1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Ảnh Hƣởng Của Hình Thức Đánh Giá ‘Hồ Sơ Học Tập’ Đến Khả Năng Viết Luận Của Sinh Viên Chuyên Ngành Tiếng Anh Tại Trƣờng Đại Học Trà Vinh 5253231.Pdf

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ, LUẬT & NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ ‘HỒ SƠ HỌC TẬP’ ĐẾN KHẢ NĂNG VIẾT LUẬN CỦA S[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ, LUẬT & NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ ‘HỒ SƠ HỌC TẬP’ ĐẾN KHẢ NĂNG VIẾT LUẬN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Ths CAO THỊ HỒNG CẨM ĐƠN VỊ: BỘ MÔN NGOẠI NGỮ Trà Vinh, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ, LUẬT & NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ ‘HỒ SƠ HỌC TẬP’ ĐẾN KHẢ NĂNG VIẾT LUẬN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký tên đóng dấu) (ký tên, họ tên) Trà Vinh, ngày tháng năm Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh Quyền tác giả Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá Hồ sơ học tập đến khả viết luận sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh” Cao Thị Hồng Cẩm, giảng viên Bộ môn Ngoại ngữ, Trường Đại học Trà Vinh thực Trường Đại học Trà Vinh có tồn quyền sử dụng nội dung báo cáo phục vụ cho mục đích học thuật trường Các cá nhân ngồi trường sử dụng nội dung báo cáo để trích dẫn, nghiên cứu vấn đề có liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học Các cá nhân tổ chức sử dụng nội dung báo cáo ngồi mục đích nêu phải chấp thuận tác giả Mọi chép hình thức phải chấp thuận tác giả Trà Vinh, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả i Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh Tóm tắt Đề tài thực nhằm mục đích tìm hiểu ảnh hưởng hình thức đánh giá hồ sơ học tập đến khả viết luận sinh viên ngành tiếng Anh ý kiến sinh viên hình thức đánh giá Có 57 sinh viên đại học tiếng Anh năm thứ ba, khóa 2008 Trường Đại học Trà Vinh tham gia vào nghiên cứu, phân thành hai nhóm: thực nghiệm (30 sinh viên) nhóm đối chứng (27 sinh viên) Quá trình thực nghiệm tiến hành q trình học mơn Viết vào học kỳ II năm học 2009 – 2010 Các kiểm tra trình độ đầu vào đầu với vấn cung cấp nguồn liệu định lượng định tính Kết nghiên cứu cho thấy, hình thức đánh giá hồ sơ học tập có tác động tích cực đến khả viết luận sinh viên chuyên ngành tiếng Anh Đồng thời, sinh viên có thái độ tích cực hình thức đánh giá hồ sơ học tập Qua trình thực nghiệm kết hợp với sở lý luận trước đó, tác giả đề xt mơ hình đánh giá cho lớp học Trường Đại học Trà Vinh thời gian tới Nghiên cứu định hướng nghiên cứu nêu số đề nghị cấp quản lý triển khai hình thức đánh giá ii Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh Abstract That investigating the impact of portfolio assessment on ESL students’ writing performance and their perceptions on the portfolio assessment were the main purposes of the research There were 57 third-year ESL students at Tra Vinh University participating in the study They were divided into the controlled group (30 students) and the experimental group (27 students) The portfolio assessment was implemented to a course of Writing during the second term of the academic year 2009 – 2010 Qualitative and quantitative data were collected form the pretest, the post-test, and the interview The findings showed that portfolio assessment positively affected on ESL students’ writing performance, and the experimental students had positive attitudes toward portfolio assessment Through literature about portfolios along with the present implementation, a portfolio classroom model was proposed Also this study suggested some following research and some issues relating to the fulfillment of portfolio assessment for the administration iii Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh Mục lục Danh mục bảng số liệu biểu đồ viii Lời nói đầu x Lời cảm ơn xi Các từ viết tắt xiii Chương 1: Dẫn nhập 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Vị trí mục tiêu đánh giá tiến trình dạy học 1.1.2 Sự khác biệt kiểm tra truyền thống (traditional tests) đánh giá thay (alternative assessments) 1.1.3 Thực trạng công tác đánh giá TVU 1.1.4 Những thuận lợi tiềm đánh giá HSHT môn Viết 1.1.5 Những hạn chế đánh giá HSHT áp dụng 1.1.6 Sự hạn chế tài liệu liên quan ảnh hưởng đánh giá HSHT 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Sản phẩm nghiên cứu phạm vi ứng dụng Chương 2: Cơ sở lý luận Thực tiễn 11 2.1 Sơ lược nghiên cứu có liên quan 11 iv Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh 2.2 Tác động kiểm tra đến việc dạy học 15 2.3 Đánh giá HSHT: khái niệm vấn đề cần lưu ý 17 2.3.1 Khái niệm đặc điểm HSHT 17 2.3.2 Các vấn đề cần lưu ý 14 2.4 Khả viết luận ESL/EFL sinh viên 24 2.5 Việc thực HSHT TVU 26 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đối tượng tham gia 29 3.1.1 Sinh viên 29 3.1.2 Giáo viên 30 3.2 Công cụ 25 31 3.2.1 Bài kiểm tra 31 3.2.2 Phỏng vấn trực tiếp 31 3.3 Thực nghiệm 32 3.3.1 Thể loại viết thực nghiệm 32 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 33 3.4 Sự tin cậy liệu 37 3.4.1 Kiểm soát nguồn vào liệu 37 3.4.2 Mối tương quan điểm số người chấm 37 Chương 4: Đánh giá Ảnh hưởng HSHT Tiếp cận Quan điểm SV 38 4.1 Ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết SV 38 4.1.1 Mơ tả kết kiểm tra nhóm thực nghiệm 38 4.1.2 So sánh khả viết luận hai nhóm 39 v Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh 4.1.3 Mối tương quan điểm số hai lần kiểm tra nhóm thực nghiệm 42 4.1.4 4.2 Khả viết luận SV trước sau thực nghiệm 43 Quan điểm SV đánh giá HSHT 45 4.2.1 Đánh giá HSHT thúc đẩy SV học tích cực 45 4.2.2 GV nên tăng cường sửa cho SV 46 4.2.3 Đánh giá HSHT phù hợp với môn Viết 47 Chương 5: Kết luận Đề xuất 49 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Đánh giá HSHT ảnh hưởng tích cực đến khả viết luận SV 49 5.1.2 Quan điểm tích cực SV đánh giá HSHT 50 5.2 Đề xuất 51 5.2.1 Mơ hình đánh giá HSHT 51 5.2.2 Các nghiên cứu 54 5.2.3 Chính sách từ cấp quản lý 54 Tài liệu tham khảo 56 Phụ lục A: Bài kiểm tra 59 A.1 Bài kiểm đầu vào 59 A.2 Bài kiểm đầu 60 Phụ lục B: Phiếu phản hồi học tập 61 Phụ lục C: Phiếu nhận xét bạn 62 vi Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh Phụ lục D: Bảng theo dõi nội dung HSHT 63 Phụ lục E: Thang chấm điểm viết theo Jacob’s & ctv (1981) 64 Phụ lục F: Kết kiểm tra sinh viên 67 F.1 Kết kiểm tra đầu vào hai nhóm 67 F.2 Kết kiểm tra đầu hai nhóm 68 Phụ lục G: Phiếu vấn trực tiếp 71 Phụ lục H: Tiến độ thực đề tài 73 Phụ lục I: Báo cáo tình hình sử dụng kinh phí 75 Bản thuyết minh đề tài phê duyệt vii Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh Danh mục bảng số liệu biểu đồ Bảng số liệu Bảng 2.1 So sánh hoạt động đánh giá theo Quyết định 975 với HSHT 20 Bảng 3.1 Sự khác biệt giá trị trung bình điểm đầu vào hai nhóm 29 Bảng 3.2 Danh sách SV vấn trực tiếp 31 Bảng 3.3 Nội dung giảng dạy kiểm môn Viết 31 Bảng 3.4 Mối tương quan điểm số kết chấm 38 Bảng 4.1 Kết kiểm tra nhóm TN 39 Bảng 4.2 Điểm trung bình đầu vào hai nhóm 41 Bảng 4.3 Sự khác biệt giá trị trung bình điểm đầu nhóm 42 Bảng 4.4 Mối tương quan kết kiểm tra nhóm TN 43 Bảng 4.5 Sự khác biệt giá trị trung bình hai lần kiểm nhóm TN 43 Bảng 4.6 Điểm trung vị tổng điểm nhóm TN 44 Biểu đồ Hình 2.1 Quá trình viết (Zemach & Rumisek, 2003) 25 viii Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh Khái niệm tác động kiểm tra đến việc dạy học ngoại ngữ (washback backwash) nhiều tác giả đề cập Yi-Ching Pan (2009) đề cập tác động hai cấp độ Theo nghĩa hẹp, ảnh hưởng kiểm tra chủ yếu tác động đến việc dạy học Theo nghĩa rộng, tác động đến hệ thống giáo dục toàn xã hội Hay nói cách khác, có ảnh hưởng tầm vĩ mô vi mô Nếu tầm vĩ mô, kiểm tra ảnh hưởng đến xã hội, nhà hoạch định sách, nhà quản lý giáo dục, việc phát hành nguồn tài liệu kỳ vọng phụ huynh em họ Nếu tầm vi mơ, ảnh hưởng tác động đến lớp học, chủ yếu điều chỉnh, thay đổi chương trình giảng dạy; phương pháp giảng dạy GV việc học GV (Bachman & Palmer, 1996 trích Yi-Ching Pan, sđd.) Tác động kiểm tra có hai loại: tích cực tiêu cực Tác động tích cực tác động mong muốn tìm thấy Chẳng hạn việc kiểm tra, đánh giá thúc đẩy GV SV thực mục tiêu dạy học; kiểm tra thiết kế hoạt động dạy học tập khuyến khích q trình dạy học tích cực kiểm tra có tính sáng tạo cải tiến tạo nên thay đổi nội dung giảng dạy, chí nội dung dạy hồn tồn Ngồi ra, tác động tích cực cấp độ cao hệ thống giáo dục, điều chỉnh, thay đổi chương trình giảng dạy Và tăng cường quan điểm học tập suốt đời tác động mong muốn từ việc đánh giá Trong đó, tác động tiêu cực mà GV, nhà quản lý giáo dục khơng mong đợi từ việc kiểm tra Nó làm hẹp chương trình giảng dạy GV SV trọng đến đánh giá kỹ ngôn ngữ GV bỏ qua nội dung, hoạt động không liên quan đến thi cử Một tác động tiêu cực khác đánh giá làm phá vỡ tương ứng nguyên tắc học tập mục tiêu khóa học (Cheng, 2005 trích Yi-Ching Pan, sđd.) Thật vậy, thực tế giáo dục Việt Nam thời gian qua cho thấy, GV trọng đến thành tích SV học qua kết điểm số đạt kỳ thi dẫn đến tình trạng người học xếp lớp không với lực họ Nếu trọng đến thi cử việc dạy xem khóa luyện thi người học đạt kỹ làm thi cuối khóa học Đây khơng phải mục tiêu giáo dục chương trình đào tạo Và kết hệ thống giáo Cao Thị Hồng Cẩm 16 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh dục, nhà quản lý lấy mục tiêu kiểm tra để điều hành tạo áp lực, đặt sợ hãi lên cấp dưới, GV SV Đánh giá có hai mặt, bao gồm tích cực hạn chế Việc phát huy tác động tích cực giảm thiểu hạn chế việc làm cấn thiết thực Yi-Ching Pan (sđd.) đề xuất GV nên tránh mối liên hệ trực tiếp dạy với kiểm tra Có nghĩa GV nên sử dụng loại kiểm tra có tính xác thực, tăng cường việc học SV qua việc làm cho họ không trọng đến điểm số, kết mà họ quan tâm đến họ đạt mục tiêu môn học đặt Một hình thức đánh giá thay đề cập phần 1.1.2 đánh giá HSHT góp phần hạn chế tác động tiêu cực kiểm tra 2.3 Đánh giá HSHT: khái niệm vấn đề cần lƣu ý 2.3.1 Khái niệm đặc điểm HSHT Khái niệm Từ hồ sơ tiếng Anh nghĩa a portfolio gồm hai hình vị: port, nghĩa mang folio, nghĩa giấy Tuy nhiên, từ hồ sơ không đơn tập hợp giấy (Calfee R & S Freedman, 1996: 13) Hồ sơ học tập nên minh chứng cho phát triển thành Nó nên có tính lựa chọn lựa chọn cần thể phát triển SV từ bắt đầu kết thúc khóa học so với mục tiêu cụ thể chương trình giảng dạy Nếu hồ sơ học tập nhằm mục đích đánh giá hồ sơ học tập cần phải có đánh giá điểm số, lời phê GV cách đo lường Và theo quan điểm Calfee R & S Freedman (sđd.: 14) hồ sơ học tập phù hợp với hình thức đánh giá q trình (formative assessment), khơng phải đánh giá kết thúc (summative assessments) Có nhiều tác giả đưa định nghĩa HSHT Nó tập hợp có mục đích sản phẩm SV, mà tập hợp phô bày cho thân SV người khác nỗ lực, tiến thành tựu mà họ đạt trình học tập (Genesee, F & Upshur, J A., 1996:98) Cao Thị Hồng Cẩm 17 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh Chapelle C & Brindley G (2002: 281) cho HSHT tập hợp sản phẩm SV có mục đích giai đoạn gồm mẫu thể ngôn ngữ SV giai đoạn khác từ bắt đầu hồn tất Và xem tự quan sát người học tiến họ Hồ sơ học tập Weigle (2002:198) xem tập hợp làm SV có mục đích phơ bày cho SV người khác nỗ lực, tiến SV lĩnh vực hoạt động SV Về góc độ đánh giá kỹ viết, hồ sơ học tập tập hợp viết viết cho mục đích khác thời gian định Các định nghĩa nêu có tương đồng cho HSHT tập hợp có mục đích tổng hợp sản phẩm SV Bên cạnh đó, định nghĩa điểm mạnh HSHT minh chứng cho tiến người học cuối khóa Các mục đích thực HSHT tiêu chí để xếp loại HSHT Herman ctv (1996) phân loại HSHT thành loại: Hồ sơ trưng bày (a showcase portfolio) bao gồm sản phẩm tốt SV thực Các chọn lọc số làm mà SV thực khóa học Hồ sơ phát triển (a progress portfolio) gồm tài liệu minh chứng cho tiến SV thời gian Hồ sơ công việc (a working portfolio) tất sản phẩm thực khóa học lưu lại mẫu mục tiêu học tập khóa học Với mục đích việc áp dụng đánh giá HSHT môn Viết thúc đẩy trình học tập, tạo minh chứng cho SV thấy tiến họ, HSHT phạm vi nghiên cứu dạng hồ sơ công việc Nó bao gồm tất làm sinh viên qua lần thực hành, theo thể loại hướng dẫn tài liệu mà sinh viên sưu tầm cho việc học Đặc điểm Cao Thị Hồng Cẩm 18 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh HSHT có đặc điểm (Yancey, 1992 trích Park T, sđd; Moya, S & O‟Malley M, 1994; Hamp-Lyon & Condon, 2000 trích dẫn Weigle, sđd) Các đặc điểm HSHT trình bày từ mạnh đến yếu sau: Hồ sơ học tập tập hợp sản phẩm hình thức viết sản phẩm đơn lẻ Nó làm cho người viết thể đa dạng khả viết họ Họ trình bày nhiều thể loại viết khác nhau, viết đáp ứng với loại độc giả khác viết cho mục đích giao tiếp khác Hồ sơ học tập sở hữu đa dạng tình phản ánh tình học tập biểu lộ kết mà người viết đạt tình học tập Một đặc điểm quan trọng hồ sơ học tập học tập đánh giá trì hỗn nhằm đưa cho SV hội động lực để chỉnh sửa sản phẩm họ trước đánh giá cuối thực Hồ sơ học tập thông thường sưu tập thực SV hướng dẫn GV Việc đánh giá trì hỗn việc sưu tập mang đến cho người học hội làm chủ việc học họ SV lựa chọn sản phẩm tốt họ chỉnh sửa trước đặt vào hồ sơ Hồ sơ học tập thường gồm có tự đánh giá phản hồi người học sản phẩm họ hồ sơ học tập, tiến họ vấn đề có liên quan Hồ sơ học tập cung cấp phương tiện đo lường phát triển với tham số cụ thể xác ngôn ngữ khả xếp phát triển văn tranh luận Hồ sơ học tập cung cấp phương tiện đo lường phát triển qua thời gian cách mà GV SV khơng thể đốn trước Theo Hamp-Lyon Condon, HSHT thật trở nên hữu ích cho việc đánh giá bao gồm tự phản ánh tự đánh giá người học Cao Thị Hồng Cẩm 19 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh đóng vai trị cơng cụ sư phạm, cơng cụ phát triển GV Vì vậy, tập hợp làm SV phải có phản hồi việc học họ Và nghiên cứu trao đổi họ học từ giảng, họ cần trau dồi thêm 2.3.2 Các vấn đề cần lưu ý Khi áp dụng hồ sơ cần xem xét số yếu tố như: mục đích, nội dung phù hợp Xác định mục đích Việc xác định mục đích liên quan đến tập đánh giá cách thức đánh giá tập Việc xác định mục đích vận dụng đánh giá HSHT phức tạp (Weigle, 2002) Theo Herman ctv (1996:29 trích sđd.) mục đích việc vận dụng là: Trách nhiệm, đánh giá chương trình hiệu chương trình giảng dạy Thăm dị nhu cầu người học; thơng báo kế hoạch giảng dạy; cải thiện việc giảng dạy Khuyến khích phát huy khả GV; khuyến khích thực hành phản hồi phạm vi lớp học trường học; hỗ trợ phát triển nghề nghiệp Khuyến khích khả người học; tăng cường tự đánh giá SV thúc đẩy SV thể khả Trong số mục đích nêu mục đích thứ tư mục đích mà đề tài lựa chọn để tiến hành thực nghiệm Đúng vậy, việc học rèn luyện kỹ viết q trình tốn nhiều thời gian Nó địi hỏi người học phải có trách nhiệm việc học cần có yếu tố thúc đẩy q trình Thêm vào đó, có thực tế phổ biến SV họ trọng vào điểm số Vì vậy, bên cạnh việc giảng dạy việc đánh giá cần có khuyến khích người học làm chủ việc học để họ học nhiều hơn, đạt mục tiêu môn học Cao Thị Hồng Cẩm 20 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh Xác định nội dung Một vấn đề khác mà cá nhân muốn thực nghiệm hình thức đánh giá cần quan tâm việc xác định nội dung HSHT Công việc thường vào câu hỏi: Ai người định để hồ sơ, GV hay SV? Hamp-Lyon (sđd.) ủng hộ việc SV định nội dung Bởi SV đầu tư cho việc học họ họ quyền định nội dung thông qua việc lựa chọn sản phẩm tốt Thật họ có động lực từ bên thân họ để xem lại cải thiện viết họ Vì vậy, SV nên người định nội dung mục đích hồ sơ tăng cường việc học tập SV Tuy nhiên, việc lựa chọn SV khơng đáp ứng tiêu chí đánh giá có GV lựa chọn tương thích với tiêu chí đánh giá Thêm vào đó, định GV làm cho hồ sơ có quán đối chứng với Do đó, độ tin cậy vấn đề trọng đánh giá việc GV định nội dung tốt Những loại viết nên lưu vào hồ sơ? Thông thường, HSHT phân thành ba loại hồ sơ đề cập 2.2.1 như: hồ sơ trưng bày, hồ sơ phát triển hồ sơ công việc Theo Weigle, (sđd) đánh giá tiến SV hồ sơ phát triển phù hợp Nhưng nhìn chung, thể loại hồ sơ đáp ứng mục tiêu trách nhiệm thúc đẩy SV thể khả Khi định loại hồ sơ dùng, GV nhà quản lý cần xác định việc cung cấp tư liệu phát triển, đa dạng hay thành suy luận phù hợp cho mục đích đánh giá Có sản phẩm hồ sơ? Bởi HSHT nhằm mục đích phơ bày chiều sâu chiều rộng việc thể khả viết SV nên nhiều sản phẩm tốt Tuy vậy, cần quan tâm đến đủ mẫu đại diện với yếu tố khả thi, thời gian cho SV tập hợp thời gian GV đánh giá Có nghĩa HSHT SV gồm làm thể loại khóa học khơng thể loại mà SV mà tốt Và GV cần ước lượng thời gian cho việc thu thập làm vòng Tuy vậy, có nghiên cứu đưa dẫn chứng cho việc có Cao Thị Hồng Cẩm 21 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh sản phẩm hồ sơ Vấn đề xem xét tùy vào tình cụ thể kinh nghiệm định phù hợp tính đa dạng tính hiệu Cái nên thêm vào bên cạnh viết mẫu SV? Có loại tài liệu thêm vào sau: A Bài phản hồi phản ánh SV điểm mạnh hạn chế khả viết họ cách thức viết họ, giải thích với người đánh giá họ học mối quan tâm họ Như đề cập phần đặc điểm hồ sơ học tập trên, phản hồi phần quan trọng, giúp SV thực hành việc nhận thức tự đánh giá Tuy nhiên, Murphy Camp (1996) nêu Weigle (2002) SV đơi khơng nói thật với GV họ viết phản hồi qua câu như: thích lớp học này, viết cách máy móc, sử dụng cấu trúc có tính lặp lặp lại; B Tài liệu hƣớng dẫn gồm tài liệu làm cho hồ sơ dễ hiểu chẳng hạn mục lục, tập SV cần làm đề cương khóa học; C Tài liệu q trình viết gồm nội dung hỗ trợ cho SV viết Ví dụ như, tài liệu tham khảo, đánh giá bạn lớp nhằm giúp cho SV chỉnh sửa viết tốt Trong tiến trình dạy học, có nhiều loại đánh giá tổ chức thực nhằm vào nhiều mục đích khác Nếu để phân loại SV vào lớp học theo trình độ kiểm xếp lớp (placement tests) sử dụng Nhưng với vai trò GV đảm trách mơn học họ thường chịu trách nhiệm việc đánh giá thành (Hughes A 2003:12-13); nghĩa GV tổ chức đánh giá để xem xét SV học so với mục tiêu mơn học Vì vậy, áp dụng đánh giá HSHT vào mơn Viết HSHT SV cần thể kết SV đạt so với mục tiêu môn Viết Cụ thể SV viết thể loại (1) tranh luận (arguements), (2) tường thuật (narratives) (3) so sánh (comparatives) Hơn nữa, HSHT không đơn tập hợp làm SV mà cần có tài liệu bổ sung khác để thể tính trách nhiệm SV việc học minh chứng cho tự trau dồi họ Các tài liệu bổ sung SV sưu tầm lưu trữ vào HSHT Một loại tài liệu khác Cao Thị Hồng Cẩm 22 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh cần có HSHT bảng theo dõi GV Bảng theo dõi nhằm kiểm tra số lượng làm SV lưu trữ Sự phù hợp Weigle (2002) cho vấn đề liên quan đến phù hợp thực đánh giá HSHT bao gồm thời gian không gian Về thời gian, GV cần chuẩn bị thời gian để giới thiệu với SV HSHT cần thiết việc xây dựng HSHT Bên cạnh đó, GV cần có đủ thời gian để xem chỉnh sửa sản phẩm Hơn nữa, việc lưu trữ sử dụng hồ sơ học tập cần tính đến Trong giai đoạn chuẩn bị hay nói cách khác SV tập hợp sản phẩm dành chỗ lớp học để tất HSHT SV tự giữ làm họ Và HSHT hồn tất việc lưu trữ phải định Hoặc trả lại cho SV hay nhà trường giữ lại Nếu giữ lại giữ người tiếp cận, sử dụng hồ sơ hoàn tất SV Nếu nhà trường lưu trữ thời gian dài HSHT chất thành đống GV nhà quản lý sử dụng công nghệ để lưu trữ điện tử Ngồi ra, để phục vụ cho mục đích nghiên cứu tham khảo, GV nên đề nghị SV nêu ý kiến họ chấp thuận cho phép người khác sử dụng hồ sơ học tập họ tương lai Một vấn đề khác cần tính đến cơng có ý nghĩa việc đánh giá hồ sơ Trong trường hợp có nhiều GV tham gia cần có thống cấu trúc HSHT cách đánh giá HSHT học tập SV Sau cùng, HSHT có bảng theo dõi tính đầy đủ nội dung HSHT định hướng cho SV thu thập tìm kiếm thơng tin, tài liệu tham khảo Tóm lại, sản phẩm HSHT thu tập hợp tất viết SV thể loại: tranh luận vấn đề có tính tồn cầu, tường thuật trở ngại cá nhân bắt đầu nơi mô tả kiện, bao gồm thảo hoàn chỉnh Các ý kiến đánh giá bạn ý kiến phản hồi SV học tập sau chương bổ sung sau kết thúc thể loại Sự thêm vào phần phản hồi SV có ý nghĩa Cotterall S (2000) nguyên tắc thiết kế khóa học hướng đến Cao Thị Hồng Cẩm 23 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh tự học SV tăng cường phản hồi học tập Mỗi HSHT có bảng theo dõi số lượng mà GV yêu cầu SV tập hợp, bảng theo dõi đóng vai trị định hướng cho SV tập hợp nội dung cần lưu trữ HSHT 2.4 Khả viết luận ESL/EFL sinh viên Viết xem q trình q trình cho sản phẩm hoàn chỉnh Về mặt lý thuyết trình tạo sản phẩm thường bao gồm bước chuẩn bị (prewriting), viết (writing) chỉnh sửa (reviewing and revising) (Zemach & Rumisek, 2003) Hai bước viết chỉnh sửa lập lập lại trình viết thể Hình 2.1 Hình 2.1 Quá trình viết (Zemach & Rumisek, 2003) Prewriting Writing Reviewing and Revising Tuy nhiên, Brown K Hood S (1997) cho trình diễn khơng hồn tồn giống thực tế Các chuyên gia diễn đạt trình viết q trình khép kín bước chuẩn bị, viết chỉnh sửa lặp lập lại theo nhiều trình tự khác Số lượng bước trình khơng giống tùy vào cá nhân, khơng có khn mẫu chung Chẳng hạn chuẩn bị - viết – chỉnh sửa – viết viết – chỉnh sửa – viết … Các trình cụ thể Hình 2.2 Cao Thị Hồng Cẩm 24 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh Hình 2.2 Quá trình viết thực tế Brown K Hood S (1997) (có điều chỉnh) Prewriting Reviewing & Revising Writing Writing Reviewing & Revising Prewriting Vì vậy, khả viết luận (writing competence) bao gồm biết đến trình thực luận biết đến đặc điểm viết hay (Silva & Matsuda, 2002; Tribble, 1996) Các đặc điểm bao gồm xếp ý có tính mạch lạc liên kết với nhau, xác định ngữ cảnh mục đích viết, xác định thành phần độc giả có xác ngơn ngữ Về nhận thức trình viết biết đến bước nêu trên: chuẩn bị, viết chỉnh sửa, khơng ràng buộc trình tự định Như vậy, khả viết luận SV thể bên bước họ thực trình viết đặc điểm viết mà họ tạo từ trình viết Các đặc điểm viết chất lượng viết đo lường tiêu chí liên quan đến nội dung, ngữ cảnh, ngôn ngữ Yếu tố nội dung (content) xem hiểu biết người viết vấn đề mà họ đề cập đo lường độ dài, mức độ sâu sắc chi tiết mà tác giả trình bày bày viết Việc xác định ngữ cảnh mục đích viết thể qua cách thức người viết tổ chức, Cao Thị Hồng Cẩm 25 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh xếp ý, liên kết ý với viết Thể loại viết quy định cách thức tổ chức (organization) ý kiến viết Do đó, yếu tố xếp ý đo lường qua mạnh lạc, liên kết ý với phù hợp với thể loại Về ngôn ngữ, yếu tố cần xem xét xác lựa chọn cấu trúc câu, dùng …, gọi chung ngữ pháp (grammar language use); lựa chọn từ vựng (vocabulary) cách trình bày chữ viết (mechanics use) Tóm lại, muốn biết khả viết SV cần đo lường chất lượng viết mà SV thực theo tiêu chí nêu xem xét trình họ thực viết Do đó, để thấy tác động HSHT đến khả viết luận SV, khả viết luận SV đo lường vào đầu khóa cuối khóa để xem xét có hay khơng khác biệt khả viết luận họ tìm hiểu bước họ thực viết 2.5 Việc thực HSHT TVU Hình thức đánh giá HSHT áp dụng để đánh giá mơn Kỹ ngơn ngữ chương trình đào tạo ngành Cao đẳng tiếng Anh trường Đại học Trà Vinh từ năm 2003 đến năm 2007 Cách thực đánh giá hướng dẫn cho GV Bộ mơn Ngoại ngữ Kyla Kopper Rud, tình nguyện viên người Canada thời gian cô làm việc Bộ môn Việc áp dụng tiến hành gồm ba giai đoạn chính: chuẩn bị, thực hiện, thu lưu trữ Trong giai đoạn chuẩn bị, tất GV Bộ môn thống vấn đề: nội dung HSHT cách hướng dẫn SV thực hiện, chuẩn bị dụng cụ lưu trữ Trong trình triển khai GV hướng dẫn SV sưu tầm làm để lưu trữ SV nộp làm cho GV GV người trực tiếp để làm vào HSHT SV thu thập làm nộp cho GV, SV có nhật ký học tập GV SV trao đổi thông tin nội dung học tập, thực viết nháp Các HSHT để Bộ môn trình thực sau kết thúc khóa học SV đến xem cần Nhưng SV không cần nhật ký học tập họ sau khóa học, họ tự bảo quản Mỗi kỹ ngơn ngữ gồm có ba học phần (module 1, 2, 3) Cao Thị Hồng Cẩm 26 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh HSHT SV trình thực nghiệm tập hợp sản phẩm mà SV có từ hoạt động GV tổ chức lớp học Chúng bao gồm kiểm tra kỳ, kết thúc học phần, viết hoàn chỉnh làm thực hoạt động lớp, liên quan đến kỹ ngôn ngữ nghe, nói, đọc viết Mỗi SV cung cấp bìa sơ mi nhựa để lưu Quá trình tập hợp thực GV SV GV thu thập kiểm tra SV chịu trách nhiệm tập hợp viết làm lớp Các HSHT GV lưu trữ Kết thúc khóa học HSHT bảo quản lưu trữ Bộ môn Ngoại ngữ Tuy nhiên, số lượng HSHT khơng cịn đầy đủ thất lạc trình di chuyển chỗ làm việc trả lại cho SV theo nhu cầu họ Theo kết vấn tác giả đề tài với GV tham gia giai đoạn nêu trên, hình thức đánh giá HSHT xem thành cơng SV khơng sợ mắc lỗi có hội xem lại sản phẩm mình, đặc biệt SV có hội đối thoại trao đổi qua nhật ký với GV (được lưu với HSHT) Ngoài ra, GV cho SV có phản hồi tích cực hình thức đánh giá Những ý kiến GV cung cấp cho tác giả đề tài thu thập qua trò chuyện GV với vài SV Việc triển khai cho SV làm HSHT Bộ môn Ngoại ngữ giai đoạn nêu trình thực nhằm tập hợp làm SV để ghi nhận nỗ lực SV thể q trình học tập SV thấy thành trình học tập Nó khơng nhằm vào mục tiêu đánh giá GV khơng có tiêu chí chấm điểm cho HSHT khơng có đánh giá tổng thể cho HSHT hồn tất Năng lực ngôn ngữ SV đo lường qua kiểm tra học phần kết thúc học phần Điểm đánh giá môn học tổng hợp điểm số học phần Vì vậy, chưa thể xem đánh giá lực ngôn ngữ HSHT cách thực thụ Việc tổ chức cho SV thực HSHT môn Viết phạm vi nghiên cứu nhằm mục đích có điểm giống việc thực nghiệm trước Bộ mơn Ngoại ngữ khơng có đánh giá tổng thể HSHT Ngược lại, việc thực nghiệm nghiên cứu vừa đánh giá môn học vừa tạo điều kiện để thúc đẩy sinh viên tự học, thể trách nhiệm việc học họ Đây Cao Thị Hồng Cẩm 27 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh vận dụng quy định đánh giá môn học hành Trường vào q trình giảng dạy đánh giá mơn Viết Các hoạt động trình thu thập tài liệu lưu trữ HSHT có tính điểm Việc vận dụng mô tả Bảng 2.1 Tải FULL (90 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 2.1 So sánh hoạt động đánh giá theo Quyết định 975 với HSHT Quyết định 975 Đánh Hiện diện (10%) giá Bài tập theo yêu cầu GV trình (20%) (50%) Kiểm tra kỳ (20%) HSHT *Tất tập giáo trình (15%) Sưu tầm tài liệu bổ trợ (5%) Có đủ làm/chương 3: viết nháp + viết hồn chỉnh (10%) *Bài tập nhóm chương (10%) Bài kiểm chương 5: Miêu tả (viết tự do) (10%) Đánh giá kết thúc (50%) Bài đánh giá kết thúc môn Bài kiểm 1: Tranh luận Mỗi đề kiểm tra gồm hai ba thể loại (miêu tả, tranh luận, tường thuật, so sánh) SV chọn thể loại viết Bài kiểm 2: Tường thuật Bài kiểm 3: So sánh Điểm đánh giá kết thúc trung bình chung kiểm * Các tài liệu khơng lưu HSHT Phần tiến trình thực quy trình đánh giá HSHT trình bày cụ thể phần 3.3 Báo cáo Theo quy định Bộ mơn Ngoại ngữ Tính điểm chương 1, 2, Bài chấm theo tiêu chí Jacob & ctv (1981) điều chỉnh thang điểm 10 Cao Thị Hồng Cẩm 28 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh CHƢƠNG BA Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng tham gia Tải FULL (90 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 3.1.1 Sinh viên Việc lựa chọn 57 đại học năm thứ SV chuyên ngành tiếng Anh khóa 2008 tham gia vào đề tài vào thời điểm ban đầu chịu chi phối môn học lớp mà tác giả đề tài phân công giảng dạy thời gian triển khai đề tài (trong học kỳ II năm học 2009 – 2010) Việc lựa chọn SV ngành tiếng Anh, cụ thể lớp DA08AVB DA08AVC tham gia mang tính ràng buộc GV phân công giảng dạy môn Viết lớp Tuy nhiên việc lựa chọn SV tham gia vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có yếu tố chủ quan tác giả Nhóm thực nghiệm gồm 30 SV thuộc DA08AVB nhóm đối chứng 27 SV thuộc lớp DA08AVC Lớp DA08AVC có tham gia vào nghiên cứu GV tiếng Anh khác tổ chức năm học trước Cho nên GV chọn lớp DA08AVB làm nhóm thực nghiệm để tránh yếu tố khác tác động đến việc thực nghiệm Đa số, số lượng mẫu nghiên cứu tìm thấy ít, từ – 15 SV Tuy nhiên nghiên cứu tập thể lớp gồm 30 SV Việc chọn xuất phát từ yêu cầu tính đồng ứng xử SV lớp học giảng dạy môn học Mặc dù vậy, liệu định tính nhóm thực nghiệm thu thập từ kết 26 SV có SV khơng tham gia làm kiểm tra đầu vào SV khác nghỉ học nên không tham gia làm kiểm tra cuối Về khả viết luận SV hai nhóm vào đầu khóa học Điểm trung bình hai nhóm kỳ kiểm tra đầu vào gần (n=26, M= Cao Thị Hồng Cẩm 29 Nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá HSHT đến khả viết luận SV tiếng Anh 58.19, SD = 12.24; n = 27, M = 55.74, SD = 12.32) Sự khác biệt điểm trung bình 2.45 nhỏ Kết so sánh giá trị trung bình hai nhóm phần mềm SPSS cho giá trị t 0.726 với df 51 mức ý nghĩa thống kê p = 0.471 lớn 0.05 nêu Bảng 3.1 Các giá trị thể khơng có khác biệt khả viết luận tiếng Anh nhóm vào đầu khóa học Bảng 3.1: Nhóm Thực nghiệm Sự khác biệt giá trị trung bình điểm đầu vào hai nhóm Điểm Độ Số lƣợng trung bình lệch chuẩn 26 58.1923 Sig t 27 55.7407 (2tailed) 12.23771 726 Đối chứng df Điểm khác biệt giá trị trung bình 51 471 1.14605 12.32444 3.1.2 Giáo viên Có hai GV tham gia trực tiếp vào đề tài với tư cách người đánh giá kết kiểm tra đầu vào đầu Một hai GV có kinh nghiệm giảng dạy mười lăm năm dạy môn Viết năm học trước GV cịn lại có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh năm bắt đầu giảng dạy môn Viết Các GV hỗ trợ tác giả đề tài chấm viết nhằm đảm bảo tính khách quan đánh giá, độ tin cậy điểm số Ở lần chấm điểm kiểm tra đầu vào (kiểm 1), hai GV chấm độc lập lấy kết để so sách chênh lệch Tuy nhiên, lần chấm kiểm đầu (kiểm 2) kiểm chấm lần GV có kinh nghiệm giảng dạy nhiều thực GV quen với thang chấm điểm tiết kiệm thời gian Quá trình tổ chức kiểm tra đầu vào đầu ra, tiến hành thực nghiệm đánh giá HSHT tác giả đề tài tiến hành Sau có liệu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực xác suất thống kê, sử dụng SPSS để hỗ trợ cho phần xử lý số liệu phân tích liệu định tính Cao Thị Hồng Cẩm 30 5253231 ... học tập đến khả viết luận sinh viên ngành tiếng Anh ý kiến sinh viên hình thức đánh giá Có 57 sinh viên đại học tiếng Anh năm thứ ba, khóa 2008 Trường Đại học Trà Vinh tham gia vào nghiên cứu, phân... người học mà cụ thể kỹ viết SV ngành tiếng Anh bậc Đại học hệ quy TVU, đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng hình thức đánh giá „Hồ sơ học tập‟ đến khả viết luận SV chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Trà. .. ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng hình thức đánh giá hồ sơ học tập đến khả viết luận sinh viên chuyên ngành tiếng Anh Trường Đại học Trà Vinh? ?? thực nhằm góp phần vào phong trào chung Bên cạnh đó, nghiên cứu

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w