1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây Dựng Bộ Chỉ Thị Đánh Giá Tính Bền Vững Sử Dụng Đất Nơng Nghiệp Tại Một Số Khu Tái Định Cƣ Tập Trung Ở Sơn La 6428030.Pdf

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môc ®Ých cña ®Ò tµi 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ VĂN GIỚI XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU TÁI ĐỊNH CƢ TẬP TRUNG Ở SƠ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ VĂN GIỚI XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU TÁI ĐỊNH CƢ TẬP TRUNG Ở SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ VĂN GIỚI XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU TÁI ĐỊNH CƢ TẬP TRUNG Ở SƠN LA Chuyên ngành: Môi trƣờng đất nƣớc Mã số: 62850205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Xuân Cự PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án tơi nhận đƣợc giúp tận tình PGS.TS Nguyễn Xuân Cự, PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân Thày, Cô trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình cho tơi, cho định hƣớng nghiên cứu, kiến thức chuyên mơn hết truyền cho tơi lịng đam mê khoa học tinh thần tự giác học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu với Thày Cơ Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Thày, Cô Khoa Môi trƣờng, Bộ môn Thổ nhƣỡng & Môi trƣờng đất Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội cho tơi góp ý chân thành bổ ích để giúp tơi hồn thành tốt luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán nhân viên Sở Tài nguyên Môi trƣờng Sơn La, Chi cục môi trƣờng tỉnh Sơn La, phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Mƣờng La, Mai Sơn Mộc Châu, địa phƣơng nơi đến làm việc tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt cơng việc Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, quan công tác, bạn bè đồng nghiệp ngƣời đứng cạnh tôi, động viên tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần để học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tất giúp đỡ quý báu NCS: Ngô Văn Giới LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án hoàn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các trích dẫn sử dụng luận án ghi rõ tên tài liệu tham khảo tác giả tài liệu Tác giả luận án Ngơ Văn Giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La 1.1.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.2 Thực trạng tài nguyên thiên nhiên 1.1.3 Một số đặc điểm kinh tế xã hội 11 1.2 Công tác di dân TĐC Việt Nam 13 1.2.1 Đặc điểm chung tái định cƣ Việt Nam 13 1.2.2 Một số khái niệm thƣờng gặp công tác TĐC 14 1.2.3 Các văn pháp luật sách liên quan đến di dân tái định cƣ Việt Nam 16 1.3 Quản lý chất lƣợng tài nguyên đất cho nông nghiệp bền vững 17 1.3.1 Khái niệm thuộc thính chất lƣợng đất 17 1.3.2 Chất lƣợng đất thị chất lƣợng đất 19 1.3.3 Một số vấn đề tính bền vững nơng nghiệp 20 1.3.4 Quản lý tài nguyên đất cho phát triển nông nghiệp bền vững 23 1.4 Chỉ thị đánh giá chất lƣợng đất tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 25 1.4.1 Khái niệm chức thị 25 1.4.2 Nghiên cứu xây dựng thị đánh giá chất lƣợng đất tính bền vững sử dụng đất giới 27 1.4.3 Nghiên cứu thị đánh giá suy thoái đất với suất trồng 31 1.4.4 Nghiên cứu xây dựng thị đánh giá chất lƣợng đất tính bền vững sử dụng đất Việt Nam 32 1.5 Chất lƣợng đất yếu tố gây suy thối đất vùng núi phía Bắc Việt Nam 35 1.5.1 Chất lƣợng đất vùng núi phía Bắc Việt Nam 35 1.5.2 Những yếu tố gây suy thoái đất vùng núi phía Bắc Việt Nam 36 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nội dung nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 39 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp 42 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 43 2.2.3 Phƣơng pháp bố trí quan trắc đồng ruộng 43 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 45 2.2.5 Phƣơng pháp xây dựng kiến tạo thị 46 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý kết nghiên cứu 51 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng sử dụng yếu tố gây suy thối đất nơng nghiệp Sơn La52 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Sơn La 52 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mƣờng La, Mai Sơn Mộc Châu 54 3.1.3 Những yếu tố gây suy thoái đất nông nghiệp Sơn La 61 3.2 Thực trạng số khu TĐC nghiên cứu 62 3.2.1 Thực trạng khu TĐC Mƣờng Bú, huyện Mƣờng La 62 3.2.2 Thực trạng khu TĐC Hát Lót, huyện Mai Sơn 64 3.2.3 Thực trạng khu tái định Tân Lập, huyện Mộc Châu 65 3.3 Chất lƣợng đất khu TĐC nghiên cứu 68 3.3.1 Chất lƣợng đất khu TĐC Mƣờng Bú, huyện Mƣờng La 68 3.3.2 Chất lƣợng đất khu TĐC Hát Lót huyện Mai Sơn 76 3.3.3 Chất lƣợng đất khu tái định cƣ Tân Lập huyện Mộc Châu 84 3.3.4 Dƣ lƣợng hóa chất BVTV đất khu TĐC nghiên cứu 92 3.3.5 Biến động chất lƣợng đất khu TĐC với mẫu đối chứng 93 3.3.6 Chỉ thị sinh học cho chất lƣợng đất khu TĐC nghiên cứu 99 3.4 Xây dựng thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp số khu TĐC tập trung Sơn La 105 3.4.1 Nguyên tắc phƣơng pháp tiếp cận xây dựng thị 105 3.4.2 Đề xuất thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 107 3.4.3 Áp dụng thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC tập trung Sơn La 118 3.5 Một số giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu TĐC 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 146 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ASI BQLDA BVMT BVTV DPSIR FAO GDP IBSRAM IUCN 10 11 12 13 LQI NS NXB NRCS 14 OECD 15 16 PTBV SNP 17 SNI 18 19 20 21 22 TB TĐC TPCG UBND UNEP 23 UNDP 24 USDA 25 26 VSV WB Ý nghĩa Agricultural land use Sustainbility Indicators: Bộ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp Ban quản lý dự án Bảo vệ môi trƣờng Bảo vệ thực vật Driving forces - Pressures - State - Impacts - Responses: Động lực - Áp lực - Trạng thái - Đáp ứng Food and Agriculture Organization: Tổ chức nông lƣơng giới Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa International Board for Soil Research and Management: Hội quản lý nghiên cứu đất quốc tế International Union for Conservation of Nature: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế Land Quality Indicator: Chỉ thị chất lƣợng đất Năng suất Nhà xuất Natural Resources Conservation Service: Trung tâm nghiên cứu đất quốc tế Organisation for Economic Co-operation and Development: Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển Phát triển bền vững Sustainable National Product: Tổng sản phẩm quốc dân bền vững Sustainable National Income: Tổng thu nhập quốc dân bền vững Trung bình Tái định cƣ Thành phần giới Ủy ban nhân dân United Nations Environment Programme: Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hiệp quốc United Nations Development Programme: Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc United States Department of Agriculture: Bộ nông nghiệp Mỹ Vi sinh vật World Bank: Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại diện tích nhóm đất, loại đất tỉnh Sơn La Bảng 1.2 Dự báo tăng dân số lao động tự nhiên tỉnh Sơn La 12 Bảng 1.3 Thời gian số trình thay đổi đất 18 Bảng 1.4 Chỉ thị chất lƣợng đất qua đặc tính lý, hóa, sinh học đất 29 Bảng 1.5 Bộ thị đánh giá chất lƣợng đất 30 Bảng 1.6 Chỉ thị lý, hóa, sinh cho chất lƣợng đất kết hợp với trình đất 31 Bảng 1.7 Lƣợc trích thị PTBV Chỉ số đánh giá tính bền vững Tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam (ESIVN) 34 Bảng 2.1 Ký hiệu ô theo dõi suất điểm TĐC 44 Bảng 2.2 Các tiêu chuẩn để lựa chọn thị 47 Bảng 2.3 Thang đánh giá mức bền vững sử dụng đất nông nghiệp 51 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Sơn La năm 2009 52 Bảng 3.2 Diện tích, cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mƣờng La 55 Bảng 3.3 Diện tích, cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn 57 Bảng 3.4 Tổng hợp kết phân tích thông số vật lý đất khu TĐC Mƣờng Bú 68 Bảng 3.5 Tổng hợp kết phân tích thơng số hóa học đất khu TĐC Mƣờng Bú 69 Bảng 3.6 Tổng hợp kết phân tích thơng số vật lý đất khu TĐC Hát Lót, huyện Mai Sơn 76 Bảng 3.7 Tổng hợp kết phân tích thơng số hóa học đất khu TĐC Hát Lót 78 Bảng 3.8 Tổng hợp kết phân tích thơng số vật lý đất khu TĐC Tân Lập 84 Bảng 3.9 Tổng hợp kết phân tích thơng số hóa học đất khu TĐC Tân Lập 85 Bảng 3.10 Dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật đất khu TĐC 92 Bảng 3.11 Tổng hợp số tính chất hóa lý đất rừng xã Mƣờng Bú 93 Bảng 3.12 Kết khảo nghiệm suất ngô điểm TĐC Mƣờng Bú100 Bảng 3.13 Kết khảo nghiệm suất mía điểm TĐC Hát Lót 101 Bảng 3.14 Kết khảo nghiệm suất chè khu TĐC Tân Lập 103 Bảng 3.15 Chỉ thị sinh học thực vật hoang dại đánh giá chất lƣợng đất khu TĐC nghiên cứu 104 Bảng 3.16 Bộ thị đánh giá chất lƣợng đất cho khu TĐC nghiên cứu 110 Bảng 3.17 Thông tin thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC tập trung Sơn La (ASI) 112 Bảng 3.18 Bộ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC tập trung Sơn La 114 Bảng 3.19 Kết đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC Mƣờng Bú, huyện Mƣờng La 118 Bảng 3.20 Kết đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC Hát Lót, huyện Mai Sơn 121 Bảng 3.21 Kết đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC Tân Lập, huyện Mộc Châu 124 10 Với đất sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp có 214.180 sử dụng trồng hàng năm chiếm 68,47% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Đất sử dụng để trồng lâu năm 33.504 chiếm 13,53% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trồng hàng năm đƣợc thể hình 3.2 61.68% 19.75% Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 0.78% Đất trồng hàng năm khác Đất trồng ngơ 17.79% Hình 3.2 Cơ cấu sử dụng đất trồng hàng năm Sơn La, năm 2009 Hình 3.2 cho thấy trồng hàng năm Sơn La chủ yếu ngô (61,68%), nguy gây xói mịn rửa trơi, suy thối đất nơng nghiệp Sơn La khơng có kỹ thuật canh tác hợp lý Mặt khác, trình làm đất sau thu hoạch thời điểm dễ xảy xói mịn mạnh có mƣa lớn Mặc dù đặc trƣng địa hình nên ngô lƣơng thực chủ đạo Sơn La 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mường La, Mai Sơn Mộc Châu 3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mường La Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Mƣờng La 142.205 Bình quân diện tích đơn vị hành cấp xã 8.890 Trong đó, diện tích đất sử dụng vào mục đích 99.688 (chiếm 70,81% tổng diện tích đất tự nhiên huyện) Nhóm đất nơng nghiệp là: 96.284 ha, chiếm 68,39% tổng diện tích đất tự nhiên 96,59% diện tích đất sử dụng, [46]: + Đất sản xuất nơng nghiệp: 25.608 ha, chiếm 18,19% tổng diện tích đất tự nhiên 25,69% diện tích đất sử dụng 66 + Đất lâm nghiệp có rừng: 70.530 ha, chiếm 50,10% tổng diện tích đất tự nhiên 70,75% diện tích đất sử dụng Hiện trạng, cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mƣờng La chi tiết đƣợc thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Diện tích, cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mường La Diện tích (ha) Loại đất Tổng số Cơ cấu (%) 25.608 100 23.772 3.567 92,83 15,01 1.391 39,00 1.1.1.1- Đất chuyên trồng lúa nước 681 48,96 1.1.1.2- Đất trồng lúa nước lại (ruộng 1vụ) 710 51,04 2.176 61,00 1- Đất trồng hàng năm 1.1- Đất trồng lúa 1.1.1- Đất trồng lúa nước 1.1.2- Đất trồng lúa nương 1.2- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 0,00 1.3- Đất trồng hàng năm khác 20.205 84,99 41 0,20 39 95,12 4,88 20.164 99,80 3.184 15,79 16.980 84,21 2- Đất trồng lâu năm 2.1- Đất trồng công nghiệp lâu năm 1.836 42 7,17 2,29 2.2- Đất trồng ăn 1.234 67,21 560 30,50 1.3.1- Đất trồng hàng năm khác 1.3.1.1- Đất chuyên rau 1.3.1.2- Đất trồng hoa, cảnh 1.3.2- Đất nương rẫy trồng hàng năm khác 1.3.2.1- Đất chuyên màu công nghiệp hàng năm 1.3.2.2- Đất nương rẫy (trồng ngô, khoai, sắn) 2.3- Đất trồng lâu năm khác Nguồn: [46] Do đặc điểm khác biệt địa hình, thổ nhƣỡng, chia cắt hệ thống sông suối nên mức độ tập trung phân bố diện tích đất nông nghiệp không đồng xã Một số xã có tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp so với tổng diện tích đất tự nhiên mức cao nhƣ: Pi Toong (50,21%), Mƣờng Trai (47,71%), Mƣờng Chùm (46,86%), Mƣờng Bú (33,09%), xã nằm vị trí thuận lợi giao thơng điều kiện đất đai tƣơng đối thuận lợi cho việc phát triển trồng, 67 ngô Một số xã có tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp so với tổng diện tích đất tự nhiên mức thấp nhƣ: Chiềng Muôn (5,30%), Chiềng Công (8,24%), Chiềng Ân (8,24%)…, xã có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, phần lớn đất có độ dốc lớn Trong năm gần đây, huyện có chủ trƣơng giảm dần diện tích sản xuất lƣơng thực đất dốc, nhƣng kết đạt đƣợc thấp Nguyên nhân nhu cầu sản xuất, cung cấp lƣơng thực chỗ tập quán sản xuất nhân dân Mặt khác, giá trị kinh tế từ việc trồng ngô đem lại cao nên nhân dân trì việc canh tác diện tích có (chủ yếu đất dốc) Vì vậy, đến huyện 16.980 đất nƣơng rẫy (chiếm tới 84,21% tổng diện tích đất trồng hàng năm chiếm 66,31% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện), có 2.553 sản xuất đất giao sử dụng vào mục đích lâm nghiệp (diện tích tập trung số xã nhƣ: Chiềng Lao 704 ha, Chiềng Hoa 383 ha, Mƣờng Bú 297 ha, ), sau định hƣớng chuyển sang để sản xuất lâm nghiệp Trên diện tích đất nƣơng rẫy chủ yếu đƣợc sử dụng để trồng ngô, sắn đất dốc Một số xã có diện tích đất nƣơng rẫy lớn nhƣ: Chiềng lao 2.730 ha, Mƣờng Chùm 2.274 ha, Mƣờng Bú 1.917 ha, xã cung cấp sản lƣợng lớn ngơ hàng hố địa bàn huyện [46] Sản lƣợng lƣơng thực trồng đất dốc góp phần giải nhu cầu lƣơng thực chỗ xã vùng cao, xã khó khăn giao thơng quỹ đất canh tác lúa ruộng Tuy nhiên, hình thức canh tác chủ yếu quảng canh mà khơng có biện pháp bảo vệ phục hồi đất nên đất bị xói mịn, rửa trơi mạnh làm chất lƣợng đất ngày giảm Nhìn chung, hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện đạt thấp, hệ số sử dụng đất tồn huyện bình qn đạt 1,4 lần, bình qn thu nhập đất nơng nghiệp khoảng triệu đồng/ha/năm không đồng khu vực Một số xã nhƣ: Mƣờng Bú, Mƣờng Chùm, Nặm Păm, Mƣờng Trai, Chiềng Lao, Ngọc Chiến đƣợc ƣu đãi điều kiện đất đai, với loại trồng có khả thâm canh có giá trị kinh tế Trong năm gần đây, nhu cầu thị trƣờng, việc trồng ngô đem lại hiệu kinh tế cao nên đa số diện tích nƣơng đất dốc chuyển sang trồng ngơ, hình thức canh tác chủ yếu quảng canh mà biện pháp bảo vệ bồi bổ đất dẫn đến tình trạng đất nhanh bị xói mịn, rửa trơi Đây nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm chất lƣợng đất đai Vì thời gian tới cần đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng nƣơng định canh, ruộng bậc thang, chuyển phần đất nông nghiệp canh tác đất dốc sang trồng rừng kết hợp với biện pháp bảo vệ bổi bổ đất 3.1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn 68 Huyện Mai Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 142.821 đứng thứ diện tích số 11 huyện thị tỉnh Sơn La chiếm 10,16% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Diện tích tự nhiên xã, thị trấn huyện khơng đồng Bình qn diện tích đơn vị hành cấp xã, thị trấn 6.801 Diện tích đất khai thác sử dụng vào mục đích: 96.133,05 chiếm 67,31% diện tích tự nhiên đó: nhóm đất nơng nghiệp với diện tích 91.181,69 chiếm 63,84% so diện tích tự nhiên gồm [48]: + Đất sản xuất nông nghiệp: 35.691,67 chiếm 24,99% diện tích đất tự nhiên huyện chiếm 37,13% diện tích nhóm đất nơng nghiệp + Đất lâm nghiệp có rừng: 55.202,11 chiếm 38,65% diện tích tự nhiên huyện chiếm 60,54% diện tích nhóm đất nơng nghiệp Hiện trạng cấu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Mai Sơn đƣợc trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Diện tích, cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp 9.1075,59 100 35.608,97 39,10 1.1 Đất trồng hàng năm 32.128,98 90,23 2.529,06 231,84 7,87 0,72 1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 29.368,08 91,41 1.2 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp 2.1 Đất rừng sản xuất 2.2 Đất rừng phịng hộ 2.3 Đất rừng đặc dụng Đất ni trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác 3.479,99 55.179,07 2.746,8 52.432,27 9,77 60,59 4,98 95,02 0,00 0,30 0,00 0,01 1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 275,14 12,41 Nguồn: [48] Do đặc điểm khác biệt dạng địa hình, thổ nhƣỡng hệ thống sông suối, kênh mƣơng nên mức độ tập trung phân bố đất sản xuất nông nghiệp không đồng xã Tỷ lệ đất sản xuất nơng nghiệp so với diện tích tự nhiên xã khác Trong đất sản xuất nơng nghiệp sử dụng đất trồng hàng năm chiếm tỷ lệ cao (90,23% với 32.128,98 ha) Đất trồng 69 lâu năm 3.497,99 chiếm 9,77% đất sản xuất nông nghiệp, điều chƣa phù hợp với huyện miền núi nhƣ Mai Sơn có lợi phát triển lâu năm Trong đất trồng hàng năm diện tích đất trồng lúa 2.529,06 chiếm 7,87%, đƣợc phân bổ chủ yếu xã Cò Nòi 412,02 ha, Phiêng Cằm 341,30 ha, Mƣờng Bon 150,00 ha, Chiềng Mung 142,00 ha, Mƣờng Tranh 140,00 ha, Chiềng Ban 140,00 ha,… Đất đồng cỏ dùng vào chăn ni có diện tích 231,84 chiếm 0,72% Đất trồng hàng năm có 10/21 xã, thị trấn, phân bố chủ yếu xã Chiềng Sung, Chiềng Mai, Chiềng Mung, Mƣờng Bằng, Cò Nòi tập trung dạng trang trại phục vụ cho việc chăn ni bị thịt Đất trồng hàng năm khác tồn huyện có 29.368,08 (chiếm 91,41% đất hàng năm), phân bố chủ yếu xã Chiềng Nơi, Hát Lót, Chiềng Lƣơng, Cị Nịi,… Các loại trồng hàng năm khác chủ yếu ngơ, sắn, mía, bơng, khoai lang, đậu đỗ, lạc,… [48] Nhìn chung, hiệu sử dụng đất canh tác thấp, hệ số quay vòng sử dụng đất đạt 1,7 lần Trong quy hoạch cần bố trí thực đa dạng hố trồng, đƣa loại trồng cạn vào trồng vụ xuân đất ruộng để tăng hệ số gieo trồng, nâng cao hiệu sử dụng đất tồn huyện Đất trồng lâu năm có diện tích 3.479,99 mức độ đầu tƣ hạn chế nhƣng đóng góp phần đáng kể việc phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại địa bàn huyện Đất trồng công nghiệp lâu năm địa bàn huyện có 762,39 chiếm 21,79% diện tích đất lâu năm Cây trồng chủ yếu cà phê, chè, dâu Điều kiện đất đai khí hậu Mai Sơn cho phép mở rộng đất lâu năm nhiều so với nay, cần ƣu tiên, bố trí quỹ đất để phát triển loại này, đặc biệt ăn quả, thực chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sử dụng đất dốc Đất trồng lâu năm khác có diện tích 8,1 chiếm 0,42% diện tích lâu năm Loại đất phân bố chủ yếu khuôn viên hộ gia đình khu dân cƣ địa bàn tồn huyện Các loại trồng chủ yếu hoa màu, tạp loại ăn quả, lấy gỗ phân tán giá trị kinh tế chƣa cao Đây quỹ đất dự trữ để tự giãn mở rộng đất hộ phát sinh sau Đồng thời đƣợc đầu tƣ cải tạo tốt, xây dựng thành vƣờn chuyên canh, thâm canh mang lại hiệu cao, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình 3.1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mộc châu Mộc Châu với tổng diện tích đất tự nhiên 202.513,0 chiếm 14,40% tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Bình qn diện tích đơn vị hành cấp 70 xã 7.500 ha, nhƣng diện tích tự nhiên xã, thị trấn khơng đồng Trong nhóm đất nông nghiệp 135.417 (chiếm 66,87% tổng diện tích đất tự nhiên 95,22% diện tích đất sử dụng ), bao gồm [47]: + Đất sản xuất nơng nghiệp: 54.058 (chiếm 26,69% tổng diện tích đất tự nhiên 38,01% diện tích đất sử dụng) + Đất lâm nghiệp: 81.359 ha, chiếm 40,17% tổng diện tích đất tự nhiên 57,21% diện tích đất sử dụng Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình quân nhân nông nghiệp 4.025 m2, bình quân hộ 18.700 m2 Do đặc điểm khác biệt địa hình, thổ nhƣỡng, chia cắt hệ thống sông suối nên mức độ tập trung phân bố diện tích đất nơng nghiệp khơng đồng xã Trong xã Tân Lập chiếm 34,61% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện xã nằm vùng cao nguyên Mộc Châu có địa hình tƣơng đối thuận lợi, diện tích đất nơng nghiệp tập trung [47] Trong cấu diện tích đất nơng nghiệp, đất trồng hàng năm chiếm tỷ lệ cao 79,6%, đất trồng lâu năm chiếm 12,6%, loại đất nơng nghiệp cịn lại chiếm 7,8% Trong năm gần đây, huyện có chủ trƣơng giảm dần diện tích sản xuất lƣơng thực đất dốc, nhƣng kết đạt đƣợc thấp Nguyên nhân nhu cầu sản xuất, cung cấp lƣơng thực chỗ tập quán sản xuất nhân dân Mặt khác, giá trị kinh tế từ việc trồng ngô đem lại cao nên nhân dân trì việc canh tác diện tích có (chủ yếu đất dốc) Vì vậy, đến huyện 40.407 đất nƣơng rẫy (chiếm tới 93,9% tổng diện tích đất trồng hàng năm) Sản lƣợng lƣơng thực trồng đất dốc góp phần giải nhu cầu lƣơng thực chỗ xã vùng dọc sơng Đà, xã khó khăn giao thơng quỹ đất canh tác lúa Tuy nhiên, hình thức canh tác chủ yếu quảng canh, khơng có biện pháp bảo vệ bồi bổ đất, đất đai bị xói mịn, rửa trơi mạnh làm chất lƣợng đất ngày giảm Đất trồng hàng năm khác toàn huyện có 521 (chiếm 2,12% diện tích đất trồng hàng năm), chủ yếu diện tích đất chuyên mầu công nghiệp hàng năm với 469 ha, lại đất chuyên rau 38 đất trồng hàng năm khác 14 Đây loại đất đa dạng mặt sản xuất, hình thức sử dụng đất hệ thống loại trồng nhƣ: khoai lang, đậu đỗ, lạc Đất trồng lâu năm có diện tích 6.812 (chiếm 12,6% tổng diện tích đất nơng nghiệp), tập trung chủ yếu xã Phiêng Luông 1.707 ha, Chờ Lồng 560 71 Trong có 4.505 (chiếm 66,13% diện tích đất trồng lâu năm) đất trồng ăn với loại trồng chủ yếu mận, mơ, hồng, đào lại 2.307 (chiếm 33,87 %) đất trồng công nghiệp lâu năm (cây chè) đất trồng lâu năm khác Tuy mức độ đầu tƣ để phát triển ăn tồn huyện cịn nhiều hạn chế chƣa có nơi tiêu thụ ổn định, cơng nghiệp chế biến sản phẩm sau thu hoạch chậm phát triển, song góp phần đáng kể việc thúc đẩy phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại địa bàn huyện Trong năm cần phát huy điều kiện đất đai khí hậu mở rộng thêm diện tích đất trồng lâu năm đặc biệt đất trồng ăn loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Đất vƣờn có diện tích 2.935 (chiếm 5,43% tổng diện tích đất nơng nghiệp) Hiện diện tích đất chủ yếu nằm khuôn viên hộ gia đình khu dân cƣ, đƣợc sử dụng trồng loại hoa màu, tạp loại ăn nhƣng hiệu quả, giá trị kinh tế chƣa cao Đất cỏ dùng vào chăn ni tồn huyện có 1.153 (chiếm 2,13% tổng diện tích đất nơng nghiệp), diện tích tập trung xã Phiêng Luông 851 ha, Vân Hồ 128 ha, Chờ Lồng 99 thị trấn Mộc Châu 40 ha, Tân Lập 34 Diện tích đất chủ yếu tổ chức kinh tế (nông - lâm trƣờng) quản lý sử dụng 1.079 trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lƣợng cao, lại 74 hộ gia đình cá nhân sử dụng làm bãi chăn thả [47] Nhìn chung, hiệu sử dụng đất huyện đạt bình qn 1,4 lần khơng đồng vùng Vùng xã dọc Quốc lộ phụ cận (bao gồm 14 xã thị trấn) hệ số sử dụng đất đạt cao bình qn 1,45 lần, với loại trồng có khả thâm canh có giá trị kinh tế cao nhƣ: chè, dâu tằm, ăn qủa ôn đới, trồng cỏ phục vụ chăn ni bị sữa, bị thị chất lƣợng cao canh tác lúa ruộng vụ Bình qn thu nhập/ha đất nơng nghiệp đạt khoảng 14 triệu đồng Vùng cao biên giới (bao gồm xã) hệ số sử dụng đất đạt bình quân 1,35 lần Vùng có số diện tích canh tác trồng loại giá trị kinh tế khả thâm canh nhƣ: chè, ăn diện tích lúa ruộng vụ, cịn lại chủ yếu diện tích đất nƣơng rẫy canh tác độc canh đất dốc hiệu kinh tế đạt thấp Bình quân thu nhập/ha đất nông nghiệp đạt khoảng triệu đồng Vùng dọc sông Đà (bao gồm xã) hệ số sử dụng đất thấp đạt 1,2 lần, diện tích canh tác chủ yếu đất nƣơng rẫy canh tác độc canh đất dốc, hiệu kinh tế đạt thấp Bình qn thu nhập/ha đất nơng 72 nghiệp đạt khoảng triệu đồng, thấp so với vùng 3.1.3 Những yếu tố gây suy thối đất nơng nghiệp Sơn La - Các yếu tố điều kiện tự nhiên + Địa hình chia cắt phức tạp, đất có độ dốc lớn (>80% diện tích có độ dốc >250), nên q trình xói mịn, rửa trơi xảy mạnh Đất có pHKCl từ 4,52 – 6,96, phần lớn có pHKCl < Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng dạng dễ tiêu thấp, phốt dễ tiêu Các đất chƣa sử dụng phần lớn đất đồi núi có độ dốc lớn, lại bị chia cắt nên khả khai thác quy mô tập trung hạn chế, cần phải đầu tƣ nhiều công sức, tiền khai thác đƣợc quỹ đất + Các yếu tố thời tiết diễn biến phức tạp, gió nóng, sƣơng muối, lũ lụt hạn hán yếu tố có tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp vùng Mật độ sông suối địa bàn tƣơng đối dày, nhƣng hầu hết lại có trắc diện hẹp, độ dốc dịng chảy lớn Do đó, mùa khơ đa số sơng suối không đủ nƣớc cung cấp cho sinh hoạt sản xuất nhân dân vùng Mặt khác, với đặt điểm địa hình phân bố lƣợng mƣa cịn có nguy gây sạt lở đất, lũ quét gây thiệt hại cho sản xuất đời sống nhân dân Năm 2005, sông Đà, huyện Quỳnh Nhai xuất 20 trận lũ, Tạ Bú 21 trận lũ, xã Là Sông Mã trận lũ, trạm thuỷ văn cầu sông Mã 11 trận lũ, trạm Nà Xá - Suối Tấc 14 trận lũ, Hát Lót - Suối Nậm Pàn 14 trận lũ, cầu 308 suối Nậm La trận lũ Biên độ lũ thấp 56 cm, cao 501 cm [42] Xói mịn, sạt lở gây suy giảm diện tích đất đất sản xuất, nguy hại cho cơng trình hạ tầng nơng thơn, đe doạ tính mạng, tài sản nhân dân đời sống động thực vật hoang dã Lũ quét cục Yên Châu, Sốp Cộp, Phù Yên, Mộc Châu gây chết ngƣời thiệt hại nghiêm trọng tài sản [43] - Độ che phủ rừng + Độ che phủ rừng thấp điều kiện độ dốc cao, mƣa tập trung nguyên nhân rửa trơi, xói mịn diễn phổ biến, làm suy giảm nhanh chóng sức sản xuất đất, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái Nƣớc cung cấp cho sản xuất sinh hoạt đặt biệt cho sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó 73 khăn Năm 2005, có 34 vụ phá rừng làm nƣơng rẫy, gây thiệt 13,82 rừng; có vụ cháy gây thiệt hại 39,26 rừng, 19 vụ buôn bán lâm sản trái phép với 37,91 m3 gỗ [45] Việc phá rừng góp phần gây cạn kiệt nguồn nƣớc, đặc biệt nguồn nƣớc sinh hoạt cho cụm dân cƣ nơng thơn Số lồi động thực vật giảm gần nửa so với năm 1945 Nhiều lồi có giá trị biến trở nên khan [39] - Các vấn đề kinh tế, xã hội + Nền kinh tế tỉnh có xuất phát điểm thấp, phổ biến sản xuất nhỏ, kinh tế chậm phát triển để đầu tƣ khai thác tiềm đất đai cịn hạn chế Trình độ dân trí thấp, số tập quán canh tác lạc hậu, trình di dân TĐC có nhu cầu lớn đất nông nghiệp Nguồn nhân lực chỗ dồi nhƣng hầu hết lao động chƣa qua đào tạo việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế + Nguồn đầu tƣ tỉnh thấp, 70% ngân sách TW cấp Các dự án đầu tƣ nƣớc nƣớc ngồi địa bàn tỉnh cịn q Nhân dân dân tộc tỉnh nghèo nên nguồn lực huy động từ nhân dân cịn ít, khả tái tạo đầu tƣ tỉnh hạn chế - Sức ép từ nhiệm vụ di dân, tái định cư Số lƣợng dân tỉnh phải TĐC lớn có tới 12.479 hộ vùng thuỷ điện Sơn La, 4000 hộ dân thuỷ điện nhỏ khác nhƣ Ngọc Chiến, Huội Quảng [4] Thời gian gấp, quỹ tài nguyên đất cho điểm TĐC không đủ đáp ứng, thay đổi sinh kế, môi trƣờng cƣ trú cho dân TĐC q nhanh nên bà khó thích nghi, nhiều vấn đề kinh tế-xã hội, môi trƣờng phát sinh điểm TĐC Ngƣời dân TĐC tác động lên tài nguyên đất cách trực tiếp gián tiếp làm cho tài nguyên đất nông nghiệp Sơn La bị tác động đáng kể 3.2 Thực trạng số khu TĐC nghiên cứu 3.2.1 Thực trạng khu TĐC Mường Bú, huyện Mường La Xã Mƣờng Bú, huyện Mƣờng La, có tổng diện tích đất tự nhiên 8.520 ha, với dân số 7.976 ngƣời Mƣờng Bú khu TĐC huyện Mƣờng 74 La, bao gồm điểm TĐC Huổi Hao, Pú Nhuổng, Phiêng Bủng bổ sung thêm điểm TĐC Phiêng Bủng Toàn ngƣời dân TĐC nơi đƣợc chuyển đến từ năm 2005 ngƣời Thái Vốn đầu tƣ cho xã Mƣờng Bú 24.712 triệu đồng, suất đầu tƣ trung bình cho hộ TĐC toàn xã 473 triệu đồng/hộ Với số vốn đầu tƣ lớn dựa tính tốn ban đầu ngƣời dân nơi hồn tồn đáp ứng nhu cầu cho sống ổn định mức tốt nơi cũ Hơn nữa, so với nơi cũ nơi TĐC thuận tiện đƣờng giao thông (gần đƣờng giao thông lớn 106) Tuy nhiên, nhiều ngƣời dân TĐC Mƣờng Bú gặp nhiều khó khăn, trƣớc hết thiếu hụt nguồn tài nguyên đất So với nơi cũ, diện tích đất đƣợc giao nơi chƣa nửa Hơn diện tích đất canh tác nhỏ hẹp có khu vực dốc (>25°) Quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp với thảm thực vật bụi tre nứa bỏ hoang, đất có dấu hiệu thối hóa, khơng thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp Cộng đồng trồng ngô diện tích đất đƣợc giao Năng suất trung bình đạt – ngơ diện tích đất canh tác đƣợc giao với mức giá 300.000 đồng/tạ (2009) Các hộ dân đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ vốn năm đầu 50 triệu đồng đƣợc ứng trƣớc tối đa 30% số tiền tổng giá trị đƣợc đền bù Khi dựng xong nhà đƣợc tốn hết số cịn lại Giá trị đền bù nhà cho hộ TĐC từ 2-4 ngƣời/hộ 50 triệu đồng, hộ có đƣợc cộng thêm 10 triệu đồng/khẩu Ngoài ra, sau chuyển đến nơi mới, hộ TĐC đƣợc hỗ trợ lƣơng thực tiền có giá trị tƣơng đƣơng 20kg gạo/ngƣời/tháng thời gian năm, đƣợc hỗ trợ sản xuất với mức 10 triệu đồng/khẩu, hỗ trợ triệu đồng/lao động cho chi phí đào tạo, chuyển đổi ngành nghề, mua sắm phƣơng tiện lao động Tuy nhiên, số tiền ngƣời dân mua sắm tivi, xe máy mà khơng có đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh nên sống gặp nhiều khó khăn Đây hạn chế cộng đồng TĐC ngƣời dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, đƣờng chƣa đƣợc thi cơng hồn chỉnh Cơng trình nƣớc nhà nƣớc xây dựng khơng đƣợc quản lý sử dụng tốt, khơng có kinh 75 phí vận hành, nên bị xuống cấp nhanh chóng Ngƣời dân phải lấy nƣớc sinh hoạt từ khác cách xa khoảng – km phải lấy nƣớc chảy từ khe suối (Mó) cao ống nhựa, nhƣng thƣờng không ổn định Một số hộ đào ao để lấy nƣớc nhƣng không đảm bảo vệ sinh Mặt khác, lƣợng nƣớc để phục vụ cho sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc, chủ yếu dựa vào nƣớc mƣa nên mùa khô sản xuất đƣợc Thực tế, sống ngƣời dân TĐC nơi cũ thƣờng gắn với sông, suối, nhƣng vùng TĐC khơng có làm thay đổi sống họ từ sinh tập quán sinh hoạt hàng ngày Khơng có nguồn nƣớc gần gây khó khăn cho sinh hoạt thƣờng ngày cộng đồng Có thể thấy với khu TĐC Mƣờng Bú để sử dụng đất nông nghiệp bền vững cộng đồng có thuận lợi vốn đầu tƣ hỗ trợ lƣơng thực nhà nƣớc thời gian đầu nhƣng trƣớc mắt cộng đồng gặp nhiều khó khắn nhƣ diện tích đất nơng nghiệp đƣợc chia dốc (đa phần >250), chƣa có dự án, chƣơng trình sách hỗ trợ việc phát triển kinh tế nói chung sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng bên cạnh cộng đồng chƣa có kinh nghiệm canh tác nƣơng rẫy nên q trình sử dụng đất có nguy tác động tiêu cực đến tài nguyên đất 3.2.2 Thực trạng khu TĐC Hát Lót, huyện Mai Sơn Khu TĐC Hát Lót thuộc thị trấn Hát Lót xã Hát Lót Trong bao gồm TĐC từ cơng trình thủy điện Hịa Bình nhƣ Tiến Sơn, Yên Sơn Yên Sơn TĐC từ cơng trình thủy điện Sơn La nhƣ Tiểu khu 7, Tiểu Khu 13 Xã Hát Lót khu vực tƣơng đối rộng, nằm thung lũng hẹp, địa hình chia cắt mạnh, có diện tích đất nơng nghiệp lớn so với xã khác huyện Mai Sơn Tổng diện tích đất tự nhiên Hát Lót 8.448 ha, dân số 12.867 ngƣời Các TĐC thuộc xã Hát Lót, dự án di dân từ huyện Phù Yên tỉnh Sơn La công trình thuỷ điện Hồ Bình từ năm 2001, đƣợc bố trí thuận lợi đƣờng giao thơng Thành phần dân tộc khu TĐC Hát Lót đa dạng, chủ yếu dân tộc Kinh, Thái Mƣờng Công tác văn hoá giáo dục đƣợc quan tâm, đáp ứng đƣợc đƣợc nhu cầu cộng đồng Bản chƣa có nhà văn hố chung, 76 nhƣng hoạt động văn hoá, văn nghệ đƣợc tổ chức theo đạo xã Vùng TĐC có độ cao trung bình khoảng 600 m so với mực nƣớc biển, với địa hình phổ biến núi cao đồi bát úp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp nƣơng rẫy Trung bình hộ đƣợc chia khoảng 400m2 đất 0,78 đất nông nghiệp Cây trồng chủ yếu vùng mía, ngơ, sắn, đậu tƣơng ăn Trong mía trồng chủ đạo, có ý nghĩa quan trọng với công đồng này, với suất trung bình đạt 62,53 tấn/ha/năm (năm 2010) Thời gian bắt đầu trồng đại trà từ năm 2004 theo hợp đồng với Cơng ty cổ phần mía đƣờng Sơn La (giá mía 850 đồng/kg) Giá trị thu nhập bình qn khoảng 40 - 50 triệu đồng/hộ/ năm Mía đƣợc đánh giá trồng giúp cộng đồng thoát nghèo đem lại thu nhập ổn định cho cộng đồng TĐC Hát Lót Cộng đồng TĐC Hát Lót có nhiều thuận lợi q trình xây dựng phát triển cộng đồng nói chung q trình sử dụng đất nói riêng Cụ thể, đất đƣợc giao hầu hết đất có độ dốc < 250, trình sử dụng đất đƣợc hỗ trợ kỹ thuật, giống, phân bón bao tiêu sản phẩm đầu từ dự án nên ngƣời dân yên tâm sản xuất Mặc dù vậy, trình độc canh mía thời gian dài sử dụng phân hóa học mà khơng có biện pháp cải tạo bảo vệ đất kịp thời dẫn tới nguy suy thối đất tính bền vững đất canh tác nông nghiệp Tải FULL (175 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 3.2.3 Thực trạng khu TĐC Tân Lập, huyện Mộc Châu Tân Lập đƣợc chọn làm điểm mẫu xây dựng khu TĐC tập trung phục vụ xây dựng cơng trình thuỷ điện Sơn La Đã có 36 hộ phải di dời khỏi vùng dự án, thu hồi 500 đất chủ yếu vƣờn ăn quả, đất trồng ngô, chè, lúa để xây dựng khu TĐC tập trung Tân Lập có kết cấu hạ tầng tốt Để đón đƣợc 359 hộ dân đến TĐC điểm địa bàn, xã Tân Lập có xáo trộn lớn dân cƣ, đất đai, an ninh trật tự xã hội 77 Hầu hết ngƣời dân TĐC ngƣời Thái Đen đến từ xã Ít Ong, huyện Mƣờng La chuyển đến từ năm 2003, hình thành điểm TĐC tập trung gồm Nà Tân, Hoa 2, Dọi 2, Nặm Khao, Nậm Tôm tiểu khu Pa Hía Đến nay, qua năm, ngƣời dân dần thích nghi với điều kiện sống Tuy nhiên, q trình thích nghi, số khó khăn ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống họ cụ thể nhƣ Ba tiểu dự án phát triển sản xuất, chăn nuôi nhằm ổn định đời sống cho đồng bào TĐC trồng chè, chăn ni bị sữa, trồng tre lấy măng có hiệu không cao Trong 190 dự án trồng chè Kim Nguyên Bát Tiên Đài Loan trồng đƣợc 180 Theo định UBND tỉnh Sơn La, hộ TĐC Tân Lập đƣợc đầu tƣ gần tỉ đồng để trồng chè Nhà nƣớc lo giống, phân, cơng chăm sóc, kỹ thuật giao chè cho hộ nhƣng bàn giao cho ngƣời dân số sống đạt gần 30%, số chè sống cằn cỗi, sinh trƣởng Đất hoang nhƣng khơng đƣợc trồng khác đất nằm quy hoạch theo dự án trồng chè Đối với đàn bò sữa nhập ngoại, theo dự án TĐC Tân Lập, có 50 hộ đƣợc nhận 200 bị sữa ngoại nhập, khâu Nhà nƣớc lo, ngƣời dân việc ni lấy sữa, bình qn hộ nhận bốn bò kèm 4.000m2 cỏ Nhƣng mặt đồng bào khơng nắm đƣợc cách chăm sóc, phịng bệnh chế độ ăn, mặt khác bị khơng đƣợc giao thời hạn cho ngƣời dân dẫn tới có nhiều bị bị chết, bệnh, sau số bị cịn lại đƣợc chuyển trại chăn ni bị sữa Mai Sơn để chăm sóc, theo 40 cỏ để ni bị sữa chuyển sang dùng làm thức ăn cho giống bị chăn ni địa phƣơng Dự án trồng 50 tre lấy măng vùng đất dốc Nậm Khao đồng bào dân tộc La Ha Thái không phù hợp, phải chuyển đổi trồng Thời điểm Rất nhiều hộ dân rơi vào tình trạng túng đói ba nguồn sống mà ban quản lý dự án định lo cho họ chè bò măng thất bại Bên cạnh đó, ngƣời dân TĐC Tân Lập cịn phải đối mặt với thay đổi điều kiện mơi trƣờng Điều kiện địa hình khác biệt hồn tồn, với độ cao khoảng 1000m so với mặt nƣớc biển khiến cho trồng cũ khơng thích nghi đƣợc Nƣớc sinh hoạt nƣớc phục vụ sản xuất thƣờng xuyên không đủ, vào mùa khô, đất sản xuất chất lƣợng kém, khơ dốc, diện tích đất bị hạn chế, 78 nửa diện tích đất nơi cũ Hệ thống chợ khơng có, bn bán không phát triển, Các phƣơng thức sản xuất sinh kế ngƣời dân bị thay đổi Thời gian đầu Hoa có 10/46 hộ quay quê cũ sinh sống Nguyên nhân số hộ dân bỏ quê cũ sinh sống khí hậu khơng phù hợp, đất đất canh tác thói quen sống gần sơng, suối, núi, rừng, nhà sàn gỗ từ bao đời Tải FULL (175 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 khó bỏ ngƣời Thái đen, Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Việc sử dụng đất nơng nghiệp khu TĐC Tân Lập có số thuận lợi nhƣ chất lƣợng đất tốt, đa phần có độ dốc < 150 Đƣợc quan tâm nhiều ban ngành tổ chức thông qua hàng loạt dự án đƣợc triển khai Nhƣng chƣa nghiên cứu đầy đủ, nên số dự án thất bại trình thực Mặt khác, với kinh nghiệm kiến thức cộng đồng TĐC hạn chế nên ảnh hƣởng tới tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp Tóm lại, kết nghiên cứu phân tích trạng số khu TĐC Sơn La cho thấy, với khu TĐC có thời gian định cƣ lâu ngƣời dân TĐC có sống ổn định (nhƣ Tiến Sơn Yên Sơn khu TĐC Hát Lót) Các khu đƣợc TĐC từ cơng trình thủy điện Sơn La cộng đồng cịn gặp nhiều khó khăn (khu TĐC Mƣờng Bú) Các khó khăn mà cộng đồng TĐC gặp phải diện tích đất sản xuất nhiều lần, chất lƣợng đất xấu so với nơi cũ, thiếu nƣớc dùng cho sinh hoạt canh tác Các sách hỗ trợ nhà nƣớc cho cộng đồng hiệu chƣa cao, nhiều dự án thất bại gây lòng tin bất ổn cộng đồng (khu TĐC Tân Lập) Việc sử dụng đất nông nghiệp năm đầu TĐC thƣờng mang tính tự phát nên hiệu sản xuất không cao, gây suy thoái đất cục số điểm TĐC Tại số khu TĐC việc sử quy hoạch sử dụng đất chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ gây hậu nghiên trọng với tài nguyên đất nơng nghiệp, gây lãng phí tiền của nhân dân, làm chậm tiến trình phát triển bền vững ổn định cho cộng đồng TĐC ảnh hƣởng tới tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp khu vực 79 3.3 Chất lƣợng đất khu TĐC nghiên cứu 3.3.1 Chất lượng đất khu TĐC Mường Bú huyện Mường La 3.3.1.1 Đặc điểm tính chất vật lý đất khu TĐC Mường Bú Kết quan trắc số tính chất lý học đất khu TĐC Mƣờng Bú đƣợc thể bảng 3.4 kết tổng hợp, phân tích xử lý thống kế từ kết phân tích mẫu lấy vị trí nghiên cứu năm, kết chi tiết đƣợc trình bày phụ lục 13 Bảng 3.4 Tổng hợp kết phân tích thơng số vật lý đất khu TĐC Mường Bú Giá trị Dung trọng (g/cm3) Mức xói mịn (tấn/ha/năm) Tỷ trọng TPCG (% sét vật lý) 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 1,13 1,14 1,15 2,67 2,69 2,70 120,0 94,3 75,0 19,3 16,0 12,0 1,15 1,16 1,17 2,70 2,72 2,72 125,0 97,0 78,0 20,0 17,0 13,0 1,11 1,12 1,12 2,64 2,67 2,69 114,0 91,0 72,0 19,0 15,0 11,0 SD 0,01 0,02 0,02 0,02 0,02 0,01 5,57 3,06 3,00 0,58 1,00 1,00 CV (%) 1,24 1,35 1,64 0,73 0,66 0,40 4,64 3,24 4,00 2,99 6,25 8,33 TB Lớn Nhỏ Kết nghiên cứu bảng 3.4 cho thấy, Mƣờng Bú có dung trọng dao động từ 1,11 g/cm3 đếm 1,17 g/cm3, giá trị đo đƣợc năm 2008 1,13 ± 0,01 g/cm3, năm 2009 1,14 ± 0,02 g/cm3 năm 2010 1,15 ± 0,02 g/cm3 Theo thang đánh giá Katrinski dung trọng khu TĐC Mƣờng Bú đƣợc đánh giá mức trung bình đặc trƣng cho đất chặt Tỷ trọng đất đƣợc định chủ yếu loại khoáng nguyên sinh, thứ sinh hàm lƣợng chất hữu có đất Tỷ trọng đo đƣợc mẫu đất khu TĐC Mƣờng Bú năm dao động từ 2,64 – 2,72, giá trị đo đƣợc năm 2008 2,67 ± 0,02, năm 2009 2,69 ± 0,02 năm 2010 2,70 ± 0,01 Theo thang đánh giá Katrinski bƣớc đầu đánh giá đƣợc đất thuộc loại cát pha có hàm lƣợng mùn mức từ thấp tới trung bình 80 6428030 ... Thông tin thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC tập trung Sơn La (ASI) 112 Bảng 3.18 Bộ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC tập trung Sơn La ... vững sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC Sơn La 14 - Áp dụng thị để đánh giá tính bền vững việc sử dụng đất nông nghiệp số khu TĐC tập trung Sơn La - Đề xuất giải pháp để tăng tính bền vững sử dụng đất. .. TỰ NHIÊN NGÔ VĂN GIỚI XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU TÁI ĐỊNH CƢ TẬP TRUNG Ở SƠN LA Chuyên ngành: Môi trƣờng đất nƣớc Mã số: 62850205 LUẬN ÁN

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w