1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những Vấn Đề Pháp Lý Về Chống Bán Phá Giá Hàng Hóa Nhập Khẩu Vào Việt Nam.pdf

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 549,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ PHƯƠNG LINH NH÷NG VÊN §Ò PH¸P Lý VÒ CHèNG B¸N PH¸ GI¸ HµNG HãA NHËP KHÈU VµO VIÖT NAM Chuyên ngành Luật kinh tế Mã số 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ PHƯƠNG LINH NHữNG VấN Đề PHáP Lý Về CHốNG BáN PHá GIá HàNG HóA NHậP KHẩU VàO VIệT NAM Chuyờn ngnh: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Phương Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Quan niệm bán phá giá chống bán phá giá 1.1.1 Bán phá giá 1.1.2 Chống bán phá giá 16 1.2 Pháp luật chống bán phá giá 22 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật chống bán phá giá 22 1.2.2 Hiệp định chống bán phá giá WTO pháp luật chống bán phá giá nước giới 26 Chương 2: PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM 38 2.1 Khái lược hình thành pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 38 2.2 Nội dung pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 40 2.2.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 40 2.2.2 Xác định hàng hóa bị bán phá giá nhập vào thị trường Việt Nam 42 2.2.3 Điều kiện nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 49 2.2.4 Các biện pháp chống bán phá giá 53 2.2.5 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá 55 2.2.6 Áp dụng biện pháp chống bán phá giá 62 2.2.7 Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá 68 2.2.8 Khiếu nại, khởi kiện, giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật chống bán phá giá 69 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72 3.1 Thực trạng bán phá giá chống bán phá giá Việt Nam 72 3.1.1 Một số tượng bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 72 3.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam – số kết đạt 73 3.1.3 Một số tồn tại, bất cập việc áp dụng pháp luật chống bán phá Việt Nam 76 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 80 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 80 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 88 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp định chống bán phá giá WTO ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPSX Chi phí sản xuất EC Ủy ban Châu Âu EU Liên minh Châu Âu GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại GNK Giá nhập GTTT Giá trị thực tế GXK Giá xuất PLAD Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia tổ chức kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa quốc tế kinh tế xu đảo ngược lại quốc gia phát triển kinh tế Trong trình phát triển kinh tế thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Thị trường rộng hàng hóa dịch vụ nước mở rộng, hoạt động xuất nhập thúc đẩy mạnh mẽ hu hút nhiều vốn đầu tư nước, tác động tích cực tới việc chuyển dịch cấu kinh tế, phát huy lợi so sánh, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, đảm bảo kinh tế tăng trưởng cao bền vững Những thành tựu tạo hội cho Việt Nam tiếp tục bước phát triển khả quan tương lai Tuy nhiên, bên cạnh hội to lớn trình hội kinh tế quốc tế, nước ta phải đối mặt khơng với khó nghiệp phải đương đầu Việc Việt Nam tham gia vào ASEAN, APEC đàm phán xin gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO đồng nghĩa với việc có thay đổi sâu sắc sách thương mại liên quan đến việc mở cửa thị trường Điều dẫn tới tượng cạnh tranh khơng lành mạnh, có vấn đề bán phá giá hàng hóa hàng hóa nhập vào Việt Nam gia tăng thị trường, gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất tương tự nước Trước tình hình thực tế đặt ra, thấy vai trị Nhà nước khơng thể thiếu việc đưa biện pháp chống lại việc bán phá giá nhằm bảo vệ sản xuất nước, tạo lập môi trường pháp lý vững cho hoạt động thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào đời sống kinh tế quốc tế Vì vậy, học viên chọn nghiên cứu tìm hiểu đề tài luận văn: “Những vấn đề pháp lý chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Các quốc gia có kinh tế thị trường phát triển quen thuộc với vấn đề bán phá giá pháp luật chống bán phá giá, nhiên vấn đề mẻ Việt Nam Mặc dù vấn đề mẻ nhanh chóng thu hút quan tâm nghiên cứu Việt Nam nhà kinh tế pháp lý nước ta có số cơng trình tiêu biểu đề cập đến lĩnh vực như: Bán phá giá biện pháp, sách chống bán phá giá hàng nhập Đoàn Văn Trường (NXB Thống Kê – 1998); Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ TS Hoàng Phước Hiệp (tạp chí Luật học, (1), 2003); Pháp luật chống bán phá giá Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam – 2004; Tìm hiểu ảnh hưởng pháp luật chống bán phá giá cạnh tranh PGS.TS Mai Hồng Quỳ ThS Trần Việt Dũng (tạp chí Nhà nước Pháp luật – (12), 2004); Tìm hiểu luật sách chống bán phá giá (anti-dumping) Mỹ tác giả Đỗ Tuyết Khanh đăng Tạp chí Thời đại số 01- tháng 03/2004; Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Thị Quỳnh Vân (Luận văn thạc sỹ Luật học – 2004); Pháp luật chống bán phá giá WTO vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Lê Như Phong (Luận văn thạc sỹ luật học – 2004); Một số vấn đề pháp luật chống bán phá giá WTO Trần Văn Hải (Luận văn thạc sĩ luật học - 2007); Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế Nguyễn Trần Duy (Luận văn thạc sỹ luật học - 2007); Quy trình vụ điều tra bán phá giá tác giả Bành Quốc Tuấn đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập số - tháng 8/2010; Pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam tác giả Hoàng Thị Phượng (Luận văn thạc sỹ luật học - 2012); Hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá ThS Kim Thị Hạnh - Trưởng phịng Cơng tác Đại biểu, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh- 2013; … Các cơng trình có đóng góp to lớn vào việc nghiên cứu vấn đề bán phá giá pháp luật chống bán pháp giá nước ta, nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình cịn q hẹp, phần lớn dừng lại hình thức viết báo tạp chí chuyên ngành, tập trung nghiên cứu lĩnh vực chống bán phá giá WTO, Mỹ, EU hàng hóa Việt Nam bị chống bán phá giá nước ngồi Đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện cơng phu khía cạnh pháp lý vấn đề thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ bàn luận văn này, tác giả đề cập số nội dung pháp lý bản, khái quát pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật chống bán phá giá lĩnh vực pháp luật mẻ, chí "xa lạ" Việt Nam, cịn có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần luận giải, thế, luận văn vào tìm hiểu tất quy định chủ yếu chống bán phá giá lĩnh vực thương mại hàng hóa hàng hóa nhập việt Nam bị bán phá giá, mà khơng có tham vọng vào tìm hiểu tất quy định chống bán phá giá lĩnh vực thương mại nói chung Với phạm vi nghiên cứu luận văn khó giải thỏa đáng khía cạnh đề tài Do đó, tác giả hy vọng trở lại đề tài cơng trình nghiên cứu tồn diện với yêu cầu cao Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: phân tích, đối chiếu, tổng hợp, khái quát hóa, khảo sát thực tiễn đặc biệt phương pháp so sánh luật học, đồng thời vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước đổi kinh tế giai đoạn hội nhập để giải vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Đề tài có mục đích nhiệm vụ tìm hiểu khái quát vấn đề lý luận bán phá giá, chống bán phá giá pháp luật chống bán phá giá, từ vào tìm hiểu nội dung pháp luật chống bán phá giá Việt Nam đồng thời đánh giá khái quát vấn đề thực thi pháp luật chống bán phá giá nước ta thời gian qua thời gian tới, qua luận văn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi lĩnh vực pháp luật Những đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sỹ nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Luận văn có đóng góp sau đây: - Phân tích, đánh giá tương đối tồn diện, đầy đủ có hệ thống vấn đề lý luận bán phá giá, chống bán phá giá, khái niệm vai trò pháp luật chống bán phá giá pháp luật chống bán phá giá số nước giới - Xác định luận giải nội dung pháp luật chống bán phá giá Việt Nam - Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, từ đưa vài kiến nghị Nhà nước doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu thực thi lĩnh vực pháp luật Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bán phá giá pháp luật chống bán phá giá Chương 2: Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Chương 3: Vấn đề thi hành pháp luật chống bán phá giá Việt Nam vài kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Quan niệm bán phá giá chống bán phá giá 1.1.1 Bán phá giá 1.1.1.1 Khái niệm bán phá giá * Dưới góc độ ngơn ngữ Theo cách hiểu thông thường, bán phá giá bán giá thị trường Chẳng hạn nhà ga bán đĩa cơm sườn với giá 5.000 đồng nhiên có người bán với giá 3.000 đồng, hành động bị coi bán phá giá [16] Theo từ điển tiếng Việt trực tuyến, phiên ngày 18/3/2004 Trung tâm Từ điển học Việt Nam thì: “Bán phá giá việc bán ạt với giá thấp giá thị trường, chí chịu lỗ, để tăng khả cạnh tranh chiếm đoạt thị trường” [32, tr.6] Như vậy, hai cách hiểu bán phá có nét tương đồng việc bán – thấp giá thị trường Tuy nhiên, cách hiểu thứ không quan tâm đến mục đích việc bán phá giá gì, có nhằm mục đích chiếm đoạt thị trường hay khơng, vậy, coi hành động bán phá giá chê trách hành động chưa hẳn xác, chí sai Bởi lẽ, kinh tế thị trường, giá có người mua người ta có quyền bán, hàng hóa họ hàng hóa dư thừa, tồn kho, mốt có nhu cầu quay vịng vốn nhanh,… nên cần phải bán giá thị trường để tiêu thụ hàng hóa Tuy nhiên, định nghĩa thuật ngữ bán phá giá Từ điển tiếng Việt trực tuyến không quan tâm đến tượng bán giá thị trường mà lại trọng đến mục đích hành động bán giá thị trường để tăng khả cạnh tranh chiếm đoạt thị trường Như vậy, theo định nghĩa này, bán phá giá rõ ràng ... chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bán phá giá pháp luật chống bán phá giá Chương 2: Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Chương 3: Vấn đề thi hành pháp luật chống bán phá giá Việt Nam vài kiến... Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Quan niệm bán phá giá chống bán phá giá 1.1.1 Bán phá giá 1.1.2 Chống bán phá giá ... kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Quan niệm bán phá giá chống bán phá giá 1.1.1 Bán phá giá 1.1.1.1 Khái niệm bán phá giá * Dưới góc

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w