1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn Học Việt Nam (1900 – 1945).Pdf

400 328 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VĂN HỌC VIỆT NAM (1900 – 1945) VĂN HỌC VIỆT NAM (1900 – 1945) (Tái bản lần thứ mười hai) Tác giả PHAN CỰ ĐỆ – TRẦN ĐÌNH HƯỢU – NGUYỄN TRÁC NGUYỄN HOÀNH KHUNG – LÊ CHÍ DŨNG – HÀ VĂN ĐỨC LỜI NHÀ XUẤT BẢ[.]

VĂN HỌC VIỆT NAM (1900 – 1945) VĂN HỌC VIỆT NAM (1900 – 1945) (Tái lần thứ mười hai) Tác giả: PHAN CỰ ĐỆ – TRẦN ĐÌNH HƯỢU – NGUYỄN TRÁC NGUYỄN HỒNH KHUNG – LÊ CHÍ DŨNG – HÀ VĂN ĐỨC LỜI NHÀ XUẤT BẢN Tập Văn học Việt Nam (1900 – 1945) xuất lần cơng trình tập thể hình thành sở sửa chữa, chỉnh lý Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng Văn học Việt Nam (1930 – 1945) (2 tập) Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Hà Văn Đức Nhà xuất Đại học trà trung học chuyên nghiệp xuất trước Đây tập thứ ba sau tập Văn học dân gian Việt Nam (Nhà xuất Giáo dục, 1997) tập Văn học Việt Nam (thế kỷ X – hết kỷ XIX) (Nhà xuất Giáo dục, 1997) chương trình Văn học Việt Nam khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học xã hội nhân vân Việt Nam Ở tập này, tác giả trình bày đầy đủ sâu sắc khuynh hướng, trào lưu văn học xuất từ năm đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Ba trào lưu văn học chủ đạo giai đoạn là: – Trào lưu văn học thực có mầm mống từ sáng tác thơ Tú Xương, Nguyễn Khuyến, truyện tiểu thuyết Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, kịch Vũ Đình Long, v.v… khẳng định loạt tác phẩm tiếng Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, v.v… – Trào lưu văn học lãng mạn với tác gia văn xi tiêu biểu Tản Đà, Hồng Ngọc Phách, Đơng Hồ, Tương Phố, Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, v.v… với nhà thơ phong trào Thơ Thế Lữ, Huy Thông, Nguyễn Nhược Pháp, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Tế Hanh, Vũ Hồng Chương, Nguyễn Bính, v.v… – Trào lưu văn học yêu nước cách mạng mở đầu tác phẩm Phan Bội Châu (như Hải ngoại huyết lệ tân thư, Trùng Quang tâm sử), Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Văn Trường, Võ Liêm Sơn, v.v… Trong khuynh hướng này, tác giả đặc biệt đánh giá cao nội dung thực phê phán giá trị cách tân nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Ái Quốc Bản án chế độ thực dân Pháp, Nhật ký chìm tàu, Con rồng tre (kịch), Vi hành, Lời than vãn Bà Trưng Trắc, Những trò lố Varenne Phan Bội Châu, Nhật ký tù thơ Tố Hữu tập Từ Điều đáng ý tác giả, nhiều nguồn tư liệu khác trình bày phân tích sâu sắc bối cảnh xã hội – tâm lý – thẩm mỹ làm xuất trào lưu văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945, giúp người đọc có sở để xác lập mối quan hệ giới quan tác giả với nội dung tư tưởng đặc trưng nghệ thuật tác phẩm tác giả trào lưu văn học cụ thể Ngoài ra, tập sách đề cập đến kiện văn học quan trọng, mẻ xuất tác giả tác phẩm, phê bình văn học theo khuynh hướng mác xít với hai đại biểu xuất sắc Hải Triều Đặng Thai Mai Có thể nói, trừ vài chỗ trình bày chưa thật gọn, phần viết bối cảnh xã hội văn học 1930 – 1945, tập Văn học Việt Nam xuất lần coi tài liệu mang tính khoa học, dùng cho sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam Nhà xuất Giáo dục trân trọng giới thiệu với sinh viên, giáo viên trường đại học, trường phổ thông đông đảo bạn đọc Văn học Việt Nam (1900 – 1945) ấn hành kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, tháng năm 1997 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Phần thứ nhất: VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN GIAO THỜI (1900 – 1930) Chương I: VĂN HỌC VÀ CUỘC SỐNG CỦA BUỔI GIAO THỜI ÂU – Á I CUỘC SỐNG TRÊN ĐẤT NƯỚC THỰC DÂN NỬA PHONG KIẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Chế độ thực dân nửa phong kiến Với chết Phan Đình Phùng (1896), phong trào chống Pháp cờ Cần vương rầm rộ hàng chục năm hầu khắp tỉnh chấm dứt Trước cảnh thơn xóm bị triệt hạ, nhân dân xiêu tán, văn thân khởi nghĩa người bị giết, người bị tù đày, người trốn tránh khơng dám về, người “bốc đạo chạy sang Xiêm, sang Lào”, trước cảnh hoang vắng điêu tàn đất nước ta, qn xâm lược khấp khởi nhìn cảnh tượng “thái bình” mà chúng mong ước Cả máy vua quan, hào lý từ triều đình, tỉnh, huyện đến làng xã biến thành tay sai cho bọn xâm lược Chính quyền xứ nằm gọn tay thực dân Pháp Danh giáo, cột sống chế độ phong kiến trước sụp xuống Bộ máy cai trị tổ chức lại theo lối đại, chặt chẽ hơn, có quyền lực hơn, chi phối sâu toàn diện hoạt động, phá dần tự trị làng xã ngày trước Để tuyên truyền cho “hịa bình”, “chiến thắng”, cho “văn minh” nước Pháp, từ năm 1886 Paul Bert bày tuồng “Hội đồng tư vấn”, lắp cho nước bị xâm lược mặt nạ dân chủ, lập Hàn lâm viện Bắc Kỳ, quét cho nước sơn phát triển văn hóa Đến đầu kỷ XX “bình định” thành công, chúng tổ chức hội chợ thuộc địa, xây dựng số cơng trình lớn để trang sức cho cảnh “thái bình” Nhưng mà thực dân để tâm nhất, nóng ruột thực khai thác xứ Đơng Dương giàu có để bóc lột, vơ vét tài nguyên Chính sách kinh tế thực dân chúng tóm tắt sau: bán hàng hóa, khai thác nguyên liệu cho vay lãi Công nghiệp phát triển giới hạn không hại đến cơng nghiệp quốc, đóng khung phạm vi cung cấp cho quốc nguyên liệu hay sản vật mà Pháp thiếu Cụ thể là: – Độc chiếm thị trường, mua rẻ nông phẩm (chủ yếu gạo, tơ tằm) bán đắt công nghiệp phẩm cho nhân dân, độc quyền ngoại thương; – Độc quyền ngành kinh doanh quan trọng từ khai mỏ, giao thông đến làm muối, nấu rượu Độc quyền ngân hàng đầu tư vào ngành lợi cho việc vơ vét tài nguyên, hàng hóa để xuất khẩu; – Lợi dụng quyền thống trị trị, thực dân trì máy quan liêu, cường hào luật lệ, sách sưu thuế phong kiến để sức chiếm đoạt ruộng đất, tạo vùng sản xuất hàng xuất (cao su, cà phê, gạo…), tăng cường bóc lột tơ thuế, sưu dịch, làm phá sản nông dân thợ thủ công, tạo nguồn nhân công rẻ mạt phục vụ cho cơng trình xây dựng, khai thác chúng Kết sách kinh tế tự nhiên cổ xưa bị phân giải, lưu thơng hàng hóa phát triển, tỷ trọng kinh tế tư chủ nghĩa tăng nhanh, nước ta bị kẻo vào quỹ đạo chủ nghĩa tư bản, không công nghiệp hóa mà lại biến thành thị trường tiêu thụ cung cấp nguyên liệu, hàng xuất cho thương nghiệp Pháp Lợi nhuận vào túi tư Pháp cịn nhân dân ta bị bần hóa, phá sản trở thành nguồn nhân công đông đảo rẻ mạt cho hãng buôn, chủ thầu, chủ đồn điền Pháp Trong điều kiện ruộng đất bị chiếm đoạt tập trung tay thực dân Pháp quan lại tay sai, nhân công thừa, rẻ mạt công nghiệp thành thị không đủ phát triển để thu nạp hết, kinh doanh theo lối phong kiến vừa tốn vốn, vừa thu nhiều lợi, vừa nhàn rỗi, vừa chắn Phụ thuộc vào nước tư bản, nước ta khơng giải khỏi trì trệ kinh tế phong kiến.Tuy nước Pháp cường quốc tư chủ nghĩa chủ nghĩa thực dân Pháp không phá hoại kinh tế phong kiến mà ngược lại trì chí củng cố sản xuất sở phân phối ruộng đất mới, phân bố sản xuất Chế độ thực dân nửa phong kiến hình thành, tiếp tục kìm hãm phát triển đất nước ta Tuy tình hình trì trệ lâu đời xã hội phương Đơng, khơng phải khơng gây biến đổi lớn Việc mở mang giao thông, buôn bán, phát triển kinh tế hàng hóa tạo thị trường thống từ Bắc chí Nam, khách quan tạo thêm sở để củng cố thống dân tộc hình thành từ lâu chưa thật vững Đi ngược xu hướng đó, thực dân Pháp lại sức thực hành sách chia rẽ: đặt chế độ trị, ban hành luật pháp khác ba kỳ Nó phá sách bế quan tỏa cảng triều đình nhà Nguyễn, làm cho Việt Nam tiếp xúc với giới, trước hết Đơng Á châu Âu, đưa nước ta hịa vào sống chung đại giới Ngược lại xu hướng đó, thực dân Pháp chặng hàng rào quan thuế làm cho biệt Nam phụ thuộc vào Pháp, thành đuôi tư Pháp Sự phát triển buôn bán giao thông làm mọc lên nhiều thành thị tư chủ nghĩa Tuy nhiên sách kìm hãm cơng nghiệp, trì kinh tế phong kiến làm cho thành thị thành trung tâm thương nghiệp tiêu thụ, khơng có tác dụng tích cực đẩy mạnh kinh tế nước ta theo hướng tư sản hóa Sự xuất thị trường thống nhất, xuất thành thị đơng đúc đóng vai trị trung tâm kinh tế, tiếp xúc với phương Tây nhân tố Tuy bị sách phản động thực dân kìm hãm, nhân tố đó, khách quan ngồi ý muốn thực dân, gây tác dụng tích cực đến phát triển nước ta Sự biến động kết cấu xã hội Những điều kiện kinh tế trị gây biến động kết cấu xã hội Việt Nam Xã hội Việt Nam, trước Pháp sang xâm lược xã hội phong kiến phương Đơng Trong xã hội người sống gắn bó với họ hàng, làng xóm Họ hàng nội ngoại khơng gắn bó với tình máu mủ mà tổ chức có thứ bậc chặt chẽ, đạo lý có tính chất tơn giáo Họ thành đơn vị làng xã Làng xã có ruộng đất riêng, thành hồng riêng, phong tục luật lệ riêng Người xóm, làng lại với “tắt lửa tối đèn”, ma chay cưới hỏi dựa vào tạo thành thứ tình làng nghĩa xóm cố kết lại Làng xã có tính chất tự trị, đơn vị kinh tế hành quyền trung ương Chính quyền trung ương tập trung chuyên chế, dựa vào máy quan liêu quân để trì thống trị, bắt thần dân theo đơn vị làng xã nộp thuế phu, lính Chính quyền thuộc dịng họ Triều đình quan lại thần thuộc, tơi tớ dòng họ cầm quyền Vua, quý tộc quan lại chia hưởng số tô thuế quyền lợi trị, tinh thần khác phân phối theo thứ bậc thân, sơ, trên, Cả hệ thống – mặt nhà nước quyền, mặt xã hội đẳng cấp, mặt máu mủ họ hàng – thống trị “tứ dân”, bốn tầng lớp nhân dân: sĩ, nông, công, thương Nông, công, thương mà quan trọng số lượng vai trị kinh tế nơng dân, cách hay cách khác bị khinh rẻ, áp bức, bóc lột Đó lớp bị trị Tứ dân sĩ đứng đầu Sĩ – nhà nho – coi đẳng cấp đặc biệt Họ tự nhận, xã hội thừa nhận, kẻ “cầm chích đạo”, truyền bá “giáo hóa” triều đình cho nhân dân Trong nước tơn giáo khơng có giáo hội, khơng có nhà thờ, khơng có lớp giáo sĩ có đặc quyền (Phật giáo Đạo giáo có chùa qn, có tính chất địa phương, có ảnh hưởng vùng không gắn cách hợp pháp với quyền), nhà nho, đời sống tinh thần nhân dân, có trách nhiệm “chăn dắt” người giáo sĩ Nhà nho đỗ đạt làm quan, hưởng đặc quyền kinh tế tinh thần, không làm quan trở thành thân hào Sĩ lớp khơng có đặc quyền khơng thuộc nhân dân lao động Địa chủ phú nông lớp bóc lột điều kiện ruộng đất ít, chúng bóc lột nhiều cách nặng, nhưng, khơng phải có học, thuộc gia đình dịng dõi, có quyền thân hào mà “trọc phú” khơng khơng có đặc quyền gì, mà nhiều cịn trở thành đối tượng bóp nặn làm tiền thân hào quan lại Sự đối lập chủ yếu xã hội đối lập quyền thế, địa vị vua, quan với dân Ruộng đất danh nghĩa vua, thực tế số lớn ruộng công Quyền thế, địa vị điều kiện để phân phối hưởng thụ rộng rãi quyền lợi ruộng đất Đó cơng cụ chủ yếu để áp bức, bóc lột Trong xã hội có đối lập nơng thôn đô thị đối lập giống xã hội tư sản Khắp nước nông thôn, làng ẩn nấp lũy tre xanh có cổng làng đóng kín, vơ số đám ruộng đất manh mún, đình chùa đền miếu, thần hộ vệ dân làng Đô thị nơi thủ phủ trị, văn hóa, nơi tập trung kho lẫm, qn đội Ở thị có cung thất, dinh thự, phủ đệ quý tộc Đô thị nơi tập trung thợ thủ công khéo tay, buôn, sống thành phố phường Nhưng chợ lớn trao đổi hàng hóa có tính chất địa phương, mặt hàng tinh xảo sản xuất để phục vụ cho nhóm nhỏ q tộc, quan lại Sinh hoạt thị có khác nông thôn, nhân vật trung tâm sống nhà quyền quý, công tử, tiểu thư cành vàng ngọc, xe kiệu võng lọng cao đạo, oai nghiêm, cậy quyền cậy thế, lại có kẻ hầu, người hạ rậm rịch, người tư sản hợm hĩnh cậy Những buôn chạy việc cung cấp thức ăn vật dùng cho trại lính, chạy việc mua hàng bán hàng, thông ngôn ký lục giúp việc giao thiệp, giấy tờ, me Tây, ơng thầu khốn, người học trị trường thơng ngơn, hậu bổ lớp thị dân thành phố nhượng địa Kinh tế hàng hóa kích thích phát triển công thương nghiệp, làm cho thành thị phát triển, làm xuất nhiều nhu cầu mới, nhiều nghề Thành thị thu hút ngày nhiều người dân chạy loạn, người nông dân phá sản người khác bỏ nông thôn thành thị mong kiếm ăn dễ dàng Lớp thị dân thành phố nhượng địa – quyền hạn triều đình - lớp dân ngồi “tứ dân”, có quan hệ với quyền khác trước quan hệ với khác trước Họ thành cá nhân trước pháp luật bảo hộ, nhiều có quyền tự đời sống thành thị tư sản Đối với lớp dân họ hàng, làng xã, đẳng cấp khơng cịn nhiều ý nghĩa Chính sách kinh tế thực dân có kích thích, chủ yếu lại kìm hãm cơng nghiệp phát triển Giai cấp tư sản từ lớp thị dân phát triển dần lên không thành nhà công thương dân tộc Sự xác xơ làng xóm, phá sản nông nghiệp, xuất thành thị đổi chiều hướng lưu tán người nông dân, xô đẩy họ ùn thành thị Nhưng thành thị, đơng đúc, người khơn khó, có nhiều nghề không dễ kiếm ăn Những người nông dân, thợ thủ công bị phá sản, làm đội quân hậu bị cho cơng nghiệp ngồi số nhỏ trở thành công nhân nhà máy, hầm mỏ, phu làm đường, làm đồn điền, phần lớn lại biến thành anh bồi, anh xe, vú em, sen, người bn thúng bán mẹt khơng trở thành gái điếm, lưu manh Một tầng lớp tiểu tư sản dân nghèo đơng đảo, phình to ra, sống cách bấp bênh thành thị Đó nét biến động xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Hai kiểu kết cấu xã hội tồn tại, thực dân phong kiến chấp nhận, thực dân bảo vệ quyền lợi chúng Nhưng giai cấp, đẳng cấp khơng ngừng xâm nhập lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau, biến động, tùy thuộc vào sách cụ thể thực dân theo hướng tư sản hóa đất nước nói chung Muốn nắm chặt thuộc địa, thực dân cần nắm quyền cấp kiểm sốt chặt chẽ nhân dân Chúng cần có máy cai trị trung thành đắc lực, cần tạo sở xã hội thích hợp với chế độ chúng Tuyệt đại đa số nông dân nông thôn xưa chịu ảnh hưởng tinh thần thân sĩ, nho sĩ, lực lượng chống đối lại xâm lược thực dân Pháp cách ngoan cường nhiều năm Không thực dân đàn áp, chém giết để khuất phục, chiếm đoạt; tăng cường bóc lột để giảm nhẹ chi phí cho quốc, tăng thu nhập cho ngân sách thuộc địa; bần hóa, làm phá sản nơng dân, mà cịn cần phải ly khai nơng dân khỏi ảnh hưởng thân sĩ, nho sĩ Thực dân Pháp vừa mua chuộc vừa hạ uy thế, vừa uy hiếp khuất phục tầng lớp thân sĩ, nho sĩ tầng lớp có cội rễ có tín nhiệm lớn nơng thơn, có uy quyền với bọn hương lý, thân sĩ, nho sĩ lực lượng hậu bị máy quan lại gắn bó với Nam triều Phần lớn họ mang tâm lý thất bại chủ nghĩa, thất vọng đầu hàng tín nhiệm Để thay họ máy nhà nước, thực dân mở trường hậu bổ, trường Pháp – Việt, trường cao đẳng, đào tạo người Tây học, cải cách thể lệ thi hương, thi hội, tạo điều kiện cho bọn tay sai, cho người có Tây học chiếm lấy danh vị ông nghè, ông cử Những ông thông, ông phán, người đậu đạt Tây học, ơng nghè, ơng cử “mới” triều đình phong tặng, hưởng ưu đãi vật chất tinh thần mà danh vị cho phép, thay dần vị trí văn thân xuất thân từ Nho học Chính sách thực dân tác động đến lớp quý tộc, thân hào Muốn giữ chặt lấy quyền lợi, địa vị, bọn chúng làm việc cho Pháp, cho học trường Pháp, gửi du học tận bên Pháp, bỏ tiền mua cổ phần, mở cửa hiệu bn bán có hai chân nông thôn thành thị Nếu tầng lớp thượng lưu trước xã hội cụ Thượng, quan Bố, ông Nghè, ông Thám “hèo hoa gươm bạc, tán tía lọng xanh”, tầng lớp thượng lưu xã hội thuộc địa quan Tham, cô Tư Hồng, ông ký Bưởi, đến ông Chủ bút, nhà “học giả kính trắng” Phạm Quỳnh; nơng thơn thầy Chánh, thầy Lý lâu trước người chạy việc, khúm núm, nghe theo thân sĩ trở thành người có quyền hành thực sự, quan Sứ, quan Đồn bênh vực, giúp cho tậu ruộng, chiếm vườn, xây dựng dinh cơ, thành ông Nghị cầm ba toong, đội mũ dạ, mặc âu phục và… tơ hịm Trong xã hội người tư sản biết q mảnh sắc phần hồng triều đình thủ lợn chốn đình trung, nhà quý tộc biết kính trọng túi căng phồng mà tìm cách ve vãn Cả nơng thơn thành thị đến thể hóa, mà thể hóa theo hướng tư sản Xã hội Việt Nam chuyển cách đau đớn, nhục nhã sang hướng tư sản, hướng tư sản lành mạnh nhất, què quặt nhất, để lại hậu tai hại nhất, điều lơi kéo mặt khác phát triển: thay đổi mặt thành thị, biến thành trung tâm kinh tế, quy tụ nông thôn quanh thành thị, thay đổi kết cấu xã hội, làm lực nhiều lực lượng bảo thủ trì trệ, tạo điều kiện cho – sau thay da đổi thịt, biến hóa – có điều kiện từ thành thị tỏa nông thôn, chi phối phát triển theo kiểu xã hội đại Cuộc sống, tâm trạng đổi thay Những vấn đề xã hội Những đổi thay trị kinh tế xã hội ngày củng cố vị trí thực dân Pháp, khẳng định, bình thường hóa xấu xa, trái mắt quân cướp nước, phương Tây, xã hội tư sản mà thực dân mang vào sống Việt Nam Người ta phải sống với nó, bắt buộc phải thích ứng với khơng phải khơng quen dần Tú Xương chế giễu: “Khăn bác to tày rế, Váy lĩnh cô quét hè Công đức tu hành, sư có lọng, Dương chủ trương Ở Bắc Kỳ có 1050 vụ khám xét nhiều nhà báo bị bắt Ngày số 185 (28–10–1939) đăng tin đồng chí Trần Huy Liệu, Nguyễn Văn Phúc, Trần Đức Sắc, Văn Tiến Dũng, Vũ Đình Huỳnh bị bỏ tù bị phạt lưu hành sách báo bị cấm Ngồi sách kiểm duyệt đàn áp sách báo tiến bộ, mặt văn hóa, thực dân Pháp cịn thi hành sách ngu dân Chúng mở nhiều nhà tù trường học Chúng bắt học sinh trường tư thục từ 18 tuổi trở lên phải đóng thuế thân để em nghèo không học Kết 90% nông dân bị mù chữ Tất nhiên, nhà trường Pháp – Việt, qua sách, báo học sinh, sinh viên tiếp thu phần văn hóa tiến nước Pháp: triết học Diderot, Voltaire, Montesquieu, tác phẩm Victor Hugo, Balzac, Stendhal, Guy de Maupassant, Flaubert… Nhưng mặt khác học sinh, sinh viên bị đầu độc “chủ nghĩa siêu hình, chủ nghĩa chủ quan tâm, chủ nghĩa nguy biện, chủ nghĩa hoài nghi” Đặng Thai Mai ghi lại hồi ký: “Tôi bước chân khỏi trường cao đẳng Pháp – Việt với mớ tri thức lộn xộn… Chủ nghĩa hoài nghi để lại đầu óc tơi tầng váng đặc ngầu Mấy năm vừa qua, nhà trường sách cung cấp cho tơi tri thức sơ lược lịch sử triết học giới Tôi lĩnh hội đại cương tư tưởng nhà hiền triết xem bậc thầy loài người Từ Xôcrát, Arixtốt, Platông… đến Đêcáctơ, Căng, Hêghen… Từ Khổng, Mạnh đến Chu, Trình… Khang, Lương Tơi đọc Tagorơ, Găngđi có lúc lướt qua kinh Phật, kinh Mahơmét, kinh thánh Giêsu nữa! Giáo trình triết học trường cao đẳng, cơng trình nghiên cứu nhà chuyên môn phương Tây, phương Đông để lại tâm hồn nhiều quan điểm trái ngược Các thầy đồng rỉ vào tai tôi: đám “cố nhân” hết, mà sai hết… Thế tin vào đâu?” Trong suốt chục năm thống trị, ngồi sách đàn áp chun chế, lũ thực dân cáo già cịn dùng sách mị dân, dùng khuynh hướng cải lương để đánh lạc hướng làm “xì hơi” phong trào cách mạng Toàn quyền Varenne, đảng viên Đảng Xã hội Pháp, sang Đơng Dương, tung sách “Pháp – Việt đề huề” để đánh lừa người yêu nước nhẹ Trong Pháp, Albert Sarraut phải thú nhận: “Sự nghiệp thực dân hành động khai hóa, ý chí khai hóa Nó hành động bạo lực có vụ lợi” (Vinh nhục chế độ thực dân – P.1934) mỉa mai thay Việt Nam tờ báo nhận trợ cấp thực dân Nam Phong, Trung Bắc tân văn, Tổ quốc Annam (La Patrie Annamite) hết lời ca ngợi sách “khai hóa văn minh” nước Đại Pháp! Thực dân Pháp thò bàn tay nham hiểm nắm phong trào văn hóa có xu hướng cải lương tư sản (phong trào Âu hóa, “vui vẻ trẻ trung”; hội Ánh sáng; hội Hướng đạo…) hoạt động tôn giáo nhằm ru ngủ đánh lạc hướng niên Thống sứ Châtel chăm lo tổ chức thi sắc đẹp gây phong trào chợ phiên Lúc lưu truyền câu ca: “Bắc Kỳ ông thống Saten Đặt thi xe đạp cho tiên Hà Thành” Các cô gái thi áo tắm, đánh khúc côn cầu (hockey) Các chàng trai yêu đời, sống gấp vừa ném confetti (giấy bướm) túi bụi vào cô gái xinh đẹp chợ phiên, vừa hát “yêu trời hơm tối rồi”, cịn chàng trai thất tình có lúc truyền tụng nhạc Sombre dimanche (Ngày chủ nhật âm u), hát sầu não làm cho 18 cô gái kinh đô Budapetst tự tử! Châtel đích thân dư Hội Đồ Sơn, có thi basket, khúc cầu, thi bơi, thi xe đạp, chọn chúa hoa hậu Đồ Sơn 1938 Thực dân Pháp khơng mong muốn đẩy niên vào đường trụy lạc Chợ phiên, thi sắc đẹp đôi với mở tiệm nhảy, nhà săm, tiệm hút Năm 1931, dân số Hà Nội không 10 vạn mà có 100 nhà săm nhà thổ (tin báo Đơng Pháp ngày 1– 11–1931) Qua phóng Thanh niên trụy lạc Nguyễn Đình Lạp, ta biết năm 1937, Hà Nội có 6000 gái đĩ số 18 vạn dân, 100 nhà săm, 300 tiệm hút, sịng bạc lớn Quảng cáo ơng “vua thuốc lậu” Hồng Khê, Từ Ngọc Liên, Phúc Đình père, Phúc Đình fils… chiếm chỗ trang trọng báo tạp chí văn chương! Và thường tên tư sản loại Victor Ban (trong Số đỏ Vũ Trọng Phụng) kiêm nghề: mở khách sạn Bồng Lai, mở tiệm nhảy đường Cổ Ngư, mở hiệu thuốc chữa bệnh giang mai kiêm ln ơng chủ hiệu cho th địn đám ma! Châtel người đỡ đầu cho hội Ánh sáng (8–1937), hoạt động cải lương tư sản nhóm Tự Lực văn đoàn Báo Ngày từ số 13-121936 hô hào lập hội trừ nhà hang tối Annam Đó nhóm Tự Lực muốn noi theo gương bà Tổng trưởng Georges Leygues, lập hội “Toàn quốc trừ nhà hang tối nước Pháp” vào năm 1924! Trước hội Ánh sáng xuất Nam Kỳ có hội Basder chủ trương báo Patrie Annamite ca ngợi “một cơng đáng khuyến khích: Hội trừ nhà hang tối Annam” Như vậy, hội Ánh sáng tổ chức theo mơ hình sẵn có bọn thực dân, nhằm lơi kéo niên trí thức vào đường cải lương tư sản tất nhiên có lợi cho đế quốc Cần phân biệt khuynh hướng cải lương với khuynh hướng tiến nhân dân lợi dụng khả hợp pháp để làm lợi cho (Hội truyền bá học quốc ngữ) Hội Ánh sáng chuẩn bị mắt cơng chúng cách ồn Báo chí đăng tin: Ngày 16– 8–1937, họp hội Ánh sáng, 2000 người dự, 2000 người phải hết chỗ Đồn ca vũ May–Blossom biểu diễn chào mừng trước Hồng Kông Trong họp, Nhất Linh tuyên bố: “Đoàn Ánh sáng đạo quân tiên phong phá hủy thành trì chênh lệch hạnh phúc, trái đạo lý, giam cầm anh chị em vào đời trụy lạc, tối tăm, bn tẻ Đồn Ánh sáng bực thang thứ giúp anh chị em thoát ly khỏi mức sống tại, mức sống cầm thú” Vậy hội Ánh sáng làm để “phá hủy thành trì chênh lệch hạnh phúc”? Người ta dựng thôn Ánh sáng bãi Phúc Xá sau dựng thơn Ánh sáng thứ hai Voi Phục (1939), dựng hai nhà kiểu mẫu khu bị cháy (Kiến An) dự kiến dựng làng kiểu mẫu huyện Bất Bạt (Sơn Tây) Hội Ánh sáng phát triển chi hội Hải Phịng, Hải Dương, Sơn Tây, Nam Định, lơi kéo số viên chức, trí thức, nghệ sĩ có tâm huyết, thiết tha với việc cải tạo đời sống nơng thơn (đồn Phụng Hảo diễn Lá ngọc cành vàng để giúp hội Ánh sáng) Và tất nhiên, gậy huy Châtel hội Ánh sáng gắn với hội Hướng đạo, với phong trào chợ phiên “vui vẻ trẻ trung”, với hoạt động cải lương rỏ giọt có tính chất lừa phỉnh, mua chuộc quần chúng thực dân Pháp bè lũ tay sai Cho nên bên cạnh việc thành lập hội Ánh sáng, Hồng Đạo cịn kêu gọi tổ chức Tự lực học đoàn vận động niên tham gia hội Hướng đạo Tháng 10 – 1937 hội Ánh sáng tổ chức phát chẩn Lang Tài (Bắc Ninh) cho dân bị lụt Rồi tháng năm 1939 người ta tổ chức chợ phiên Ánh sáng (kịch Đoạn tuyệt, Bồng Lai Garden, Party, Xe hoa…), có thứ văn học tuyên truyền cho đường lối sách cải lương Tự Lực văn đoàn Truyện ngắn Ngày vui Phạm Văn Bính (Tổng thư ký hội Ánh sáng), tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng năm 1937, tiểu thuyết Con đường sáng Hoàng Đạo năm 1938 lý tưởng hóa địa chủ tân học cặp Hạc Bảo, Duy Thơ thi hành cải cách đào giếng, làm nhà Ánh sáng, mở trường học, lập sân vận động, lập quán trọ du lịch, tổ chức phát thuốc, cứu tế cho nông dân! Phong trào Âu hóa, “vui vẻ trẻ trung” nhóm Tự Lực văn đồn với phong trào chấn hưng Phật giáo nhìn bên ngồi xa lạ với nhau, vai trò đạo diễn Thống sứ Châtel nên lại diễn kết hợp kỳ lạ hai phong trào Nhiều thiếu nữ mặc áo lơmuya, chợ phiên, đến lễ bái đền chùa Ngôi đền phố Hàng Trống (Hà Nội) nằm hai “săm”, nghe nói hai “đêm đêm hàn thực, nguyên tiêu cả” “Một đền hai “săm” phát phúc mạch đất từ đền chạy sang hai “săm” từ hai “săm” chạy đền?” Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ chủ nghĩa thực dân kiểu sau sử dụng tôn giáo lợi khí ru ngủ quần chúng Năm 1932, chúng cho lập hội Phật giáo Nam Kỳ Trung Kỳ, năm 1934 tập hội Phật giáo Bắc Kỳ “quan sư” Nguyễn Năng Quốc đứng đầu Phật giáo có tổ chức, có báo chí múa may gậy thực dân nhóm ơng Thiếu Hà Đơng, Hồng Trọng Phu (nắm chùa Quán Sứ chùa Hương) nhóm hiệp tá đại học sĩ Nguyễn Năng Quốc (nắm chùa Bà Đá, chùa Trầm) bút chiến với hàng tôm hàng cá! Trong Đại chiến giới lần thứ hai, thực dân Pháp thi hành sách phát xít hóa, khủng bố kiểm duyệt gắt gao báo chí nhà xuất bản, giải tán hội đồng thuộc địa Nam Kỳ viện dân biểu Bắc, Trung Kỳ Mặt khác, chúng đẩy bọn bồi bút Phạm Lê Bổng, Hồng Trọng Phu, Bùi Quang Chiêu, Tơn Thất Bình, Phạm Tá, Nguyễn Phan Long… hàng ngày tuyên truyền chủ nghĩa đầu hàng, ca tụng cách trơ trẽn hiệu “pháp – Việt phục hưng” “Cách mạng quốc gia” tên cáo già bán nước Pétain Trong Đại chiến giới lần thứ hai, thực dân Pháp dụ dỗ, ép buộc vạn niên lính cho chúng Tuy nhiên, để tranh thủ niên, Toàn quyền Decoux cho tên quan năm Ducoroy dấy lên phong trào niên rộng rãi Chúng tổ chức niên đồn thành phố nơng thôn, đua xe đạp, bơi lội, đánh bốc… lấy chức vô địch Đông Dương, rước đuốc Angkor – Hà Nội, mai lễ kỷ niệm Jeane D'Arc Hai Bà Trưng, có niên Pháp, Nam tham dự để củng cố tình đồn kết niên hai nước! Những hiệu “Cần lao, gia đình, tổ quốc“, “Đồn kết mạnh để phụng sự”, “Pháp - Việt phục hưng”… tung để ru ngủ niên Thực dân Pháp cho phép học sinh, sinh viên ca ngợi vị anh hùng dân tộc lịch sử Nhưng thực chất chúng muốn hướng niên vào chủ nghĩa chủng tộc sôvanh, chủ nghĩa phục cổ, chủ nghĩa bảo thủ, tâm, khắc kỷ gàn… Mục đích Tồn quyền Decoux dấy lên hoạt động cải lương để làm cho niên quên bẵng phong trào cách mạng, nuôi cho họ ảo tưởng, hy vọng vào “bả De Gaulle” để họ xa lánh mồi “liên Á” phát xít Nhật Ngày 22–6–1940 Pháp đầu hàng phát xít Hítle 22–9–1940 phát xít Nhật cho qn vượt qua biên giới Việt – Trung, đánh vào Lạng Sơn, đồng thời cho 6000 quân theo đường biển đổ lên Đồ Sơn (Hải Phịng) Phát xít Nhật vào Đơng Dương tập hợp số đảng phái thân Nhật Đại Việt dân (Nguyễn Tường Tam), Đại Việt quốc xã (Trương Đình Tri), Phục quốc (Trần Văn An), Việt Nam quốc (Nghiêm Xuân Chữ, Vũ Đình Dy), Thanh niên quốc đoàn (Võ Văn Cầm)… Trong đảng phái có số trí thức văn nghệ sĩ tham gia anh em Nhất Linh, Hoàng Đạo, Trần Trọng Kim, Dương Bá Trạc, Thái Phỉ, Đặng Văn Hinh, Phan Trần Chúc… Được tạp chí Tân Á, Đại Đông Á chiến tranh họa báo đặc san cung cáp tài liệu, bọn bồi bút Trung Bắc chủ nhật, Đơng Dương tạp chí, Đơng Pháp sức tuyên truyền cho văn minh vào bậc giới đất nước Phù Tang, ca ngợi chiến cơng rực rỡ qn đội Thiên Hồng Trân Châu Cảng, Hồng Kông, Tân Gia Ba, Phi Luật Tân, Miến Điện… đánh tan quân Anh, Mỹ trận chớp nhống thần kỳ! Về mặt văn hóa, phát xít Nhật có nhiều thủ đoạn tuyên truyền xảo trá hòng che giấu mặt xâm lược Chúng tung thuyết Đại Đông Á nhằm ru ngủ người tìm cách phát triển quan hệ Việt Nam Nhật, cho học sinh Việt Nam sang Nhật ngược lại cho học sinh Nhật, giáo sư Nhật, đấu thủ xe đạp Nhật sang Việt Nam, cho đại biểu Phật giáo Việt Nam sang Nhật dự hội nghị Phật giáo khu Đại Đông Á, cho họa sĩ Nhật trưng bày tác phẩm Việt Nam ngược lại… Chúng cho mở thi viết văn Việt Nam, cho dịch Truyện Kiều tiếng Nhật, bảo trợ buổi biểu diễn gánh hát tiếng, giúp đỡ vài hội từ thiện vùng Sài Gòn, Chợ Lớn… để tỏ quan tâm đến đời sống văn hóa nhân dân Việt Nam Tất nhiên, hoạt động “từ thiện” “tài trợ” nói khơng che giấu hành động phát xít dã man, tàn bạo bọn chúng nhân dân ta Trong phạm vi chưa đầy năm, sách văn hóa Nhật chưa thể lấn át sách văn hóa thực dân Pháp Tuy nhiên, hoạt động Viện văn hóa Nhật Bản khơng phải khơng gây số ảnh hưởng văn học lối sống niên, việc tuyên truyền cho chủ nghĩa Đại Đông Á tinh thần “võ sĩ đạo” hiệp sĩ Phù Tang Chịu ảnh hưởng tư tưởng phát xít, số nhà văn quay tuyên truyền cho lý thuyết sức mạnh người siêu nhân Nietzsche, ca ngợi tinh thần võ sĩ đạo Nhật Bản, lý tưởng hóa người hùng cạo trọc đầu bốt, buôn chợ đen! (Thanh Đức Khái Hưng, Tơi thầu khốn, Trường dời Lê Văn Trương) Chính sách đàn áp trị, bóc lột dã man kinh tế đầu độc văn hóa bọn thực dân hạn chế bóp nghẹt khả phát triển văn học cơng khai, đẩy vào đường ngày bế tắc Nhưng Đảng Cộng sản Đông Dương lớn mạnh không ngừng phong trào cách mạng, ảnh hưởng tư tưởng sách báo mác xít tạo hậu thuẫn cho khuynh hướng văn học yêu nước tiến phát triển, đồng thời ni dưỡng dịng văn học cách mạng từ bóng tối ngày chiếu rọi ánh sáng ngồi II ĐẢNG CỘNG SẢN ĐƠNG DƯƠNG THÀNH LẬP VÀ CÁC CHẶNG ĐƯỜNG CỦA CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC THỜI KỲ 1930 - 1945 Mấy chục năm đầu kỷ XX diễn khủng hoảng đường lối cách mạng, thực chất khủng hoảng vai trò lãnh đạo cách mạng giai cấp tiên tiến xã hội Phong trào Cần vương thất bại chấm dứt thời kỳ đấu tranh chống thực dân Pháp khuôn khổ hệ tư tưởng phong kiến Phan Bội Châu sau chục năm bôn ba hải ngoại, dõi theo đường tân Nhật Bản hay đường cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc, cuối rơi vào cảnh đơn ”Ơng già bến Ngự”: “Những tưởng anh em đầy bốn biển Nào ngờ trăng gió nhốt ba gian” Thất bại chí sĩ yêu nước đầy tâm huyết Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh hay Lương Văn Can, người lãnh đạo Đông Kinh nghĩa thục chứng minh rằng, đường dân chủ tư sản lỗi thời, khơng thể cứu nhân dân Việt Nam cảnh nơ lệ Hồng Hoa Thám bậc anh hùng đất Yên Thế, mười năm nghĩa quân chiến đấu kiên cường, rút thất bại khơng có phương hướng đường lối xác Nguyễn Ái Quốc khâm phục tinh thần yêu nước cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồng Hoa Thám, khơng đồng ý theo đường hệ trước Sự kiện Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp (1920) bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba đánh dấu bước ngoặt đời hoạt động Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản, đồng thời đánh dấu bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam – chủ nghĩa Mác – Lênin bắt đầu thâm nhập vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam Chủ nghĩa cải lương tư sản bị đánh lùi Sự thất bại khởi nghĩa Yên Bái chấm dứt thời kỳ vận động cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ Cuối thu 1929, nghe báo cáo tình hình khơng thống tổ chức cộng sản nước, Nguyễn Ái Quốc kịp thời từ Thái Lan trở lại Hương Cảng triệu tập họp để hợp tổ chức cộng sản Việt Nam Dưới chủ tọa Nguyễn Ái Quốc, thay mặt Quốc tế Cộng sản, hội nghị họp từ ngày đến ngày tháng năm 1930, gian nhà nhỏ công nhân Cửu Long (gần Hương Cảng), trí thành lập đảng Cộng sản Việt Nam lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam (sau Hội nghị Trung ương tháng 10–1930 đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đơng Dương) Chính cương sách lược tóm tắt Hội nghị hợp sau Luận cương trị bổ sung, phát triển hồn chỉnh Luận cương trị năm 1930 đồng chí Trần Phú, Tổng bí thư Đảng khởi thảo xác định đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Từ cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác Vừa đời, Đảng phát động cao trào cách mạng rộng lớn nước Từ tháng 2–1930 đến tháng – 1931 có 1236 đấu tranh cơng nhân nơng dân chống đàn áp khủng bố, địi dân chủ, dân sinh Riêng Nghệ – Tĩnh, từ tháng 2–1930 đến tháng 10 – 1931 có 439 đấu tranh công nông với 337.120 lượt người tham gia Xô viết Nghệ – Tĩnh – Xô viết Việt Nam lịch sử Đảng ta – phát triển tất yếu cao trào đấu tranh cách mạng công nhân nông dân nước hai năm 1930 – 1931 Cùng với cao trào Xô viết Nghệ – Tĩnh, phong trào văn nghệ cách mạng, mang tính nhân dân xuất Nếu từ năm 20, Nguyễn Ái Quốc người khai sinh văn học cách mạng (với truyện ký 1922 – 1925, kịch Con rồng tre, Bản án chế độ thực dân Pháp Nhật ký chìm tàu (1930), từ đây, văn học cách mạng trở thành tượng quần chúng, dòng chảy liên tục, lớn mạnh qua thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ Thơ văn Xô viết Nghệ – Tĩnh (nhất vè) phản ánh ngày “cộng sản ba mươi trống nổ trời” “Dân nước biển Đông kéo về” huyện đường, đốt trụ sở, đốt hồ sơ, phá nhà tù, giải phóng trị phạm, làm cho quan lại, tổng lý, cường hào hoảng sợ, phải đầu hàng chạy trốn! (Xem vè dân gian: Dân Hạnh Lâm phá nhà Ký Viễn, Kể chuyện tranh đấu Nam Đàn, Kể chuyện tranh đấu Thanh Chương, Cuộc biểu tình ngày 12–9 Hưng Nguyên) Khủng bố trắng không ngăn sóng đấu tranh trị kết hợp với vũ trang tự vệ quần chúng thôn xã, liên xã tổng từ ngày 12–9–1930 đến tháng 6–1931 làm tan rã hàng loạt máy quyền đế quốc phong kiến sở Q trình sụp đổ quyền địch trình quần chúng tiến lên làm chủ nhiều vùng nơng thơn, lập quyền Xơ viết hàng trăm làng, xã Tại Nghệ An, ban chấp hành Nông hội xã Chi Đảng lãnh đạo đứng nắm quyền làng xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Diễn Châu Tại Hà Tĩnh, quyền Xơ viết hình thành 172 xã, phần lớn huyện Can Lộc, Thạch Hà Đức Thọ Các Xô viết kiên trừng trị bọn cường hào gian ác làm tay sai cho giặc, bãi bỏ thứ thuế luật lệ vô lý bọn đế quốc Nam triều đặt ra, thực quyền tự dân chủ cho nhân dân: chia lại ruộng cơng điền, bắt địa chủ giảm tơ chính, bỏ tô phụ, tổ chức học chữ quốc ngữ, đọc sách báo, trừ rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan, tổ chức hợp tác, tương trợ đời sống hàng ngày đấu tranh cách mạng Chính quyền Xô viết trở thành ngày hội lớn quần chúng lao động Đây quyền Xơ viết thứ hai Viễn Đông, sau Quảng Châu công xã Hoảng sợ trước sức tiến công mãnh liệt cao trào cách mạng quần chúng, đế quốc Pháp bọn tay sai Nguyễn Khoa Kỳ, Nguyễn Hữu Bài, Tôn Thất Đàn dìm phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh biển máu Tháng 10 – 1930, Trung ương Đảng thông báo cho tồn Đảng việc thành lập Xơ viết nông dân Nghệ – Tĩnh, rõ nhiệm vụ Đảng phải phát động phong trào bảo vệ Nghệ – Tĩnh đỏ Nhưng phong trào hưởng ứng tồn quốc khơng lên chưa mạnh, đế quốc Pháp tập trung lực lượng để đàn áp Nghệ – Tĩnh Các Xô viết bị dập tắt tháng – 1931 Nhiều cán lãnh đạo Đảng quần chúng cách mạng bị bắt bị địch giết hàng loạt Thơ văn Xơ viết Nghệ – Tĩnh cịn lưu lại đến ngày nhiều văn tế (thực chất văn truy điệu) xúc động Đáng ý Văn truy điệu chiến sĩ hy sinh truông Cồn Đọi ngày 7-9-1930, Văn truy điệu chiến sĩ hy sinh ngày 12–9–1930 Hưng Nguyên, Văn truy điệu chiến sĩ hy sinh đồn Thượng Xá, Văn truy điệu chiến sĩ bị giết Yên Phúc Song Lộc… Giá trị văn truy điệu nêu cao lý tưởng phẩm chất cao đẹp quần chúng cách mạng, khắc họa hình tượng người chiến sĩ cộng sản Với kết cấu lệ luật văn tế cổ điển, văn truy điệu mang nội dung cách mạng, mang thở thời đại Cho đến nay, chưa có tác phẩm văn học phản ánh trung thực chi tiết ngày cuối phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh cụm vè hát dặm: Những ngày khó khăn Yên Thành, Cái nạn bang tá, Xã Hữu Biệt hồi 1930 – 1931, Những ngày thối trào Đơng Sơn, v.v… Các tác phẩm tố cáo tội ác dã man âm mưu chia rẽ, mua chuộc giặc Pháp quan lại lập hệ thống đồn bốt dày đặc, tổ chức phu đoàn, phát thẻ quy thuận, rước cờ vàng Các tác phẩm vạch mặt răn đe bọn cường hào gian ác, tổ chức bang tá Nguyễn Khoa Kỳ dựa bọn thực dân để tác oai tác quái: treo kẹp người, vu oan giá họa, bắt bớ, trả thù, tống tiền, cướp bóc, càn quét “làng đỏ”… Như rừng hoa bát ngát nở mùa xuân cách mạng, thơ văn Xô viết Nghệ - Tĩnh mở đầu cho lịch sử dòng văn học cách mạng Những vè, hát giặm, hay văn truy điệu sống lòng người dân Nghệ – Tĩnh với ý nghĩa vĩ đại cao trào quần chúng Xô viết Nghệ – Tĩnh hình ảnh quyền dân chủ nhân dân sau Xơ viết Nghệ – Tĩnh diễn tập chuẩn bị cho thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám Xơ viết Nghệ – Tĩnh có tiếng vang rộng lớn nước giới Nó làm xơn xao dư luận giới Hạ nghị viện Pháp, chứng trưởng thành nhanh chóng Đảng Cộng sản Đơng Dương (từ tháng 4–1931, Đảng công nhận chi độc lập Quốc tế Cộng sản) Đế quốc Pháp dùng sách khủng bố trắng để đàn áp phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh dùng hệ thống chế độ nhà tù trại tập trung để giết dần mòn chiến sĩ cách mạng ưu tú Đảng Nhưng người cộng sản biến nhà tù đế quốc thành trường học, thành trường đấu tranh cách mạng, thành nơi rèn luyện đào tạo cán lãnh đạo Đảng Nhiều “Tao đàn ngục thất” tổ chức “Tao đàn ngục thất” Kontum năm 1932 gồm đồng chí Hồ Tùng Mậu, Trịnh Quang Xuân, Hồ Văn Ninh, Vũ Trọng Bành, Trần Hữu Chương, v.v… Mỗi năm lần xuân đến, nhà lao thường tổ chức thi thơ Hỏa Lò, Hà Nội (Tết 1933), Cơn Đảo (Tết 1934), nhà lao Thái Bình (Tết 1939) Trong nhà tù có tờ báo trị văn nghệ Xiềng sắt Bn Mê Thuột, Thơng ngàn, Suối reo, Tự trích Sơn La (Xuân Thủy chủ bút tờ Suối reo năm 1941–1943), Lao tù tạp chí Hà Nội, Ánh bình minh Hịa Bình (một thời gian Lê Đức Thọ làm chủ bút); Dịng sơng Cơng Bá Vân, v.v… Thơ ca cách mạng làm nhà tù đế quốc phận gần quan trọng toàn văn học cách mạng Đảng thời kỳ 1930–1945 Sau thời gian tạm lắng xuống, từ 1932 đến 1934 phong trào cách mạng lại bước phục hồi phát triển Năm 1934, Ban lãnh đạo hải ngoại Đảng thành lập với nhiệm vụ thống tổ chức Đảng gây dựng lại nước đến tháng 3–1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng họp Ma Cao (Trung Quốc) nhằm củng cố phát triển Đảng, tập hợp quần chúng, chuẩn bị sẵn sàng điều kiện cho cao trào cách mạng Trước điên cuồng bọn phát xít Đức, Ý, Nhật nguy bùng nổ chiến tranh giới mới, trước cao trào cách mạng giới lên, Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản họp Maxcơva từ 25–7–1935 đến 25– 8–1935 Đại hội nhận định kẻ thù trước mắt nhân dân giới lúc chủ nghĩa tư đế quốc nói chung mà chủ nghĩa phát xít, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng giai cấp công nhân phải thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít xâm lược sở Mặt trận thống vô sản Tháng 4–1936 Mặt trận nhân dân Pháp (mà Đảng Cộng sản Pháp nòng cốt) thắng lợi tổng tuyển cử tháng năm phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp Sự kiện tạo nhiều thuận lợi cho phong trào cách mạng ba nước Đơng Dương Nhiều trị phạm tha trở thành nịng cốt cho phong trào cơng nơng phát triển tồn quốc Căn vào tình hình thực tế vào nghị Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Thượng Hải (tháng 7–1936) nhận định: mục tiêu trực tiếp trước mắt lúc cách mạng Đông Dương chưa phải đánh đổ quyền thực dân Pháp làm cách mạng ruộng đất, mà đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, tay sai chủ nghĩa phát xít, địi tự dân chủ, cơm áo hịa bình Hội nghị chủ trương lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận thống dân chủ Đông Dương (3–1937) gọi tắt Mặt trận Dân chủ Đông Dương Mặt trận Dân chủ bao gồm rộng rãi giai cấp, đảng phái, dân tộc, nhóm trị ủng hộ “Chương trình hành động tối thiểu”, tán thành cải cách dân chủ tiến Mặt trận bao gồm nhóm Tin tức, nhóm Ngày (cải lương) chi nhánh Đảng Xã hội đệ nhị quốc tế (SFIO) người Pháp Đông Dương Khẩu hiệu Mặt trận Dân chủ chống phát xít chiến tranh, địi cơm áo hịa bình, tự dân chủ, tự nghiệp đồn Về hình thức tổ chức phương pháp đấu tranh, Đảng chủ trương triệt để lợi dụng khả hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp (như báo chí, Viện Dân biểu, nghiệp đồn, hội hữu, tương tế, Hội truyền bá quốc ngữ) để tuyên truyền, tổ chức quần chúng, đồng thời tiếp tục củng cố phát triển tổ chức bí mật Đảng Chủ trương Đảng phát động cao trào cách mạng nước Tải FULL (830 trang): https://bit.ly/3FcAgZM Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Mở đầu cao trào cách mạng phong trào đấu tranh đòi triệu tập Đông Dương Đại hội (8–1936) với Ủy ban hành động (comité d'action) nhằm mục đích tập hợp dự thảo dân nguyện gửi tới phái đoàn điều tra mà Quốc hội Pháp phái qua Đông Dương Riêng Nam Bộ có tới 600 Ủy ban hành động Các Ủy ban hành động tỉnh Bắc Kỳ gửi tới Godart 100 thư anh em lao động buộc vị lao công đại sứ phải tiếp đại biểu thợ đình công Tĩnh Túc, nhà máy sợi Nam Định, đại biểu nơng dân Vĩnh n, đại biểu thợ đình cơng bị đuổi, trị phạm trả tự do, đại biểu phụ nữ chị em tiểu thương chợ, v.v… Cao trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ quần chúng buộc phủ Mặt trận nhân dân Pháp phải chịu trả tự cho hàng ngàn tù trị, phải nghị định ngày làm (từ 1937) hàng năm nghỉ 10 ngày có lương (từ 1938) Trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ, Đảng tranh thủ khả hợp pháp để báo công khai, nhằm tuyên truyền, tổ chức tập hợp quần chúng Ở Bắc Kỳ có Le travail (Lao động), Rassemblement (Tập hợp), En avant (Tiến lên), Notre voix (Tiếng nói chúng ta), Tiếng vang, Tiếng trẻ, Tân xã hội, Hà Thành thời báo, Thời thế, Bạn dân, Tin tức, Đời nay, Người mới, Thế giới Ở Trung Kỳ có tờ Nhành lúa, Dân Nam Kỳ có tờ L’avant Garde (Tiền phong), Le peuple (Nhân dân), Việt dân, Phổ thông, Lao động, Mới, Đông phương, Dân chúng Ngày 22–7–1938, không cần xin giấy phép bọn thực dân, Đảng cho xuất tờ báo Dân chúng Báo Dân chúng xứng đáng người lính tiên phong mặt trận báo chí cơng khai Đảng lúc đó, người giáo dục tập thể, tuyên truyền tổ chức tập thể cho đường lối sách Đảng, cho chiến lược sách lược Mặt trận Dân chủ Đông Dương Sự đời báo Dân chúng mốc mở đầu thời kỳ tự báo chí tiếng Việt nước ta Chỉ sau tháng, ngày 30–8–1938, phủ Pháp buộc phải ban hành nghị định tự báo chí Nam Kỳ Đây thắng lợi trị quan trọng Đảng phong trào báo chí cơng khai thời kỳ Mặt trận Dân chủ Ngoài việc xuất hàng loạt báo chí, Đảng Mặt trận cịn vận động tổ chức hội nghị báo chí, chuẩn bị tiến tới Hội nghị giới báo chí tồn Đơng Dương Ngày 27–3–1937, Hội nghị giới báo chí Trung Kỳ họp với 60 nhà báo Ngày 24–4–1937 hội nghị báo giới Bắc Kỳ họp, đại biểu 18 tờ báo triệu tập, 200 nhà báo đến dự Thống sứ Bắc Kỳ lệnh giải tán Ngày 9–6–1937 hội nghị báo giới Bắc Kỳ lần thứ hai lại họp với 150 đại biểu Hội nghị lên án chế độ báo chí hành, đấu tranh địi tự nghiệp đoàn, bảo vệ quyền tự cá nhân nhà báo Hội nghị bầu ban thường trực gồm có Võ Nguyên Giáp, Trần Huy Liệu, Đào Duy Kỳ, Khuất Duy Tiến, Vũ Đình Liên, Trần Khánh Giư (Khái Hưng), Trương Tửu… để vận động tiến tới hội nghị tồn quốc nhà báo Đơng Dương (Hội nghị sau bị Châtel phá) Tải FULL (830 trang): https://bit.ly/3FcAgZM Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Theo đề nghị đồng chí Trường Chinh, Xứ ủy Bắc Kỳ định vận động thành lập tổ chức truyền bá phổ thông học quốc ngữ Ngày 14–3– 1938, Hội truyền bá quốc ngữ thành lập, bên cạnh Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Văn Huyên (cố vấn), Nguyễn Văn Tố (Hội trưởng), cịn có Phan Thanh (thư ký), Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp, Trần Huy Liệu Phong trào truyền bá quốc ngữ mau chóng trở thành phong trào quần chúng rộng rãi Trong hai năm (1938–1939), Hà Nội có 4000 người học, phần lớn công nhân nhân dân lao động “Hội truyền bá quốc ngữ trường học văn hóa rộng lớn trường học yêu nước, yêu dân” (báo Tin tức) Thời kỳ Mặt trận Dân chủ, bọn trốtkít luôn tung hiệu tả khuynh đầu lưỡi vu cáo Đảng Cộng sản vào đường cải lương Chúng cố tình xuyên tạc thật biểu tình đón Justin Godart hay Brévier sang làm Tồn quyền Đông Dương thị uy lực lượng quần chúng, tập dượt cho quần chúng đoàn kết đấu tranh đòi quyền tự dân chủ, cải thiện đời sống tố cáo chế độ phản động thực dân Pháp thuộc địa Ngày 1–1–1937, bất chấp hàng rào cảnh sát, 5000 số hai vạn người biểu tình lọt vào cảng Sài Gịn để đưa yêu sách cho Godart Ở Hà Nội, ngày 31–1–1937, ba vạn người biểu tình trước nhà nghỉ Godart đưa yêu sách Ở Huế, đoàn người biểu tình đợi ba ngày (24 đến 26–2–1937) gặp Godart Bọn trốtkít khơng thấy Đảng ta mở rộng khả hoạt động hợp pháp thông qua vận động bầu cử vào nghị trường nhằm tuyên truyền cho đường lối Mặt trận Dân chủ bênh vực quyền lợi cho quần chúng lao động bị áp Từ diễn đàn hợp pháp Viện Dân biểu Bác Kỳ Trung Kỳ, đấu tranh đại biểu Mặt trận phối hợp nhịp nhàng với phong trào đấu tranh quần chúng xí nghiệp, ngồi đường phố, hầm mỏ nông thôn Năm 1938, Mặt trận Dân chủ thắng lợi lớn, giành 15 ghế Viện Dân biểu Bắc Kỳ Tháng 8–1937, người ứng cử Mặt trận Dân chủ giữ ghế quan trọng Viện Dân biểu Trung Kỳ Viện trưởng, phó Viện trưởng, chánh thư ký, ủy viên thường trực Cuộc đấu tranh hội hữu, nghiệp đồn, báo chí hợp pháp phối hợp với đấu tranh dân biểu Mặt trận buộc Viện Dân biểu Trung Kỳ, ngày 16–9–1938 phải thông qua nghị bác bỏ dự án tăng thuế phủ thực dân Cũng tháng 9–1938, hai dân biểu Mặt trận (trong có Phan Thanh) giành số phiếu bầu 4130033 ... bối cảnh xã hội văn học 1930 – 1945, tập Văn học Việt Nam xuất lần coi tài liệu mang tính khoa học, dùng cho sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam Nhà xuất Giáo... trì trệ văn học cũ, theo hướng văn học đại, văn học Việt Nam gặp vấn đề chung văn học giới, bước vào quỹ đạo văn học giới lúc Trên sở kinh tế gia nhập vào hệ thống tư chủ nghĩa giới, văn học vậy,... thời văn học Pháp đại Qua họ, văn học Pháp tác động cách sâu sắc đến phát triển sau văn học nước ta, làm nên chỗ khác văn học Việt Nam, so với văn học nước Đơng Á, hồn cảnh chung mà vào quỹ đạo văn

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w