác, rõ từ câu - Trẻ thể cao độ, cường độ giọng nói, sắc thái cảm xúc thể ý nghĩa nội dung tác phẩm 39 - Trẻ thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên phù hợp với nội dung, tính chất thơ Trung bình 6–9 - Trẻ thể giọng điệu bị lệch làm sai ý nghĩa câu, đoạn - Trẻ ngắt giọng đôi chỗ tác phẩm - Đôi phát âm sai số từ - Trẻ thể cao độ, cường độ mức độ chưa rõ ràng, trẻ hể sắc thái cảm xúc tác phẩm - Thể cử chỉ, điệu phù hợp không tự nhiên Yếu Dưới - Trẻ đọc thuộc thơ chưa truyền đạt nét đặc trưng thể loại phong cách tác phẩm - Trẻ đọc liện tục không ngắt nghỉ - Phát âm sai nhiều từ - Trẻ cao độ, cường độ khả thể sắc thái, cảm xúc tác phẩm yếu - Trẻ chưa thể điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với thơ 2.3.3.2 Kết điều tra Sử dụng cơng thức tính T = P/S.100% Trong đó: T: số % trẻ đạt kỹ mức độ P: số trẻ đạt kỹ mức độ 40 S: Là tổng số lần trẻ tham gia thực nghiệm Dưới hướng dẫn giáo viên, tiến hành lựa chọn 40 trẻ lớp lớn trường Mầm Non Hoa Ban để kiểm tra kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ sau tiết học với chủ điểm khác thể thơ khác + Tiết 1: Bài thơ “ Bó hoa tặng cơ” ( Chủ đề “ Trường Mâm Non”) + Tiết 2: Bài thơ “ Giữa vịng gió thơm” (Chủ đề “ Gia Đình”) Bảng 4: Thực trạng biểu kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi Mức độ biểu Tốt Tiêu chí Yếu Trung bình SL % SL % SL % Giọng điệu 7,5 15 37,5 22 55 Phát âm 10 25 17 42,5 13 32,5 Ngữ điệu 12,5 15 37,5 20 50 Yếu tố phi ngôn ngữ 10 25 15 37,5 15 37,5 Với kết thống kê ta thấy kĩ đọc diễn cảm trẻ chưa cao Trẻ chưa có khả đọc thể thơ khác thể yếu tố biểu cảm, điệu cử phù hợp Phần lớn trẻ học thuộc thơ mà thể thơ 3,4 chữ thể thơ lục bát số lượng câu dài nên khó khan cho trẻ học thuộc Trẻ chưa biết thay đổi cao độ cường độ Trong trình đọc, chủ yếu trẻ đọc với giọng đều, chưa biết ngắt nghỉ chưa biết thay đổi giọng điệu cho phù hợp với câu thơ thơ Số trẻ có khả phát âm tương đối tốt, điều thuận lợi cho việc trẻ đọc diễn cảm có hiệu điều thể số lượng trẻ có lực đọc diễn cảm tốt 28 trẻ/ 200 lượt trẻ chiếm 14% Số trẻ thể lực đọc diễn cảm 62 trẻ/200 lượt chiếm 31% Trong có tới 70 trẻ/ 200 lượt chiếm 35% có lực đọc diễn cảm mức độ trung bình Đây số đáng lưu ý lực đọc diễn cảm trẻ Cùng nhìn vào biểu đồ để thấy rõ thực trạng vấn đề Biểu đồ 1: Thực trạng biểu kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi 5638301 ... diễn cảm cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên Ngoài chúng tơi cịn điều tra khả đọc diễn cảm thơ trẻ – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với. .. thực tiễn biện pháp việc phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ mầm non - tuổi hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 5 -Đối tượng thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Hoa Ban 7.3... việc phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với TPVH trường mầm non Chƣơng : Thực trạng việc phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt