1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trạng Thái Đa Ngữ Ở Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú.pdf

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ THANH VÂN TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ THANH VÂN TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ THANH VÂN TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Trần Thị Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến lãnh đạo Sở giáo dục và đào tạo Lai châu, trường trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn Lai châu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Trí Dõi, người tận tình hướng dẫn, góp ý, định hướng phương pháp luận, nội dung nghiên cứu và động viên suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học – Trường Đại học Tây Bắc trực tiếp giảng dạy, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành tốt khóa học luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban dân tộc tỉnh Lai Châu, Ban giám hiệu thầy cô em học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu hợp tác, giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập tài liệu nghiên cứu Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè – người quan tâm, ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông DTTS Dân tộc thiểu số Nxb Nhà xuất KHXH Khoa học xã hội TPHCM Thành phố Hồ CHí Minh ĐH QG HN Đại học Quốc gia Hà Nội Tc Tạp chí tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trạng thái đa ngữ Việt Nam 11 1.1.2 Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Lai Châu trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 16 1.2 Những khái niệm lý thuyết phục vụ cho tác nghiệp luận văn 17 1.2.1 Một vài khái niệm làm sở cho nghiên cứu luận văn 19 1.2.1.1 Khái niệm song ngữ, đa/song ngữ đa ngữ 19 1.2.1.2 Các loại hình song ngữ 25 1.2.2 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 27 1.2.2.1 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 27 1.2.2.2 Phân loại cảnh ngôn ngữ 32 1.2.2.3 Vị ngôn ngữ giao tiếp song ngữ 33 1.2.3 Khái niệm lực ngôn ngữ cách xác định lực ngôn ngữ35 1.2.4 Khái niệm thái độ ngôn ngữ cách xác định thái độ ngôn ngữ 36 1.2.4.1 Khái niệm thái độ ngôn ngữ 36 1.2.4.2 Cách xác định thái độ ngôn ngữ 41 1.3 Tiểu kết chương 42 Chương 2: CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ TỈNH LAI CHÂU VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH 44 2.1 Những nét điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Lai Châu 44 2.1.1 Những nét điều kiện tự nhiên tỉnh Lai Châu 44 2.1.1.1 Địa lý tự nhiên tỉnh Lai Châu 44 2.1.1.2 Những khó khăn thuận lợi địa lý tự nhiên tỉnh Lai Châu 46 2.1.2 Những nét xã hội tỉnh Lai Châu 47 2.1.2.1 Đặc điểm dân cư tỉnh Lai Châu 47 2.1.2.2 Một vài đặc điểm văn hóa xã hội dân cư tỉnh Lai Châu 51 2.1.2.3 Một vài đặc điểm ngôn ngữ dân cư tỉnh Lai Châu 53 2.2 Cảnh ngôn ngữ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 56 2.2.1 Thành phần học sinh dân tộc trường phổ thông dân tộc nội trú57 2.2.1.1 Về thành phần dân tộc học sinh trường 57 2.2.1.2 Một vài nhận xét thành phần dân tộc học sinh trường59 2.2.2 Thành phần dân tộc học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tính theo địa bàn cư trú 61 2.3 Tiểu kết chương 63 Chương 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LAI CHÂU 65 3.1 Tình hình sử dụng ngơn ngữ thể lực tiếng Việt 65 3.1.1 Mức độ thể lực tiếng Việt 66 3.1.2 Tình hình sử dụng tiếng Việt với điều kiện khác 67 3.1.2.1 Tình hình sử dụng tiếng Việt giới tính học sinh 67 3.1.2.2 Tình trạng sử dụng tiếng Việt lứa tuổi học sinh 69 3.1.2.3 Mối tương quan lực tiếng Việt trình độ học vấn 71 3.1.2.4 Năng lực tiếng Việt kinh tế gia đình học sinh 72 3.2.2 Sử dụng ngơn ngữ học sinh hồn cảnh giao tiếp nơi cơng cộng, hành chính, nơi làm việc - học tập 78 3.2.3 Một vài nhận xét việc sử dụng ngôn ngữ học sinh trường THPT dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 94 3.3 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dân tộc tỉnh Lai Châu phân theo địa bàn huyện 50 Bảng 2.2: Thành phần dân tộc học sinh trường dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 59 Bảng 2.3 Thành phần dân tộc học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú tính theo địa bàn cư trú 62 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng tiếng Việt em học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 66 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng tiếng Việt học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh theo theo giới tính 68 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng ngôn ngữ thể lực tiếng Việt học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh theo theo lứa tuổi 70 Bảng 3.4: trình độ học vấn học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú Lai Châu 71 Bảng 3.5: Khả tiếng Việt học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tỉnh theo tình hình kinh tế gia đình 73 Bảng 3.6: Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thực hoạt động cộng đồng 76 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng ngôn ngữ học sinh trường THPT đân tộc nội trú tỉnh Lai Châu nơi công cộng 81 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu giao tiếp hành 83 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường PHPT dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu giao tiếp nơi làm việc, học tập 93 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Việt Nam đất nước đà phát triển đại hóa hội nhập tồn cầu hóa Trong q trình đó, tình trạng thị hóa ngày mở rộng tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội vùng khác đất nước Chình thế, vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Lai Châu thuộc Tây Bắc Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật phát triển Dưới tác động phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, địa bàn di dân tình trạng thị hóa diễn mức độ khác Cùng với biến động xã hội đó, tình trạng đa ngữ vùng dân tộc thiểu số có biến đổi khác Để có thơng tin khoa học cần thiết cho việc quản lý xã hội, nhiều câu hỏi nghiên cứu phải đặt Chẳng hạn, câu hỏi biến đổi đa ngữ vùng dân tộc thiểu số diễn nào? Tình trạng ngơn ngữ dân tộc thiểu số có cịn giữ sắc trì đời sống cộng đồng hay không? Trong bối cảnh đa ngữ, vai trị phân cơng chức ngơn ngữ vùng dân tộc thiểu số có đặc điểm mới? Rõ ràng, tất câu hỏi cần trả lời nghiên cứu chi tiết cụ thể địa rõ ràng Chính thế, luận văn chúng tơi nghiên cứu “Trạng thái đa ngữ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu” công việc xuất phát từ lý Mục đích nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn trả lời cho câu hỏi nghiên cứu “Trạng thái đa ngữ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu có đặc điểm gì?” Với mục đích thể qua câu hỏi nghiên cứu ấy, luận văn nhằm tìm hiểu trạng thái song ngữ xã hội diễn ngữ yếu tố quan trọng chi phối hay định đến việc lựa chọn sử dụng ngơn ngữ Khi nhìn nhận thái độ ngơn ngữ người ta cho “một nhận thức hay quan điểm mà người nắm giữ ngôn ngữ khác biết đến người Nó đánh giá là tích cực hay tiêu cực ” [Dẫn lại theo C E.Magaspag (2009)] Như vậy, thái độ ngôn ngữ - với nghĩa tự thân cụm từ - cho phép phân biệt với khái niệm khác có liên quan nói cảnh ngơn ngữ Đó thái độ (của người sử dụng) nhìn nhận ngôn ngữ Khi biết thái độ ngôn ngữm người ta từ biết dự đốn hành vi ngơn ngữ cá nhân hay cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Trong thực tế, thái độ ngôn ngữ thường phản ánh hay thể thái độ thành viên nhóm người khác nhau; phản ánh tác động thái độ ngôn ngữ đến việc học tập ngôn ngữ thứ hai Đồng thời, thái độ ngôn ngữ ảnh hưởng đến việc biến thể ngơn ngữ hiểu hay khơng hiểu Có nghĩa có khả hai biến thể ngơn ngữ có cội nguồn biến thể vị cao - H biến thể vị thấp L; người nói nói biến thể L dễ dàng hiểu biến thể H, ngược lại người nói biến H dường khơng hiểu lời nói biến thể L Các nhà nghiên cứu cho hình thành thái độ ngơn ngữ kết tác dụng tổng hơp nhiều nhân tố xã hội việc sử dụng ngơn ngữ Đó nhân tố xã hội địa vị người sử dụng, bối cảnh văn hóa, quan hệ xã hội, phát triển kinh tế khác nhau, tình trạng thụ hưởng giáo dục, số lượng nhân cộng đồng, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, khác biệt thành thị nông thôn, phát triển thân ngôn ngữ tạo nên môi tường giao tiếp Thái độ ngôn ngữ nhân hay 38 cộng đồng thường không bất biến mà thay đổi cộng đồng cá nhân tác động nhân tố chi phối thái độ ngơn ngữ Như vậy, thái độ ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng người sử dụng ngơn ngữ với tư cách thành viên cộng đồng lựa chọn ngôn ngữ để sử dụng Sự lựa chọn ngôn ngữ ngơn ngữ trường hợp đa ngữ biến thể ngôn ngữ với phương ngữ khác Cho nên, vấn đề tất yếu kéo theo sử dụng ngôn ngữ người ta lựa chọn trì ngơn ngữ sử dụng theo hướng chuyển đổi ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác Trong cơng trình mình, tác giả Nguyễn Văn Khang (2012) cho biết có cách phân loại thái độ ngôn ngữ theo quan điểm ngôn ngữ học xã hội Theo ông, người ta phân chia thành ba loại khác là: thái độ trung thành ngôn ngữ, thái độ kỳ thị ngôn ngữ thái độ tự ti ngơn ngữ Ơng cho biết, người có thái độ trung thành ngơn ngữ người có thái độ hướng tới, bảo vệ ngôn ngữ dân tộc mình, quê hương Như vậy, thái độ trung thành ngôn ngữ bắt nguồn từ việc người dân tộc hay cộng đồng cảm thấy gắn bó với thơng qua ngơn ngữ chung dân tộc hay cộng đồng Trong tường hợp thế, thứ ngôn ngữ nhận thái độ trung thành bao hàm lịch sử, văn hóa cách nhìn giới dân tộc hay cộng đồng Việc sử dụng ngơn ngữ dân tộc hay cộng đồng hình thành áp lực thống cộng đồng Nhờ đó, không tuân thủ quy ước xã hội việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc hay cộng đồng thường nhận thờ ơ, lãnh đạm cộng đồng Ngoài ra, áp lực cộng đồng việc sử dụng ngơn ngữ cịn tiềm ẩn lòng tin kiên định thể chỗ khỏi cộng đồng vốn có người dùng trì trung thành ngơn ngữ cộng đồng 39 Khác với thái độ trung thành ngôn ngữ, thái độ tự ti ngôn ngữ thái đọ mặc cảm ngôn ngữ (hay phương ngữ) dân tộc hay cộng đồng giao tiêp với ngơn ngữ (hay phương ngữ) có số người sử dụng đơng hơn, có lịch sử lâu dài lưu truyền sâu rộng ngôn ngữ dân tộc hay cộng đồng Thái độ tự ti ngôn ngữ thường dẫn đến hai cách hành xử sau ngơn ngữ: Người dùng sử dụng từ bỏ ngôn ngữ (hay phương ngữ) để chuyển sang ngơn ngữ (hay phương ngữ) có uy tín cao kiểu tự ti cực đoan; Cố gắng tiếp nhận đế nắm vững biết cách sử dụng ngơn ngữ có uy tín để sử dụng mơi trường giao tiếp phù hợp Tức đây, người sử dụng ngơn ngữ trì ngơn ngữ mình, đồng thời lại tạo cho thân khả song ngữ song phương ngữ khác Những người có thái độ kỳ thị ngơn ngữ thường liên quan đến thái độ tự ti ngơn ngữ mà sử dụng Tuy nhiên, người tự ti ngôn ngữ hình thành hay bao gồm hai xu hướng tích cực tiêu cực người kỳ thị ngôn ngữ lại biểu xu hướng coi nhẹ, xem thường ngôn ngữ phương ngữ dân tộc hay cộng đồng khác, lại đề cao ngôn ngữ hay phương ngữ cộng đồng hay dân tộc Nói cách khác đi, người có thái độ kỳ thị ngơn ngữ người có xu nhìn nhận cực đoan với thái độ tiêu cứu ngôn ngữ Trong nghiên cứu tượng song ngữ nghiên cứu thái độ ngơn ngữ người sử dụng luồn có vai trị quan trọng Thái độ ngôn ngữ coi yếu tố hàng đầu định ý thức việc sử dụng ngôn ngữ hay lựa chọn ngôn ngữ sử dụng Như vậy, tình giao tiếp khác người song ngữ, thái độ ngôn ngữ chi phối lựa chọn, mức độ sử dụng người tham gia giao tiếp Chính nhờ thực tế đó, đến lượt mình, thái độ ngơn ngữ người sử dụng góp phần cho thấy vị 40 ngôn ngữ cộng đồng song ngữ 1.2.4.2 Cách xác định thái độ ngôn ngữ Với vai trị quan thái độ ngơn ngữ cộng đồng song ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội người ta đưa số thao tác điều tra nghiên cứu thái độ ngôn ngữ Theo đó, người nghiên cứu dùng thao tác điều tra trực tiếp: dùng bảng hỏi (anket) hay vấn để nghiên cứu thái độ ngôn ngữ người sử dụng Thao tác điều tra nghiên cứu thực theo cách hỏi, trả lời liên quan nội dung thể thái độ ngôn ngữ cá nhân hay cộng đồng Khác với thao tác điều tra trực tiếp, thao tác điều tra gián tiếp người điều tra thực công việc giấu người điều tra biết “bị” điều tra Cách làm thơng qua “trao đổi bình đẳng” để người “được trao đổi” thể thái đội họ ngôn ngữ mà họ sử dụng Như vậy, để nhận biết thái độ ngôn ngữ cá nhân hay cộng đồng giao tiếp song ngữ, người ta có thể: a Điều tra bảng hỏi (anket): câu hỏi sử dụng hỏi hai loại câu hỏi đóng mở Câu hỏi đóng yêu cầu cộng tác viên phải theo câu hỏi không theo cách riêng họ Còn câu hỏi mở câu hỏi giúp cho cộng tác viên trả lời câu hỏi theo cách trình bày thoải mái ý kiến b Thực điều tra cách vấn: cách điều tra giống cách sử dụng câu hỏi mở không chuẩn bị sẵn bảng câu hỏi Trong trường hợp này, người vấn trả lời miệng để người vấn ghi âm lại c Người ta điều tra quan sát Cách làm người điều tra vừa quan sát, theo dõi vừa ghi lại hoạt động ngôn ngữ cộng tác viên giao tiếp song ngữ Cách điều tra nghiêng hành vi 41 luận, địi hỏi người điều tra sau quan sát hay với quan sát phải suy luận hành vi mà người điều tra thu nhận để lí giải thái độ cộng tác viên Cách điều tra này, có lẽ, mang tính chủ quan người điều tra rõ Trong cách điều tra nói trên, người điều tra phải biết kỹ thuật xử lý Kỹ thuật phổ biến kỹ thuật “lốc” ngôn ngữ để qua kiểm tra tất biến số hay khả bên ngồi ngơn ngữ chi phối Trong cách làm trên, với tính chất luận văn Thạc sỹ, tiến hành điều tra thái độ ngôn ngữ cách vấn trực tiếp thông qua bảng hỏi chuẩn bị sẵn (phụ lục) Các câu hỏi bao gồm câu hỏi đóng (trắc nghiệm) câu hỏi mở để cộng tác viên trả lời theo ý kiến cá nhân Ngồi chúng tơi có kết hợp thủ pháp quan sát hoạt động ngôn ngữ cộng tác viên học sinh để đánh giá thái độ ngôn ngữ họ Kết điều tra thái độ ngơn ngữ trình bày chương luận văn 1.3 Tiểu kết chương Qua vấn đề mang tính tổng quan liên quan đến luận văn, chúng tơi xin có vài tiểu kết sau: Thứ nhất, vấn đề song ngữ xã hội vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu nghiên cứu ngôn ngữ học Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề từ góc độ khác Những cơng trình đóng góp nhiều cho lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số sở lý thuyết cho việc thực luận văn Ở quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ sách ngơn ngữ Nhà nước, tổ chức, đảng phái không đơn sách cụ thể ngơn ngữ quốc gia mà phải sách chung ngôn ngữ khác diện cộng 42 đồng Thứ hai, song ngữ tượng ngôn ngữ - xã hội phổ biến giới, vùng ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Đó tượng có hai hai ngơn ngữ tồn sử dụng cộng đồng xã hội Trong hoạt động giao tiếp song ngữ, người ta thấy có loại hình song ngữ xã hội song ngữ bình đẳng, song ngữ bất bình đẳng song ngữ tự nhiên Do vậy, để hiểu rõ trạng thái song ngữ địa bàn cụ thể trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu, lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học luận văn thực chất làm rõ khái niệm liên quan đến địa bàn khái niệm song ngữ, cảnh ngôn ngữ, lực ngôn ngữ thái độ ngôn ngữ học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 43 Chương CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ TỈNH LAI CHÂU VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH Trong chương luận văn, sở lý thuyết chung cảnh ngôn ngữ trình bày chương 1, chúng tơi sơ miêu tả tranh đa ngữ tỉnh Lai Châu Trên sở tranh đó, người ta nhận diện lại mức độ thu hẹp thể trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu Cho nên, nói chương thứ hai này, nhiệm vụ chúng tơi để hình dung cảnh ngôn ngữ tỉnh đa dân tộc miền núi thông qua số đặc điểm cảnh ngôn ngữ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 2.1 Những nét điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Lai Châu 2.1.1 Những nét điều kiện tự nhiên tỉnh Lai Châu 2.1.1.1 Địa lý tự nhiên tỉnh Lai Châu Tỉnh Lai Châu nằm biên giới Việt Nam - Trung Quốc thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam Vùng Tây Bắc, nói trên, trước gọi vùng tự trị Thái - Mèo nên có vị chiến lược quan trọng đảm bảo an ninh trị xã hội Việt Nam Về mặt khoảng cách địa lý, tỉnh Lai Châu cách Thủ đô Hà Nội khoảng 450 km phía Tây Bắc, có tọa độ địa lý từ 21o51’ đến 22o49’ vĩ độ Bắc 102o19’ đến 103o59’ kinh độ Đơng Phía Bắc Tây Bắc tỉnh đường biên giới tỉnh Vân Nam Trung Quốc Việt Nam; phía Tây giáp giáp tỉnh Điện Biên, phía Đơng phía Đơng Nam tiếp giáp với hai tỉnh Lào Cai Yên Bái; phía Nam tiếp giáp với tỉnh Sơn La Như vậy, Lai Châu tỉnh thuộc vùng sâu vùng xa không Tây Bắc mà nước Địa hình tự nhiên tỉnh Lai Châu vùng núi cao phức tạp Tỉnh 44 bao bọc dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Trong dãy núi đó, có đỉnh núi cao đỉnh Pu Sa Leng cao 3.096m thuộc xã Tà Lèng huyện Phong Thổ, đỉnh núi có độ cao sau độ cao đỉnh Phăng si păng nhà Đơng Dương Như vậy, với đỉnh núi cao nói địa hình Lai Châu vùng núi cao, dốc hiểm trở Xen kẽ đỉnh núi cao thung lũng sâu hẹp với phía Đơng sườn dãy núi Hồng Liên Sơn phía Tây sườn phía đơng dãy núi Sơng Mã Địa bàn phần lớn núi cao hiểm trở với cao ngun đan xen; cịn sơng suối dốc với nhiều thác ghềnh khiến dòng chảy lưu lượng lớn nên có tiềm thuỷ điện Do có chung 265,095 km đường biên giới với Trung Quốc nên Lai Châu tỉnh biên giới có vị trí trọng yếu địa lý an ninh quốc phịng cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Lai Châu tỉnh điển hình có khí hậu cận nhiệt đới ẩm Việt Nam Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 21 °C-23 °C chia làm hai mùa theo độ ẩm mùa mưa mùa khô năm; lượng mưa lớn khoảng 2.600 mm/năm - 2.800 mm/năm, tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng năm Còn chia làm bốn mùa theo độ tăng nhiệt độ có mùa xn, mùa hè, mùa thu mùa đông Riêng thành phố Lai Châu - tỉnh lỵ tỉnh, nằm vùng trung tâm tỉnh, ảnh hưởng nhiều địa hình thung lũng hồn lưu khí nên nhiệt độ có nét khác biệt so với khí hậu chung tỉnh hay vùng Tây Bắc nói chung Theo đó, nhiệt độ trung bình năm thấp tỉnh, tức vào khoảng 18 °C-19 °C, thấp nhiệt độ trung bình tỉnh Lai Châu (ở mức gần 23 °C) vùng Tây Bắc (khoảng 23,5 °C) Vào mùa đơng nhiệt độ tương đối thấp, có nhiều ngày nhiệt độ xuống °C, chí °C (nhiệt độ thấp đo năm 1981 -2 °C) Còn vào mùa hè, nhiệt độ thành phố 45 tỉnh lỵ tương đối mát mẻ so với vùng khác tỉnh Nó dao động khoảng 20 °C đến 29 °C, nhiệt độ vùng khác tỉnh 24-35 °C , tương ứng với nhiệt độ toàn vùng Tây Bắc 2.1.1.2 Những khó khăn và thuận lợi địa lý tự nhiên tỉnh Lai Châu Như nói trên, Lai Châu tỉnh vùng cao biên giới, núi đồi dốc, địa hình chia cắt, xen kẽ nhiều thung lũng sâu hẹp, chia cắt sông suối nên khó khăn cho việc phát triển giao thơng Rõ ràng, với điều kiện địa lý tự nhiên thế, tỉnh Lai Châu tỉnh có giao thơng lại khó khăn mùa mưa năm Điều kiện khó khăn giao thơng không giao thông nối Lai Châu với bên ngồi tỉnh mà khó khăn vùng khác nội tỉnh Chúng ta biết tình trạng khó khăn giao thơng tỉnh Lai Châu tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội tỉnh Do điều kiện tự nhiên, mạng lưới giao thông tỉnh chủ yếu giao thông đường Cụ thể, tỉnh Lai Châu có quốc lộ 12 chạy qua địa bàn tỉnh nối từ thành phố Điện Biên Phủ tới biên giới Trung Quốc qua cửa Ma Lù Thàng thuộc huyện Phong Thổ; có quốc lộ 4D nối quốc lộ 12 ngã ba Phong Thổ với Lào Cai qua thị trấn Sa Pa; có quốc lộ 32 nối tỉnh Lai Châu quốc lộ 4D với tỉnh Yên Bái Bên cạnh đó, có đường thủy sông Đà giao lưu với các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình tỉnh có sơng Đà chảy qua Tính đến năm 2016, tồn tinh có 95/98 xã phường có đường tơ đến tận trung tâm xã phường xã lại giai đoạn xây dựng Như vậy, mặt giao thơng, điểm cư trú xã lại tơ mùa khơ Hạ tầng sở quan trọng tỉnh miền núi mạng lưới điện cung cấp cho địa bàn Tính đến cuối năm 2009, có 80/98 xã 74% số hộ dân có điện sử dụng Nhiều cơng trình thuỷ điện lớn nước 46 xây dựng có liên quan tới địa bàn tỉnh thủy điện Sơn La (2400MW), Huổi Quảng (520MW), Bản Chát (220MW), Nậm Nhùn (1.200MW), Nậm Na (84MW) đặc biệt thủy điện Lai Châu (1.200MW) khởi công vào cuối năm 2010 hồn thành Mạng lưới thủy điện khơng làm cho sở hạ tầng Lai Châu phát triển mà tạo điều kiện cho nhiều ngành nghề khác tỉnh phát triển theo Những phác thảo sơ nói địa lý tự nhiên tỉnh Lai Châu cho thấy tỉnh có điều kiện tự nhiên không thuận lợi, giao thông lại Do chỗ khơng có đồng bằng, nơi canh tác cư dân để đảm bảo đời sống thung lũng hẹp sườn núi dốc Có lẽ tài nguyên phong phú tài nguyên nước phục vụ cho phát triển thủy điện Nhưng tài nguyên hàm chứa nguy lũ lụt mùa mưa bão Với điều kiện thế, nói Lai Châu tỉnh nghèo, chí nghèo, điều kiện địa lý tự nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế 2.1.2 Những nét xã hội tỉnh Lai Châu 2.1.2.1 Đặc điểm dân cư tỉnh Lai Châu Theo số liệu thống kê tỉnh tính đến ngày 31/12/2011, dân số tồn tỉnh Lai Châu có 403, 20 nghìn người, gồm 20 dân tộc sinh sống địa bàn Trong số đó, dân tộc có 10% dân số tỉnh dân tộc Thái (131.822 người, chiếm 34% dân số tỉnh); dân tộc Mông (86.467 người, chiếm 22,30% dân số tỉnh); dân tộc Kinh (54.027 người, chiếm 13,94% dân số tỉnh); dân tộc Dao (51.995 người, chiếm 13,41% dân số tỉnh) Những dân tộc có 1% dân số dân tộc Hà Nhì 14.658 người, chiếm 3,78%; dân tộc Giáy 12.443 người, chiếm 3,21%; dân tộc Khơ Mú 7.464 người, chiếm 1,93%; dân tộc La Hủ 10.141 người, chiếm 2,62%; dân tộc Lự 6.074 người, chiếm 1,57%; dân tộc Lào 6.020 người, chiếm 1,55% Có 47 dân tộc 1% dân số tỉnh dân tộc Mảng (2.995 người, chiếm 0,77%); dân tộc Cống (1.256 người, chiếm 0,32%); dân tộc Hoa (588 người, chiếm 0,15%); dân tộc Si La (546 người, chiếm 0,14%); dân tộc Kháng (161 người, chiếm 0,04%); dân tộc Tày (295 người, chiếm 0,08%); dân tộc Mường (116 người, chiếm 0,03%); dân tộc Nùng (180 người, chiếm 0,05%); dân tộc Phù Lá (27 người, chiếm 0,01%); dân tộc khác có 458 người, chiếm 0,12% Mặc dù có tỷ lệ dân số thấp dân tộc Mảng, Cống, Si La, Kháng coi cư dân địa vùng lãnh thổ Trong đó, dân tộc có dân số 1% cịn lại coi dân tộc khơng cư trú truyền thống địa bàn Như vậy, dân tộc Kinh cộng đồng chủ thể toàn quốc riêng Lai Châu có 54.027 người, chiếm tỷ lệ 13,94% trở thành thiểu số tỉnh Tuy nhiên, người Kinh có mặt khắp huyện, thị tỉnh phần lớn họ sống tập trung nơi đông người thành phố, thị trấn, ven trục đường giao thơng Do chỗ dân tộc Kinh thuộc nhóm người nói ngơn ngữ Việt - Mường phận cư dân thiểu số tình Lai Châu nên tỉnh điển hình tỉnh dân tộc miền núi Theo đó, có đến 86,6% dân số tỉnh Lai Châu thuộc đồng bào dân tộc Thái, Tày, Mảng, Kháng, Khơ Mú, Mường, Lự, Lào, Giáy, Nùng v.v Rõ ràng, Lai Châu tỉnh điển hình thuộc địa bàn dân tộc thiểu số miền núi, đa dạng dân tộc tỉnh điển hình địa bàn người Thái người Mơng (56,30% dân số toàn tỉnh) Tải FULL (117 trang): https://bit.ly/3QaFkmh Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Về mặt hành chính, thành phố Lai Châu tỉnh lỵ tỉnh Thành phố nâng cấp theo Nghị số 131/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ từ thị xã Lai Châu trước Hiện nay, thành phố Lai Châu có diện tích 70,77 km², gồm có phường phường Đồn Kết, phường Đơng Phong, phường Quyết Thắng, phường Quyết Tiến, phường 48 Tân Phong xã Nậm Loỏng, San Thàng Tỉnh miền núi có huyện Nậm Nhùn, Mường Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Uyên Tam Đường Trong số huyện nói trên, huyện Nậm Nhùn Tân Uyên huyện thành lập sau tỉnh tách Theo đó, huyện Nậm Nhùn huyện biên giới thành lập năm 2012 sở điều chỉnh địa giới hai huyện Mường Tè Sìn Hồ Hiện nay, huyện có 11 đơn vị hành cấp xã thị trấn Còn huyện Tân Uyên huyện chia tách năm 2008 từ huyện Than Uyên trước có 10 đơn vị hành cấp xã phường Tải FULL (117 trang): https://bit.ly/3QaFkmh Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Nếu phân tích dân số theo địa bàn hành cấp thành phố thuộc tỉnh cấp huyện theo số liệu có từ Ban Dân tộc tỉnh (tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2016), thấy tranh phân bố thành phần dân tộc đơn vị hành sau: Tỷ lệ Tp Lai Tam Than Tân Phong Sìn Mường Nậm % Châu Đường Uyên Uyên Thổ Hồ Tè Nhùn 8.529 4.361 DT Người Kinh 65.596 20.14 24.252 Thái 139.579 31.60 Mông 104.626 19.74 Dao 57.005 11.81 1.789 8.051 11.077 5.069 2.450 1.724 8.344 46.963 27.280 13.979 23.763 10.081 7.378 2.188 19.900 6.900 10.051 21.353 27.637 - 6.241 19 2.355 28.697 18.281 6.769 9.830 267 1.115 K Mú 8.348 1.85 - - 1.204 4.344 47 1.065 Giáy 11.794 2.98 3.665 4.364 544 2.312 - 859 42 Lự 6.658 1.52 - 2.914 - - - 3.744 - - Lào 6.651 1.41 - 4.256 - 2.386 - - - Cống 1.511 0.36 - - - - - - 1.008 503 S La 559 0.15 - - - - - - 556 Mảng 4.477 0.97 - - - - - 140 L Hủ 11.329 2.72 - - - - - Tày 395 0.12 - 14 261 - 51 45 12 Mườn 321 0.12 - 14 39 - 23 45 76 124 49 - 1.148 1.129 3.145 - 11.328 - g Hoa 862 0.24 - 451 - - 185 123 17 86 H Nhì 15.511 3.39 - - - - 6174 - 8.477 863 Nùng 0.00 - - - - - - - 205 0.05 - 205 - - - - - - 1.631 0.83 1.289 - 69 160 95 Khán g Khác Cộng 437.065 100 33.183 54.787 66.540 55.712 77.145 80.583 44.134 35.982 Bảng 2.1: Thành phần dân tộc tỉnh Lai Châu phân theo địa bàn huyện (nguồn: Biểu tổng hợp dân số theo thành phần dân tộc tính đến 31/12/2016 Ban dân tộc tỉnh) Qua số lượng thành phần dân tộc huyện thị trên, nhận thấy vài đặc điểm sau Thứ nhất, địa bàn toàn tỉnh Lai Châu, đặc điểm dân cư Thái - Mơng chủ đạo tình hình lại đa dạng địa bàn huyện cụ thể Những số thống kê cho thấy, điểm dân cư Thái - Mông trội chủ đạo với địa bàn ba huyện Than Uyên (46.963/6.900), Tân Uyên (27.280/10.051) Mường Tè (10.081/6.769) Trong đó, huyện khác cịn lại tình hình dân cư nói khơng phải Thậm chí thành phố Lai Châu, người Kinh cư dân chủ thể dân cư Thái - Mông Đặc điểm này, theo đáng ý nhìn nhận thành phần dân cư liên quan đến cảnh ngơn ngữ tình dân tộc miền núi Lai Châu Thứ hai, đặc điểm thứ chi phối, nhận thấy địa bàn liên quan đến phần đất tỉnh Lai Châu cũ (không bao gồm hai huyện Than Uyên Tân Uyên) có thành phần cư dân phức tạp nhiều Trong đó, diện dân tộc người có số lượng nhân (như người Mảng, người Cống, người Si La v.v) sinh sống Những cư dân này, vừa có số lượng người ít, lại vừa cư trú địa bàn có điều kiện tự nhiên 50 khó khăn cộng đồng người có điều kiện phát triển xã hội thấp Vì chó thể nói Lai Châu tỉnh miền núi dân tộc với tiểu vùng dân cư có trình độ xã hội khác Đặc điểm dân cư thế, khơng nhiều có ảnh hưởng tiêu cực phát triển kinh tế, đến tình trạng sử dụng ngôn ngữ cộng đồng dân cư dân tộc khu vực 2.1.2.2 Một vài đặc điểm văn hóa xã hội dân cư tỉnh Lai Châu Ở tỉnh miền núi giao thơng lại khó khăn thơng tin liên lạc giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Theo báo cáo kinh tế hàng năm công bố rộng rãi, tính đến cuối năm 2009, tỉnh Lai Châu có 11 bưu cục, 68/89 địa bàn xã có điểm bưu điện văn hố xã, ngồi có thêm 22 đại lý bưu điện điểm chuyển phát Nhờ mà có 29/89 xã, 06 thị trấn, 03/03 phường có báo đọc phát hàng ngày đến tay người đọc Về mặt văn hóa xã hội, số lượng đơn vị cấp xã phường có báo hàng ngày ảnh hưởng đến vấn đề việc phổ cập ngôn ngữ quốc gia Về thơng tin liên lạc, tồn tỉnh có có 221 trạm BTS, tăng 111 trạm so với năm trước; mật độ điện thoại cố định tỉnh 16,2 máy/100 dân, tăng 143% so với năm 2008; dịch vụ Internet tiếp tục phát triển nhanh, mật độ 1,21 thuê bao/ 100 dân, tăng 162% so với năm 2008 Chính nhờ phát triển mà, theo báo cáo kinh tế tháng đầu năm 2017, tỉnh Lai Châu tổ chức thành công giải vô địch đẩy gậy toàn quốc lần thứ XI cách thành công, minh chứng cho hội nhập văn hóa tồn quốc tỉnh Về giáo dục, số liệu năm học 2009-2010 cho biết có 392 trường với 5.759 lớp, tăng 27 trường, 306 lớp so với năm 2008-2009 Tính vào thời gian năm học này, tổng số học sinh lớp 104.209 học sinh, tăng 6.117 học sinh so với năm học trước Đến cuối năm 2009, tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học sở 23 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi toàn tỉnh theo quy định Nhà nước Đồng thời 51 theo báo cáo kinh tế tháng đầu năm 2017, tỉnh Lai Châu khơng trì thành tích có mà cịn có thêm hoạt động đáng ý liên quan đến cảnh ngơn ngữ tỉnh Đó khó khăn trì 04 lớp học tiếng Mông cho cán địa bàn tỉnh để bồi dưỡng cán công chức tỉnh phong trào học tiếng dân tộc Về mặt kinh tế xã hội, sau tách tỉnh, nói Lai Châu tỉnh có điều kiện khó khăn phát triển kinh tế Tuy nhiên, sau cố gắng quyền địa phương nhân dân dân tộc tỉnh, kinh tế Lai Châu có phát triển định đạt kết quan trọng Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh mức cao, cấu kinh tế chuyển biến tích cực, sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển Chẳng hạn, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP tỉnh bình quân 13%/ năm, thu nhập bình quân đầu người tỉnh năm 2010 đạt triệu đồng, tăng gấp 2,4 lần so với thu nhập bình quân năm 2005 trước Đặc biệt, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực thể tỷ trọng nơng, lâm nghiệp tồn tỉnh thay đổi Ví dụ, số liệu thống kê kinh tế tháng đầu năm 2017 cho biết “năng suất lúa toàn tỉnh ước đạt 55 tạ/ha với sản lượng 11.650 tấn” Như vậy, riêng thu nhập lúa, bình quân đầu người toàn tỉnh đạt số 26,6kg/người dân Các ngành, lĩnh vực kinh tế có phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Đặc biệt, tỉnh hình thành số vùng sản xuất nơng lâm nghiệp tập trung, có triển vọng hiệu kinh tế xã hội vùng trồng cao su; vùng trồng ăn mạnh tỉnh, vùng trồng ngô, vùng trồng chè thương phẩm (sản lượng chè sáu tháng đầu năm 2017 đạt 8.100 tấn) Với phát triển nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản ý xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung nên kinh tế tỉnh Lai Châu 52 8313701 ... khu vực Ở môi trường ngôn ngữ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu, có khả tồn trạng thái đa/ song ngữ trạng thái song ngữ tiếng dân tộc - tiếng dân tộc - tiếng Việt Đây mơi trường điển... hóa, di dân q trình thị hóa nên trường phổ thông dân tộc nội trú chịu ảnh hưởng Vì vậy, trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu có điều kiện để nghiên cứu trạng thái đa ngữ vùng dân tộc thiểu... trạng thái song ngữ khác, trạng thái đa/ song ngữ tiếng dân tộc - tiếng dân tộc - tiếng Việt Đây cộng đồng dân tộc thiểu số mà cư dân tình trạng đa ngữ, ngơn ngữ thứ tiếng mẹ đẻ họ, ngôn ngữ thứ

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:18