Nhận Thức Của Sinh Viên Đại Học Quốc Gia Lào Về Sống Thử.pdf

50 8 0
Nhận Thức Của Sinh Viên Đại Học Quốc Gia Lào Về Sống Thử.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TAEKKHAM INTHAXAY NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC G[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TAEKKHAM INTHAXAY NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TAEKKHAM INTHAXAY NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Kim Thanh Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: “Nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào sống thử” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn TAEKKHAM INTHAXAY LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ này, xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS Mai Thị Kim Thanh tận tình hướng dẫn góp ý cho thực đề tài nghiên cứu suốt thời gian qua Làm việc với giáo viên, không hướng dẫn mặt khoa học, mà hiểu thêm nhiều điều đạo đức nghề nghiệp nhà nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới: - Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- ĐHQG Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Thầy/Cô giáo Khoa tạo điều kiện tốt sở vật chất đảm bảo giáo viên hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa- người dạy tơi, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Bộ phận đào tạo Khoa, Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hoàn thiện hồ sơ bảo vệ hoàn thành chương trình đào tạo thời hạn - Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình - người thân yêu tơi, bạn bè động viên, khích lệ nhiều ủng hộ thầm lặng họ có giá trị lớn để tơi say mê hồn thành đề tài nghiên cứu Học viên Taekkham Inthaxay DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG CĐ ĐH SV PVS ĐẠI HỌC QUỐC GIA CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC SINH VIÊN PHỎNG VẤN SÂU MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài ý nghÜa nghiªn cøu Tỉng quan nghiªn cøu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Phơng pháp nghiên cøu 14 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .17 Khung ph©n tÝch 18 NỘI DUNG CHÍNH 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .19 1.1 Các khái niệm công cụ 19 1.1.1 Khái niệm nhận thức .19 1.1.2 Khái niệm “Sống thử” .20 1.1.3 Khái niệm sinh viên 23 1.1.3.1 Định nghĩa 23 1.1.3.2 Đặc điểm sinh viên 24 1.2 Các lý thuyết vận dụng 26 1.2.1 Lý thuyết kiểm soát xã hội .26 1.2.2 Lý thuyết trao đổi xã hội 29 1.2.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 30 1.2.4 Lý thuyết giới .31 1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHÂÂN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐHQG LÀO VỀ TÌNH TRẠNG SỐNG THỬ TRONG SINH VIÊN HIỆN NAY 38 2.1 Quan niệm tình yêu sống thử 38 2.1.1 Quan niệm tình yêu, tình dục 39 2.1.2 Quan niệm sống thử sinh viên .44 2.1.3 Quan niệm quan hệ tình yêu tình dục sống thử 46 2.2 Nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào tượng sống thử sinh viên50 2.2.1 Hiểu biết sinh viên Đại học Quốc gia Lào thực trạng sống thử sinh viên .50 2.2.2 Nhận thức sinh viên ĐHQG Lào nguyên nhân sống thử sinh viên 54 2.2.3 Nhận thức sinh viên ĐHQG Lào hệ sống thử sinh viên 59 2.3 Thái độ sinh viên trước tượng công khai sống thử sinh viên ĐHQG Lào 62 CHƯƠNG 3: NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TỚI NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐHQG LÀO VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ VÀ XU HƯỚNG SỐNG THỬ TRONG SINH VIÊN LÀO THỜI GIAN TỚI .67 3.1 Quan điểm sống sinh viên: Sự hình thành quan niệm xu hướng hành vi .67 3.2 Vai trò Nhà Trường, Đoàn, Hội sinh viên 70 3.4 Vai trò hệ thống truyền thông 73 3.5 Xu hướng sống thử sinh viên thông qua nhận thức họ vấn đề .81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Tên nội dung bảng, biểu đồ, sơ đồ Bảng 1: Cơ cấu mẫu Bảng 2.1: Mức độ biết đến tượng sống thử sinh viên Đại học Quốc gia Lào Bảng 2.2: Mức độ phổ biến sống thử sinh viên Bảng 2.4: Đánh giá mức độ quan tâm đến vấn đề sống thử sinh viên Đại học Quốc gia Lào Bảng 3.1: Đánh giá sinh viên mức độ ảnh hưởng gia đình đến nhận thức vấn đề sống thử Bảng 3.2: Đánh giá sinh viên tầm quan trọng gia đình việc định hướng giá trị tình u, nhân Bảng 3.3: Đánh giá sinh viên vai trị Đồn trường việc truyền thông sức khoẻ sinh sản định hướng đắn cho sinh viên tình yêu chân Bảng 3.4: Các hoạt động ngoại khố Đồn trường tổ chức Biểu đồ 2.1: Kênh thông tin mà sinh viên biết đến tượng sống thử Biểu đồ 2.2: Nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào nguyên nhân tượng sống thử sinh viên (%) Biểu đồ 2.3: Nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào hệ tượng sống thử đời sống sinh viên Biểu đồ 2.4: Thái độ sinh viên tượng công khai sống thử Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mong muốn lựa chọn kênh thơng tin tìm hiểu sức khoẻ sinh sản sinh viên ĐHQG Lào Sơ đồ 1.1: Tổ chức máy quản lý trường ĐHQG Lào Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại ngày nay, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất người cải thiện nâng cao Trên sở đó, đời sống tinh thần có nhiều thay đổi, biến đổi gia đình coi gương phản ánh sâu sắc biến đổi xã hội Sự biến đổi biểu nhiều mặt như: quy mơ, cấu, vai trị, chức gia đình Mơ hình gia đình truyền thống tồn tại, song song với phổ biến ngày nhiều kiểu gia đình như: gia đình đồng tính, gia đình đơn thân,…đặc biệt việc chung sống trước hôn nhân cặp đôi nam nữ coi mơ hình gia đình tiền nhân Theo báo cáo tổng hợp công bố vào tháng năm 2009 Dự án điều tra Quốc gia tình trạng nhân Mỹ (The national marriage Project) xu hướng ngày nhiều cặp đơi nam nữ chung sống trước hôn nhân tỷ lệ gia tăng với tốc độ nhanh [5, tr 2] Qua bảng số liệu điều tra tỷ lệ cặp đôi chung sống không kết hôn tổng số cặp đôi sống chung số nước giới cho thấy: Tại New Zealand, vào thập niên đầu kỷ 21, tỷ lệ cặp đôi chung sống không kết hôn tăng 59,1% so với năm 90 kỷ 20 Thấp chút, số Anh, Mỹ, Úc 52,2%, 49%, 48,2% Trong Anh, liệu công bố cho thấy 12% dân chúng tuổi từ 18 đến 24 sống chung khơng có đăng ký kết hôn với Ở Mỹ điều tra dân số có số cặp chung sống trước hôn nhân (cohabiting), đồng nghĩa họ xem việc chung sống trước hôn nhân báo hệ thống gia đình Hiện nay, tỷ lệ kết hôn Mỹ giảm xuống cịn 43% năm 1960 Cùng với đó, số cặp đơi nam nữ chung sống không kết hôn Mỹ tăng gấp lần vào thập niên 60 kỷ XX tăng thêm 48% vào năm 1990 1998 Theo báo cáo năm 2001 Cục thống kê Mỹ, 50% số người tuổi từ 25 đến 40 sống chung với không kết hôn [5, tr 45] Theo số liệu công bố dự án quốc gia nghiên cứu hôn nhân Mỹ cho thấy: năm 1960 có 439000 cặp đơi sống chung không kết hôn, năm 1970 523000 cặp đôi, năm 1980 1.589.000 cặp đôi, đến năm 2007 số 6.445.000 cặp đôi [5, tr 7] Như vậy, từ năm 1960 đến năm 2007 số cặp đôi nam nữ chung sống không kết hôn tăng 15 lần Trong tính riêng số lượng cặp đơi nam nữ chung sống trước nhân có 15 tuổi từ năm 1960 đến năm 2005 tăng 9,9 lần (Năm 1960 197.000 cặp, năm 2005 1.954.000 cặp) Nếu nghiên cứu năm 1989 Mỹ khoảng 60% cặp chung sống trước hôn nhân kết thúc hôn nhân thực [5, tr 8] quốc gia có nghiên cứu kéo dài năm, kết công bố vào tháng năm 2002 cho thấy 86% sống thử kết thúc chia tay Khi tiến hành điều tra tiếp 14% tiến đến nhân cặp sống thử có tỷ lệ ly cao hai lần cặp đôi trước sống riêng [5, tr 3] Tại Canada, kết nghiên cứu trường Đại học Western Ontario đưa sở khảo sát 8000 người kết hôn cho thấy tồn mối quan hệ chặt chẽ ly hôn chung sống trước hôn nhân Nghiên cứu việc chung sống trước hôn nhân tác động trực tiếp cách tiêu cực đến hôn nhân, làm giảm tính hợp pháp bền vững nhân [2, tr 5] Niên giám thống kê Bộ Y tế Việt Nam năm 2013 cho thấy: số lượt ca nạo phá thai giảm nhiều so với năm trước, 390.000 lượt ( 1/3 đến 1/5 so với trước) song tình trạng phá thai chui sở y tế tư nhân chưa thể thống kê cách xác nguyên nhân gây nên tình trạng người chưa kết hôn ( chủ yếu sống thử) khiến chúng ta- với tư cách nhà nghiên cứu cần phải quan tâm 10 muốn nội tâm hóa giá trị, chuẩn mực qui tắc xã hội Kiểm sốt bên ngồi thơng qua hình thức chế diễu, tẩy chay, khinh bỉ, dè bỉu trừng phạt Áp lực từ bên buộc cá nhân phải sợ hãi trừng phạt tẩy chay cộng đồng Kiểm sốt xã hội bên ngồi thể chế thức khơng thức Kiểm sốt xã hội khơng thức tồn nhóm sơ cấp, gia đình, nhóm bạn bè, nhóm làm việc nhóm xã hội nhỏ khác Kiểm sốt xã hội khơng thức cá nhân biểu chế diễu, xa lánh, ly khai, khinh bỉ, trừng phạt đe doạ Việc cá nhân sợ hãi tẩy chay, ly khai cộng đồng mà sống thể cách có hiệu Bởi lẽ thừa nhận nhóm có tầm quan trọng đặc biệt.[4, tr 85-86] Kiểm sốt xã hội thức tồn số thiết chế xã hội vài quan trọng yếu Các tổ chức bao gồm quan cảnh sát, nhà tù, tịa án,…Hệ thống chủ yếu kiểm sốt xã hội thức có chế điều luật kèm theo Trong nghiên cứu này, lý thuyết kiểm soát xã hội nhằm giải thích vai trị thiết chế xã hội gia đình, nhà trường, nhóm bạn, quyền…có vai trị việc kiểm soát nhận thức hành vi sống thử sinh viên Bởi lẽ, thiết chế ln có chức kiểm soát điều chỉnh cá nhân thực hành vi chuẩn mực kỳ vọng xã hội Chuẩn mực xã hội thể bước để tiến tới hôn nhân nam nữ bao gồm: tìm người yêu, tìm hiểu, xin ý kiến bố mẹ tiến tới cưới xin sống chung với Sống thử hay sống chung trước hôn nhân hành vi lệch chuẩn xã hội phá vỡ trình tự thiết lập chuẩn mực bất thành văn Đồng thời hành vi có liên quan đến chức chức kiểm soát thiết chế xã hội 36 Q trình kiểm sốt thực thơng qua hai chế kiểm soát nội tâm kiểm sốt bên ngồi Nếu sinh viên khơng biết nhập tâm sống chung trước hôn nhân trái với chuẩn mực, giá trị xã hội dẫn đến sống chung dễ dàng sinh viên suy nghĩ giá trị lệch chuẩn xã hội Đồng thời, thiết chế thức nhà trường, cơng an, quyền sở khơng có chế biện pháp kiểm soát chặt chẽ sinh viên tạo điều kiện sinh viên tham gia sống chung trước nhân; hình thức kiểm sốt khơng thức nhóm bạn bè, gia đình, dịng họ, cộng đồng xung quanh chế biện pháp kiểm soát yếu tạo hội cho hành vi tham gia sống chung trước hôn nhân nam, nữ sinh viên dễ dàng, phát triển lan rộng xã hội Đối với tượng lệch chuẩn sống chung trước hôn nhân, kiểm sốt gia đình, cha mẹ thể nhiều hình thức cha mẹ đến nơi sinh viên để tìm hiểu xem có tuân thủ chặt chẽ chuẩn mực trật tự bước trình tự coi bình thường họ hay không: tốt nghiệp - làm - yêu kết hôn (Nguyễn Đức Chiện, 2011, tr.40-42) 1.2.2 Lý thuyết trao đổi xã hội Lý thuyết trao đổi xã hội có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học, nhân học kỷ thứ 18 – 19 phát triển sở lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết trò chơi nguyên tắc “cùng có lợi” Luận điểm gốc lý thuyết cho người hành động cách lý với tính tốn mối quan hệ lợi (chi phí mà cá nhân bỏ lợi ích mà họ nhận lại) Các chủ thể hành động cố gắng cân nhắc tính tốn để chi phí bỏ thấp lại nhận lại phần thưởng lợi ích nhiều Nếu Homans chủ yếu nhấn mạnh đến hành động trao đổi kinh tế, vật chất Perter Blau quan tâm nghiên cứu trao đổi xã hội mối quan hệ với cấu trúc xã hội vĩ mô Đối với Blau, ông cho trao đổi xã 37 hội có hai chức bản: tạo mối quan hệ gắn kết, thiện chí, tin cậy, trí xã hội hai tạo mối quan hệ quyền lực bên tham gia trao đổi Như vậy, trao đổi xã hội có vai trị tạo dựng phát triển hệ giá trị, chuẩn mực nhóm, tổ chức cộng đồng [7, tr 319] Trở lại với vấn đề nghiên cứu, sống thử thường ví von “góp gạo thổi cơm chung” hai cá nhân với nhằm mong muốn hướng đến mục mục đích Trong hành vi cá nhân nhận thức chi phí bỏ lợi ích mang đến cho họ, trao đổi có đan xen trao đổi kinh tế, vật chất với trao đổi xã hội khác tinh thần Đối với sinh viên tham gia vào sống thử, liệu họ có nhận thức hay khơng, nhận thức chi phí họ phải bỏ phần thưởng họ nhận lại nào? Hành vi từ chối hay chấp nhận sống thử mang lại “lợi ích” khiến sinh viên lựa chọn theo 1.2.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý Thuyết lựa chọn hợp lý xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học nhân học kỷ 18 – 19 Theo quan điểm số nhà triết học, chất người vị kỷ ln tìm đến hài lịng, thỏa mãn lảng tránh khổ đau Một số nhà kinh tế học cổ điển nhấn mạnh đến vai trò động lực động kinh tế, động lợi nhuận người phải định lựa chọn hành động Lý thuyết gắn với tên tuổi nhiều nhà xã hội học tiêu biểu như: George Homans, PeterBlau, JamesColeman…Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiên đề cho người hành động cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn sử dụng nguồn lực cách lý nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu Thuật ngữ “lựa chọn” dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính tốn để định sử dụng loại phương tiện hay cách thức tối ưu số điều kiện hay cách thức có để 38 đạt mục tiêu điều kiện khan nguồn lực Phạm vi mục đích khơng có yếu tố vật chất (lãi, lợi nhuận, thu nhập) mà cịn có yếu tố lợi ích xã hội tinh thần “Sự lựa chọn hợp lý sở đánh giá yếu tố, điều kiện khách quan hành động từ phía thân chủ thể, từ góc độ chủ quan người định khó dựa vào tính tốn xác” [7, tr 36- 37] Đối với vấn đề sống thử, lý thuyết lựa chọn hợp lý giải thích khía cạnh lựa chọn hay không lựa chọn hành vi sống thử sinh viên có mối quan hệ đến lợi ích chi phí (cái mất) mà họ phải bỏ nhận lại Nói quan hệ trao đổi lựa chọn hợp lý sống thử sinh viên, giả định cá nhân, sinh viên tham gia vào sống thử cố gắng đạt tối đa hóa “được”, mà họ có quan hệ Điều “được” hay “lợi” sống chung khơng hiểu góc độ kinh tế, mà bao hàm khía cạnh tình cảm, tâm sinh lý, chia sẻ, phục vụ bảo đảm che chở lẫn Tóm lại, cách tiếp cận theo thuyết lựa chọn hợp lý giải thích cá nhân cân nhắc điều “được” điều “mất” chọn hình thức sống thử nhằm có lợi cho Liệu rằng, yếu tố nhận thức “được” “mất” có tác động đến lựa chọn hay không lựa chọn hành vi sống thử 1.2.4 Lý thuyết giới Lý thuyết giới phân biệt rõ hai thuật ngữ: giới giới tính Giới tính (sex) phân biệt mặt sinh học nam nữ, hay nói khác khác giống đực giống Giới (gender) dùng để ám khác biệt xã hội nam tính nữ tính xã hội Hầu hết nhà nghiên cứu thừa nhận dù có khác biệt sinh học, đặc điểm sinh học nam nữ giống nhiều khác Sự khác số cặp nhiễm sắc thể, hormon…., điểm khác 39 biệt mắt thường nhìn thấy Song có điều chắn khác biệt liên quan đến giới tính nhiều so với khác biệt kì vọng mà chuẩn mực văn hóa – xã hội gán cho hai giới – nam nữ Trong cách nghĩ cá nhân hay quan niệm xã hội có cách nhìn phân chia thành hai cực: cực dành cho nam giới, cực dành cho nữ giới Điều nhắc đến thuật ngữ “sự phân biệt giới tính”, hay nói khác bất bình đẳng dựa sở giới Sự bất bình đẳng giới bắt nguồn từ hệ tư tưởng coi trọng giới giới Bất bình đẳng giới khuyến khích định kiến phân biệt đối xử thể chế hóa Định kiến đánh giá, phán xét cộng đồng cá nhân dựa khn mẫu khơng có sở khác ngồi sở giới, cịn phân biệt đối xử hành vi dẫn đến thiệt thịi xã hội cá nhân họ thành viên nhóm (một giới) xã hội Sự bất bình đẳng giới chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ủng hộ phân biệt đối xử bất bình đẳng dựa đặc điểm có sẵn (vị gán) – giới tính màu da Chủ nghĩa phân biệt giới tính khơng định kiến phân biệt đối xử chống lại nữ giới Trong nhiều trường hợp nam giới nạn nhân chủ nghĩa phân biệt, ví dụ nghề nghiệp họ chọn bị hạn chế quan điểm, chuẩn mực, giá trị, luật lệ dựa kỳ vọng giới truyền thống Ở Lào, định kiến giới tồn từ lâu đời ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi cá nhân Có thể nói, chuẩn mực giới cơng cụ kiểm sốt hành vi mạnh mẽ xã hội Lào Vận dụng lý thuyết giới, muốn khắc họa lại khác biệt nhận thức sống thử sinh viên nam, sinh viên nữ Chuẩn mực xã hội cũ có cịn cơng cụ kiểm sốt đắc lực hành vi sống thử sinh viên hay không câu quan tâm đề tài (Website: Đại học Quốc gia Lào) 40 1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu Trường Đại học Quốc gia Lào trường Đại học Quốc gia thứ trực thuộc Bộ Giáo dục nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trường Đại học gọi Trung tâm giáo dục, văn hóa, đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực chuyên môn, giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục Đại học, nghiên cứu khoa học, giữ gìn phát triển di sản sắc văn hóa dân tộc phục vụ chuyên môn cho xã hội Thực Quyết định Thủ tướng Chính Phủ số 50, ban hành ngày 09.06.1995 việc thành lập Trường Đại học Quốc gia Lào Thủ đô Viêng Chăn mở khóa học vào ngày 05/11/1996, trường đại học, cao đẳng trung tâm hợp thành có nhiệm vụ đào tạo từ cấp cao đẳng đại học, sau đại học, đào tạo cán chất lượng chuyên môn nghiệp vụ Để đạt mục tiêu, nhiệm vụ trường Đại học đề việc nâng cao chất lượng giáo dục trường Đại học quốc gia Lào đề chiến lược phát triển sau đây: Phát triển cán bộ, giảng viên học sinh sinh viên; Phát triển quy chế hành quản lý; Phát triển, nâng cao chất lượng giảng dạy; Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học phục vụ; Phát triển sở hạ tầng thuận lợi; Tăng cường hợp tác nước quốc tế Trường Đại học quốc gia Lào trường Đại học công lập đa ngành trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo chịu quản lý Nhà nước Các đơn vị trực thuộc Ban giám hiệu trường gồm có 10 phịng Phịng Tổ chức cán Phịng Hành Phịng Khoa học Phòng nghiên cứu khoa học Sau đại học Phịng Quản hệ quốc tế Phịng Tài kế hoạch Phòng Quản lý sinh viên Phòng Quản lý tài sản dịch vụ Phòng Quản lý ký túc xá SEAGAME Trung tâm 41 Trung tâm Lào-India Trung tâm Đào tạo nguồn nhân lực Lào-Nhật bản(LJC) Trung tâm Giáo dục từ xa Trung tâm nghiên cứu châu Á(HRC) Trung tâm công nghệ thông tin(ITC) Trung tâm phát triển giáo dục Giáo viên Trung tâm Thư viện 42 Sơ đồ 1.1: Tổ chức máy quản lý trường ĐHGQ Lào Hội đồng TĐHQG Lào Ban hành Ban tài chinh Ban thăng cấp, khen thường kỷ luật Ban kiểm tra Ban quản lý sinh viên Ban sách- phúc lợi xã hội Ban khoa học Ban → chương trình học tập Ban bảo đảm chất lượng giáo dục Ban thành cấp Ban NC khoa học Ban dịch vụ khoa học Ban thăng chức Hiệu Trưởng Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Cơ cầu máy mặt hành 1.Phịng Tổ chức cán 2.Phịng Hành 3.Phịng Khoa học 4.Phịng Nghiên cứu khoa học Sau đại học 5.Phòng Qủan hệ quốc tế 6.Phịng Tài kế hoạch 7.Phịng Qủan lý tài sản dịch vụ 8.Phòng Quản lý sinh viên 9.Phòng Quản lý ký túc xá SEAGAME 10.Trạm y tế Ban sách- phúc lợi xã hội Phó Hiệu trưởng Cơ cầu máy mặt khoa học 1.Khoa Giáo dục 2.Khoa Ngữ văn 3.Khoa học tự nhiên 4.Khoa học xã hội 5.Khoa học Môi trường 6.Khoa Kỹ thuật 7.Khoa Lâm nghiệp 8.Khoa Nông nghiệp 9.Khoa Quản lý kinh tế 10.Khoa Luật 11.Khoa kiến trúc 12.Trường Năng khiếu 43 Phó Hiệu trưởng Về mặt trung tâm 1.Trường tâm LàoIndia 2.Trung tâm Đào tạo nguồn nhân lực LàoNhận (LJC) 3.Trung tâm Giáo dục từ xa 4.Trung tâm Nhiên cứu Châu Á(A R C) 5.Trung tâm Công nghệ thông tin(ITC) 6.Trung tâm phát triển giáo dục giáo viên 7.Thư Viện trung tâm Các khoa thuộc ĐHQG Lào gồm có 11 khoa, trường Năng khiếu Khoa Giáo dục Khoa Ngữ văn Khoa Học tự nhiên Khoa Học xã hội Khoa Học mội trường Khoa Kỹ thuật Khoa Lâm nghiệp Khoa Nông nghiệp Khoa Quản lý kinh tế 10 Khoa Luật 11 Khoa kiến trúc 12 Trường Năng khiếu Các trường thực hành sư phạm (Trực thuộc khoa giáo dục)  Trường mầm non  Trường tiểu học  Trường tiểu học sở  Trường tiểu học phổ thơng Cùng với q trình phát tiển, máy trường dẩn bườc nghiên cứu xếp để phù hợp với mơ hình đại học chung nước đặc thù trường Đại học đa ngành Hiện này, máy nhà trường gồm: 11khoa, 1o phòng, trung tâm 1trường Năng khiếu Hệ thống trị: Đảng Trường ĐHQG Lào thành lập từ năm 1996 năm thành lập Trường ĐHQG Lào chi đại học hợp thành Đảng Đảng Trường ĐHQG Lào thuộc Đảng Bộ Giáo dục Lào có vị trí vai trị tương đương với huyện ủy, có quan riêng để quản lý, đạo chi trực thuộc Có vai trò tổ chức lãnh đạo tổ chức đảng, tổ chức đồn thể quần chúng (Cơng đồn, Đồn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Lào hội phụ nữ) tập hợp đoàn kết đội ngũ cán bộ, đảng viên sinh viên nghiên cứu học tập trường Lãnh đạo tổ chức thực đường lối, sách, nghị định sắc lệnh Đảng pháp luật Nhà nước Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần 44 đội ngũ cán giảng viên, đảng viên sinh viên, để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ trị giao Trường Đại học quốc gia Lào thành lập kiện có ý nghĩa nhân dân Lào, đánh dấu phấn đấu mệt mỏi nhà khoa học Đây hội lớn cho em dân tộc Lào nâng cao tầm nhìn, tiếp cận với khoa học kỹ thuật, giao lưu với bạn bè nước khu vực (Nguồn: Website Đại học Quốc gia Lào) CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHÂÂN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐHQG LÀO VỀ TÌNH TRẠNG SỐNG THỬ TRONG SINH VIÊN HIỆN NAY 45 Một nhà nghiên cứu niên Việt Nam đưa nhận định “tuổi trẻ khám phá đồng hành với suy nghĩ, nhận thức hành vi niên” (Đặng Cảnh Khanh, 2006) Đứng trước xu trào lưu thời đại, giới trẻ đối tượng dễ dàng tiếp nhận khẳng định thân Vậy, sinh viên nay, phận tầng lớp niên đại, liệu họ có nhận thức, thái độ tượng sống thử sinh viên? Trước tiên, cần tìm hiểu quan niệm sinh viên Đại học Quốc gia Lào tình yêu, sống thử mối quan hệ tình yêu tình dục sống thử 2.1 Quan niệm tình yêu sống thử Trong đời sống tình cảm người, khó đưa khái niệm thống tình yêu, lẽ cịn phụ thuộc nhiều vào quan niệm, cách nghĩ định hướng giá trị cá nhân xã hội Tình yêu theo nghĩa chung trạng thái tình cảm chủ thể chủ thể khác mức độ cao thích thú phải sinh ý muốn gắn kết với chủ thể khía cạnh hay mức độ định Đối với người Lào, quan niệm tình u có khác biệt so với người Việt Nam Nếu quan niệm người Việt, tiếp xúc trai gái ví lửa với rơm người Lào lại quan niệm vấn đề nam nữ gắn kết cát nước Với đặc điểm văn hóa đặc trưng thế, quan niệm tình yêu, tình dục, sống thử quan hệ quan niệm sinh viên Đại học Quốc gia Lào nào? Nghiên cứu sâu làm rõ qua báo 2.1.1 Quan niệm tình yêu, tình dục Sự phát triển kinh tế, xã hội nước Lào năm gần ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống giá trị, chuẩn mực hành vi sống nhóm xã hội có giới trẻ Hiện nhóm niên hệ “9x” 46 hướng đến quan niệm hành vi sống, tình bạn, tình u, tình dục nhân Hiện tượng sống chung và hệ tình dục trước nhân niên minh chứng cho nhận định Đối với sinh viên, phận tầng lớp niên nay, với đặc điểm chung phổ biến có sống xa nhà, chịu kiểm sốt từ phía gia đình có chút quyền tự tiền bạc, thời gian Bên cạnh cịn đối tượng có hội tiếp cận với nhiều suy nghĩ có phần thơng thống so với hệ trước Chính mà, quan niệm giá trị sống có khác biệt hơn, phải kể đến quan niệm tình yêu tình dục họ Tải FULL (99 trang): https://bit.ly/3cZw5ai Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Thứ nhất, quan niệm tình yêu sinh viên Đại học Quốc gia Lào Nếu xã hội truyền thống người Lào, tình u đơi lứa tự nhiên nảy nở từ giao thiệp cởi mở song khuôn khổ lễ giáo nay, liệu quan niệm có thay đổi hay khơng có tương đồng hay khác biệt so với quan niệm tình yêu tầng lớp sinh viên Việt Nam? Tình yêu khái niệm thuộc phạm trù tình cảm, tinh thần, khó đưa cách đo lường đầy đủ cho báo Chính để có nhìn đa dạng quan niệm sinh viên, sử dụng vấn sâu trường hợp này? Tình yêu xã hội truyền thống người Lào, so sánh với xã hội truyền thống Việt Nam, thấy rõ có khác biệt Đầu tiên, người Lào, tình u đơi lứa đặt khuôn khổ lễ giáo, nhiên có khoảng tự định Tức tình yêu xây dựng sở giao thiệp cởi mở nam nữ với Trong xã hội truyền thống trước vậy, trai gái coi trọng Con gái đến tuổi 16 phép dẫn bạn trai nhà chơi Nếu so sánh với xã hội truyền thống Việt Nam, điều hoàn tồn trái ngược Bởi tình u xã hội khái niệm hoàn toàn xa lạ 47 đơi nam nữ đến tuổi trưởng thành, có trở thành mối tình oan trái, trắc trở Chính lễ giáo phong kiến khắt khe với quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, nhiều người đến kết hôn biết mặt vợ chồng Cuộc sống vợ chồng người cha mẹ lựa chọn dường chấp nhận, người đề cập đến khái niệm tình u, có hiểu cách khác so với xã hội đại ngày Nếu so sánh tình u nhân xã hội truyền thống Việt Nam với xã hội Trung Quốc trước đây, có lẽ khơng có khác biệt Điều lý giải được, lẽ xã hội Việt Nam thời kỳ trước chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Trung Quốc, tư tưởng Nho giáo Khổng tử chi phối toàn hệ tư tưởng Việt Nam thời kỳ dài với quan niệm khắt khe phụ nữ, mà đặc biệt quan hệ tình dục trước nhân xem “vết nhơ” bắt buộc phải tìm đến chết chịu trích nặng nề từ xã hội phụ nữ thời Tuy nhiên, xã hội Lào, không chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, mà quan niệm tình u có phần thơng thống hơn, nam nữ có quyền giao lưu tìm hiểu Tuy nhiên, q trình phải đặt khn khổ lễ giáo trước họ tiến đến hôn nhân Trở lại với vấn đề nghiên cứu, thực tế cho thấy, tình yêu sinh viên phổ biến, lứa tuổi có nhu cầu tình cảm lớn, lại vừa trải qua cảm xúc ban đầu cách mơ mồ tình yêu hấp dẫn giới tính thời phổ thơng Hơn giai đoạn mà phần lớn sinh viên xa gia đình để bước vào sống tự lập tiếp nhận trải nghiệm tất yếu sống Khi tìm hiểu quan niệm tình yêu sinh viên Đại học Quốc gia Lào cho thấy đa dạng vấn đề Với câu hỏi “Bạn quan niệm tình u”, câu trả lời mà chúng tơi nhận phản ánh khác quan niệm sinh viên chủ đề hấp dẫn 48 Đầu tiên, nhóm sinh viên có quan niệm tình u liên quan đến nguồn gốc xuất thân địa vị kinh tế người người yêu Họ cho rằng, u vấn đề người u có nhiều tiền hay khơng, gia đình có giàu có hay khơng điều quan trọng họ Đặc biệt nhóm quan niệm chủ yếu tồn bạn sinh viên nữ Nếu dựa cách giải thích lý thuyết cấu trúc chức năng, trường hợp Bởi lẽ, với chức biểu cảm mình, nữ giới ln hướng đến yếu tố tình cảm lý suy nghĩ hành động “Đối với em, tình u khơng có phân biệt việc người u giàu hay nghèo, yêu chuyện khơng phải vấn đề quan trọng” (PVS số 3, nữ, Khoa Nơng lâm) “Đã tình u khơng có phân biệt giàu hay nghèo, thay đổi sau này, quan trọng tình cảm thật dành cho có chân thành hay không” (PVS số 7, nữ, Khoa khoa học Xã hội) Những quan niệm sinh viên Đại học Quốc gia Lào có tương đồng với nghiên cứu “Định hướng giá trị hôn nhân niên” Bùi Phương Thanh thực Việt Nam Kết cho thấy, niên Việt Nam có quan niệm tình u không phân biệt địa vị xã hội [11] Tải FULL (99 trang): https://bit.ly/3cZw5ai Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Nhóm quan niệm thứ hai có liên quan đến yếu tố thu hút thể xác lẫn tinh thần Đối với sinh viên có quan niệm này, họ cho rằng, tình u phải có thu hút ngoại hình đến tính cách, lối sống Nghĩa chấp nhận nhau, cho dù người tốt xấu, ngoại hình lẫn tính cách Một số bạn sinh viên chia sẻ sau: “Em nghĩ tình yêu hấp dẫn từ hai phía thể xác lẫn tinh thần, u đó, phải bị hấp dẫn ngoại hình họ tính cách người đó” (PVS số 2, nam, Khoa Bách khoa) 49 “Khi yêu cần phải chấp nhận mặt tốt, mặt xấu nhau, người ln có ưu nhược điểm, vấn đề phải giúp phát huy hạn chế nó” (PVS, nữ số 5, Khoa Nơng nghiệp) “u yêu người họ” (PVS số 1, Nam, Khoa Nơng lâm) Nhóm quan niệm thứ ba liên quan đến lịng tin, chân thành tình u “Đã u phải tin tưởng, tơn trọng u tiền hay địa vị khơng bền vững, tình u khơng cịn thứ đi” (PVS số , nữ, Khoa Khoa học xã hội ) “Trong tình u cần phải có chân thành với nhau, người yêu mà lừa dối trước sau chia tay” (PVS, nam, Khoa Nơng nghiệp) Đối với tình u, khơng có quan niệm đúng, khơng có quan niệm sai, định hướng theo hệ giá trị cá nhân phù hợp với quy chiếu chung từ xã hội Có thể thấy rằng, quan niệm tình yêu sinh viên đa dạng, thể nhiều chiều cạnh khác Nhìn chung, quan niệm dựa giá trị truyền thống dân tộc Lào Tuy nhiên, quan niệm có thay đổi định so với trước Thứ hai, quan niệm tình dục sinh viên ĐHQG Lào Theo quan niệm truyền thống người Lào, tình dục gắn liền với nhân với mục đích trì nịi giống gắn kết tình u nam nữ với Quan niệm có nét tương đồng với quan niệm người Việt Nam mối quan hệ tình dục nhân gia đình Hành vi quan hệ tình dục trước nhân xem trái với đạo đức xã hội, phi phạm khuôn khổ lễ giáo 50 8307772 ... thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào nguyên nhân tượng sống thử sinh viên (%) Biểu đồ 2.3: Nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào hệ tượng sống thử đời sống sinh viên Biểu đồ 2.4: Thái độ sinh viên. .. học Quốc gia Lào thực trạng sống thử sinh viên .50 2.2.2 Nhận thức sinh viên ĐHQG Lào nguyên nhân sống thử sinh viên 54 2.2.3 Nhận thức sinh viên ĐHQG Lào hệ sống thử sinh viên. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TAEKKHAM INTHAXAY NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số:

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan