Quản Lý Nhà Nước Đối Với Các Khu Công Nghiệp.pdf

98 8 0
Quản Lý Nhà Nước Đối Với Các Khu Công Nghiệp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ MINH TUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI 2019 HỌC VIỆN CHÍNH T[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ MINH TUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ MINH TUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Toàn PGS TS Đinh Thị Nga HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Đỗ Minh Tuấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP 11 1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu quản lý nhà nước trung ương khu công nghiệp 11 1.2 Các nghiên cứu tiêu biểu quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp 21 1.3 Những vấn đề nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục giải 28 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 32 2.1 Tổng quan khu công nghiệp quản lý nhà nước khu công nghiệp 32 2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp 39 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp học rút cho tỉnh Quảng Ninh 57 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 69 3.1 Tổng quan khu công nghiệp máy quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 69 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 77 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 110 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 122 4.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến quản lý nhà nước khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh 122 4.2 Định hướng, mục tiêu quản lý nhà nước đối khu công nghiệp Quảng Ninh giai đoạn 2019 - 2025 126 4.3 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước cấp tỉnh các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 129 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường CCHC : Cải cách hành CNH : Cơng nghiệp hóa DN : Doanh nghiệp ĐTM : Đánh giá tác động môi trường FDI : Đầu tư trực tiếp nước GCN : Giấy chứng nhận GPLĐ : Giấy phép lao động GPMB : Giải phóng mặt GPXD : Giấy phép xây dựng HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HTKT : Hạ tầng kỹ thuật HTXH : Hạ tầng xã hội KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KKT : Khu kinh tế KTTT : Kinh tế thị trường PPP : Dự án đầu tư theo hình thức hợp tác cơng - tư PTBV : Phát triển bền vững QLNN : Quản lý nhà nước TTHC : Thủ tục hành UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các loại hình khu cơng nghiệp 34 Bảng 2.2: Hệ thống tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước khu cơng nghiệp 49 Bảng 3.1: Q trình hình thành khu cơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh 71 Bảng 3.2: Thực trạng ủy quyền cho Ban Quản lý Khu kinh tế 75 Bảng 3.3: Tổng hợp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp giai đoạn 2011 - 2017 87 Bảng 3.4: Kết khảo sát tiếp cận thông tin, dịch vụ doanh nghiệp khu công nghiệp 92 Bảng 3.5: Kết khảo sát chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 93 Bảng 3.6: Kết khảo sát tính minh bạch thủ tục hành 94 Bảng 3.7: Kết khảo sát cung ứng dịch vụ hành cơng 96 Bảng 3.8: Kết khảo sát giải kiến nghị, phản ánh doanh nghiệp 97 Bảng 3.10: Kết cấp giấy phép lao động cho người nước ngồi làm việc khu cơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2017 102 Bảng 3.11: Kết thực quy định pháp luật lao động doanh nghiệp khu cơng nghiệp (tính đến 31/12/2017) 103 Bảng 3.12: Tổng hợp kết tra, kiểm tra khu công nghiệp giai đoạn 2011 - 2017 108 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Khung phương pháp nghiên cứu Hình 3.1: Bộ máy quản lý nhà nước khu cơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh 73 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh 74 Hình 3.3: Bản đồ Quy hoạch khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh 78 Hình 3.4: So sánh tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp số địa phương 82 Hình 3.5: Số dự án đầu tư vào khu công nghiệp Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2017 85 Hình 3.6: Kết cơng tác quản lý đầu tư giai đoạn 2011 - 2017 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Ngay từ năm đầu đổi Việt Nam, Đảng ta có chủ trương đắn, thể tầm nhìn chiến lược việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng phát triển khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT) Chủ trương lần đầu thể chế hóa Luật Đầu tư nước ngồi, ban hành năm 1987 Từ đến nay, KCN với KCX, KKT bước xây dựng phát triển rộng khắp đất nước Cùng với đó, quản lý nhà nước (QLNN) KCN dần hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đồng hành KCN, góp phần quan trọng mở ngành kinh tế mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành, cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, đại, tạo nên thành tựu to lớn, có sức lan tỏa Quảng Ninh tỉnh biên giới có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Bắc Bộ nước, nằm vùng kinh tế động lực phía Bắc đất nước khu vực hợp tác phát triển “hai hành lang vành đai kinh tế” Việt Nam - Trung Quốc, điểm trung chuyển nối Việt Nam, Trung Quốc ASEAN Việc hình thành phát triển KCN góp phần tạo nên diện mạo kinh tế, xã hội tỉnh, thúc đẩy kinh tế phát triển toàn diện: tăng trưởng ổn định, tạo thêm nhiều việc làm, đời sống nhân dân cải thiện Với mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh có cấu kinh tế dịch vụ, cơng nghiệp, trung tâm du lịch chất lượng cao khu vực, cực tăng trưởng kinh tế miền Bắc với hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ…” [20], đưa tỉnh trở thành địa bàn động lực, động Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Quảng Ninh xác định chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”, tập trung phát triển ngành công nghiệp sạch, công nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường, tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng… tạo đột phá nhằm thu hút đầu tư phát triển Để thúc đẩy KCN phát triển ổn định, bền vững, QLNN KCN thiết phải coi trọng, hoàn thiện để tạo dựng môi trường đầu tư thân thiện, thiết thực phục vụ DN theo mục tiêu “Chính phủ kiến tạo”, đồng thời thúc đẩy tác động tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động KCN địa bàn Quảng Ninh điểm sáng phát triển động đạt nhiều thành tựu kinh tế, xã hội khơng thể phủ nhận, có đóng góp khơng nhỏ KCN Tuy nhiên, đóng góp bị hạn chế nhiều nguyên nhân, QLNN ngun nhân quan trọng Mơ hình quản lý KCN theo kiểu truyền thống bộc lộ nhiều hạn chế, khơng cịn phù hợp trước u cầu xây dựng “Chính phủ kiến tạo” tình hình Nhiều bất cập, hạn chế xuất phát từ thiếu hiệu quả, quán QLNN thể chất lượng quy hoạch KCN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; công tác xúc tiến đầu tư chưa chuyên nghiệp, hiệu quả; công tác phối hợp sở, ngành, địa phương cịn nhiều bất cập, gây khó khăn phân định xem xét trách nhiệm QLNN Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đặt yêu cầu phải trọng ngành công nghiệp công nghệ cao Cùng với đó, xuất mơ hình KCN sinh thái, KCN theo dạng cluster - cụm liên kết ngành, khu công nghệ sinh học, công viên sáng tạo yêu cầu xây dựng, hành phục vụ, “Chính phủ kiến tạo” địi hỏi lý luận QLNN nói chung QLNN KCN phải thay đổi để phù hợp với tình hình theo hướng chủ động thiết kế hệ thống chế sách, thể chế tốt để thúc đẩy KCN phát triển, không dừng lại việc bị động đối phó với diễn biến diễn thực tế QLNN KCN cần hoàn thiện theo hướng kiến thiết, đồng hành, tạo dựng môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư 76 QLNN KCN địa bàn, đồng thời hướng tới mục tiêu thu hút nhiều nhà đầu tư tiềm Việc phân cấp, ủy quyền QLNN KCN địa bàn tỉnh cho Ban Quản lý Khu kinh tế thực chủ yếu theo định: (1) Quyết định số 929/2014/QĐ-UBND, ngày 09/5/2014 “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý Khu kinh tế”; (2) Quyết định số 1519/2017/QĐ-UBND, ngày 10/5/2017 “Kiện toàn cấu tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh”; (3) Quyết định số 2999/2016/QĐ-UBND, ngày 15/9/2016 “Quy định hướng dẫn quản lý dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) địa bàn tỉnh Quảng Ninh”; (4) Quyết định số 1256/2017/QĐ-UBND, ngày 25/4/2017 việc ban hành “Quy chế phối hợp Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh với sở, ban, ngành UBND huyện, thị xã, thành phố quản lý nhà nước KCN, KKT, KKT cửa địa bàn tỉnh Quảng Ninh” Cơ chế phân cấp QLNN KCN Quảng Ninh thực chất việc bộ, ngành Trung ương, UBND tỉnh Quảng Ninh sở, ngành liên quan ủy quyền cho Ban Quản lý Khu kinh tế thực chức QLNN KCN địa bàn theo quy định nghị định Chính phủ thơng tư liên quan điều chỉnh KCN chuyên ngành Có thể nhận thấy, Ban Quản lý Khu kinh tế UBND tỉnh Quảng Ninh ủy quyền trực tiếp giải hầu hết vấn đề liên quan đến QLNN theo chức lĩnh vực hoạt động KCN địa bàn Việc UBND tỉnh Quảng Ninh sửa đổi, ban hành kịp thời văn nêu làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm, gắn với chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm giải trình quan QLNN KCN, có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tích cực đến chất lượng, hiệu quản lý KCN địa bàn 77 3.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 3.2.1 Thực trạng xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển khu công nghiệp “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030” phê duyệt Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013, xác định: “Tập trung ưu tiên nguồn lực phát triển 06 KCN: Cái Lân, Việt Hưng, Hoành Bồ, Đầm Nhà Mạc, Hải Yên, Cảng biển Hải Hà, đảm bảo phát triển KCN thành trung tâm sản xuất; KCN lại phát triển theo thời gian lộ trình thực tiễn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh” Trên sở “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội” tỉnh, Quảng Ninh quy hoạch 11 KCN khu vực có nhiều lợi phân bố 9/14 địa phương tỉnh Tính đến 31/12/2017, tỉnh thành lập 07/11 KCN (chưa tính KCN triển khai lập quy hoạch phân khu chức KKT Vân Đồn), có 02 KCN thành lập phần diện tích với tổng diện tích đất tự nhiên 2.776,9 ha, diện tích đất cơng nghiệp 1.814,8ha, diện tích đất có hạ tầng cho thuê đạt 404,4 [4; 3] Hiện 3/4 KCN lại chấp thuận bổ sung vào “Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2020” (tại Văn số 934/TTg-KCN ngày 10/6/2009 số 1607/TTg-KCN ngày 09/9/2009) Mặc dù quy trình xây dựng, phê duyệt, rà soát, bổ sung quy hoạch KCN địa bàn diễn phức tạp, song quyền tỉnh Quảng Ninh quan tâm làm tốt công tác QLNN quy hoạch KCN Với phương châm quy hoạch phải trước bước, UBND tỉnh Quảng Ninh trực tiếp đạo lập quy hoạch, triển khai thực quy hoạch đồng thời quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch đầu tư, xây dựng KCN theo hướng tập trung nguồn lực cho KCN ưu tiên, tạo động lực, sức lan tỏa để thu hút đầu cho KCN 78 Hình 3.3: Bản đồ Quy hoạch khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh Nguồn: [5] Cụ thể: Trong giai đoạn 2011 - 2017, UBND tỉnh phê duyệt 03 quy hoạch chung xây dựng, gồm: “Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/10000 KCN - Cảng biển Hải Hà”; “Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/10000 Khu dịch vụ cảng biển, cảng biển, công nghiệp đô thị khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên”; “Quy hoạch chung xây dựng Khu phức hợp đô thị công nghiệp công nghệ cao thành phố ng Bí thị xã Quảng n”; phê duyệt 08 quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 Ban Quản lý Khu kinh tế phê duyệt 28 quy hoạch chi tiết xây dựng, tỷ 1/500 (Phụ lục 7) Trong trình triển khai quy hoạch, UBND tỉnh thường xuyên đạo kiểm tra, đánh giá lại mức độ phù hợp, tính khả thi quy hoạch lập kết thực tế đạt được, đặc biệt vấn đề liên quan tới môi trường, đồng thời đạo công khai minh bạch 100% quy hoạch KCN để quyền địa phương nhân dân biết, phối hợp triển khai theo dõi, giám sát Kết khảo sát, đánh giá quy hoạch KCN tỉnh Quảng Ninh dựa số tiêu chí cho thấy: 79 - Về vị trí đặt KCN: Cơ bố trí khoa học, phù hợp với khơng gian vùng địa phương, có khoảng cách hợp lý với khu dân cư (ngoại trừ KCN Cái Lân) kết nối đồng với hệ thống HTKT Cụ thể: + Hạ tầng giao thông: (1) Đường bộ: 100% KCN hoạt động quy hoạch kết nối với tuyến đường trọng điểm tỉnh, 5/7 KCN, gồm: Sông Khoai, Đông Mai, Cái Lân, Hải Yên, Cảng biển Hải Hà quy hoạch kết nối trực tiếp với Quốc lộ 18 - tuyến đường chủ yếu nối với Quảng Ninh với tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, KCN lại kết nối với Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh (2) Đường sắt: Kết nối yếu Dự án đường sắt Yên Viên - Cái Lân dài khoảng 180 km đến tận KCN Cái Lân dừng thi công từ 2011 thiếu vốn Hiện tại, chủ đầu tư Bộ Giao thông - Vận tải trình Thủ tướng cho triển khai tiếp Theo Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, triển khai tuyến đường sắt theo hành lang đường trục kết nối KCN với tuyến đường sắt dọc theo hành lang đường cao tốc Hạ Long - Móng Cái tuyến đường sắt kết nối cảng Lạch Huyện với tuyến đường sắt Yên Viên - Cái Lân (3) Đường thủy: Quy hoạch KCN tỉnh có bến cảng Đa số KCN từ Quảng Yên đến Móng Cái quy hoạch giáp biển, sông nên kết nối giao thông đường thủy thuận lợi… Hiện tại, kết nối yếu, có KCN Cái Lân có Cảng nước sâu Cái Lân; KCN Đầm Nhà Mạc, Nam Tiền Phong đầu tư (3) Đường hàng không: Cảng Hàng không quốc tế Vân Đồn xây dựng với chủ đầu tư Tập đoàn Sungroup, tổng mức đầu tư 7500 tỷ, cấp 4E, có khả tiếp nhận máy bay vận tải lớn; lực trung chuyển triệu khách/năm, phục vụ KCN công nghệ cao Vân Đồn KCN lân cận tạo động lực to lớn để phát triển kinh tế, xã hội, có KCN + Hệ thống cấp điện: Hiện tại, hạ tầng cấp điện cho KCN bao gồm hệ thống cột điện, dây điện hệ thống đèn chiếu sáng cung cấp tới 80 tận hàng rào KCN hoạt động, tạo điều kiện để DN kinh doanh KCN đấu nối, hoàn thiện HTKT bên KCN Cụ thể: (1) KCN Cái Lân: đầu tư, hoàn thiện hệ thống cấp điện cho KCN; (2) KCN Việt Hưng: Nguồn cấp điện lấy từ tuyến điện 22 kV cấp điện cho KCN; (3) KCN Hải Yên: Đã đầu tư tuyến đường dây 110 kV cấp điện cho KCN Hải Yên; (4) KCN Đông Mai: Nguồn cấp điện lấy từ tuyến điện 22 kV cấp điện cho KCN; (5) KCN Cảng biển Hải Hà: Giai đoạn đầu sử dụng nguồn từ lưới điện 110kV, 220kV có tỉnh; giai đoạn sau xây dựng nhà máy nhiệt điện Hải Hà công suất 2.100MW để cấp điện trực tiếp cho KCN cấp nước phục vụ hoạt động sản xuất dệt may; (6) KCN Dịch vụ Đầm Nhà Mạc: có đường dây 110kV từ Trạm biến áp Chợ Rộc Cát Hải qua khu vực phía Đơng, bổ sung quy hoạch triển khai đầu tư Trạm 110Kv phục vụ cho KCN + Hệ thống cấp nước: Việc cấp nước cho KCN Công ty cổ phần nước Quảng Ninh thực Hiện tại, KCN địa bàn tỉnh cung cấp đầy đủ nước phục vụ sản xuất sinh hoạt đến chân hàng rào KCN Việc đấu nối nước vào KCN hoạt động hoàn tất Cụ thể: KCN Cái Lân đầu tư hoàn thành hệ thống cấp nước cho KCN; KCN Việt Hưng sử dụng nguồn nước từ Nhà máy nước Đồng Ho cấp; KCN Hải Yên đầu tư nhà máy nước Kim Tinh hệ thống đường ống cấp nước cho KCN; KCN Đông Mai sử dụng nguồn nước từ Nhà máy nước ng Bí cấp KCN - Cảng biển Hải Hà sử dụng nước sông Hà Cối sông Tài Chi phương pháp Đập Dâng, dài hạn dùng nguồn nước từ hồ Tràng Vinh hồ Tài Chi; KCN - Dịch vụ Đầm Nhà Mạc: nằm cách nhà máy nước Quảng Yên (công suất 5.000m3) khoảng 10km, khu vực chưa có hệ thống nước tập trung [5; 6] 81 - Về quy mơ, diện tích KCN: Đối chiếu với quy định quy mơ bình qn, tỷ lệ diện tích đất cơng nghiệp/tổng diện tích KCN đảm bảo phù hợp, cấu hợp lý Tuy nhiên, tốc độ thị hóa mở rộng diện tích thành phố Hạ Long diễn nhanh nên KCN Cái Lân (với tỷ lệ diện tích đất cơng nghiệp chiếm tới 76% tổng diện tích KCN) nằm gọn trung tâm Thành phố trở thành lực cản việc xây dựng thành phố du lịch Hạ Long - Về bố trí phân khu chức năng: Cơ phù hợp, giúp tận dụng nguồn lực chỗ, sẵn có, khai thác sử dụng hiệu lợi so sánh vùng, địa phương Phân khu chức KCN thành lập Texhong (thuộc KCN Cảng biển Hải Hà) Nam Tiền Phong (thuộc KCN Dịch vụ Đầm Nhà Mạc) tốt so với KCN trước, phát huy lợi quỹ đất công nghiệp khai thác hiệu nguồn nhân lực dồi địa phương - Về phát triển ngành nghề: Quy hoạch ngành, nghề KCN tỉnh phù hợp với quy hoạch vùng đặc thù địa phương Việc thu hút đầu tư, phát triển ngành nghề KCN thực với quy hoạch phê duyệt, khơng có tượng vi phạm Tuy nhiên, quy hoạch ngành nghề cho KCN chưa tập trung, chưa có xu hướng mở để tăng sức hấp dẫn thu hút đầu tư, yếu tố liên kết ngành chưa xem xét cách tổng thể Do vậy, khơng kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, khả kết nối DN KCN yếu, không tạo thành chuỗi liên kết, ảnh hưởng đến hiệu đầu tư - Về tỷ lệ lấp đầy KCN: tính đến 31/12/2017, tỷ lệ lấp đầy KCN Quảng Ninh đạt 87%, cao so với bình quân chung nước (73%), ngang với Hà Nội, Đà Nẵng, tỉnh, thành phố có quy hoạch tốt KCN phát triển 82 100.00% 86.92% 87% 87% 78.60% 80.00% 70.00% 64.20% 54.91% 90.00% 57.60% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Bình Dương Hải Phòng Vĩnh Phúc Bắc Ninh Đà Nẵng Hà Nội Quảng Ninh Hình 3.4: So sánh tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp số địa phương Nguồn: [12] Tuy nhiên, có KCN Cái Lân có tỷ lệ lấp đầy KCN đạt 100% Tỷ lệ KCN cịn lại tỷ lệ lấp đầy bình quân Điều cho thấy tốc độ hiệu thu hút đầu tư vào KCN tỉnh chưa cao Nhìn chung, việc triển khai thực quy hoạch KCN quyền tiến hành cách linh hoạt, kết hợp vừa đầu tư, xây dựng, vừa rà soát, điều chỉnh, bổ sung theo điều kiện, nhu cầu phát triển tỉnh Đến 31/12/2017, tỉnh hoàn thành quy hoạch chung xây dựng KCN - Cảng biển Hải Hà, KCN - Dịch vụ Đầm Nhà Mạc, hoàn thành quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 KCN: Cái Lân, Việt Hưng, Đông Mai, Hải Yên, KCN Texhong Hải Hà, KCN - Dịch vụ Đầm Nhà Mạc KCN Sông Khoai Các KCN cịn lại chủ yếu hồn thành quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2.000, q trình giải phóng, san lấp mặt bước đầu triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng KCN Nhìn chung, hệ thống kết cấu hạ tầng nhiều KCN, kể KCN hoạt động đầu tư, xây dựng theo quy hoạch chưa đồng bộ; việc kết nối công 83 trình HTKT ngồi hàng rào KCN với cơng trình tiện ích cơng cộng KCN chưa phát huy hiệu Công tác tổ chức lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng KCN bộc lộ số hạn chế, cần rút kinh nghiệm, thể tốc độ triển khai chậm, yếu tố liên kết vùng chưa xem xét cách toàn diện, quy hoạch chi tiết chưa gắn với quy hoạch nhà ở, thiết chế văn hóa, cơng trình cơng cộng nên chưa tạo tảng vững để PTBV Tình trạng phải điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cịn phổ biến Điển hình việc phải đề nghị đưa KCN Tiên Yên khỏi “Quy hoạch phát triển KCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh” quy hoạch khơng cịn phù hợp; phải điều chỉnh diện tích KCN Hồnh Bồ cho phù hợp với “Quy hoạch vùng tỉnh”; chuyển đổi KCN Phương Nam từ vị phường Phương Nam, TP ng Bí sang xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên 3.2.2 Thực trạng hỗ trợ thành lập, đầu tư, xây dựng khu công nghiệp Nhằm tăng sức hấp dẫn tạo lợi so sánh cho KCN tỉnh, giai đoạn 2011 - 2017, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2339/2013/QĐ-UBND, sau thay Quyết định số 2895/2015/QĐ-UBND ngày 30/9/2015 “về việc ban hành sách hỗ trợ ưu tiên đầu tư vào KCN, KKT địa bàn tỉnh” Có thể nói sách đặc thù riêng Quảng Ninh nhằm trực tiếp hỗ trợ cho việc thành lập, đầu tư, xây dựng KCN địa bàn, chủ yếu dành cho đối tượng, gồm: chủ đầu tư dự án xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN; chủ đầu tư dự án thứ cấp đầu tư vào KCN; dự án trọng điểm xây dựng kết cấu HTKT ngồi hàng rào KCN Các sách hỗ trợ, ưu tiên tỉnh triển khai gồm: hỗ trợ lập kế hoạch đầu tư tổ chức xây dựng hệ thống kết cấu HTKT HTXH hàng rào KCN phù hợp với tiến độ xây dựng KCN; hỗ trợ công tác xúc tiến mời gọi dự án đầu tư thứ cấp vào KCN; hỗ trợ đào tạo nghề; xúc tiến thương mại đầu tư; 84 chuyển giao cơng nghệ; chi phí thơng báo thành lập DN quảng cáo sản phẩm; ưu tiên dành nguồn lực từ ngân sách tỉnh, phân bổ kế hoạch vốn đầu tư hàng năm cho dự án trọng điểm xây dựng kết cấu HTKT hàng rào KCN Trên sở sách ưu tiên, hỗ trợ ban hành, UBND tỉnh đạo rà soát kết thực Quyết định số 2895/2015/QĐ-UBND ngày 30/9/2015 Quyết định 2999/2016/QĐ-UBND ngày 15/9/2016 Đây định quan trọng, liên quan trực tiếp đến công tác hỗ trợ ưu tiên đầu tư vào KCN, KKT địa bàn tỉnh Căn thực tiễn kết đạt triển khai thực định nêu trên, UBND tỉnh đề xuất áp dụng sách ưu đãi đầu tư vào KCN Dịch vụ Đầm Nhà Mạc KKT Các sách đặc thù đột phá nêu Quảng Ninh góp phần định giúp tỉnh nhanh chóng hồn thành hệ thống HTKT, đặc biệt hạ tầng giao thông (Sân bay Quốc tế Vân Đồn, cao tốc Hải Phòng - Hạ Long, Hạ Long - Vân Đồn…), thúc đẩy KCN phát triển Các KCN chủ động xây dựng sách ưu đãi đầu tư riêng theo đặc thù mình, chủ yếu ưu đãi theo chế giá có thoả thuận, ưu tiên nhà đầu tư lớn, có thương hiệu để quảng bá hình ảnh KCN, hỗ trợ miễn phí cho nhà đầu tư tư vấn thủ tục pháp lý… Các sách ưu đãi, hỗ trợ ban hành góp phần giúp DN giải khó khăn, vướng mắc, đóng góp tích cực hiệu việc đẩy nhanh tiến độ thành lập, đầu tư, xây dựng KCN Các kết cụ thể: Về hỗ trợ thành lập KCN doanh nghiệp KCN: Các sách ưu đãi, hỗ trợ KCN tỉnh ban hành triển khai thực giai đoạn 2011 - 2013 nhanh chóng thu kết tích cực, giúp tỉnh thành lập thêm 02 KCN vào năm 2016 (Texhong thuộc KCN Cảng biển Hải Hà Nam Tiền Phong thuộc KCN Dịch vụ Đầm Nhà 85 Mạc), đồng thời thúc đẩy gia tăng số lượng DN đầu tư vào KCN Tính đến 31/12/2017, KCN thu hút 91 dự án đầu tư, có 35 doanh nghiệp FDI 56 DN nước, tăng 18 dự án (9 dự án FDI) so với giai đoạn 2011 - 2014, thời điểm trước tỉnh ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ KCN 60 40 56 53 56 47 34 26 35 27 20 Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp nước 2011- 2014 2015 2016 2017 Hình 3.5: Số dự án đầu tư vào khu cơng nghiệp Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2017 Nguồn: [5; 4; 3; 6] Đối với hoạt động hỗ trợ phát triển DN, UBND tỉnh giao cho hai quan chuyên trách Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư (IPA) Ban Quản lý Khu kinh tế làm đầu mối thực hiện, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KCN thuộc trách nhiệm Ban Quản lý Khu kinh tế * Về thu hút đầu tư vào dự án thứ cấp KCN: Nếu tính tỷ lệ vốn đầu tư thực dự án thứ cấp so với vốn đầu tư đăng ký KCN KCN: Cái Lân, Hải n, Đơng Mai Texhong Hải Hà (giai đoạn thuộc KCN Cảng biển Hải Hà) đạt Cụ thể, tính đến 31/12/2017, KCN Cái Lân có 60 dự án đầu tư thứ cấp (17 dự án FDI) với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 448.71 triệu USD 7,850 86 tỷ đồng Số vốn đầu tư thực đạt tương ứng 77,46% 72,57% so với tổng số vốn đăng ký; KCN Hải Yên có 04 dự án đầu tư thứ cấp (03 dự án FDI ) với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 310.00 triệu USD 55 tỷ đồng Số vốn đầu tư thực đạt tương ứng 99,7% 124,87% so với tổng số vốn đăng ký; KCN Đông Mai thu hút 03 dự án (02 dự án FDI) với tổng vốn đầu tư đăng ký 50 triệu USD 7.68 tỷ đồng Số vốn đầu tư thực đạt tương ứng 94% 100% so với tổng số vốn đăng ký KCN Cảng biển Hải Hà có dự án FDI Số vốn đầu tư thực đạt 87,45% so với tổng số vốn đăng ký KCN Việt Hưng có 07 dự án đầu tư thứ cấp (03 dự án FDI) với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 21.35 triệu USD 268.81 tỷ đồng Số vốn đầu tư thực đạt tương ứng 69,6% 49,72% so với tổng số vốn đăng ký KCN Tiền Phong (Đầm Nhà Mạc) có dự án với vốn đầu tư thực đạt tương ứng 29,1% so với tổng số vốn đăng ký [5;7] Như vậy, tính địa bàn tồn tỉnh, số vốn đầu tư thực đạt tương ứng 85,86% (dự án FDI) 72,20% (dự án nước) so với tổng số vốn đăng ký Đây tỷ lệ cao cho thấy hiệu đầu tư vào hạ tầng KCN chủ đầu tư tốt UBND tỉnh định chủ trương đầu tư 02 dự án lớn KCN (Dự án Khu Công nghiệp cơng nghệ cao Tập Đồn Amata KCN Sông Khoai, thị xã Quảng Yên Dự án phát triển Tổ hợp cảng biển KCN khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên); đạo hoàn thiện đề án: (i) “Đề án Đầu tư xây dựng hoàn thiện HTKT chế quản lý vận hành KCN Cái Lân”; (ii) “Đề án thành lập KCN chun sâu khí chế tạo, cơng nghiệp chế biến công nghiệp hỗ trợ” KCN Việt Hưng, đồng thời phê duyệt tiêu chí lựa chọn, thu hút dự án đầu tư thứ cấp vào KCN Việt Hưng - giai đoạn I, KCN Bắc Tiền Phong, KCN Nam Tiền Phong Văn số 7987/UBND-XD6 ngày 25/10/2017 87 Bảng 3.3: Tổng hợp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp giai đoạn 2011 - 2017 Chỉ tiêu chủ yếu ĐVT Năm 2011- 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Ghi Số DA đầu tư 73 81 90 91 - Doanh nghiệp FDI Dự án 26 27 34 35 ĐT 47 53 56 56 - Doanh nghiệp nước Dự án Gồm vốn dự án cấp điều Vốn đầu tư thu chỉnh hút - Doanh nghiệp FDI Tr USD - DN nước 1.235,00 1.393,15 1.923,30 1.951,37 Tỷ đồng 16.268,28 18.341,79 19.985,58 19.989,68 tăng thêm Nguồn: [5; 4; 3; 6] * Về quản lý xây dựng hạ tầng KCN: QLNN xây dựng KCN thực theo Quyết định số 2999/2016/QĐ-UBND ngày 15/9/2016 “về việc Quy định hướng dẫn quản lý dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, theo đó, UBND tỉnh giao Ban Quản lý Khu kinh tế: (1) thẩm định thiết kế sở, thiết kế triển khai sau thiết kế sở; (2) cấp GPXD; (3) quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dự án đầu tư xây dựng KCN Thực phân cấp UBND tỉnh, Ban Quản lý Khu kinh tế với vai trò đầu mối phối hợp với Sở Xây dựng, sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành UBND địa phương kiểm tra điều kiện khởi công quản lý, xây dựng cơng trình theo GPXD cấp KCN địa bàn tỉnh; kiểm tra, hướng dẫn công tác quản lý chất lượng cơng trình KCN, cơng tác nghiệm thu q trình thi cơng xây dựng trước bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng cơng trình KCN Kết 88 cho thấy đa số tuân thủ quy định, thực xây dựng theo với quy hoạch tổng mặt Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng kết nối đến hàng rào KCN hoàn thành, tiến độ triển khai xây dựng hạ tầng KCN cịn chậm, cịn có tượng xây dựng chưa theo vẽ thiết kế, khởi công chưa đảm bảo điều kiện khởi công như: Công ty cổ phần Tân Thanh, Công ty TNHH Việt Hải Nam… thuộc KCN Cái Lân Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, hiệu lực thi hành ngày 1/1/2015, cơng trình xây dựng thuộc dự án KCN có quy hoạch chi tiết 1/500 phê duyệt miễn GPXD Do vậy, cơng trình xây dựng thuộc 28 dự án KCN Quảng Ninh thuộc diện miễn GPXD Các cơng trình thuộc quy hoạch chung xây dựng, tỷ lệ 1/10000 quy hoạch phân khu, tỷ lệ 1/2000 cấp GPXD Tải FULL (198 trang): https://bit.ly/3CwnhTY Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 3.2.3 Thực trạng thực thủ tục hành doanh nghiệp khu công nghiệp Giai đoạn 2011 - 2017, quyền tỉnh Quảng Ninh đổi chế giải TTHC, tạo khác biệt đạt hiệu quả, chất lượng cao so với chế giải thủ tục cũ Trên bình diện chung, TTHC giải theo nguyên tắc chỗ, theo đó: (1) việc tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt trả kết TTHC thực Trung tâm Hành cơng cho TTHC cụ thể; (2) quy trình giải TTHC đảm bảo rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ kết quả, theo nguyên tắc “4 chỗ” Đối với thủ tục đầu tư: Chính quyền tỉnh Quảng Ninh thực đổi quy trình giải TTHC theo hướng từ “trên xuống” thay từ “dưới lên” trước Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp đạo thực việc kết nối nhà đầu tư với lãnh đạo tỉnh nhằm xúc tiến đầu tư, rút ngắn thời gian từ ý tưởng đến triển khai dự án đầu tư, tạo dựng niềm tin, yên tâm cho nhà đầu tư Việc điều hành triển khai quy trình giải TTHC theo hướng từ “trên xuống” thuộc trách nhiệm trực tiếp Phó Chủ tịch UBND 89 tỉnh kiêm Trưởng ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư (IPA) Do vậy, cắt giảm đầu mối tiếp nhận xử lý thủ tục đầu tư, đẩy nhanh tiến độ giải TTHC liên quan đến đầu tư, đặc biệt dự án lớn đầu tư vào KCN UBND tỉnh ủy quyền cho Ban Quản lý Khu kinh tế thực toàn TTHC dự án đầu tư KCN, gồm: (1) Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN; (2) Dự án thực KCN; tập trung chủ yếu vào lĩnh vực tiếp nhận, thẩm tra, cấp, điều chỉnh, thu hồi GCN đầu tư dự án thuộc thẩm quyền Việc giải TTHC liên quan đến đầu tư vào thực theo quy trình sau: (1) Tiếp nhận hồ sơ DN Trung tâm Hành công tỉnh (nếu hợp lệ) hướng dẫn bổ sung hồ sơ (nếu chưa hợp lệ) (2) Ban Quản lý Khu kinh tế chủ trì phối hợp với sở, ngành, địa phương liên quan thẩm định cấp, điều chỉnh GCN đăng ký đầu tư (có quy định cụ thể thời gian giải quyết) (3) Cấp GCN đầu tư, điều chỉnh GCN đầu tư hồ sơ đảm bảo đủ điều kiện (4) Gửi GCN đăng ký đầu tư Trung tâm Hành cơng tỉnh để gửi trả nhà đầu tư Các TTHC rà soát, điều chỉnh xây dựng trình tự giải theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015 Về bản, thủ tục đầu tư thực theo quy trình “một cửa, chỗ”, đảm bảo nhanh gọn, đơn giản thuận tiện Tải FULL (198 trang): https://bit.ly/3CwnhTY Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Với mục tiêu: “Cơng khai - xác - pháp luật” phương pháp tiếp cận cung ứng dịch vụ công cho nhà đầu tư, UBND tỉnh đạo quan chức đảm bảo cho nhà đầu tư đến làm thủ tục nơi theo chế “một cửa, chỗ” Trong giai đoạn 2011 - 2017, nhiều dự án cấp GCN đầu tư nhanh chóng, điển hình: “Dự án Nhà máy sản xuất sợi KCN Hải Yên” Công ty TNHH Khoa học kỹ thuật Texhong Ngân Long (năm 2012), với số vốn đăng ký 300 triệu USD, thực cấp giấy phép đầu tư sau 24 kể từ nộp hồ sơ đăng ký đầu tư (sớm 29 ngày theo quy định) Các thủ tục quy hoạch chi tiết xây dựng khu nhà 90 máy, khu nhà công nhân, đăng ký mã số thuế, báo cáo ĐTM giải sớm quy định từ 02 - 15 ngày, nên sau 90 ngày đủ điều kiện tổ chức khởi công; “Dự án Nhà máy sản xuất hệ thống dây dẫn cụm thiết bị điện ô tô” Chi nhánh Cơng ty TNHH Yazaki Hải Phịng đủ điều kiện khởi công sau 127 ngày; “Dự án Nhà máy sản xuất sợi Khu công nghiệp Texhong Hải Hà” Công ty TNHH Khoa học kỹ thuật Texhong Ngân Hà, sau 24 kể từ nộp hồ sơ đăng ký đầu tư, nhà đầu tư nhận GCN đầu tư [3] Theo thống kê (Hình 3.6), giai đoạn 2011 - 2014, Ban Quản lý Khu kinh tế cấp GCN đầu tư cho 26 dự án; điều chỉnh GCN đầu tư cho 37 dự án, trung bình cấp 6,5 GCN đầu tư cấp điều chỉnh GCN đầu tư/năm [3] Các năm từ 2015 đến 2017 mức độ cấp điều chỉnh GCN đầu tư tăng không [5; 4; 3; 6] Cụ thể: 37 40 35 30 26 25 Cấp GCN đầu tư 20 16 15 Cấp GCN điều chỉnh 15 11 12 10 Thu hồi GCN đầu tư 10 0 2011- 2014 2015 2016 2017 Hình 3.6: Kết công tác quản lý đầu tư giai đoạn 2011 - 2017 Nguồn: [5; 4; 3; 6] + Năm 2015, thu hút, cấp GCN đầu tư cho 16 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 8.396,03 tỷ đồng (gồm: 11 dự án với tổng vốn 7.948,52 tỷ đồng 05 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 19,22 triệu USD); điều chỉnh GCNĐT cho 11 lượt dự án, có 05 lượt điều chỉnh vốn với tổng vốn đầu tư tăng thêm 1.466,33 tỷ đồng 8284098 ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm khu cơng nghiệp Khu. .. ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP 11 1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu quản lý nhà nước trung ương khu công nghiệp 11 1.2 Các nghiên cứu tiêu biểu quản lý nhà nước cấp tỉnh khu. .. đến quản lý nhà nước khu công nghiệp Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan