ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG LêI NãI §ÇU C«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y lµ mét ngµnh then chèt, nã ®ãng vai trß quyÕt ®Þnh trong sù nghiÖp c«ng nghiÖp hãa vµ hiÖn ®¹i hãa ®©t níc NhiÖm vô cñ[.]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DNG LờI NóI ĐầU Công nghệ chế tạo máy ngành then chốt, đóng vai trò định nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đât nớc Nhiệm vụ công nghệ chế tạo máy chế tạo sản phẩm khí cho lĩnh vực kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy mối quan tâm Đảng nhà nớc ta Phát triển nghành công nghệ chế tạo máy phải đợc tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực đầu t trang thiết bị đại Việc phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm trờng đại học Hiện nay, nghành kinh tế nói chung nghành khí nói riêng đòi hỏi kỹ s khí cán kỹ thuật khí phải có kiến thức tơng đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể thờng gặp sản xuất Đồ án công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng chơng trình đào tạo kỹ s cán kỹ thuật thiết kế, chế tạo loại máy thiết bị khí phục vụ ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực v.v Sau thời gian tìm hiểu hớng dẫn nhiệt tình thy TRN XUN TY đến chúng em đà hoàn thành đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy Trong trình thiết kế tính toán tất nhiên có sai sót thiếu thực tế kinh nghiệm thiết kế, chúng em mong đợc bảo thầy cô giáo môn công nghệ chế tạo máy đóng góp ý kiến bạn để thực tế sau đợc hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Ngày tháng năm 2014 Sinh viên : Lờ Thanh Trớ Thức CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CÁN KIM LOẠI 1.1 CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm kim loại a) Khái niệm Kim loại vật thể sáng, dẻo, rèn được, có tính dẫn nhiệt dẫn điện cao SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG Bất kim loại bề mặt chưa bị xy hóa có vẽ lấp lánh sáng ta thường gọi ánh kim Hầu hết kim loại dẻo, kết sợi, dát mỏng dễ dàng, dẫn điện dẫn nhiệt tốt Tuy kim loại thỏa mãn tất tính chất Tiêu chuẩn để phân biết kim loại với phi kim, hệ số nhiệt độ điện trở Kim loại có hệ số nhiệt độ điện trở dương phi kim loại có hệ số âm( điện trở tăng nhiệt độ giảm) b) Phân loại kim loại Trong thực tế tồn nhiều phương pháp phân loại, phương pháp thường dùng nhất: - Phân loại theo khối lượng riêng: Kim loại chia làm nhóm: Kim loại nhẹ kim loại nặng Kim loại nặng kim loại có khối lượng riêng lớn 5g/cm Ví dụ sắt ( γ γ =7,8), vàng ( =19,5), thủy ngân ( =13,1)… Kim loại nhẹ kim loại có khối lượng riêng nhỏ 5g/cm Ví dụ nhôm ( γ γ γ γ =2,7), titan ( =4,5), mangan ( =1,73)… - Phân loại theo nhiệt độ chảy: Kim loại chia hai nhóm: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao: Sắt (1539 độ C), vonfram (3410 độ C)… Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp: Chì (327 độ C), nhơm (657 độ C), stibi (631 độ C) … - Theo tính chất hoạt động: Kim loại kiềm: natri, kali, liti… Kim loại chuyển tiếp: sắt, crom, mangan, vanadi… c) Các tính chất kim loại Trong phần ta nghiên cứu tính chất sử dụng khí chủ yếu Ngồi cịn xem xét thêm vài tính chất khác - Cơ tính Nhiều kim loại có tính tổng hợp tốt, thỏa mản yêu cầu chế tạo khí Nhưng thực tế, khơng sử dụng kim loại nguyên chất mà chủ yếu dùng hợp kim Cơ tính kim loại hợp kim đánh giá chi tiêu sau đây: σb σc Độ bền tĩnh: Xác định giới hạn bền , giới hạn chảy , giới hạn đàn hồi σ dh Đơn vị theo hệ SI N/m 2, đơn vị nhỏ nên thường dùng MN/m hay Mpa ( thực tế hay dùng KG/mm2) Độ cứng: Được xác định loại độ cứng Brinen (HB), Rockwell ( HRA, HRB, HRC) Vicker (HV) SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG δ ψ Độ dẻo: Xác định độ dãn dài tương đối % độ thắt tỉ đối % Độ dai: Xác định công phá hủy đơn vị tiết diện mẩu, thường ký hiệu a k , đơn vị đo kg/m2 - Lý tính: Các tính chất vật lý kim loại củng ứng dụng phổ biến: Làm dây dẫn, nam châm, vật liệu dẫn nhiệt… - Hóa tính: Các kim loại thường tác dụng mạnh với nguyên tố phi kim loại bị phá hủy khơng khí ẩm - Tính cơng nghệ: khả chịu dạng gia công: Đúc, rèn, dập, cán, cắt gọt…Một kim loại khơng thể đồng thời có tất tính cơng nghệ tốt Ví dụ, đúc tốt dập kém…Kim loại dù quý, tính cơng nghệ xấu khơng thể dụng lĩnh vực khí 1.2 CÁ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH DẺO CỦA KIM LOẠI 1.2.1 Ảnh hưởng ứng suất Ứng suất tạo ứng suất pháp ứng suất tiếp vật thể Ứng suất pháp có tác dụng làm nén kéo dãn khoảng cách ô mạng tinh thể, cịn ứng suất tiếp có tác dụng làm xơ lệch mạng mạng tạo biến dạng dẻo kim loại Trạng thái ứng suất nén kéo củng ảnh hưởng đến tính dẻo Người ta nhận thấy vật gia cơng chịu trạng thái nén có tính dỏe cao trạng thái kéo trạng thái nén khối kim loại có tính dẻo cao chịu trạng thái kéo khối Hình 1.1: Theo chiều tính dẻo tăng dần Ảnh hưởng thành phần hóa học tổ chức kim loại Các nguyên tố hợp kim gây cản trởHình quá5trình trượt song tinh làm cho tính dẻo kim loại Thành phần cacbon thép tăng tính dẻo kim loại giảm Các nguyên tố tạp chất P,S củng ảnh hưởng đến tính dẻo nung nóng làm lạnh S nguyên tố gây bở nóng thép, phốt làm thép bở nguội Tổ chức kim loại hạt mịn củng làm kim loại dẻo Ảnh hưởng nhiệt độ tốc độ biến dạng Khi nhiệt độ tăng, tính trật tự nguyên tử giảm, lượng để làm trượt nguyên tử củng giảm hay nói cách khác nhiệt độ tăng tính dẻo tăng Một số kim loại, nung nóng cịn có chuyển biến thù hình từ mạng lập phương tâm khối sang mạng lập phương tâm mặt, làm trình biến dạng dẻo xảy dễ dàng 1.2.2 1.2.3 SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG Tốc độ biến dạng củng ảnh hưởng đến tính dẻo kim loại Khi tốc độ biến mềm tốc độ biến cứng kim loại trở nên dẻo 1.3 CÁC ĐỊNH LUẬT ÁP DỤNG TRONG GIA CÔNG ÁP LỰC 1.3.1 Định luật tồn biến dạng đàn hồi trình biến dạng dẻo Biến dạng dẻo kim loại, đồng thời với biến dạng dẻo có xảy biến dạng đàn hồi Quan hệ lực biến dạng biến dạng đàn hồi tuân theo qui luật Huc Do kích thước chi tiết sau gia công khác với kỹ thuật chi tiết gia công 1.3.2 Định luật tồn ứng suất dư Trong kim loại biến dạng sinh ứng suất dư cân Ứng suất dư tồn bên vật thể sau biến dạng làm giảm tính dẻo, độ bền độ dai va chạm làm cho vật thể biến dạng phá hủy Khi phân tích ứng suất cần tính đến ứng suất dư khắc phục hậu qủa sinh 1.3.3 Định luật thể tích khơng đổi Thể tích vật thể trước sau cán không biến dạng Định luật có ý nghĩa thực tiễn cho biết chiều dài sau biến dạng tác dụng ngoại lực Xét vật thể có kích thước trước biến dạng sau biến dạng là: L0, b0, ho, L1, b1, h1 Ta có: l0.b0.h0=l1.b1.h1 Từ đây: ln Ký hiệu: l1 l0 + ln ln l1 l0 ln b1 b0 =0 = σ1 b1 b0 ln 1.3.4 + ln h1 h0 h1 h0 = σ2 = σ3 Suy ra:σ1+σ2+σ3=0 (3) Là phương trình điều kiện thể tích khơng đổi Khi tồn ứng biến đầu ứng biến phải trái dấu với hai ứng biến có trị số tổng hai ứng biến Định luật trở lực bé Trong trình biến dạng chất điểm vật thể di chuyển theo phương có trở lực bé Đường chất điểm xác định theo nguyên tắc: SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.3.5 THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG Hướng di chuyển điểm mặt phẳng thẳng góc với phương lực tác dụng theo hướng thẳng góc với chu vi mặt phẳng Định luật đồng dạng Trong điều kiện biến dạng đồng dạng,hai vật thể có hình dạng hình học đồng dạng Nhưng kích thước khác có áp lực đơn vị biến dạng nhau: Nếu gọi a.1,b1,c1,F1,v1 kích thước diện tích thể tích vật thể 1,a 2,b,c2,F2,v2 vật thể Gọi p1, p2, A1, A2 lực công biến dạng tác dụng lên vật thể a1 a2 b1 b2 c1 c2 = = =n; Theo định luật đồng dạng thì: p1 p2 F1 F2 = n2 ; v1 v2 = n3 A1 A2 =n2 ; =n3 Định luật quan trọng cho phép ta thử mẫu có kích thước nhỏ đễ xác định ảnh hưởng biến dạng đến tổ chức tính lý tính kim loại 1.4 CÁN KIM LOẠI 1.4.1 Thực chất, đặc điểm thơng số q trình cán a) Đặc điểm: Cán kim loại phương pháp gia công áp lực nhằm mục đích làm biến dạng dẻo kim loại hai trục cán quay ngược chiều nhau, có khe hở nhỏ chiều cao phôi Kết làm giảm chiều cao tăng chiều dài chiều rộng phơi Hình dạng hai trục cán định hình dạng sãn phẩm cán Phơi chuyển động qua khe hở trục cán nhờ ma sát hai trục cán với phôi cán Phôi cán D Ν β Sãn ph?m α α A B ho Τ P A' B' R Tr?c cán Hình 1.2 Sơ đồ cán vào Sơ đồ cán thành b) Đặc điểm SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG Quá trình cán mang đặc điểm chung q trình gia cơng áp lực như: Nâng cao tính kim loại, lấp kín rỗ tế vi thỏi đúc, đáp ứng đa số yêu cầu nguyên liệu ngành công nghiệp, xây dựng củng đời sống ngày… 1.4.2 Điều kiện cán a) Các thông số q trình cán β α - Góc ăn ( góc tiếp xúc) góc ma sát - Cung ăn ( cung tiếp xúc) AB - Vùng biến dạng ABB’A’ - Hệ số kéo dài µ : Là tỷ số chiều dài( tỷ số tiết diện) phôi trước sau µ= F l1 = l0 F1 cán Trong đó: + l0 l1 chiều dài phôi sản phẩm cán + F0 F1 tiết diện phôi sản phẩm ∆l = l1 − l - Lượng dãn dài tuyệt đối: ∆b = b1 − b0 - Lượng dãn rộng tuyệt đối: ∆h = h0 − h1 - Lượng ép tuyệt đối: ∆h α ∆h = D (1 − cos α ) - Mối quan hệ góc : b) Điều kiện cán vào cán thành - Điều kiện cán vào Cán vào phôi bắt đầu tiếp xúc với trục cán trục cán ngoạm vào để biến dạng trục cán Khi phôi cán tác dụng lên trục cán lực P phân thành lực tiếp tuyến T phản lực N Lực ma sát f sinh trục cán phôi xác định theo biểu thức: β β T = N.f với f = tg với góc ma sát Tổng hợp lực P gồm thành phần P x có tác dụng kéo phơi vào trục cán thành phần lực Py có gj ép nén phơi để biến dạng dẻo kim loại Dựa vào sơ đồ lực, để kéo phơi vào lực thành phần P x phải đảm bảo điều β α kiện: Px> suy > β α Kết luận: Để phôi ban đầu cán vào, góc ma sát phải lơn góc ăn : > SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG - Điều kiện cán thành: - Cán thành trình biến dạng kim loại tiếp tục cán vào hình thành sãn phẩm - Khi cán thành, kim loại tiếp xúc toàn cung ăn, tổng hợp lực đặt điểm cung ăn β - Tương tự điều kiện cán vào, dựa vào sơ đồ lực để cán thành ta có: P x>0 hay > α - Kết luận: Để phơi cán thành, góc ma sát cán thành cần lớn nửa α β góc ăn > α α Px Px β Τ Τ Ν β P Ν P Hình 1.3Điều kiện cán vào A) cán thành B) Trong công nghệ cán, để tránh tượng thừa ma sát cán thành, người ta tạo góc vát ban đầu cho phơi cán hai lần cách điều chỉnh khe hở hai trục cán, ngồi cịn dùng chất tăng ma sát ban đầu gia cơng trục cán có độ nhám cao… 1.5 NUNG KIM LOẠI TRƯỚC KHI CÁN 1.5.1 Mục đích Nung nóng kim loại trước cán nhằm để kim loại đạt tính dẻo cao, trở kháng biến dạng thấp, để giảm tiêu hao lượng cán, tăng tuổi thọ giảm kích thước thiết bị, để đạt chất lượng sản phẩm cao, kích thước xác, hình dáng phức tạp SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG Chất lượng nung Một vật nung gọi đạt chất lượng đạt nhiệt độ nung đồng điểm không bị khuyết tật nung như: cong, vênh, rạn nứt, chảy, cháy, nhiệt, oxy hoá nhiều, thay đổi thành phần hoá học kim loại như: thoát cacbon, … 1.5.3 Chế độ nung Gồm yếu tố nhiệt độ nung thời gian nung a) Nhiệt độ nung: nhiệt độ xác định bề mặt vật nung Tuỳ theo mác kim loại, điều kiện biến dạng nhiệt độ kết thúc cán yêu cầu mà xác định nhiệt độ nung hợp lý Đối với thép cacbon, dựa giản đồ Fe-C để chọn khoảng nhiệt độ gia công kết thúc cán cho thích hợp, nhiệt độ phụ thuộc vào hàm lượng cacbon thép Trong sản xuất, để xác định khoảng nhiệt độ kim loại hợp kim thường tra bảng Cũng xác định nhiệt độ nung theo công thức kinh nghiệm sau: 1.5.2 Tnung= Tnc- (200÷250)0C Với Tnc nhiệt độ nóng chảy kim loại hợp kim b) Thời gian nung: Gồm yếu tố thời gian tăng nhiệt thời gian giữ nhiệt (đồng nhiệt) - Thời gian tăng nhiệt: thời gian cấp nhiệt để đạt nhiệt độ nung bề mặt vật nung - Thời gian giữ nhiệt: thời gian để giữ cho nhiệt độ bề mặt không tăng, đồng thời nhiệt độ bên vật nung tăng lên đảm bảo độ chênh lệch nhiệt độ cho phép Công thức tổng quát thời gian nung: τ = C.ε H Trong đó: C: hệ số phụ thuộc chất kim loại nung, độ dẫn nhiệt kim loại ε: hệ số tính đến điều kiện trao đổi nhiệt H: bề dày thấm nhiệt vật nung 1.5.4 Thiết bị nung kim loại: Gồm lò nung sau đây: a) Lò rèn thủ công: Loại đơn giản, rẻ tiền khống chế nhiệt độ, suất nung thấp, hao tốn kim loại nhiều, nhiệt độ vật nung không đều, … loại phù hợp với dạng sản xuất nhỏ, thủ cơng b) Lị buồng (lị phản xạ): SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG Lị có nhiệt độ khoảng khơng gian cơng tác lị đồng Là buồng kín, khống chế nhiệt độ nung Có thể xếp nhiều phơi vào lị, hao phí kim loại ít, phơi khơng trực tiếp tiếp xúc với nhiên liệu nên nhiệt độ nung đồng Nhược điểm loại lò làm việc theo chu kỳ, tổn thất nhiệt tính nhiệt cao Thích hợp với phân xưởng sản xuất tương đối lớn c) Lị nung liên tục: Q trình nung kim loại diễn cách liên tục nhờ dịch chuyển dần vật nung từ cửa vào đến cửa lò Loại thường dùng nung thép hợp kim nung thép cán Nhiên liệu thường dùng khí đốt d) Lị nung dùng lượng điện: Thường dùng để nung vật nhỏ, vật quan trọng kim loại màu 1.5.5 Làm nguội kim loại sau cán Tuỳ theo thành phần hoá học cấu trúc tế vi kim loại, chế độ cán, dạng sản phẩm, yêu cầu lý tính sản phẩm, yêu cầu sử dụng sản phẩm mà chọn chế độ làm nguội thích hợp sau cán Có dạng làm nguội sau: - Làm nguội khơng khí: dùng cho kim loại màu thép cacbon thấp trung bình - Làm nguội chậm lò ủ, dùng cho thép hợp kim - Làm nguội tăng dần: làm nguội nước sau thu sản phẩm - Làm nguội nhanh: làm nguội nhiệt độ môi trường tơi 1.6 TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM THÉP VẰN Ngày nhu cầu đời sống người nâng cao kinh tế cần phải kịp thời đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhu cầu sử dụng thép cơng nghiệp Trong ngành cơng nghiệp, mà đặc biệt cơng nghiệp khí nắm vai trị chủ yếu việc tạo sản phẩm Ở khía cạnh khác, ngành cơng nghiệp cán thép lại đóng vai trị chủ chốt, khâu khơng thể thiếu để góp phần tạo sản phẩm, vật dụng cho ngành công nhgiệp khác Mà sản phẩm thép vằn lại đóng vai trị quan trọng lĩnh vực xây dựng Thép vằn sử dụng nhiều ngành công nghiệp xây dựng.Thép vằn tạo thành từ trình cán kim loại, kim loại biến dạng hai trục cán quay ngược chiều nhau, hai trục có hệ thống lỗ hình có khe hở hai trục cán nhỏ chiều dày phôi ban đầu Kết làm cho tiết diện ngang phôi thay đổi chiều dài tăng lên, tạo thành lỏi thép SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG Cán thép vằn tiến hành trạng thái nóng nguội, với phương pháp có ưu nhược điểm khác Thép vằn phân loại theo đường kính danh nghĩa thép: bao gồm thép vằn No12, No14, No16 … Hình dạng sản phẩm sau: (hình 1.1) Hình 1.4 Sản phẩm thép Các thơng số sản phẩm: vằn d1: đường kính ngồi thép vằn (mm) d: đường kính thép vằn (mm) S: khe hở hai trục cán ⇒ Đường kính danh nghĩa thép vằn: d1 + d 17,5 + 14,5 = = 16(mm) 2 dd = Thép vằn cán theo dung sai âm: +0 , d d −0,5 dd = (mm) Bảng 1.1.Thông số cho cở thép sau: Sản phẩm d(mm) SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC d (mm) dd (mm) a(mm) Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG M2 = 0,7 M max ứng với 70% thời gian làm việc lại Vậy số chu kỳ tương đương bánh lớn: N td = 60.1.(12 + 0,7 ).318.20000 = 56,8.10 > N o = 10 Số chu kỳ tương đương bánh nhỏ: N td1 = N td i n = 56,8.10 2,36 = 134.10 > N o = 10 Vì Ntđ> No = 107 nên ta lấy K’n = Do theo bảng 3-9 [4] ta có [σ]1tx = 2,6.HB = 2,6.200 = 520 (N/mm2) [σ]2tx = 2,6.HB = 2,6.160 = 416 (N/mm2) Để tính bền ta dùng trị số nhỏ [σ]tx = 416 (N/mm2) d) Ứng suất uốn cho phép: Khi làm việc mặt ta có: [σ]u = σ K '' N (1,4 ÷ 1,6)σ −1 K '' N = n.k σ n.k σ Trong đó: + n = 1,5 hệ số an toàn σ + K = 1,8 hệ số tập trung ứng suất chân + σ-1 giới hạn mỏi uốn; σ-1 = (0,4÷0,45)σb (N/mm2) Giới hạn mỏi thép C45 bánh nhỏ: σ-1 = 0,43.σb = 0,43.600= 258 (N/mm2) Giới hạn mỏi thép C35 bánh lớn là: σ-1 = 0,43.σb = 0,43.480 = 206,4 (N/mm2) K’’ hệ số chu kỳ ứng suất uốn Tương tự lấy gần K’’= Vậy ứng suất uốn cho phép bánh nhỏ [σ]u1 = 1,5.σ −1 1,5.k σ SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang 66 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP → [σ]u1 = THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 1,5.258 1,5.1,8 (N/mm2) =143 Đối với bánh lớn: [σ]u2 = 1,5.σ −1 1,5.k σ 1,5.206,4 1,5.1,8 → =114,7 (N/mm2) [σ]u2 = e) Chọn sơ hệ số tải trọng: K = 1,3÷1,5 Chọn K= 1,5 f) Chọn hệ số chiều rộng bánh răng: ψA = b A = 0,4 Xác đinh khoảng cách trục A: Theo công thức 3-10 [4] ta có 1,05.10 A ≥ ( i + 1) [σ ]tx i k N ψ A θ n Trong đó: i = 2,36 K = 1,5 θ = 1,3 N = 54,45 (KW) N2 = 318 (vg/ph) [σ ] tx = 416 (N/mm2) 1,05.10 1,5.54,45 A ≥ ( 2,36 + 1) 416.2,36 0,4.1,3.318 ⇒ ⇒ A≥277 (mm), Chọn sơ A = 280 (mm) g) Tính vận tốc vịng bánh chọn cấp xác chế tạo bánh răng: SVTH: LÊ THANH TRÍ THỨC Trang 67 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 2πAn1 60.1000(i + 1) Ta có: V= Thay số ta có (m/s) 2π 280 750 60.1000(2,36 + 1) V= = 6,5 (m/s) Tra bảng 3-11 [4] ứng với V=6,38 m/s ta chọn cấp xác chế tạo bánh cấp h) Định xác hệ số tải trọng khoảng cách trục: Hệ số tải trọng: K= Ktt.Kđ Trong đó: +Ktt hệ số tập trung tải trọng, lấy gần Ktt = +Kđ hệ số tải trọng động Ứng với cấp xác 8, độ cứng HB