CT03004 Nguyen dao thai hai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN ĐÀO THÁI HẢI VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH SỬ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN ĐÀO THÁI HẢI VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH SỬ DỤNG FACEBOOK ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN TỈNH THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, THÁNG 10/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN ĐÀO THÁI HẢI VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH SỬ DỤNG FACEBOOK ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN TỈNH THÁI NGUYÊN) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành : 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI, THÁNG 10/2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi,chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào.Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Đào Thái Hải ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Lao Động-Xã Hội, đặc biệt Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thanh Bình thầy ban giám hiệu trường THCS Chu Văn An tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy nhà trường truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để thực luận văn có hành trang vững cho nghiệp tương lai Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy cô giáo để luận văn em hoàn thiện Hà Nội, ngày Tháng … năm …… iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm mạng xã hội 14 1.1.2.Khái niệm mạng xã hội Facebook 15 1.1.3.Khái niệm học sinh 17 1.1.4 Khái niệm học sinh trung học sở 18 1.1.5 Khái niệm công tác xã hội 18 1.1.5.1 Khái niệm công tác xã hội học sinh sử dụng Facebook 19 1.1.5.2 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 20 1.1.6 Khái niệm vai trò 20 1.2 Đặc điểm tâm lý xã hội học sinh Trung học sở 20 1.3 Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ học sinh sử dụng Facebook 29 1.4 Các yếu tố tác động đến vai trị nhân viên Cơng tác xã hội 29 1.5.Các lý thuyết áp dụng 32 1.5.1 Thuyết nhu cầu người 32 1.5.2.Thuyết hành vi 34 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỈNH THÁI NGUYÊN SỬ DỤNG FACEBOOK 36 iv 2.1 Giới thiệu sở nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng học sinh sử dụng Facebook trường THCS Chu Văn An, tỉnh Thái Nguyên 36 2.3.Một số vai trị nhân viên Cơng tác xã hội trường THCS Chu Văn An hỗ trợ học sinh sử dụng Facebook 57 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ học sinh trường THCS Chu Văn An sử dụng Facebook hiệu 64 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP TỪ NHÂN VIÊN CÔNGTÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ HỌC SINH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỈNH THÁI NGUYÊN SỬ DỤNG FACEBOOK HIỆU QUẢ 69 3.1 Một số khuyến nghị hỗ trợ học sinh trường THCS Chu Văn An tỉnh Thái Nguyên sử dụng Facebook hiệu 69 3.2 Giải pháp chung trường Trung học sở Chu Văn An tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ học sinh sử dụng Facebook hiệu 71 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT 84 PHỤ LỤC KẾT QUẢ SỐ LIỆU SAU KHI CHẠY PHẦN MỀM SPSS 89 v DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CTXH Công tác xã hội FB Facebook THCS Trung học sở DVCTXH Dịch vụ Công tác xã hội LĐTB-XH Lao động – Thương binh – Xã hội NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội THPT Trung học phổ thông vi vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.: Thời gian sử dụng Facebook học sinh trường THCS Chu Văn An 38 Bảng 2.2 Bảng mục đích sử dụng Facebook học sinh trường THCS Chu Văn An 44 Biểu đồ 2.1 Thống kê thời gian sử dụng FB ảnh hưởng tới sức khỏe học sinh 40 Biểu đồ 2.2 Liên hệ thời gian sử dụng kết học tập sử dụng Facebook học sinh trường THCS Chu Văn An 41 Biểu đồ 2.3.Thời gian sử dụng Facebook học sinh trường THCS Chu Văn An 47 Biểu đồ 2.4 Thống kê mức độ cảm xúc học sinh nhận “Like share” 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người sống giới toàn cầu hóa, giới kĩ thuật số, với khoa học công nghệ phát triển vũ bão, người nỗ lực để phát minh thành tựu sáng chế, công cụ phục vụ, đáp ứng nhu cầu vơ tận nhân loại Trong đó, Internet nói chung mạng xã hội nói riêng kể đến cơng cụ vơ tiện ích Facebook – mạng xã hội đời muộn số bậc tiền bối như: Myspace, Yahoo! Blog, nhanh chóng trở thành mạng xã hội khổng lồ, số giới mức độ truy cập số lượng thành viên tham gia, vượt mặt đối thủ trước Ra đời năm 2004 thâm nhập vào Việt Nam từ năm 2009, với tính công nghệ ưu việt, độ tương tác cao, tiện ích mà Facebook đem lại khiến người làm việc môi trường kết nối Internet, đặc biệt với giới trẻ cơng khai cập nhập trạng thái cảm xúc, chia sẻ suy nghĩ, tình cảm, quan điểm cá nhân với người, tích lũy kiến thức mới, mối quan hệ mới, giao lưu học hỏi, bn bán, thỏa mãn sở thích với nhóm cộng đồng chung sở thích âm nhạc, phim ảnh, thời trang, Facebook nơi lắng nghe, chia sẻ kết nối người gần hơn, mà Facebook dường khơng thể thiếu sống hàng ngày người đặc biệt giới trẻ Có thể nói rằng, giới trẻ ngày “ăn Facebook, chơi Facebook, ngủ Facebook” đáng báo động thực trạng “sống - hướng tới tương lai qua Facebook” Theo thống kê Hootsuite trang web wearesocial.net vào năm 2018 sau: Việt Nam xếp vị trí thứ bảng xếp hạng quốc gia có đơng người dùng Facebook với 58 triệu người dùng ... VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN ĐÀO THÁI HẢI VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH SỬ DỤNG FACEBOOK ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU. .. trạng học sinh sử dụng Facebook trường THCS Chu Văn An, tỉnh Thái Nguyên 36 2.3.Một số vai trò nhân viên Công tác xã hội trường THCS Chu Văn An hỗ trợ học sinh sử dụng Facebook ... tài nghiên cứu: ? ?Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ học sinh sử dụng Facebook( nghiên cứu trường hợp trường Trung học sở Chu Văn An, tỉnh Thái Nguyên” 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến