1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn Học Thiếu Nhi.pdf

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 346,47 KB

Nội dung

VĂN HỌC THIẾU NHI VĂN HỌC THIẾU NHI VĂN HỌC THIẾU NHI Đỗ Thị Thanh Hương LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách này được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học môn Văn học trẻ em của các bạn sinh viên trường Cao đẳng sư p[.]

VĂN HỌC THIẾU NHI VĂN HỌC THIẾU NHI Đỗ Thị Thanh Hương LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học môn Văn học trẻ em bạn sinh viên trường Cao đẳng sư phạm mẫu giáo TW3 Thành phố Hồ Chí Minh Hy vọng sách giúp bạn sinh viên có cách nhìn khái qt tương đối môn Văn học trẻ em Tuy vậy, sách chắn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong bạn sinh viên bạn đọc xa, gần quan tâm góp ý, phê bình để sửa chữa lần in sau ĐÁNH GIÁ Chương I ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC Bài PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC Tác phẩm văn học tổ chức nghệ thuật tinh vi, phức tạp bao gồm nhiều mối liên hệ gắn chặt yếu tố thuộc nội dung tác phẩm yếu tố thuộc hình thức tác phẩm thành thể thống biện chứng, thành chỉnh thể nghệ thuật Như vậy, tác phẩm thành công hay không giá trị nội dung hình thức nghệ thuật Cho nên phân tích đánh giá tác phẩm văn học phải vào hai mặt đó, đồng thời xem tác phẩm có thực chức văn học hay không? (nhận thức – giáo dục – thẩm mỹ) I NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC Nội dung tác phẩm bao gồm yếu tố đề tài, chủ đề, tư tưởng v.v… Đề tài: Đọc tác phẩm văn học ta gặp người, cảnh vật, kiện, tượng cụ thể Phạm vi khuôn khổ tượng, tâm trạng nhà văn mô tả, biểu tác phẩm gọi đề tài tác phẩm Giới hạn phạm vi đề tài xác định rộng hẹp khác Thí dụ: đề tài lồi vật có tác phẩm: Chú dê đen, Mèo tìm bạn, Bác gấu đen hai thỏ, Đàn gà v.v… Đề tài đồ vật có: Chiếc cầu mới, Hươu cao cổ, Máy tuốt lúa v.v… Đề tài trẻ em có: Cơ bé qng khăn đỏ, Tích Chu, Lên bốn, Bạn v.v… Chủ đề: Thơng qua nhân vật, kiện cảnh ngộ tốt lên vấn đề nội dung chủ đề Thí dụ: phản ánh thực sống qua truyện Chú dê đen, tác giả hướng tới phản ánh phạm vi xác định đời sống, quan hệ xã hội cụ thể quan hệ người với kẻ thù nêu lên phương diện chính: thái độ người trước kẻ thù kết thái độ Tư tưởng: Là nhân tố quan trọng nội dung tác phẩm, khuynh hướng tư tưởng toát từ cách hiểu, từ lòng mong muốn giải vấn đề đặt tác phẩm Thí dụ: truyện Chú dê đen, qua việc lý giải khác quan hệ Dê trắng – Sói; Dê đen − Sói; qua thái độ khác hai dê, tác giả nêu tư tưởng: phải có thái độ dũng cảm, thơng minh trước kẻ thù thông minh, dũng cảm thắng kẻ thù cịn hèn nhát, run sợ bị kẻ thù tiêu diệt II HÌNH THỨC CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC Hình thức tác phẩm văn học bao gồm yếu tố ngôn ngữ, kết cấu, thể loại Hình thức phương tiện để biểu nội dưng trình sáng tác Sáng tác q trình tìm tịi nội dung, tìm tịi hình thức cho hình thức phù hợp với nội dung Ngơn ngữ văn học: Ngơn ngữ văn học ngơn ngữ đời sống nhân dân chọn lọc để đưa vào tác phẩm văn học Một tác phẩm văn học không tác huy tác dụng xã hội viết thứ ngơn ngữ riêng nhà văn, khơng có hiểu Ngơn ngữ văn học mang dấu ấn lịch sử thời đại rõ Vì ngơn ngữ văn học ngơn ngữ sáng, xác, hàm súc, đọng Do việc phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ mẫu giáo, tác phẩm văn học dành cho trẻ có ý nghĩa quan trọng Với cháu, học nghe nói thú vị, hấp dẫn, không giúp trẻ hiểu biết tượng, vật sống mà sở để trẻ tập luyện cách bộc lộ nhận thức tình cảm Kết cấu: Bất kỳ tác phẩm có kết cấu Người đọc tiếp xúc với tác phẩm theo chiều qui định, từ trang đầu, dòng đầu trang cuối, dòng cuối, tuỳ tiện đâu Do đó, việc bố trí, xếp chi tiết trước, chi tiết nói sau, chuyện kể thật kỹ, chuyện kể lướt qua có ý nghĩa quan trọng thành công tác phẩm Các biện pháp kết cấu văn học đa dạng Kết cấu thơ trữ tình khác với kết cấu kịch, truyện Mỗi tác phẩm văn học lại có kiểu kết cấu riêng biệt, cụ thể Tuy nhiên biện pháp kết cấu thường gặp bố trí, tổ chức tác phẩm theo kiểu đối lập, tương phản Thí dụ: tác giả dân gian đối lập Thạch Sanh nhân nghĩa, ân tình với Lý Thơng vơ ơn, bạc ác Cô Tấm hiền hậu, chăm đối lập với Cám lười nhác, tàn ác Trong văn học dành cho trẻ mẫu giáo ta thấy phổ biến biện pháp kết cấu qua so sánh dê trắng với dê đen (Chú dê đen); Cô em út với hai cô chị (Ba cô gái), Tấm – Cám v.v… Thể loại: Là hình thức chỉnh thể tác phẩm văn học Bất kỳ tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định Thí dụ: “Chú dê đen”, “Ba gái”, “Cơ bé qng khăn đỏ” truyện kể, cịn “Hạt gạo làng ta”, “Đàn gà con”, “Hồ sen” thơ Cũng cần nói thêm thể loại văn học tượng có tính lịch sử Nó đời, biến đổi phát triển sở sống Xu hướng chung phát triển thể loại tác phẩm văn học ngày phong phú, đa dạng có thể loại đến chỗ suy tàn, không tồn đời sống văn học Đối với tác phẩm văn học đành cho trẻ mẫu giáo chủ yếu thể loại: truyện kể, thơ, kịch v.v… III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Một để đánh giá tác phẩm dựa vào chức văn học Mức độ giá trị cao, thấp tác phẩm tùy thuộc khả thực tốt hay không tốt chức nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ… bạn đọc Vì vậy, việc đánh giá tác phẩm văn học mẫu giáo trước hết xuất phát từ ấy: trường mẫu giáo bước đầu giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua câu chuyện, thơ hướng dẫn trẻ tập đóng tiểu phẩm theo kịch đơn giản Vai trị giáo dạy vơ quan trọng, khơng có giáo, trẻ tiếp xúc với tác phẩm phát giá trị tác phẩm cách độc lập Do đó, trước hết mẫu giáo phải người biết phân tích đánh giá tác phẩm văn học Việc khám phá xác giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học dù tác phẩm ngắn gọn, rõ ràng hồn tồn khơng đơn giản, địi hỏi người cảm thụ, phân tích, tìm hiểu phải có kiến thức phương pháp định Giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cô giáo cần thông qua việc đọc, kể tác phẩm giúp cháu hiểu rõ tác phẩm nói gì? Trong tác phẩm tác giả đặt rạ giải vấn đề gì? Tác giả thể tất điều nào? Cái hay tác phẩm gì? Nói cách khác, giáo cần giúp cháu hiểu rung cảm với giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm sở tác động đến nhận thức tư tưởng, tình cảm trẻ, giúp trẻ phát triển khả cảm nhận sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ Khơng thể phát huy vai trị, ý nghĩa, tác dụng văn học nghiệp giáo dục mẫu giáo khơng có tác phẩm văn học hấp dẫn, có khả hút cháu Nếu giáo khơng có khả cảm thụ truyền đạt tác phẩm, khơng có khả phát hiện, lựa chọn rút từ tác phẩm hay, đẹp phục vụ cho mục đích giáo dục Tất điều địi hỏi mẫu giáo phải thường xuyên rèn luyện, nâng cao trình độ mặt, đặc biệt trình độ tiếng Việt văn học để phát huy đánh giá xác tác phẩm truyện, thơ chương trình mẫu giáo Chương II VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Bài KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I VĂN HỌC DÂN GIAN LÀ GÌ? Văn học dân gian ngành khoa học chuyên biệt nghiên cứu sáng tác truyền miệng dân gian Ngành khoa học xuất Việt Nam muộn so với nhiều nước khác giới Tuy kể từ năm 1954 nay, ngành khoa học có bước tiến lớn, đạt thành tích việc sưu tầm, giới thiệu sáng tác truyền miệng dân gian Việt Nam Đối tượng nghiên cứu văn học dân gian sáng tác truyền miệng dân gian Thật sáng tác truyền miệng dân gian đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học (sử học, dân tộc học, ngôn ngữ học v.v…) có lẽ khơng ngành khoa học lại đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu trọn vẹn, triệt để có hệ thống văn học dân gian Đây thật ngành khoa học mà đối tượng vừa phong phú, đa dạng, vừa phức tạp tốn cịn nhiều ẩn số II SÁNG TÁC TRUYỀN MIỆNG DÂN GIAN LÀ GÌ? Đó sáng tác quần chúng nhân dân lao động Trong xã hội nơ lệ, phong kiến sáng tác người trực tiếp làm cải vật chất cho xã hội bị bóc lột Trong xã hội tư bản, công nhân giai cấp tham gia vào lực lượng sáng tạo Như sáng tác truyền miệng dân gian nhân dân lao động làm ra, trực tiếp phản ánh sống lao động, chiến đấu sinh hoạt nhân dân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, mơ ước, kinh nghiệm, nhân sinh quan giới quan quần chúng lao động Sáng tác truyền miệng dân gian thuộc nhóm nghệ thuật ngơn từ (dùng từ ngữ làm phương tiện để xây dựng hình tượng) Đối với nhân dân Việt Nam lĩnh vực vô phong phú độc đáo Tiếp xúc với sáng tác truyền miệng dân gian người lớn lên nhận thức lịch sử– xã hội, giàu có mặt tư tưởng, tình cảm, bị lơi hình tượng hồn hảo, triết lý thần tình, kinh nghiệm phong phú, từ ngữ điêu luyện, lối sống, nếp nghĩ lành mạnh nhân dân Sáng tác truyền miệng dân gian nói đại từ điển bách khoa dân tộc Ở nước ta, nguyên nhân lịch sử đặc điểm vốn có dân tộc yêu chuộng thơ ca mà phận sáng tác có khối lượng dung lượng thấy, khai thác, sử đụng vốn q cha ơng mãi cịn cơng việc nhiều hệ III NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SÁNG TÁC TRUYỀN MIỆNG DÂN GIAN Cần thiết phải xác định đặc trưng sáng tác truyền miệng dân gian để mặt, phân biệt sáng tác truyền miệng dân gian với loại nghệ thuật dân gian khác mặt khác mặt chủ yếu để phân biệt sáng tác truyền miệng dân gian với loại nghệ thuật ngôn từ chuyên nghiệp – sáng tác văn chương bác học Sáng tác truyền miệng dân gian có số đặc trưng bật: Tính tập thể: Đây đặc trưng biểu trình sáng tác nội dung hình thức sáng tác Tập thể định đời tồn tác phẩm Mỗi tác phẩm dù ở thể loại sản phẩm tập thể, nhiều người Tất nhiên, ban đầu tác phẩm người, nhóm người sáng tác Nếu tác phẩm phù hợp với tâm tư, nguyện vọng tập thể nhiều người ghi nhớ, lưu truyền, thêm bớt, gọt dũa, kết người ta không nhớ tên tác giả ban đầu Tác phẩm khuyết danh có nhiều dị Tính truyền miệng: Là phương thức sáng tác đồng thời phương thức tồn tác phẩm thuộc thể loại sáng tác truyền miệng dân gian Trong môi trường sinh hoạt dân gian, tác phẩm hình thành, lưu truyền biến đổi thông qua “cửa miệng” tập thể Mọi người thừa nhận rằng: nghe kể câu chuyện, nghe hát điệu lý, điệu hò người nghe cảm nhận nhiều chiều sâu vẻ đẹp tác phẩm ấy, hấp dẫn tiếp xúc với tác phẩm trang giấy Đây đặc trưng sáng tác truyền miệng dân gian hai đặc trưng nguyên nhân chủ yếu làm tác phẩm có nhiều dị khuyết danh Tính truyền thống: Nói đến truyền thống nói đến mẫu mực, bền vững, tương đối cố định, có khn khổ Đặc trưng biểu thông qua bền vững tương đối lời ca, kể, điệp khúc, đặc điểm diễn xướng, phương thức lưu truyền, nội dung, hình tượng, phong cách ngơn ngữ chúng không thay đổi từ hệ sang hệ khác, từ người sang người khác Sự bền vững tương đối tác phẩm lưu truyền có sở bền vững xã hội, điều kiện lịch sử, tâm lý nhân dân Chính hình thức bền vững sống nguyên nhân xã hội sâu xa tạo nên nét tâm lý tập thể bền vững, thói quen thị hiếu thẩm mỹ ổn định Tính thay đổi: Mâu thuẫn với tính truyền thống (xê dịch, vận chuyển, thiếu khuôn khổ, mặt ổn định) Sự thật đồ mâu thuẫn mâu thuẫn thống biện chứng, điều có nghĩa truyền thống sáng tác truyền miệng dân gian thứ truyền thống chết cứng, bất di bất dịch mà có biến đổi Tuy nhiên biến đổi sáng tác truyền miệng dân gian thứ biến đổi hỗn loạn, tùy tiện mà biến đổi sở truyền thống Vậy tính bền vững sáng tác truyền miệng dân gian tương đối Nói tóm lại, điều kiện xã hội biến đổi mạnh khả xảy thay đổi sáng tác truyền miệng dân gian lớn Có thể loại nở rộ thời đại suy tân thời đại khác Sáng tác truyền miệng dân gian theo đà biến đổi xã hội mà thay đổi phần, phận tồn cục Tính nguyên hợp: Sự tồn tác phẩm có kết hợp nhiều yếu tố: ngôn từ, nhạc, kịch, văn học, triết học, tôn giáo Sáng tác truyền miệng dân gian thường đa chức Tính nguyên hợp sáng tác truyền miệng dân gian tượng tự nhiên, vốn có kiểu nghệ thuật không chuyên IV THỂ LOẠI − Thần thoại − Truyện cười − Dân ca − Chèo − Truyền thuyết − Tục ngữ − Ca dao − Tuồng − Cổ tích − Câu đố − Vè − Múa rối V SÁNG TÁC TRUYỀN MIỆNG DÂN GIAN VỚI TRẺ MẪU GIÁO Sáng tác truyền miệng dân gian đến với trẻ sớm có nhiều sáng tác phù hợp với trẻ mẫu giáo Ngay từ nằm võng, trẻ nghe điệu ru trầm bỗng, lời ru ấm áp tình người người thân Lớn lên trẻ tiếp xúc với đồng dao giản dị, sinh động, thích thú với hình tượng lộng lẫy, táo bạo thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích v,v…Vì “sáng tác truyền miệng dân gian để lại ấn tượng sâu sắc trí tuệ tâm hồn trẻ thơ, tác động đến phát triển toàn diện trẻ Sáng tác truyền miệng dân gian giúp trẻ nhận biết sống, biết yêu điều thiện, ghét điều ác biết ước mơ, tưởng tượng, sống vui tươi, khỏe mạnh học tập lời hay, ý đẹp cách diễn đạt nhân dân” Sáng tác truyền miệng dân gian có đầy đủ khả giáo dục người xã hội chủ nghĩa, sáng tác hồn tồn có đủ khả giáo dục cho trẻ khái niệm đạo đức xã hội chủ nghĩa dựa vào sáng tác mang đậm nét nhân đạo, giúp trẻ trở thành người động, sáng tạo đời sống hàng ngày Bài THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VÀ VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO A THẦN THOẠI: I HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN Ra đời phát triển gắn với trình độ kinh tế xã hội thấp, đẻ tất yếu xã hội nguyên thủy, sản phẩm hình thái ý thức thuộc giai đoạn cơng xã thị tộc (xã hội nguyên thủy giai đoạn kéo dài từ thời đại đồ đá cũ thời đạt đồ đồng chuyển sang đồ sắt) II ĐỊNH NGHĨA Chúng ta chưa có đầy đủ sở khoa học để coi thần thoại thể loại sáng tác truyền miệng dân gian, mặt khác nghiên cứu sáng tác truyền miệng dân gian bỏ qua thần thoại với tư cách “mảnh đất nuôi dưỡng nghệ thuật” Vậy thần thoại gì? Thật thần thoại khơng phải tượng bí ẩn khơng giải thích được, khơng phải xuất ngẫu nhiên, đột biến, qui luật Thần thoại trước hết truyện kể thần, diện mạo, lai lịch, hành tung mối quan hệ thần Thần “nhân vật” trung tâm, đóng vai trị mối mối quan hệ Thần hình người, hình cầm thú hay nửa người, thần biến hố từ hình thức sang hình thức khác (thần Dớt bầu trời, đất, khơng khí, người, biển cả, âm phủ, bị mộng, chó, lừa, bọ v.v…); đại điện cho sức mạnh vũ trụ, trời đất, sông biển, tạo vật v.v… Tóm lại giới thần đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ, hoạt động thần phong phú, tiêu biểu cho nhiều tượng Cần ý sức mạnh thần sức mạnh tự thân, sức mạnh tổng hợp hay nhiều tượng tự nhiên, sức mạnh tổng hợp tập thể lạc thị tộc Thần làm việc lao động đôi bàn tay, sức mạnh thần thánh tài nghệ tuyệt mỹ Thần sản phẩm trình độ tư ngây ... Việt văn học để phát huy đánh giá xác tác phẩm truyện, thơ chương trình mẫu giáo Chương II VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Bài KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I VĂN HỌC DÂN GIAN LÀ GÌ? Văn học. .. dung Ngơn ngữ văn học: Ngơn ngữ văn học ngơn ngữ đời sống nhân dân chọn lọc để đưa vào tác phẩm văn học Một tác phẩm văn học không tác huy tác dụng xã hội viết thứ ngơn ngữ riêng nhà văn, khơng... văn học dân gian sáng tác truyền miệng dân gian Thật sáng tác truyền miệng dân gian đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học (sử học, dân tộc học, ngôn ngữ học v.v…) có lẽ khơng ngành khoa học

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w