1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khoa Học Quản Lí Giáo Dục.pdf

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 657,41 KB

Nội dung

KHOA HỌC QUẢN LÍ GIÁO DỤC KHOA HỌC QUẢN LÍ GIÁO DỤC KHOA HỌC QUẢN LÍ GIÁO DỤC Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Sách chuyên khảo dùng trong các trường ĐHSP, CĐSP, cho Cán bộ quản lý giáo dục, Nghiên[.]

KHOA HỌC QUẢN LÍ GIÁO DỤC KHOA HỌC QUẢN LÍ GIÁO DỤC Một số vấn đề lý luận thực tiễn Sách chuyên khảo dùng trường ĐHSP, CĐSP, cho Cán quản lý giáo dục, Nghiên cứu sinh, Học viên cao học (Tái lần thứ nhất) Tác giả: TRẦN KIỂM LỜI TÁC GIẢ Khoa học quản lý giáo dục nước ta hình thành chưa hồn chỉnh đến mức trở thành khoa học chuyên ngành đích thực Mặc dầu vậy, số tác giả như: Hà Sỹ Hồ, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân, Nguyễn Gia Quý, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, v.v… cơng bố cơng trình có liên quan đến chuyên ngành Có thể nói viên gạch quý đáng trân trọng, góp phần xây dựng hoàn thiện nhà "Khoa học quản lý giáo dục" Khi bắt tay viết sách này, tác giả kế thừa thành tựu người trước đồng nghiệp, bổ sung, cập nhật xếp thành hệ thống định nhằm giúp bạn đọc hình dung số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến Khoa học quản lý giáo dục Do đó, tác giả sách hi vọng rằng, bạn đọc thể tất cho khiếm khuyết mong muốn tác giả Và vậy, tác giả cảm kích thiện ý bạn Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q giá, chân tình từ phía bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Tác giả Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN Lý I VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ Khi xã hội lồi người xuất hiện, loạt quan hệ: quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội quan hệ người với thân xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức, điều hành xã hội phát triển theo Đó tất yếu lịch sử Ngày nay, nhiều người thừa nhận quản lý trở thành nhân tố phát triển xã hội Quản lý trở thành hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực, cấp độ liên quan đến người C Mác coi quản lý đặc điểm vốn có bất biến mặt lịch sử đời sống xã hội Ông viết: "Bất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn yêu cầu phải có đạo để điều hoà hoạt động cá nhân Sự đạo phải chức chung, tức chức phát sinh từ khác vận động chung thể sản xuất với vận động cá nhân khí quan độc lập hợp thành thể sản xuất Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng" Ngay A Smith – nhà kinh tế học lỗi lạc – nhận thấy rằng, hiệu hoạt động chung nhóm người tổ chức thành tập thể lớn tổng số hiệu hoạt động riêng lẻ Ông cho phần hiệu lớn phân công lao động đem lại, tức quản lý Hệ thống tổ chức lớn vấn đề tổ chức, quản lý quan trọng Trong năm sau Chiến tranh giới lần thứ hai, nhiều đoàn chuyên gia Anh sang nghiên cứu kinh nghiệm Mỹ lĩnh vực công nghiệp Họ nhanh chóng hiểu rằng, Anh lạc hậu không nhiều so với Mỹ lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, suất lao động Anh lại thua xa Mỹ Và họ chứng minh cách thuyết phục rằng: nguyên nhân chủ yếu trình độ tổ chức, quản lý Anh thấp nhiều so với Mỹ Nước ta thực chế thị trường quản lý Nhà nước, tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, cải cách mở cửa, hội nhập với khu vực giới, vấn đề sử dụng phát huy ưu việt sẵn có xuất phát từ chất xã hội phần lớn phụ thuộc vào quản lý trình độ tổ chức quản lý, vào hiệu chất lượng quản lý Tuy nhiên, vấn đề quản lý vấn đề phức tạp Ngay lĩnh vực cụ thể giáo dục có phức tạp Điều có nhiều lý do, chẳng hạn, không ngừng tăng quy mô phát triển giáo dục, đa dạng phương thức giáo dục (giáo dục quy, giáo dục khơng quy, giáo dục phi quy – hiểu giáo dục không theo nghi thức), khác biệt vùng miền, v.v… Nhưng, dù khẳng định đối tượng hoạt động phức tạp lại địi hỏi phải có quản lý nhiêu II KHÁI NIỆM "QUẢN LÝ" Khái niệm "quản lý" khái niệm chung, tổng quát Nó dùng cho trình quản lý xã hội (xí nghiệp, trường học, đồn thể, v.v…), quản lý giới vô sinh (hầm mỏ, máy móc, v.v…) quản lý giới sinh vật (vật nuôi, trồng, v.v…) Riêng quản lý xã hội, người ta lại chia ba lĩnh vực quản lý tương ứng với ba loại hình hoạt động chủ yếu người: quản lý sản xuất, quản lý kinh tế; quản lý xã hội – trị quản lý đời sống tinh thần Trong sách này, tác giả bàn đến loại quản lý thứ ba, mà hạn chế dạng quản lý giáo dục (sẽ đề cập phần dưới) Có nhiều quan niệm khác khái niệm quản lý Dưới số quan niệm chủ yếu Theo Đại Bách khoa tồn thư Liên xơ, 1977, quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động Một số quan niệm khác: − Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định − Hoạt động có tác động qua lại hệ thống mơi trường, đó: quản lý hiểu việc bảo đảm hoạt động hệ thống điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống môi trường, chuyển động hệ thống đến trạng thái thích ứng với hồn cảnh – Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội – Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao – Quản lý hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người – thành viên hệ – nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến – Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình lao động Các khái niệm (thuộc lĩnh vực quản lý xã hội) đây, khác nhau, song chúng có chung dấu hiệu chủ yếu sau đây: – Hoạt động quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội – Hoạt động quản lý tác động có tính hướng đích – Hoạt động quản lý tác động phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức Có thể nhận thấy, hoạt động quản lý theo tinh thần chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ qua lại quy luật xã hội khách quan hoạt động tự giác người có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn quản lý Hoạt động quản lý bầu ý nguyện tự giác chủ thể quản lý muốn điều chỉnh hướng dẫn trình tượng xã hội Việc xác định đắn khả giới hạn khách quan hoạt động tiền đề xây dựng lý luận khoa học quản lý hoàn thiện trình quản lý mặt thực tiễn Như vậy, hoạt động quản lý có chất hoạt động tự giác, Ph Ăng–ghen ra: "Trong lịch sử xã hội, nhân tố hoạt động người có ý thức, hành động có suy nghĩ hay ảnh hưởng nhiệt tình theo đuổi mục đích định Ở khơng có thực mà lại khơng có ý định tự giác, khơng có mục đích mong muốn" Tuy nhiên, khơng nên tuyệt đối hố yếu tố tự giác, dễ rơi vào quan điểm tâm quản lý Ngược lại, việc nhận thức đắn vai trò yếu tố tự giác hoạt động xã hội cho phép xác định đắn giới hạn, chức ý nghĩa xã hội việc quản lý trình xã hội Tính mục đích đặc trưng hoạt động người Có thể nói, tính mục đích thuộc tính vốn có hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động quản lý Khi thực nhiệm vụ quản lý, chủ thể quản lý ln ln hướng theo mục đích xác định lôi đối tượng bị quản lý thực mục tiêu tổ chức Điều đặc biệt cần nhấn mạnh quản lý lĩnh vực xã hội không hoạt động có tính chất chiều: tức là, đối tượng bị quản lý thụ động chịu tác động chủ thể quản lý Với tư cách người lao động, đối tượng bị quản lý coi chủ thể tự giác, tích cực tham gia vào việc quản lý xã hội Điều V.I Lênin ra: "trí tuệ hàng chục triệu người sáng tạo tạo cao nhiều so với tiên đoán vĩ đại thiên tài cá nhân" Tóm lại, khái niệm quản lý (thuộc lĩnh vực xã hội) nêu có đặc trưng chủ yếu, là: tính tự giác, tính mục đích tính quần chúng quản lý Đây coi sở phương pháp luận mácxít hoạt động quản lý Đến dừng lại chút nói "tổ chức" "lãnh đạo", hai khái niệm liên quan chặt chẽ đến quản lý Khái niệm "tổ chức" có nghĩa việc xây dựng chức năng, xây dựng cấu, xếp phần tở thành hệ thống Hoạt động quản lý nảy sinh có tổ chức Tổ chức thể quản lý Tổ chức cấu trúc người kết lại thành nhóm hoạt động theo mục đích, lý tưởng xác định mà thành viên hoạt động riêng lẻ khơng thực mục tiêu, lý tưởng Đặc trưng tổ chức bao gồm tiêu chí sau: – Lý tưởng, sứ mệnh, mục tiêu tổ chức; – Quy mô tổ chức; – Cơ cấu thiết chế tổ chức; – Nội dung công việc tổ chức; – Điều kiện tồn phát triển tổ chức Tổ chức thể tập trung việc chọn người kiểm tra việc thực công việc Một yêu cầu tổ chức phải thiết lập mối quan hệ phần tử tác động qua lại chúng để trì hệ thống, bảo đảm phát triển bền vững hệ thống tác động môi trường Trong giáo dục, tổ chức quản lý giáo dục từ trung ương (Bộ giáo dục Đào tạo) đến sở (Phòng Giáo dục Đào tạo) tổ chức cấp độ khác Tuy nhiên, chúng mang đặc điểm tổ chức: có phận xếp theo cấu thích hợp, thận có quan hệ (cơ chế) xác định, có quan hệ với ngơi trường tương tác qua lại với môi trường, v.v… Có tổ chức có quản lý Đến lượt quản lý tạo nên sức mạnh tổ chức, tạo điều kiện cho tổ chức trì tính bền vững Thuật ngữ "tổ chức": có hai khía cạnh: "tổ chức" danh từ, kiểu Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức, quan quản lý giáo dục Khía cạnh khác: "tổ chức" động từ, thường dùng như; công tác tổ chức, hoạt động chủ thể quản lý Trong trường hợp này, tổ chức phận hợp thành hoạt động quản lý Theo nghĩa Cơng tác tổ chức bao gồm nhân tố sau: – Mục tiêu tổ chức; – Loại hình tổ chức (thích hợp cho việc thực mục tiêu); – Phương pháp (phương pháp tổ chức để đạt mục tiêu); – Con người (cần có người để thực công việc); – Phương tiện vật chất, kỹ thuật; – Thời gian cho việc hồn thành cơng việc; – Kiểm tra kết công việc Như vậy, "tổ chức" quản lý có hai nghĩa khác nhau, cán phân biệt nghiên cứu lý luận thực tiễn Lãnh đạo (leadership) khái niệm gắn bó với quản lý (management) Đây hai khái niệm gần Thậm chí đơi cịn đồng với Lãnh đạo hiểu hình thức quản lý cao nhất, chung nhất, hạt nhân, đèn pha quản lý Lãnh đạo xem "bộ não" quản lý, hệ thần kinh trung ương quản lý Đặc điểm chủ yếu lãnh đạo chỗ xác định đường lối bản, định hướng mang tính chiến lược, gây ảnh hưởng, lôi quần chúng nỗ lực, tự giác, hăng hái thực có kết đường lối, mục tiêu vạch Đặc điểm chủ yếu quản lý thể vai trò ưu tiên chức chấp hành, coi loại lãnh đạo đặc biệt, việc đạt mục đích tổ chức tối quan trọng Do đó, lãnh đạo khái niệm chung so với quản lý Và, khác hai khái niệm vấn đề tổ chức Nếu lãnh đạo mang tính chủ quan, yếu tố sáng tạo ln ln giữ vai trị quan trọng, quản lý lại tác động "quy trình hố" chừng mực định Mặt khác, cần nhớ rằng, nhà quản lý tốt hiển nhiên ơng ta nhà lãnh đạo tốt, ông ta biết biến ý chí sức mạnh thành ý chí sức mạnh quần chúng nhằm thực thành ông mục tiêu chung tổ chức Nhưng điều ngược lại chưa hẳn, nhà lãnh đạo tốt, lại người quản lý tồi Để lãnh đạo tốt, nhà lãnh đạo cần có ba kỹ sau: Phán đoán, khả hiểu thực trạng mà ơng ta gây ảnh hưởng; Thích ứng, khả thích ứng hành vi ơng ta với nguồn lực có sẵn để đáp ứng bất ngờ tình huống; Giao tiếp, khả giao lối mà người dễ dàng hiểu chấp nhận III SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ Như nói, quản lý xuất với xã hội lồi người Song, tính chất khoa học gần ý Và từ xuất lý thuyết quản lý Do đó, khoa học quản lý coi khoa học non trẻ Dưới điểm qua số tư tưởng học thuyết quản lý Tư tưởng lý luận quản lý thời Trung Hoa cổ đại a) Tư tưởng đức trị Khổng Tử (551 – 479 TCN) Sống vào thời Xuân Thu (770 – 403 TCN), xã hội đầy bạo loạn, đạo đức suy đồi, Khổng Tử nhận thức việc phải đề cao đạo đức cho xã hội ổn định, trật tự, thịnh vượng Do đó, ơng muốn thực cải cách xã hội đường đức trị từ xuống Xã hội quan niệm ơng xã hội phong kiến có tơn ti, trật tự, lấy gia đình làm tảng Trong xã hội, từ vua quan đến bình dân, có phận nấy, có quyền lợi nghĩa vụ sống hoà thuận với nhau, giúp đỡ lẫn Khổng Tử cho người sinh có chất Người (đức – nhân) Trong xã hội có người người khác mệnh trời Bằng học tập, tu dưỡng, người hồn thiện để trở thành người nhân/ người hiền Chính người hiền có trách nhiệm giáo hố xã hội, nhân hố tầng lớp Trong xã hội chia thành hai hạng người: quân tử tiểu nhân Giáo hoá, cai trị dân trách nhiệm người quân tử Nguyên tắc cai trị mà Khổng Tử đề cao nguyên tắc đức trị: người nêu gương, kẻ noi theo Vì vậy, quan cai trị phải lấy nhân làm đức tính Ơng nói: "Có thể làm năm điều thiên hạ nhân vậy, cung, khoan, tín, mẫn, huệ Cung khơng khinh nhờn, khoan lịng người, tín người ta tin cậy được, mẫn có cơng, huệ đủ khiến người" Trong hệ thống lý luận Khổng Tử nhân, lễ, nghĩa, trí, v.v… nhân quan trọng Xét góc độ khoa học quản lý, "nhân" vừa nguyên tắc hoạt động quản lý (trong quan hệ người quản lý đối tượng bị quản lý), vừa đạo đức, hành vi chủ thể quản lý Khổng Tử nâng "nhân" lên thành đạo, đạo làm người, đạo xử thế, đạo cai trị tất nhiên "đạo" người bị trị Trong quan niệm đạo Khổng Tử phải kể đến quan niệm "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" với khía cạnh tích cực Bên cạnh đó, Khổng Tử cịn coi Nhân – Trí – Dũng phẩm chất người quân tử, tiêu chuẩn quan trọng người cai trị/ quản lý: hữu dũng bất nhân ngun nhân loạn; trí có lợi cho nhân, người quân tử trọng tới khả hiểu người dùng người, biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét Tuy nhiên, tổng Tử coi trọng lợi Nhưng, lợi dựa vào giàu sang, phú quý nhà quản lý, mà thành đạt người dân – đối tượng chịu cai trị họ, lợi nhân Làm cho dân giàu, sau làm cho dân học "Tiên phú, hậu giáo" thuộc đạo Khổng Tử, đồng thời coi quan điểm vật mà sau học giả Nho gia Mặc gia phát triển Khổng Tử coi trọng việc sử dụng người hiền Ơng khơng dám đả phá tập tục "truyền tử" (chẳng hạn vua chết truyền cho con), song thâm tâm ơng mong có tục "truyền hiền" đời Nghiên, Thuần Khổng Tử có cơng đào tạo người bình dân có tài đức tiến cử họ, đưa "truyền hiền" thành sách quản lý Thuyết "Thượng hiền" Mặc Tử sau xuất phát từ Trong sách dùng người hiền Khổng Tử nêu điểm sau đây: – Trí (sáng suốt) hiểu biết người Đề bạt người trực – Chọn người theo lực, tài đức, không phân biệt giai cấp huyết thống – Không cầu toàn, cần đặt người chỗ, giao việc khả – Quan tâm đến đời sống cán quản lý, có sách thưởng phạt cơng – Trọng hiền gắn liền với trừ ác Trong bối cảnh đất nước Trung Hoa cách 2500 năm, đất nước nông nghiệp thủ công, suất thấp, nông dân phải chịu sưu cao, thuế khoá nặng nề, đời sống đói khổ, hầu hết mù chữ, thất học,' Khổng Tử chủ trương "dưỡng dân", "giáo dân" sách cai trị Cụ thể: – Dưỡng dân, bao gồm: 1/ Làm cho dân no, giàu; 21/ Đánh thuế nhẹ; 3/ Khiến dân làm việc phải hợp thời; 4/ Phân phối qn bình quan trọng Ơng nói: "… không lo thiếu mà lo phân phối không bình qn (cơng bằng), khơng lo dân mà lo xã tắc khơng n Phân phối qn bình dân khơng nghèo; hồ thuận dân khơng ít, xã tắc n ổn, quyền khơng nghiêng đổ" ... SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ Như nói, quản lý xuất với xã hội lồi người Song, tính chất khoa học gần ý Và từ xuất lý thuyết quản lý Do đó, khoa học quản lý coi khoa học non trẻ Dưới điểm... lao học thuyết quản lý từ kỉ XIX đến cho khoa học quản lý nói chung a) Thuyết quản lý khoa học (Scientific Management) Có thể coi Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) người Mỹ, cha đẻ học thuyết... nhân quan trọng Xét góc độ khoa học quản lý, "nhân" vừa nguyên tắc hoạt động quản lý (trong quan hệ người quản lý đối tượng bị quản lý), vừa đạo đức, hành vi chủ thể quản lý Khổng Tử nâng "nhân"

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w