1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Của Lá Cây Bằng Lăng Nước (Lagerstroemia Speciosa) Thuộc Chi Tử Vi (Lagerstroemia) 3534923.Pdf

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Luận văn thạc sỹ hóa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ MINH KIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY BẰNG LĂNG NƯỚC (LAGERSTROEMIA SPECIOSA) THU[.]

Luận văn thạc sỹ hóa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ MINH KIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY BẰNG LĂNG NƯỚC (LAGERSTROEMIA SPECIOSA) THUỘC CHI TỬ VI (LAGERSTROEMIA) LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Đỗ Minh Kiệp i Luận văn thạc sỹ hóa học ĐỖ MINH KIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY BẰNG LĂNG NƯỚC (LAGERSTROEMIA SPECIOSA) THUỘC CHI TỬ VI (LAGERSTROEMI) LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC NGÀNH HÓA HỮU CƠ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG CHÍ THÀNH TS TÔN NỮ LIÊN HƯƠNG 2014 Đỗ Minh Kiệp ii Luận văn thạc sỹ hóa học LỜI CẢM ƠN Sau gần hai năm học tập và làm thực nghiệm, ngày hôm em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lời cám ơn chắc chắn sẽ không nói hết được tất ca xin cho em được gởi lời cám ơn chân thành đến: Quý Thầy Cô bộ môn Hóa – khoa Khoa học Tự Nhiên, trường Đại học Cần Thơ Đặc biệt, em xin cám ơn thầy Lê Thanh Phước và cô Bùi Thị Bửu Huê đã truyền đạt cho em những kiến thức qúy báu cũng là tạo những điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn Xin cám ơn thầy Trương Chí Thành, người thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành đề tài Xin gởi lời cam ơn sâu sắc và chân thành đến cô Tôn Nữ Liên Hương, cô là người đã dẫn em thực hiện đề tài Trong quá trình làm đề tài có nhiều điều em chưa biết, chưa hiểu thì cô là người đã dạy cho em, khơi dậy em niềm tin và sức mạnh tinh thần để em vượt qua khó khăn và từ đó hoàn thành luận văn mình Cam ơn các anh chị và các bạn lớp Hóa Hữu Cơ K19 đã động viên và giúp đỡ suốt quá trình học tập Cuối cùng là lời cam ơn muốn gởi tới cha mẹ, cam ơn cha mẹ đã là chỗ dựa vững chắc cho Xin chân thành cam ơn!! Đỗ Minh Kiệp Đỗ Minh Kiệp iii Luận văn thạc sỹ hóa học ABSTRACT Lagerstroemia speciosa L, is commonly in many countries in Asia such as China, Philippines, Malaysia and Vietnam The leaves of this plant are used in Philippines medical folk for many years The phytochemistry studies show that this plant contains active and medicinal compounds like corosolic acid, ellagitannins, tannic acids, phytosterols,…This study deals with the isolation and identification of the compounds The air-dried powdered leaves of Lagerstroemia speciosa L., (3kg) were extracted three times with MeOH for 24 h at room temperature The methanolic extract was suspended in water and extracted with petroleum ether, chloroform and ethyl acetate to give petroleum ether (50 g), chloroform (6 g) and ethyl acetate (6 g) as respectively This study only focus on the petroleum ether extract From petroleum ether extract (50 g) was fractionated by column chromatography with the gradient of solvents to yield 12 fractions Further separation and purification of these fractions led to the isolation of seven compounds, including: Stigmast-4-en-3-one, β-sitosterol-3-O-glucopyranoside, Ursolic acid, Arjunolic acid, BL7, BL10, BL11 and one mixture of oleanolic and ursolic acid The structure of these compounds were characterized by 1H–NMR, 13C–NMR, DEPT– NMR, HMBC, HSQC, GC – MS and MS spectroscopic data Đỗ Minh Kiệp iv Luận văn thạc sỹ hóa học TÓM TẮT Cây Bằng lăng nước thì rất phổ biến ở nhiều nước Châu Á Trung Quốc, Philippines, Malaysia và Việt Nam Lá loài này được dùng nền y học dân gian ở Philippines nhiều năm qua Những nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy Bằng lăng nước có chứa nhiều chất có hoạt tính dược học acid corosolic, ellagitannins, tannic acids, phytosterols,…trong nghiên cứu này đề cập đến việc cô lập và nhận danh các hợp chất Bột lá Bằng lăng khô (3 kg) được chiết lần với methanol ở nhiệt đợ phịng 24 giờ Dịch chiết methanol được thêm nước vào và chiết với ether dầu hỏa, chloroform và ethyl acetate để thu được cao ether dầu hỏa (50 g), chloroform (6 g) và ethyl acetate (6 g) Trong nghiên cứu này tập trung tiến hành khao sát cao ether dầu hỏa Từ 50 g cao ether dầu hỏa thực hiện sắc ký cột với dung môi có độ phân cực tăng dần thu được 12 phân đoạn Tiến hành tinh chế các phân đoạn này cho phép cô lập được bay hợp chất, bao gồm: Stigmast-4-en-3-one, βsitosterol-3-O-glucopyranoside, Ursolic acid, Arjunolic acid, BL7, BL10, BL11 và một hỗn hợp oleanolic và ursolic acid Cấu trúc các hợp chất được xác định thông qua các dữ liệu phổ 1H–NMR, 13C–NMR, DEPT–NMR, HMBC, HSQC GC – MS và MS Đỗ Minh Kiệp v Luận văn thạc sỹ hóa học LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu hóa thực vật về dược liệu đã và là lĩnh vực thu hút sự quan tâm nhiều nhà khoa học Ngay từ nguồn thuốc tổng hợp chưa xuất hiện thì người đã biết dùng các cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh Do đó, các nghiên cứu về dược liệu không là định danh, xác định cấu trúc hóa học mà góp phần giai thích thỏa đáng những thành phần dược chất nào có tác dụng chữa bệnh Cây Bằng lăng nước vốn đã rất quen thuộc và phổ biến ở Việt Nam, là một những có danh mục thuốc Lá Bằng lăng non có vị chát nên được người dân Nam Bộ dùng là một loại rau ăn kèm với các món chiên, lẩu Ở Philippines, lá Bằng lăng non được sử dụng một loại đông dược để trị bệnh béo phì và bệnh tiểu đường Dù được tìm thấy ở nhiều nơi lãnh thổ Việt Nam cho đến dược tính cũng thành phần hóa học Bằng lăng nước chưa thực sự được nghiên cứu nhiều Do đó, việc tìm hiểu về thành phần hóa học, dược tính Bằng lăng nước nói chung và lá Bằng lăng nước nói riêng là một công việc rất có ý nghĩa Chính vì những lý đó mà đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) thuộc chi Tử vi (Lagerstroemia)” được chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đỗ Minh Kiệp Trang i Luận văn thạc sỹ hóa học CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Bằng Lăng nước (BLN) có tên khoa học là Lagerstroemia speciosa (L.) Pers., là một số 50 loài thuộc chi Tử Vi (Lagerstroemia) BLN có rất nhiều công dụng đời sống ngày, kể ca y học thì dược tính nó cũng rất đáng để các nhà khoa học quan tâm Từ những năm 1990, sự phổ biến loại thao dược này đã thu hút sự chú ý các nhà khoa học khắp thế giới, đã có một số nghiên cứu in vitro và in vivo cho thấy dịch chiết từ lá Bằng lăng nước có tác dụng làm hạ đường huyết và chống bệnh tiểu đường Nhiều hoạt chất khác nhau, cũng sự phân bố chúng theo bộ phận đã được báo cáo Những loại hợp chất được quan tâm nhiều nhất, đã thử nghiệm và được xác nhận là có hoạt tính các tannin, triterpene, các sterol thực vật,…Ví dụ vỏ BLN đã tìm được một số chất corosolic acid, ellagic acid, β-sitosterol và các đồng phân nó, …[1-2] O H O CO2H HO H HO O HO H3CO HO O O O O HO OH O corosolic acid 3'-O-methyl-3,4-methylenedioxy ellagic acid 6,7-dihydroxy coumarin OSO3H H3C HO H3C CH3 OCH3 CH3 O H CH3 CH3 H H HO HO OCH3 β -sitosterol (+)-dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 9'-O-sulfate Hình 1.1 Một số hợp chất đã được phân lập từ Bằng Lăng nước Đỗ Minh Kiệp Luận văn thạc sỹ hóa học Năm 2009, Banrun Kanti Saha và các cộng sự đã nghiên cứu anh hưởng hạ đường huyết – chống tiểu đường dịch chiết từ lá BLN dựa nghiên cứu Kakuda vào năm 1996 [3-4] Theo đó đã chứng minh được dịch chiết BLN có tác động chống tăng cân và hạ đường huyết Ellagitannin thu được từ dịch chiết lá BLN được xem là chất hoạt hóa sự vận chuyển glucose tế bào [5] Sự đánh giá hoạt tính kháng xơ hóa ở gan BLN được Vinoth Prabhu xác định [6] Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác đã xác định BLN có chứa rất nhiều hoạt tính khác nhau, ngoài những hoạt tính kể trên, dịch chiết từ lá BLN cịn có tác dụng bắt giữ gớc tự do, kháng viêm, giam uric acid cách ức chế xanthine oxidase, …[5-7] Trong tất ca các hoạt tính có được thì kha chống tiểu đường, béo phì là tiêu biểu nhất, với rất nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm khẳng định hoạt chất chính BLN chịu trách nhiệm cho tác dụng đó Đặc biệt là ở Nhật Ban, các nghiên cứu in vivo và in vitro cho thấy các chất BLN có hoạt động tương tự insulin Trên chuột béo phì và bị tiểu đường, lá BLN làm chậm tăng cân và kiểm soát nồng độ glucose máu Nhiều nhà khoa học cho corosolic acid là hoạt chất chính có kha hạ đường huyết – chống tiểu đường Một số lại cho các gallotannin mới chính là chất chịu trách nhiệm cho tác dụng đó, đó Penta-O-galloyl-glucopyranose (PGG) là gallotannin tiềm nhất [1] Để xác định chính xác tác dụng dược lý BLN có được là hợp chất nào đam nhận Việc xác định đầy đủ khách quan thành phần hóa học là một yêu cầu cấp thiết Do đó, các nghiên cứu về thành phần hóa học các loại dịch chiết từ BLN đã được thực hiện Năm 2009, S.M Mizanur Rahman và cộng sự đã nghiên cứu các chất có hoạt tính dịch chiết petroleum ether lá BLN Họ đã xác định được hai hợp chất là octanol và một đồng phân β-sitosterol [8] Gần nhất các nhà hóa học Trung Quốc đã công bố báo cáo về 14 hợp chất thu được từ lá BLN, bao gồm triterpene, ellagic acid, courmarin và neolignan [2] Việc tách chiết và xác định cấu trúc các chất từ BLN ngày càng mở rộng Từ kết qua nhiều nghiên cứu thế giới, giá trị BLN đã được biết đến nhiều ở Việt Nam Các công dụng nó cũng đã được nhiều y dược sĩ biết đến, thành phần hóa học dịch chiết từ các bộ phận BLN cũng đã được nói nhiều sách báo Việc sử dụng BLN một loại dược liệu khơng cịn gì xa lạ Tuy nhiên, giớng thế giới, để xác định tác dụng dược lý BLN là hoạt chất nào đam nhận, nó phân bố ở bộ phận nào rất Đỗ Minh Kiệp Luận văn thạc sỹ hóa học khó khăn Vấn đề đó đòi hỏi phai có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, có sự kết hợp giữa hóa học, sinh học, y học,…mà tiên phong phai là các nghiên cứu về thành phần hóa học BLN Ở một số nước thế giới như: Hoa Kỳ, Nhật Ban, Philippines,… các chế phẩm từ lá Bằng Lăng nước đã có mặt thị trường Ở Việt Nam, với lợi thế là điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng rất thích hợp cho Bằng Lăng nước, đó, số lượng phân bố các cánh rừng cũng mọc hoang dại rất lớn Mặc khác, được trồng làm canh rất nhiều, năm phai tỉa cành, số lượng cành lá sau tỉa đa số được bỏ Việc làm đó vô tình đã đánh mất một lượng dược liệu vô cùng lớn Đáp ứng những thực trạng trên, các nghiên cứu về Bằng Lăng nước ở nước ta cũng đã manh nha những năm gần Ví dụ nghiên cứu sơ bộ về thành phần hóa học BLN Nguyễn Quyết Tiến [9], nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào cho kết qua đầy đủ và khách quan và số lượng cũng rất hạn chế, chưa được lặp lại Việc mở rộng nghiên cứu về Bằng Lăng nước là cần thiết, đó, khuôn khổ một luận văn đại học, đề tài: “Góp phần khao sát thành phần hóa học cao petroleum ether lá Bằng Lăng nước Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.” đã được chọn làm mục tiêu nghiên cứu chính 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về loài Bằng Lăng nước Lagerstroemia speciosa (L.) Pers., họ Lythraceae Phân lập và xác định cấu trúc chất thu được từ lá Bằng Lăng nước Lagerstroemia speciosa (L.) Pers., họ Lythraceae 1.3 Nội dung nghiên cứu - Thu hái và xử lý nguyên liệu lá Bằng Lăng nước, nghiền lấy bột lá Tiến hành chiết cao methanol (cao tổng) Thực hiện chiết các cao phân đoạn Phân lập chất từ cao petroleum ether sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng Xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết từ dữ liệu phổ thu được Đỗ Minh Kiệp Luận văn thạc sỹ hóa học CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan thực vật 2.1.1 Khái quát chi Tử Vi Chi Tử Vi hay chi Bằng Lăng (Lagerstroemia) là một chi có khoang 50 loài cây, riêng ở Việt Nam đã thống kê được khoang 20 loài thuộc chi này Các loài chi này có đặc tính rụng lá sớm vào mùa đông, thân gỗ hay bụi lớn, có nguồn gốc ở vùng Đông Á và Australia Cấu trúc thân Bằng Lăng có gân tạo nếp máng, hàng năm đều lột vỏ, bên là phần gỗ cứng Lá mọc đối, đơn, mép lá có cưa và dao động từ – 20 cm theo chiều dài Hoa có hay cánh, mép cánh có ngấn nhăn nhỏ các cuống hoa, phình giữa các đài hoa Hoa mọc thành cụm dài dạng và có thể có màu trắng, hồng, tía hay tím Qua dạng nang, ban đầu có màu xanh lục, chín chuyển thành màu đen, được mở dọc theo hay đường, dạng giống đài hoa, và giai phóng nhiều hạt nhỏ  Một số loài thuộc chi Tử Vi : Ở Việt Nam có nhiều loài thuộc chi Tử Vi, có thể kể đến một số loài sau: - Lagerstroemia speciosa (L.) Pers (Bằng Lăng nước): gỗ lớn, hoa đỏ tím, phiến lá hình bầu dục, cứng, không lông - Lagerstroemia calyculata Kurz (Bằng Lăng ổi hay Bằng Lăng vỏ nhẵn): gỗ lớn, hoa trắng, phiến lá thon, có lông dày mặt dưới - Lagerstroemia floribunda Jack (Bằng Lăng nhiều hoa): gỗ lớn, cao 10 – 15 m, hoa trắng và hoa tím trộn nhau, phiến lá bầu dục, không lông - Lagerstroemia indica Linn (Tử Vi hay Bằng Lăng sẻ): gỗ, hoa màu hường, lá có phiến xoan, không lông - Lagerstroemia tomentosa Presl (Bằng Lăng lông hay Săng lẻ): gỗ lớn, cao khoang 15 m, lá có phiến to, mặt dưới đầy lông hình vàng - Lagerstroemia lecomtei Gagn (Bằng Lăng lùn hay Bằng Lăng lá nhỏ): gỗ, cao – m, lá có phiến tương đối nhỏ, không lông - Lagerstroemia reginae Roxb (Bằng Lăng tiên): gỗ lớn, cao khoang 10 m, hoa màu tím, phiến lá trịn dài, khơng lơng - Lagerstroemia macrocarpa Wall (Bằng lăng trái to): gỗ, cao 10 – 13 m, Đỗ Minh Kiệp Luận văn thạc sỹ hóa học 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chiết tách hợp chất hữu khỏi − Sắc ký cột - Sắc ký lớp mỏng - Kỹ thuật chiết ngâm dầm và chiết lỏng – lỏng 3.2.2 Phương pháp xử lý làm hợp chất hữu Các hợp chất sau quá trình sắc ký cột, dù quan sát mắt thường thấy hợp chất ở dạng bột trắng, sắc ký lớp mỏng sử dụng nhiều loại hệ dung môi khác vẫn cho một vết gọn đẹp, những hợp chất này đạt độ tinh khiết 90 – 95% mà Sở dĩ thế là vì một tinh thể hợp chất nếu có thể quan sát được mắt thường là gồm rất nhiều phân tử hợp chất đó kết hợp với nhau, quá trình kết hợp này, chúng cũng gom một ít các phân tử tạp bẩn từ môi trường bên ngoài vào và lượng này khá ít nên không thể nhìn thấy mắt thường Do đó, cần phai kết tinh lại để hợp chất đạt độ tinh khiết cao hơn, thuận lợi cho quá trình xác định cấu trúc hợp chất sau này Thông thường có thể kết tinh nhờ nhiệt độ lạnh hoặc kết tinh phân đoạn – tức là dựa vào đợ hịa tan khác chúng mợt dung môi thích hợp 3.2.3 Phương pháp thủy giải ceramide cerebroside Đối với các hợp chất béo có chứa các dây carbon dài các hợp chất ceramide và cerebroside thì rất khó để xác định cấu trúc hóa học phương pháp phổ nghiệm Vì thế, người ta thường tiến hành thủy giai để khao sát riêng phần đường và dây béo Thủy giai dung dịch acid methanol để cắt đứt nối amide dây béo đồng thời cắt đứt nối phần đường gắn vào phần aglycon qua nhóm −OH 3.3 Thực nghiệm 3.3.1 Thu hái xử lý nguyên liệu - Thu hái nguyên liệu Lá Bằng Lăng nước được thu hái từ những cành cần tỉa đợt tỉa cành, dọn dẹp khuôn viên ở trường Đại học Cần Thơ - Xử lý nguyên liệu Đỗ Minh Kiệp 14 Luận văn thạc sỹ hóa học Lá Bằng Lăng nước sau thu hái được rửa sạch nước, để ráo tự nhiên mát, cắt nhỏ, phơi gió, sau đó đem sấy ở 55ºC đến khối lượng không đổi Hình 3.1 Lá Bằng Lăng nước sau thu hái và rửa sạch Hình 3.2 Lá Bằng Lăng nước sau cắt nhỏ và phơi khô Mẫu khô được nghiền máy đến kích thước thích hợp, khối lượng bột lá thu được là kg, tiếp đến cho mẫu vào các túi vai đã chuẩn bị sẵn 3.3.2 Tách chiết thu cao Mẫu bột được chiết với methanol phương pháp ngâm dầm lần ngâm khoang 24 giờ để thu được dịch chiết Dịch chiết các lần được gom lại cô quay đuổi dung môi thu được cao methanol (cao tổng) Đỗ Minh Kiệp 15 Luận văn thạc sỹ hóa học Điều chế cao Petroleum ether, cao Chloroform, cao Ethyl acetate phương pháp chiết lỏng – lỏng, sơ đồ tổng quát (Hình 3.4) bên dưới Lá tươi Loại bỏ các lá hư, có sâu bọ Rửa sạch, phơi gió Sấy ở 55ºC Nghiền mịn Bột lá Ngâm dầm với methanol Cô quay dịch chiết đuổi dung môi Cao methanol Chiết lỏng – lỏng với PE Cao PE Dịch chiết lại Chiết lỏng – lỏng với chloroform Dịch chiết lại Cao chloroform Chiết lỏng lỏng với Ea Cao Ea Dịch chiết cịn lại (khơng khao sát) Hình 3.3 Sơ đồ tổng quát điều chế các cao phân đoạn  Quá trình điều chế thu cao methanol (cao tổng) Đặt các túi mẫu vào các bình thủy tinh 10 lít, đổ dung môi methanol vào bình đến vừa ngập các túi mẫu Sau ngâm các túi mẫu methanol khoang 24 giờ, dịch chiết bình được thu lại, sau đó tiếp tục cho các túi mẫu lại vào bình thủy tinh, cho tiếp methanol vào bình và ngâm 24 giờ nữa Quá trình này được lặp lại lần, Đỗ Minh Kiệp 16 Luận văn thạc sỹ hóa học đến lần thứ thì dịch chiết bình đã rất nhạt màu, đồng thời tiến hành SKLM dịch chiết này thấy khơng cịn vết nên khơng tiến hành chiết nữa Tất ca dịch chiết được gom lại đem lọc để loại bỏ các bột mịn mà túi vai không giữ lại được Dịch chiết sau lọc được đem cô quay, thu hồi dung môi, thu được cao methanol ở dạng sệt, đậm màu, chủ yếu là vật chất khô và nước, có khối lượng là 80 g Hiệu suất điều chế cao tổng: H= 80 * 100 = 2,67% * 1000 Cao methanol thu được được cho thêm một lượng methanol vào, bịt kín lại vào cho vào tủ lạnh tránh sự xâm hại các vi sinh vật để sử dụng cho các mục đích tiếp theo  Điều chế cao phân đoạn từ cao methanol Các cao phân đoạn được điều chế từ cao methanol qua phương pháp chiết lỏng – lỏng Ở đây, thực hiện chiết cao tổng với PE, chloroform, và Ea Phần dịch chiết lại sau chiết với ba dung môi được lưu trữ lại, không khao sát Cao petroleum ether sau đó được lựa chọn để tiếp tục khao sát trước tiên a) Quá trình điều chế thu cao petroleum ether Sử dụng bình lóng loại 500 mL, lấy lần khoang 40 g cao methanol Cho nước vào bình lóng trước, thể tích nước cho vào tương đương với thể tích 40 g cao theo tỉ lệ : Thêm tiếp khoang 200 – 300 mL PE vào, lắc đều bình lóng, sau đó để yên khoang 15 phút cho dung dịch phân lớp Lấy lớp PE ở trên, lớp nước ở dưới tiếp tục được chiết với PE, quá trình được lặp lại nhiều lần Cho đến quan sát thấy lớp PE ở không màu, đồng thời kiểm tra lại SKLM không thấy hiện vết nữa thì dừng việc chiết Quá trình được lặp lại tương tự với 40 g cao tổng lại Lớp PE các lần chiết được gom lại, làm khan nước, đem cô quay thu hồi dung môi Sau cao khô hoàn toàn, đem cân, thu được khoang 50 g cao PE Hiệu suất chiết cao PE từ cao methanol là: H= Đỗ Minh Kiệp 50 * 100 = 62,5% 80 17 Luận văn thạc sỹ hóa học b) Q trình điều chế cao chloroform Lớp nước lại sau chiết với dung môi PE tiếp tục được chiết với chloroform Quá trình chiết với chloroform cũng tương tự với PE, chloroform nặng nước nên phân đoạn này sẽ thu lấy lớp chloroform ở dưới, lớp nước sẽ ở phía Khi lớp dung môi ở dưới hết màu, đồng thời SKLM khơng cịn thấy vết thì dừng lại Gom lớp chloroform tất ca lần chiết lại, cô quay thu hồi dung môi Sau khô, khối lượng cao chloroform thu được là g Hiệu suất chiết cao chloroform từ cao tổng là: H= *100 = 7,5% 80 c) Quá trình điều chế cao Ea Sau chiết với chloroform, dịch chiết lại tiếp tục được chiết với Ea Quá trình chiết cao tương tự chiết với PE, vẫn lấy lớp dung dịch phía Ea nhẹ nước Các công đoạn sau thực hiện lắc cao PE, sau cô quay thu hồi dung môi, khối lượng cao Ea thu được là g Dịch chiết lại sau chiết với Ea được lưu trữ lại, không khao sát Hiệu suất chiết cao ethyl acetate từ cao tổng là: H= *100 = 7,5% 80  Nhận xét: Qua quá trình điều chế các cao cho thấy cao ether dầu hỏa cho hiệu suất cao nhất (khối lượng 50 g) nên cao này được chọn để tiến hành khao sát 3.3.3 Phân lập tinh chế Sử dụng SKC để tách và tinh chế các chất Dị tìm hệ dung mơi giai ly cợt, kiểm tra quá trình SKC và mức độ tinh sạch hợp chất SKLM Cao chloroform và ethyl acetate được lưu trữ lại, cao PE được tiến hành khao sát tiếp tục Đỗ Minh Kiệp 18 Luận văn thạc sỹ hóa học  Sắc ký cột cao petroleum ether Sử dụng phương pháp sắc ký cột thường để phân tích cao PE có khối lượng 50 g, sử dụng 1000 g silica gel loại F 254, cột sắc ký có đường kính 10 cm Từ kết qua SKLM cao PE thu được bên trên, thực hiện sắc ký cột với dung môi giai ly đầu tiên là PE (100%), sau đó tăng dần độ phân cực dung môi giai ly cách tăng dần tỉ lệ Ea Dung dịch khỏi cột được cho vào các lọ thủy tinh với thể tích lần hứng là 100 mL CHCl3 : CH3OH (9 : 1) Hình 3.4 SKLM và SKC cao PE Theo dõi quá trình SKC SKLM, các lọ dung dịch có vết giống được gom lại một phân đoạn Kết qua SKC cao PE được trình bày Bang 3.1 và Hình 3.5 Đỗ Minh Kiệp 19 Luận văn thạc sỹ hóa học Bang 3.1: Kết qua sắc ký cột cao PE Phân đoạn Dung môi giai ly cột SKLM Kết qua SKLM Khối lượng (g) I PE 100% PE:Ea (9:1) Vết dầu 6,94 II PE:Ea (9:1) PE:Ea (8:2) Nhiều vết 5,65 III PE:Ea (8:2) PE:Ea (7:3) vết hiện 3,70 Khao sát IV PE:Ea (7:3) C:Me(9:1) Nhiều vết, có vết hiện rõ 3.75 Khao sát V PE:Ea (7:3) C:Me (9:1) Nhiều vết, vết hiện rõ 1,54 VI PE:Ea (7:3) C:Me (9:1) vết hiện rõ 0,76 Khao sát VII Ea 100% C:Me (9:1) Nhiều tạp, vết hiện rõ 4, 15 Khao sát VIII Ea 100% C:Me (85:15) vết hiện rõ 3,47 Khao sát IX Ea 100% Ea:Me (9:1) vết hiện rõ 0,92 Khao sát X Ea:Me (9:1) C:Me (8:2) vết Cao PE (50 Nhiều g) XI Ea: Me (8:2) Sắc C:Me (8:2) ký cột XII Me 100% 2,81 15Nhiều phân vết đoạn Ea:Me Ghi chú 4,60 Khao sát Vệt dài 4,48 Phân đoạn III Phân đoạn IV Phân đoạn VI Phân đoạn XI BL3 BL4, BL5 BL7 BL11 Phân đoạn VII Đỗ Minh Kiệp BL8 Phân đoạn VIII 20 BL9 Phân đoạn IX BL10 Luận văn thạc sỹ hóa học Hình 3.5 Kết qua quá trình sắc ký cột cao PE  Khảo sát phân đoạn III Đỗ Minh Kiệp 21 Luận văn thạc sỹ hóa học Tiến hành SKC phân đoạn III có khối lượng 3,70 g với cột có đường kính cm, sử dụng 40 g silica gel làm pha tĩnh Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE : Ea (95 : 5), sau đó tăng dần độ phân cực hệ dung môi giai ly lên Dung dịch khỏi cột được hứng vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 30 mL Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ dung dịch có kết qua SKLM giống được gom lại, cô quay thu hồi dung môi Kết qua SKC phân đoạn này thu được phân đoạn nhỏ (Bang 3.2) Bang 3.2: Kết qua SKC phân đoạn III Phân đoạn Dung môi giai ly SKC Dung môi giai ly SKLM Kết qua SKLM Khối lượng (g) Ghi chú III.1 PE:Ea (95:5) PE:Ea (9:1) Nhiều vết 0,56 III.2 PE:Ea (9:1) PE:Ea (8:2) Nhiều vết 0,47 III.3 PE:Ea (8:2) PE:Ea (7:3) vết hiện rõ 0,73 Khao sát III.4 PE:Ea (7:3) C:Ea (9:1) Nhiều vết 0,31 III.5 PE:Ea (1:1) Ea 100% vệt dài 0,12 - Khao sát phân đoạn III.3 Phân đoạn III.3 sau đuổi dung môi có khối lượng 0,73 g Tiến hành SKC phân đoạn này 10,0 g silica gel Sử dụng cột có đường kính khoang cm Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE : Ea (9 : 1), sau đó tăng dần độ phân cực hệ dung môi giai ly lên Dung dịch khỏi cột được cho vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 10 mL lần Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ thủy tinh có kết qua SKLM giống được gom lại, để khô tự nhiên Kết qua SKC phân đoạn này thu được phân đoạn nhỏ (Bang 3.3) Bang 3.3: Kết qua SKC phân đoạn III.3 Đỗ Minh Kiệp 22 Luận văn thạc sỹ hóa học Phân đoạn Dung môi Dung môi giai ly SKC giai ly SKLM Kết qua SKLM III.3.1 PE:Ea (9:1) PE:Ea (8:2) Vệt dài III.3.2 PE:Ea (9:1) PE:Ea (8:2) Vết không rõ ràng III.3.3 PE:Ea (8:2) PE:Ea (7:3) vết hiện rõ 0,27 III.3.4 PE:Ea (1:1) Ea 100% 0,08 Vệt dài Khối lượng (g) Ghi chú 0,19 0,1 Khao sát - Khao sát phân đoạn III.3.3 Phân đoạn III.3.3 sau đuổi dung môi có khối lượng 0,27 g Tiến hành SKC phân đoạn này 5,0 g silica gel Sử dụng cột có đường kính khoang cm Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE : Ea (9 : 1), sau đó tăng dần độ phân cực hệ dung môi giai ly lên Dung dịch khỏi cột được cho vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 10 mL lần Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ thủy tinh có kết qua SKLM giống được gom lại, để khô tự nhiên Kết qua SKC phân đoạn này thu được phân đoạn nhỏ (Bang 3.4) Bang 3.4: Kết qua SKC phân đoạn III.3.3 Phân đoạn Dung môi giai ly SKC Dung môi giai ly SKLM Kết qua SKLM Khối lượng (g) Ghi chú III.3.3.1 PE:Ea (9:1) PE:Ea (8:2) vết 0,002 III.3.3.2 PE:Ea (8:2) PE:Ea (8:2) vết dơ 0,022 Khao sát III.3.3.3 PE:Ea (1:1) Ea 100% Vệt dơ 0,015 Phân đoạn III.3.3.2 thu được là một vết dơ phía Sau đuổi hết dung môi, tiến hành tinh chế cách rửa tinh thể Kết qua SKLM cho thấy có một vết tròn, nhất Hợp chất này được ký hiệu là BL3 và được gởi đo phổ  Khảo sát phân đoạn IV Đỗ Minh Kiệp 23 Luận văn thạc sỹ hóa học Tiến hành SKC phân đoạn IV có khối lượng 3,75 g với cột có đường kính cm, sử dụng 40 g silica gel làm pha tĩnh Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE : Ea (9 : 1), sau đó tăng dần độ phân cực hệ dung môi giai ly lên Dung dịch khỏi cột được hứng vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 30 mL Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ dung dịch có kết qua SKLM giống được gom lại, cô quay thu hồi dung môi Kết qua SKC phân đoạn này thu được phân đoạn nhỏ (Bang 3.5) Bang 3.5: Kết qua SKC phân đoạn IV Phân đoạn Dung môi giai ly SKC Dung môi giai ly SKLM Kết qua SKLM Khối lượng Ghi chú (g) IV.1 PE : Ea (9 : 1) C (100%) Nhiều vết 1,29 IV.2 PE : Ea (8 : 2) C : Me (9 : 1) Nhiều vết 0,89 IV.3 PE : Ea (7 : 3) C : Me (9 : 1) vết hiện rõ 0,65 Khao sát IV.4 PE : Ea (1 : 1) C : Me (8 : 2) vệt dài nhiều màu 0,29 - Khao sát phân đoạn IV.3 Phân đoạn IV.3 sau đuổi dung môi có khối lượng 0,65 g Tiến hành SKC phân đoạn này 10,0 g silica gel Sử dụng cột có đường kính khoang cm Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE : Ea (8 : 2), sau đó tăng dần độ phân cực hệ lên Dung dịch khỏi cột được cho vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 10 mL lần Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ thủy tinh có kết qua SKLM giống được gom lại, để khô tự nhiên (Bang 3.5) Bang 3.6: Kết qua SKC phân đoạn IV.3 Khối lượng Phân đoạn Dung môi giai ly SKC Dung môi giai ly SKLM IV.3.1 PE : Ea (8 : 2) C : Me (95 : 5) Vết dơ 0,21 IV.3.2 PE : Ea (7 : 3) C : Me (9 : 1) vết 0,19 Khao sát IV.3.3 PE : Ea (1 : 1) C : Me (8 : 2) Vệt dài 0,03 Kết qua SKLM Ghi chú (g) Phân đoạn IV.3.2 cho vết rõ ràng, đó các lọ bi được gom lại và làm khô Đỗ Minh Kiệp 24 Luận văn thạc sỹ hóa học dung mơi Sau đó, tiến hành SKC phân đoạn này Sử dụng pipet dài 15 cm, đường kính khoang cm, silica gel (Merck) Giai ly cột đầu tiên hệ dung môi PE: Ea (8:2), sau đó tăng dần độ phân cực dung môi, dùng lọ hứng có thể tích 10 mL Kết qua thu được hai phân đoạn cùng cho một vết nhất, ký hiệu là BL4 và BL5 BL4 và BL5 được tiến hành kiểm tra SKLM với hệ dung môi khác trước gửi đo phổ Ba hệ dung môi chọn là CHCl : CH3OH (95 : 5), PE : Acetone (6 : 4), PE : Ea (7 : 3), kết qua là với ca ba hệ dung môi đều cho kết qua là một vết xanh dương nhất Qua kết qua SKLM nhận thấy hợp chất BL4 và BL5 đã sạch Gửi hợp chất này đo phổ  Khảo sát phân đoạn VI Phân đoạn VI sau đuổi dung môi có khối lượng 0,76 g Tiến hành SKC phân đoạn này 10,0 g silica gel Sử dụng cột có đường kính khoang cm Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE : Ea (8 : 2), sau đó tăng dần độ phân cực hệ lên Dung dịch khỏi cột được cho vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 10 mL lần Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ thủy tinh có kết qua SKLM giống được gom lại, để khô tự nhiên (Bang 3.7) Bang 3.7: Kết qua SKC phân đoạn VI Phân Dung môi giai Dung môi Kết qua đoạn ly SKC giai ly SKLM SKLM Khối lượng (g) Ghi chú VI.1 PE: Ea (8:2) PE: Ea (7:3) Nhiều vết 0,06 VI.2 PE: Ea (7:3) C: Me (9:1) Nhiều vết 0,13 VI.3 PE: Ea (6:4) C: Me (9:1) Nhiều vết 0,075 VI.4 PE: Ea (1:1) C: Me (9:1) vết 0,14 Khao sát VI.5 Ea 100% Ea: Me (9:1) Vệt dài 0,11 - Khao sát phân đoạn VI.4 Đỗ Minh Kiệp 25 Luận văn thạc sỹ hóa học Tiến hành SKC phân đoạn VI.4 có khối lượng 0,14 g với cột là pipet dài khoang 15 cm, đường kính cm Sử dụng silica gel (merck) làm pha tĩnh Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE : Ea (7 : 3), sau đó tăng dần độ phân cực hệ dung môi giai ly lên Dung dịch khỏi cột được hứng vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 10 mL Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ dung dịch có kết qua SKLM giống được gom lại, để khô tự nhiên Kết qua SKC phân đoạn này thu được phân đoạn nhỏ (Bang 3.8) Bang 3.8: Kết qua SKC phân đoạn VI.4 Phân đoạn Dung môi giai Dung môi ly SKLM giai ly SKC Kết qua SKLM Khối lượng (g) VI.4.1 PE: Ea (7:3) C: Me (9:1) Nhiều vết 0,007 VI.4.2 PE: Ea (6:4) C: Me (9:1) vết dơ 0,005 VI.4.3 PE: Ea (1:1) C: Me (9:1) vết dơ 0,016 VI.4.4 Ea 100% Ea: Me (9:1) Vệt dài 0,019 Ghi chú Khao sát - Khao sát phân đoạn VI.4.3 Phân đoạn VI.4.3 thu được là mợt vết cịn dơ phía Sau đuổi hết dung môi, tiến hành tinh chế cách rửa tinh thể Kết qua SKLM cho thấy có mợt vết trịn, nhất Hợp chất này được ký hiệu là BL7 và được gởi Tải FULL (67 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 đo phổ Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ  Khảo sát phân đoạn VII Tiến hành SKC phân đoạn XI có khối lượng 4,15 g với cột có đường kính cm, sử dụng 40 g silica gel làm pha tĩnh Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE:Ea (2:8) sau đó tăng dần độ phân cực hệ dung môi giai ly lên Dung dịch khỏi cột được hứng vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 50 mL Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ dung dịch có kết qua SKLM giống được gom lại, cô quay thu hồi dung môi Kết qua SKC phân đoạn này thu được phân đoạn nhỏ (Bang 3.9) Bang 3.9: Kết qua SKC phân đoạn VII Đỗ Minh Kiệp 26 Luận văn thạc sỹ hóa học Phân đoạn Dung môi giai ly SKC Dung môi giai ly SKLM Kết qua SKLM Khối lượng (g) VII.1 PE:Ea (2:8) Ea100% Nhiều vết 0,45 VII.2 PE:Ea (1:9) Ea 100% Nhiều vết 0,23 VII.3 Ea 100% C:Me (9:1) vết rõ 0,50 VII.4 Ea:Me (9:1) C:Me (8:2) Vệt dài 0,26 VII.5 Ea:Me (8:2) Ea:Me (7:3) Nhiều vết 0,17 Ghi chú Khao sát - Khao sát phân đoạn VII.3 Phân đoạn VII.3 sau đuổi dung môi có khối lượng 0,50 g Tiến hành SKC phân đoạn này 30,0 g silica gel Sử dụng cột có đường kính khoang cm Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE : Ea (2:8), sau đó tăng dần độ phân cực hệ lên Dung dịch khỏi cột được cho vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 10 mL lần Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ thủy tinh có kết qua SKLM giống được gom lại, để khô tự nhiên Kết qua SCK phân đoạn VII.3 Bang 3.10 Bang 3.10: Kết qua SKC phân đoạn VII.3 Tải FULL (67 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Phân đoạn Dung mơi giai Dung môi giai ly SCK ly SKLM Kết qua SKLM Khối lượng (g) VII.3.1 PE: Ea (2:8) C: Me (9:1) Nhiều vết 0,015 VII.3.2 PE: Ea (1:9) C: Me (9:1) vết 0,021 VII.3.3 Ea 100% C: Me (9:1) vết 0,048 VII.3.4 Ea: Me (9:1) C: Me (8:2) Vệt dài 0.035 Ghi chú Phân đoạn VII.3.3 sau được kiểm tra SKLM cho thấy có mợt vết trịn, nhất Sau quá trình làm khô dung môi, thu được mẫu chất có khối lượng 0,048 g Hợp chất này được ký hiệu là BL8 và được gửi ghi phổ  Khảo sát phân đoạn VIII Đỗ Minh Kiệp 27 Luận văn thạc sỹ hóa học Tiến hành SKC phân đoạn III có khối lượng 3,47 g với cột có đường kính cm, sử dụng 40 g silica gel làm pha tĩnh Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE : Ea (3 : 7), sau đó tăng dần độ phân cực hệ dung môi giai ly lên Dung dịch khỏi cột được hứng vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 100 mL Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ dung dịch có kết qua SKLM giống được gom lại, cô quay thu hồi dung môi Kết qua SKC phân đoạn này thu được phân đoạn nhỏ (Bang 3.9) Bang 3.9: Kết qua SKC phân đoạn VIII Phân Dung môi giai Dung môi giai Kết qua đoạn ly SKC ly SKLM SKLM Khối lượng (g) Ghi chú VIII.1 PE: Ea (3:7) C: Me (9:1) Nhiều vết 0,37 VIII.2 PE: Ea (2:8) C: Me (9:1) Nhiều vết 0,25 VIII.3 PE: Ea (1:9) C: Me (8:2) vết 0,41 Khao sát VIII.4 Ea 100% C: Me (8:2) Nhiều vết 0,53 VIII.5 Ea: Me (9:1) Ea: Me (8:2) Nhiều vết 0,29 VIII.6 Ea: Me (8:2) Ea: Me (7:3) Vệt dài 0,16 VIII.7 Me 100% Ea: Me (6:4) Vệt dài 0,45 - Khao sát phân đoạn VIII.3 Phân đoạn VIII.3 sau đuổi dung môi có khối lượng 0,41 g Tiến hành SKC phân đoạn này 10,0 g silica gel Sử dụng cột có đường kính khoang cm Giai ly cột đầu tiên với hệ dung môi PE : Ea (3 : 7), sau đó tăng dần độ phân cực hệ lên Dung dịch khỏi cột được cho vào các lọ thủy tinh với thể tích khoang 50 mL lần Thực hiện SKLM để theo dõi quá trình chạy cột, các lọ thủy tinh có kết qua SKLM giống được gom lại, cô quay đuổi dung môi Kết qua SCK phân đoạn VIII.3 được trình bày Bang 3.10 Bang 3.10: Kết qua SKC phân đoạn VIII.3 Phân đoạn Dung môi giai Dung môi giai ly SCK ly SKLM Kết qua SKLM VIII.3.1 PE: Ea (3:7) Nhiều vết Đỗ Minh Kiệp C:Me (9:1) 3534923 28 Khối lượng (g) 0,026 Ghi chú ... học ĐỠ MINH KIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY BẰNG LĂNG NƯỚC (LAGERSTROEMIA SPECIOSA) THUỘC CHI TỬ VI (LAGERSTROEMI) LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC NGÀNH HÓA HỮU CƠ HƯỚNG... cũng thành phần hóa học Bằng lăng nước chưa thực sự được nghiên cứu nhiều Do đó, vi? ?̣c tìm hiểu về thành phần hóa học, dược tính Bằng lăng nước nói chung và lá Bằng lăng nước. .. Khái quát chi Tử Vi Chi Tử Vi hay chi Bằng Lăng (Lagerstroemia) là một chi có khoang 50 loài cây, riêng ở Vi? ?̣t Nam đã thống kê được khoang 20 loài thuộc chi này Các loài chi này

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w