LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LIÊN HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA TỪ VỰNG VĂN HÓA VIỆT ANH (TRÊN TƢ LIỆU MỘT SỐ NHÓM TỪ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NG[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LIÊN HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA TỪ VỰNG VĂN HÓA VIỆT - ANH (TRÊN TƢ LIỆU MỘT SỐ NHÓM TỪ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LIÊN HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA TỪ VỰNG VĂN HÓA VIỆT - ANH (TRÊN TƢ LIỆU MỘT SỐ NHÓM TỪ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học So sánh – đối chiếu Mã số: 62 22 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Quang Thiêm HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thiện luận án, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu thày cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Quang Thiêm, ngƣời thày kính yêu dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thày cô giáo Khoa Ngôn ngữ học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ tạo điều kiện cho tơi có đƣợc môi trƣờng học tập nghiên cứu thuận lợi Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, nơi tơi cơng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giả luận án Nguyễn Liên Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Liên Hƣơng MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 21 1.1 Tiểu dẫn 21 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 21 1.2.1 Nghiên cứu nghĩa từ mang hàm nghĩa văn hóa 21 1.2.1.1 Nghiên cứu nước ngồi .21 1.2.1.2 Nghiên cứu nước 23 1.2.2 Nghiên cứu đối chiếu nghĩa từ vựng liên hệ với văn hóa 27 1.2.2.1 Nghiên cứu nước .28 1.2.2.2 Nghiên cứu nước 29 1.2.3 Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa học ý đến thành tố văn hóa tri nhận 30 1.2.3.1 Nghiên cứu nƣớc .30 1.2.3.2 Nghiên cứu nƣớc 32 1.3 Một số sở lý luận liên quan đến luận án .34 1.3.1 Khái niệm từ vựng văn hóa .34 1.3.2 Nghĩa từ vựng liên hệ với văn hóa 40 1.3.3 Khung mơ hình đối chiếu từ vựng văn hóa 44 1.4 Tiểu kết 46 CHƢƠNG 2: ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA TỪ VỰNG VĂN HÓA CỦA NHỮNG TỪ CÓ VẬT QUY CHIẾU TRONG HIỆN THỰC 48 2.1 Tiểu dẫn .48 2.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ có vật quy chiếu thực 49 2.2.1 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ đất từ land 49 2.2.1.1 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ đất .49 2.2.1.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ land 53 2.2.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ nước từ water 58 2.2.2.1 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ nước 58 2.2.2.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ water 62 2.2.3 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ người từ man 64 2.2.3.1 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ người 64 2.2.3.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ man .67 2.2.4 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ nhà từ house 71 2.2.4.1 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ nhà .71 2.2.4.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ house 75 2.3 Đối chiếu dung lƣợng nghĩa với thành tố nghĩa văn hóa từ có vật quy chiếu thực 79 2.3.1 Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa từ đất, land 79 2.3.1.1 Dung lượng nghĩa .79 2.3.1.2 Thành tố văn hóa liên hệ .81 2.3.2 Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa từ nước water 84 2.3.2.1 Dung lượng nghĩa 84 2.3.2.2 Thành tố văn hóa liên hệ .86 2.3.3 Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa từ người man 90 2.3.3.1 Dung lượng nghĩa 90 2.3.3.2 Thành tố văn hóa liên hệ .92 2.3.4 Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa từ nhà house 93 2.3.4.1 Dung lưỡng nghĩa 93 2.3.4.2 Thành tố văn hóa liên hệ .95 2.4 Tiểu kết 97 CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA TỪ VỰNG VĂN HÓA CỦA NHỮNG TỪ KHƠNG CĨ VẬT QUY CHIẾU TRONG HIỆN THỰC 100 3.1 Tiểu dẫn 100 3.2 Phân tích, miêu tả kết cấu nghĩa từ khơng có vật quy chiếu thực 101 3.2.1 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ rồng từ dragon 101 3.2.1.1 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ rồng 101 3.2.1.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ dragon 105 3.2.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ tiên từ fairy 109 3.2.2.1 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ tiên 109 3.2.2.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ fairy 111 3.2.3 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ ma từ ghost 112 3.2.3.1 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ ma 112 3.2.3.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa từ ghost .116 3.3 Đối chiếu dung lƣợng nghĩa với thành tố nghĩa văn hóa từ khơng có quy chiếu thực .119 3.3.1 Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa từ rồng dragon .119 3.3.1.1 Dung lượng nghĩa .119 3.3.1.2 Thành tố văn hóa liên hệ 121 3.3.2 Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa từ tiên fairy 126 3.3.2.1 Dung lượng nghĩa 126 3.3.2.2 Thành tố văn hóa liên hệ 129 3.3.3 Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa từ ma ghost 130 3.3.3.1 Dung lượng nghĩa 130 3.3.3.2 Thành tố văn hóa liên hệ…………………………………………… 132 3.4 Tiểu kết 135 KẾT LUẬN 137 DANH SÁCH CƠNG TRÌNH KHOA HỌC………… ……………….… 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ đất 51 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ land 57 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ nước 62 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ water Bảng 2.5 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ người Bảng 2.6 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ man Bảng 2.7 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ nhà Bảng 2.8 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ house Bảng 2.9 Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ đất từ land Bảng 2.10 Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ nước từ water Bảng 2.11 Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ người từ man Bảng 2.12 Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ nhà từ house Bảng 3.1 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ rồng 64 66 70 74 78 80 85 91 94 104 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ dragon Bảng 3.3 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ tiên Bảng 3.4 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ fairy 108 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ ma Bảng 3.6 Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ ghost Bảng 3.7 Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ rồng từ dragon Bảng 3.8 Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ tiên từ fairy Bảng 3.9 Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm từ ma từ ghost 116 118 110 111 120 129 131 DANH MỤC KHUNG MƠ HÌNH STT Tên khung mơ hình Khung 2.1 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ đất theo nét nghĩa – nét ý niệm Trang 52 Khung 2.2 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ land theo nét nghĩa – nét ý niệm 58 Khung 2.3 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ nước theo nét nghĩa – nét ý niệm 62 Khung 2.4 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ water theo nét nghĩa – nét ý niệm 64 Khung 2.5 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ người theo nét nghĩa – nét ý niệm 66 Khung 2.6 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ man theo nét nghĩa – nét ý niệm 70 Khung 2.7 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ nhà theo nét nghĩa – nét ý niệm 75 Khung 2.8 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ house theo nét nghĩa – nét ý niệm 78 Khung 3.1 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ rồng theo nét nghĩa – nét ý niệm 105 10 Khung 3.2 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ dragon theo nét nghĩa – nét ý niệm Khung 3.3 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ tiên theo nét nghĩa – nét ý niệm 108 12 Khung 3.4 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ fairy theo nét nghĩa – nét ý niệm 112 13 Khung 3.5 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ ma theo nét nghĩa – nét ý niệm 116 14 Khung 3.6 Khung mơ hình cấu trúc nghĩa từ ghost theo nét nghĩa – nét ý niệm 119 11 110 cực, ngƣời xấu hình thức bên ngồi xấu tính bên Trong đó, từ ghost vừa mang nét nghĩa ngƣời xấu tính tốt bụng 3.3.3.2 Thành tố văn hóa liên hệ Cũng nhƣ văn học, văn hóa khác giới, tƣợng ma quỷ, yếu tố ma quỷ, nhân vật ma quỷ, hình tƣợng ma quỷ… xuất phổ biến văn học Việt Nam văn học Anh từ câu chuyện, giai thoại, thành ngữ, tục ngữ… Cả ngƣời Việt ngƣời Anh tin ma (ghost) ngƣời chết gồm có phần thể xác linh hồn Tuy nhiên, cách quan niệm, tƣ dân tộc có nét khác Cũng nhƣ số dân tộc Đông Nam Á, ngƣời Việt cho linh hồn gồm hồn vía Vía đƣợc hình dung nhƣ phần trung gian thể xác hồn Ngƣời Việt cho ngƣời có ba hồn, nam có bảy vía nữ có chín vía Ba hồn gồm: tinh (sự tinh anh nhận thức), khí (năng lƣợng làm cho thể hoạt động) thần (thần thái sống) Bảy vía đàn ông cai quản hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi miệng Chín vía nữ giới cai quản bảy thứ nhƣ nam giới thêm hai vía Hồn vía dùng thể xác làm nơi trú ngụ Nếu phần thân hồn mà rời khỏi thể xác ngƣời chết Ngƣời Việt tƣởng tƣợng chết, hồn từ cõi dƣơng gian đến cõi âm ty có nhiều song nƣớc nên cần phải thuyền Trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), Nguyễn Đổng Chi dành hẳn phần IV (ông phân truyện cổ tích Việt Nam thành 10 loại) để kể truyện ―Thần tiên, ma quỷ, phù phép‖ Ngoài ra, khảo sát phần khác, yếu tố ma quỷ xuất hiện, chẳng hạn nhƣ: Người cưới ma (Ở phần IX: Tình yêu nghĩa vụ) Truyện Con ma báo thù, có đoạn: ―- Chả giấu bác, tơi khơng phải ngƣời mà ma Tôi theo bác cốt nhờ bác làm ơn đƣờng cho để báo thù ‖ Ở trích đoạn này, thấy nét nghĩa từ: ma mang tính cách giống ngƣời, oan ức trả thù 132 Thể loại truyện cƣời, dân gian kể chuyện thầy pháp cúng đuổi ma làng bên, thày về, bị bà vợ giả làm ma trơi, chọc thày, thày quăng oản xôi, tay nải, bỏ chạy mà mồm ―Úm ba la! Úm ba la, ma đuổi thày!‖ Từ ma mang thêm nét nghĩa biết trêu chọc ngƣời Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, từ ma hay ma quỷ đƣợc dân gian dùng phổ biến Với nhiều nét nghĩa đa dạng không dừng lại nội hàm từ điển Từ ma mang nét nghĩa ngƣời lƣời tắm gội, với cách nói so sánh: Bẩn ma lem Trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Ma cũ ăn hiếp ma mới: để ám cảnh ―ngƣời cũ ăn hiếp ngƣời mới‖ quan, đơn vị… Ma bắt coi mặt người ta mang hàm ý mối quan hệ ngƣời với ngƣời tập thể, cộng đồng Dùng phê phán hạng ngƣời hay đàng điếm, khơng đứng đắn có thành ngữ ma chê quỷ chọc, nhắc nhở ngƣời phải biết thích nghi cho lúc, hay chê tính ―ba phải‖ a dua đƣợc, dân gian nói: Đi với Bụt mặc áo cà sa với ma mặc áo giấy Xã hội ngày trƣớc có ngƣời chuyên làm nghề trừ tà yểm quỷ Trong ca dao, dân gian dùng từ ma để cảnh báo chuyện trái khóay đời Bởi đó, nhƣ điều hiển nhiên: Nhiều thầy ma, nhiều cha khó lấy chồng Hình ảnh tay pháp sƣ, bói ma quét nhà rác, xuất tiếng cƣời mỉa mai: ―Sống thày cứu người ta, Đến thày ốm chẳng ma cứu thày‖ Từ ma cịn mang nét nghĩa đối tƣợng đó, đơi hình ảnh kẻ ăn khơng ngồi rồi, chờ hƣởng thụ, cuối không đƣợc nhƣ ý: ―Bực chẳng muốn nói ra, Muốn ăn cỗ giỗ chẳng ma mời‖hay ngƣời nghèo: ―Chúng cơm đùm, cơm nắm bốn hôm giời mà chẳng gặp ma đón‖ [Tuyển tập Nam Cao, tr.149] Kẻ cầm quyền trị dân hay đêm có khác ngƣời giới cõi âm: Ban ngày quan lớn thần Ban đêm quan lớn tần mần ma 133 Khơng có cƣờng quyền áp bị lên án, nhân dân lao động sẵn sàng vạch mặt tên kẻ ―miệng nam mô mà bụng bồ dao găm‖, loài quỷ ma mặc áo cà sa che mắt gian: No bụt đói ma Đó thói người ta thường tình Tưởng chùa rách Phật vàng Hay đâu chùa rách chứa đàn quỷ ma Trong Từ điển truyện Kiều, Đào Duy Anh cho theo tín ngƣỡng xƣa, hồn ngƣời chết gian gọi ma, khơng đƣợc thờ cúng hay quấy phá ngƣời sống Theo Phật giáo, ngƣời xấu ác ma xúi giục, bị bắt theo đƣờng nguy hiểm: Ma đưa lối quỷ đưa đường Lại tìm chốn đoạn trường mà Ở Anh, ngƣời thƣờng nghĩ ghost với hình ảnh nhân vật màu trắng dị dạng, với đôi mắt trống rỗng màu đen, thƣờng tạo âm ―wooooo‖ Đặc biệt, vào ngày 31 tháng 10 hàng năm, Anh thƣờng tổ chức lễ hội Halloween (lễ hội ma), tƣơng truyền rằng, lễ hội bắt nguồn từ dân tộc Celt, sống cách 2000 năm vùng đất Anh quốc, Ireland miền Bắc nƣớc Pháp Dân tộc Celt tin Samhain cho phép linh hồn ngƣời chết đƣợc trở nhà trần gian vào đêm hơm Có lẽ, từ nét nghĩa hay phá quấy ngƣời sống từ ghost nên nay, vào ngày lễ này, trẻ em thƣờng hóa trang thành nhân vật ma quái, trang trí nhà cửa theo phong cách rùng rợn đến nhà hàng xóm xin kẹo, khơng đƣợc chủ nhà cho, chúng quậy phá, chọc ghẹo trƣớc cửa Nếu nhƣ ngƣời Việt quan niệm ma tƣợng trƣng cho vẻ xấu xí bề ngồi ngƣời Anh, từ ghost mang nét nghĩa xấu xa chất bên 134 Từ nét nghĩa xấu tính, ghost cịn mang nét nghĩa một ngƣời xấu xa kí ức ai: ―The ghost of the old dictator still lingers on‖ (Bóng ma nhà độc tài cũ còn) 3.4 Tiểu kết Con ngƣời trung tâm vũ trụ, sống giới thực Nhƣng ngƣời tƣởng tƣợng đặt niềm tin vào giới bên (thiên đàng) giới dƣới (âm phủ/ địa ngục) Chính vậy, rồng, ma, tiên tiếng Việt hay dragon, ghost, fairy tiếng Anh từ phi quy chiếu thực Đây từ có nội dung huyền thoại mà chủ thể ngôn ngữ, dân tộc, thời đại thổi hồn vào, gán vào nội dung với hình dung tƣởng tƣợng, tạo thành biểu tƣợng với nhiều giá trị thiêng liêng Qua việc phân tích tổng hợp kết cấu nghĩa từ rồng, tiên, ma tiếng Việt với từ tƣơng ứng dragon, fairy, ghost tiếng Anh, thấy nhóm từ khơng có quy chiếu thực từ đa nghĩa Nét nghĩa bóng - nét ý niệm phát triển đa dạng, mang nhiều nét nghĩa thể rõ sắc văn hóa dân tộc Chính vậy, nhóm từ nét nghĩa khác cặp từ tăng lên đáng kể Từ rồng dragon có nét nghĩa giống nhau, 12 nét nghĩa khác nhau; từ tiên fairy có nét nghĩa giống nhau, nét nghĩa khác nhau, từ ma từ ghost có nét nghĩa giống nhau, nét nghĩa khác Rõ ràng, từ ngƣời hình dung, tƣởng tƣợng, khơng có thật nhƣng hình dung, tƣởng tƣợng dân tộc lại không giống Sự khác biệt hai ngơn ngữ, hai văn hóa nhóm từ thể rõ, nhiều hai cực hoàn toàn đối lập Nếu nhƣ rồng tiếng Việt trở thành biểu tƣợng văn hóa tâm thức ngƣời Việt, biểu tƣợng thiêng liêng gắn với tâm thức cội nguồn dân tộc, biểu trƣng cho giàu 135 sang, tơn kính, sức mạnh thiêng liêng, vƣơng quyền, thịnh đạt, phát triển đại… dragon tiếng Anh mang nét nghĩa loại vật ác, thƣờng phá hoại, hủy diệt sống hay ngƣời phụ nữ không thân thiện, dễ cáu Từ tiên thƣờng mang nét nghĩa ngƣời tốt, thƣờng có phép màu, ln giúp đỡ ngƣời cịn tiếng Anh, fairy cịn mang nét nghĩa làm hại ngƣời khác Nếu tiên tiếng Việt thƣờng mang vẻ đẹp hoàn hảo, trở thành biểu tƣợng sắc đẹp fairy tiếng Anh cịn mang nét nghĩa ngƣời đàn ơng đồng tính mang nét nghĩa xúc phạm 136 KẾT LUẬN Những năm gần đây, Việt Nam nhƣ nƣớc ngồi, mối quan hệ ngơn ngữ, văn hóa tri nhận ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Có thể thấy, mối quan hệ gắn bó hữu ngơn ngữ văn hóa có liên hệ với tri nhận dân tộc, có tác động lẫn trình hình thành, tồn phát triển quốc gia Luận án thừa hƣởng kết nghiên cứu cơng trình trƣớc, đặc biệt phƣơng pháp thủ pháp tiếp cận ngữ nghĩa Anna Wierzbicka việc tìm hiểu đặc trƣng văn hóa dân tộc thơng qua từ khóa, vận dụng vào tiếng Việt để giải vấn đề cụ thể Đối chiếu với mục đích yêu cầu đặt phần dẫn nhập, đến luận án xin đúc kết số kết nhƣ sau: Luận án phân tích, miêu tả kết cấu nghĩa đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa nhóm từ: có vật quy chiếu khơng có vật quy chiếu thực, cụ thể cặp từ tiếng Việt từ tƣơng ứng tiếng Anh: đất –land, nước – water, người – man, nhà – house, rồng – dragon, tiên – fairy, ma –ghost Kết luận án cho thấy từ đƣợc khảo sát hai nhóm từ từ đa nghĩa Có nghĩa có tiếng Việt, văn hóa Việt mà khơng có tiếng Anh, văn hóa Anh ngƣợc lại Nét nghĩa bóng – nét nghĩa ý niệm hai nhóm từ phát triển đa dạng thể rõ đặc trƣng văn hóa dân tộc Từ vựng, lớp từ vựng nói chung, từ khóa văn hóa nói riêng đơn vị tƣ duy, đƣợc ngôn từ hóa dƣới ảnh hƣởng tƣơng tác văn hóa định Mối quan hệ mật thiết ngơn ngữ - văn hóa – tri nhận đƣợc thể rõ qua việc so sánh đối chiếu hai nhóm từ vựng văn hóa Trong mối quan hệ ấy, vai trò chủ thể kinh nghiệm, chủ thể tri nhận có ý nghĩa quan trọng Con ngƣời thân chủ thể sáng tạo văn hóa ngơn ngữ Mỗi dân tộc khác có cách tri nhận khác 137 vật, tƣợng, giới xung quanh Chính điều chi phối cách sử dụng ngơn ngữ dân tộc Văn hóa ngơn ngữ thể tính ngƣời, tính nhân văn, tính dân tộc sâu sắc Hơn thế, ngơn ngữ cịn hai nhân tố định làm xuất ngƣời – ngƣời có trí tuệ Cũng nhƣ văn hóa tinh thần dân tộc, ngôn ngữ phát triển, ngôn ngữ cộng đồng dân tộc văn minh ngữ nghĩa phát triển phong phú, đa dạng, hàm lƣợng biểu văn hóa tự thân giá trị văn hóa sâu sắc Về cấu trúc, cấu tạo văn hóa tinh thần có nhiều phận hợp thành ngữ nghĩa có nhiều kiểu loại, tầng nghĩa tồn phạm vi khác ngôn ngữ Thuộc phạm vi nghĩa từ vựng, thuộc tính văn hóa tinh thần cịn đậm nét Thuộc tính phân biệt văn hóa khơng chất nghĩa mà cấu tạo nội dung, đặc biệt nghĩa từ khóa văn hóa điển hình Trong lớp từ vựng bản, đất (land), nước (water) nằm nhóm từ tƣợng tự nhiên đầu tiên, gần gũi với người (man) Khi sống môi trƣờng, ngƣời tìm đến nơi để tránh mƣa gió, để sinh hoạt, nhà (house) Đó từ có vật quy chiếu thực, thuộc lớp từ vựng mà ngơn ngữ có Đối lập với nhóm từ có quy chiếu nhóm từ khơng có vật quy chiếu thực Những từ nhƣ: rồng (dragon), ma (ghost), tiên (fairy) từ hoàn toàn hình dung, tƣởng tƣợng khơng có thực thực tế Việc phân tích, miêu tả nét nghĩa – nét ý niệm hai nhóm từ so sánh đối chiếu tiếng Việt tiếng Anh làm sáng rõ nét khác biệt văn hóa, ngôn ngữ, cách tri nhận hai dân tộc Việt - Anh Nghĩa biểu tƣợng trục lịch đại nhƣ trạng thái đồng đại tách rời nhân tố ngữ cảnh phạm vi cụ thể hơn, cảnh nghĩa điển hình Chính cảnh ngữ nghĩa cung cấp thông tin tƣơng tác yếu tố nhận thức, tình cảm, cách tƣ duy, quan niệm sống dân tộc Kết tƣơng tác này, nhiều trƣờng hợp, tạo nên biến đổi nội dung nghĩa từ Sức mạnh gợi mở từ khóa văn 138 hóa với nét nghĩa - nét ý niệm làm sáng rõ khác biệt, nét đặc trƣng ngơn ngữ, văn hóa hai dân tộc Việt – Anh Từ kết nghiên cứu luận án, liên hệ tới việc giảng dạy ngoại ngữ nhà trƣờng nhƣ công việc dịch thuật, nhận thấy việc nghiên cứu so sánh đối chiếu nhóm từ vựng văn hóa tiếng Việt tiếng Anh làm tảng cho hiểu biết sâu rộng ngôn ngữ dân tộc, đóng góp tích cực việc giảng dạy ngoại ngữ công tác dịch thuật Việc thực nghiên cứu chuyên sâu mối liên hệ tƣơng quan ngơn ngữ góp phần làm giàu thêm kho tàng tri thức nghiên cứu ngơn ngữ nói chung, sở cho việc giảng dạy môn liên văn hóa, dịch thuật Qua việc phân tích, so sánh đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa nhóm từ có quy chiếu khơng có quy chiếu thực, mà điển hình từ khóa văn hóa, lần làm sáng rõ nhận định học giả Anna Wierzbibcka cho nghĩa từ cung cấp chứng rõ nét thực tế văn hóa, giống nhƣ cách nói, cách nghĩ, cách tƣởng tƣợng cách sống Chính nhóm từ này, khác biệt cách cảm, cách nghĩ dân tộc Việt dân tộc Anh thể qua ngơn ngữ rõ nét Qua phân tích cho thấy quan niệm kiểu nghĩa, loại nghĩa từ vựng cần nhận thức mở rộng để bao hàm nghĩa, ý niệm, đặc biệt, nghĩa biểu trƣng, biểu tƣợng nội dung nghĩa từ Hƣớng nghiên cứu từ khóa để phát mối quan hệ ngơn ngữ, văn hóa tri nhận hƣớng nghiên cứu thú vị, đặc biệt ngƣời nghiên cứu so sánh, đối chiếu kết với ngơn ngữ hồn tồn khơng có quan hệ họ hàng Tuy nhiên, việc nắm vững ngoại ngữ việc đơn giản, phải ngƣời ngữ hiểu rõ đƣợc tinh tế tiếng mẹ đẻ, từ so sánh cách kỹ lƣỡng ngơn ngữ văn hóa dân tộc Vì vậy, chúng tơi mong muốn có điều kiện để tiếp tục nghiên cứu mong ngày có nhiều cơng trình khác khai thác thêm vấn đề 139 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Liên Hƣơng, (2016), ―Ngữ nghĩa từ vựng từ rồng nhân mã tiếng Việt sở đối chiếu với tiếng Anh‖, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Giữ gìn sáng tiếng Việt Giáo dục ngôn ngữ nhà trường T.1, tr.220-225 Nguyễn Liên Hƣơng, (2017), ―Đối chiếu dung lƣợng nghĩa thành tố văn hóa từ Nhà từ House‖, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư (49), tr.121-127 Nguyễn Liên Hƣơng, (2017), ―Ngữ nghĩa từ vựng từ đất nƣớc tiếng Việt liên hệ đối chiếu với tiếng Anh‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (262), tr.60-65 Nguyễn Liên Hƣơng, (2017), ―Hƣớng tiếp cận đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa thơng qua từ khóa‖, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (398), tr.35-39 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Andrea Tyler Vyvyan Evans , (Lâm Quang Đông, Nguyễn Minh Hà dịch), (2017), Ngữ nghĩa giới từ tiếng Anh: khung cảnh không gian nghĩa nghiệm thân tri nhận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), ―Cognition: Nhận tri nhận thức, Concept: Ý niệm hay khái niệm‖, Tạp chí Ngơn ngữ (225), tr.1-12 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Cầu (2002), Đối chiếu ngữ nghĩa từ ngữ đất nước học chứa tên gọi động, thực vật tỏng hai ngôn ngữ Hán Việt với việc dạy tiếng Hán cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam, Đề tài NCKH QG00.13, H.: ĐHNN, Hà Nội Tải FULL (313 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương Ngơn ngữ học T2, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở Ngữ nghĩa học Từ vựng, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Linh Chi (2010), Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ biểu thị phong tục cưới xin người Việt (so sánh với người Anh), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (Nghiên cứu Ngơn ngữ Văn hóa), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Trần Văn Cơ (2006), ―Ngôn ngữ học tri nhận gì?‖, Tạp chí Ngơn ngữ (206), tr.31-35 12 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 141 13 Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận - Ẩn dụ tri nhận, NXB Lao động Xã hội, TP Hồ Chí Minh 14 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 David Lee, (Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Hoàng An dịch) (2014), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Trí Dõi (2000), ―Đặc điểm xã hội Lịch sử tiếng Việt‖, Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật (195), tr 52 – 56 18 Trần Trí Dõi (2012), ―Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa: nhìn từ bình diện ngơn ngữ chứng tích văn hóa‖, Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, NXB Thơng tin Truyền thông, Hà Nội, tr 307-316 19 Dirk Geeraerts, (Phạm Văn Lam dịch) (2015), Các lí thuyết ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Trƣơng Mĩ Dung (2005), ―Tìm hiểu ý niệm ―buồn‖ tiếng Nga tiếng Anh‖, Tạp chí Ngơn ngữ (195), tr.61-67 21 Phạm Đức Dƣơng (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 22 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 23 Trần Xuân Điệp (2014), ―Bƣớc đầu tìm hiểu quan hệ ngữ nghĩa học tri nhận lọc văn hóa qua số ví dụ dịch Việt – Anh‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (230), tr.13-19 24 Lâm Quang Đông (2008), ―Một số đặc điểm văn hóa, tâm lý tính cách dân tộc tục ngữ Anh tục ngữ Việt Nam‖, Tạp chí Ngơn ngữ (230), tr 33-43 25 Đinh Văn Đức (2000), ―Ngơn ngữ báo chí tiếng Việt đầu kỉ XX: Một quan sát ngôn ngữ báo chí cách mạng Việt Nam (giai đoạn 1925– 1945)‖, Tạp chí Ngơn ngữ (130), tr.1–10 26 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học Đại cương- Những nội dung quan yếu, NXB Giáo dục, Hà Nội 142 27 Đinh Văn Đức, Đinh Kiều Châu (2015), ―Về cấu trúc ba chiều: Ngơn ngữ Tƣ ngữ - Văn hóa‖, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN T.31, (5), tr.1-8 28 Đinh Văn Đức (chủ biên), Trần Trí Dõi (2015), Tiếng Việt lịch sử trước kỷ XX vấn đề quan yếu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội tr.17,18 29 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Hồng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Cao Xuân Hạo & Hoàng Dũng (2004), Từ điển Thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu Anh-Việt, Việt-Anh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), ―Từ moon tiếng Anh (có so sánh ngơn ngữ - văn hóa với từ trăng)‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (192), tr.20-21 37 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 38 Phan Thị Nguyệt Hoa (2008), ―Về số bình diện cấu tạo nội dung nghĩa từ đa nghĩa‖, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (98 + 99), tr.8-11 39 Phan Thị Nguyệt Hoa (2012), Từ đa nghĩa từ vựng tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 40 Trần Thị Huệ (2007), Đặc trưng ngữ nghĩa văn hóa lớp từ 12 giáp người Việt tiếng Anh tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An 41 Nguyễn Liên Hƣơng (2016), ―Ngữ nghĩa từ vựng từ rồng nhân mã tiếng Việt sở đối chiếu với tiếng Anh‖, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Giữ gìn sáng tiếng Việt Giáo dục ngôn ngữ nhà trường T.1, tr.220-225 42 Nguyễn Liên Hƣơng (2017), ―Đối chiếu dung lƣợng nghĩa thành tố văn hóa từ Nhà từ House‖, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư (49), tr.121-127 Tải FULL (313 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 43 Nguyễn Liên Hƣơng (2017), ―Ngữ nghĩa từ vựng từ đất nƣớc tiếng Việt liên hệ đối chiếu với tiếng Anh‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (262), tr.60-65 44 Nguyễn Liên Hƣơng (2017), ―Hƣớng tiếp cận đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa thơng qua từ khóa‖, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (398), tr.35-39 45 John Lyons, (Nguyễn Văn Hiệp dịch) (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Huỳnh Ngọc Mai Kha (2015), Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ có từ ―Nước‖ ―Lửa‖ tiếng Việt tiếng Anh từ lý thuyết ẩn dụ tri nhận, Luận án Tiến sĩ, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Lƣu Quý Khƣơng (2011), ―Khảo sát cấu trúc thành ngữ có cặp tƣơng liên ―as…as‖ tiếng Anh tƣơng đƣơng tiếng Việt‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (186), tr.18-22 49 Phạm Văn Lam (2015), ―Về lí thuyết ngữ nghĩa học từ vựng Dirk Geeraerts‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (238), tr.25-30 144 50 Ly Lan, ―Ý niệm biểu đạt biểu thức có từ ―Mặt‖, từ ―Anger‖ tiếng Việt tiếng Anh: khảo sát ẩn dụ tri nhận‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (163), tr.30-34 51 Ly Lan (2012), Ngữ nghĩa sở tri nhận từ biểu đạt tình cảm tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện Khoa học Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội 52 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn Ngữ nghĩa – ngữ dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Lê Hồng Linh (2009), ―Đặc trƣng văn hóa dân tộc ngơn ngữ (một số liên hệ với tiếng Việt tiếng Anh)‖, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (163), tr.10-14 54 Vũ Đức Nghiệu (2011), Lược khảo Lịch sử từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 55 Ngơ Minh Nguyệt (2013), ―Hàm ý văn hóa từ ngữ ăn tiếng Việt (trên ngữ liệu thành ngữ, tục ngữ)‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (213), tr.9-14, 42 Tải FULL (313 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 56 Phan Ngọc, Phạm Đức Dƣơng (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB Từ điển Bách khoa thƣ, Hà Nội 57 Phạm Văn Ngọc (2009), Khảo sát trường ngữ nghĩa- từ vựng quê hương đất nước nhóm từ người thân tộc thơ ca Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay, Khóa luận tốt nghiệp QH-2005-X, Trƣờng Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn, Hà Nội 58 Dƣơng Thị Nụ (2003), Đặc trưng ngữ nghĩa nhóm từ quan hệ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 59 Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (2007), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Hoàng Phê (1975), ―Phân tích ngữ nghĩa‖, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr.10-26 61 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 145 62 Trần Văn Sáng (2014), ―Biểu tƣợng Ngựa, từ văn hóa đến biểu trƣng ngơn ngữ‖, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (219), tr.48-51 63 Nguyễn Đăng Sửu (2010), ―Lỗi xuyên văn hóa lỗi dịch câu hỏi tiếng Anh ngƣời Việt‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (176), tr.26-29 64 Hồ Thị Kiều Oanh (2012), ―Một số đặc trƣng ngôn ngữ thành ngữ có từ fish tiếng Anh từ cá tiếng Việt‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (202), tr.19-29 65 Lê Thị Thanh Tâm (2011), Cơ sở tri nhận tượng chuyển nghĩa tiếng Việt (trên liệu nhóm từ định hướng nhóm từ vị trí, có liên hệ với tiếng Nga), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 66 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận- Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Lý Toàn Thắng (2008), ―Thử nhìn lại số vấn đề cốt yếu Ngơn ngữ học tri nhận, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã Hội Nhân văn (24), tr.178-185 68 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 69 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa – Nghệ thuật, TP Hồ Chí Minh 70 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học THCN, Hà Nội 71 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858-1845, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Lê Quang Thiêm (2005), ―Những bƣớc tiến kiến giải kí hiệu ngôn ngữ kỉ XX‖, Kỉ yếu Hội thảo ―Ngôn ngữ học liên Á lần thứ 5‖, tr.230-236 73 Lê Quang Thiêm (2006), ―Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng‖, Tạp chí Ngơn ngữ (202), tr.45-50 74 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 146 6794618 ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LIÊN HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA TỪ VỰNG VĂN HÓA VIỆT - ANH (TRÊN TƢ LIỆU MỘT SỐ NHÓM TỪ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học So sánh – đối chiếu Mã số: 62 22 01 10... mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa, cách tƣ hai dân tộc Xuất phát từ lý trên, luận án sâu vào đề tài: ? ?Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt - Anh (trên tư liệu số nhóm từ) ” 14 Mục đích... từ vựng văn hóa ngữ liệu hai nhóm từ: ngữ nghĩa từ vựng văn hóa từ có vật quy chiếu thực (đất nước; nhà người tiếng Việt với từ land water, man house tƣơng ứng tiếng Anh) ; ngữ nghĩa từ vựng văn