1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tính hiện đại trong tác phẩm tình già của phan khôi

26 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 225,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ TÀI TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG TÁC PHẨM TÌNH GIÀ CỦA PHAN KHÔI Phan Khôi được ví như một vị tướng tiên phong trong cuộc chiến cách tân này, với hình thức thơ hoàn toàn mới và hệ tư tưởng cũng Tây hóa nốt. Bài thơ “Tình già” là dấu ấn đầu tiên của Phan Khôi trong cuộc chiến cách tân này

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ TÀI: TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG TÁC PHẨM TÌNH GIÀ CỦA PHAN KHƠI Họ tên GVHD: TS Bùi Bích Hạnh Nhóm SV thực hiện: Nhóm Mơn: Dẫn luận văn học Việt Nam đại từ 1900 đến Lớp học phần: 20-0101 ĐÀ NẴNG, THÁNG 1/2022 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Bích Hạnh tạo điều kiện để chúng em nghiên cứu đề tài Có thể nghiên cứu cịn thiếu sót, nên chúng em mong muốn nhận góp ý từ để sửa đổi hoàn thiện tốt hơn! Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! LỜI NHẬN XÉT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I PHAN KHÔI – NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG CHO THƠ MỚI 1.1 Thay đổi trị xã hội năm kỷ 19 tiền đề cho việc cách tân văn học 1.2 Quan niệm cách tân thơ Phan Khôi CHƯƠNG II TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG TÁC PHẨM TÌNH GIÀ 2.1 Lối thơ tự 10 2.2 Thơ phi Niêm – Luật .11 2.2.1 Luật .11 2.2.2 Niêm .15 2.3 Tính đại cách biểu đạt hình thức .17 2.3.1 Hiện đại cách biểu lộ tâm tư, tình cảm 17 2.3.2 Hiện đại ý tứ thơ 19 2.3.3 Khoảng trống đối thoại 20 2.4 Tính đại ngôn ngữ 23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Như triết gia Heraclitus nói “Cuộc sống dịng chảy”, lý thứ thay đổi theo thời gian để phù hợp với thời đại Từ ngày người Pháp xuất đất Việt báo trước thay đổi lớn lao mặt trị - xã hội Một pháo đài kiên cố xây dựng từ lịch sử văn hóa lâu đời người Việt bị gió Tây làm rung chuyển Xã hội Việt Nam bắt đầu thay đổi đáng kể vào kỷ 19, đặc biệt kiện phủ Bảo hộ loại bỏ khoa thi cử triều đình Nguyễn, điều đồng nghĩa với việc văn hóa Việt Nam dần thay đổi Sơi có lẽ lĩnh vực văn học, chữ Hán Nôm thể thơ Đường luật vị trí độc tơn vốn có Bây giờ, với chữ Tây hóa tư tưởng Tây hóa, người ta đua cách tân, không nội dung mà hình thức văn học Và Phan Khơi ví vị tướng tiên phong chiến cách tân này, với hình thức thơ hồn tồn hệ tư tưởng Tây hóa nốt Bài thơ “Tình già” dấu ấn Phan Khôi chiến cách tân Cùng với “Tình Già” Phan Khơi “Trên đường đời” Lưu Trọng Lưu “Vắng khách thơ” Thanh Tâm ba thơ đăng sớm độc giả tiếp nhận Tuy vấp phải nhiều trích nhận nhiều ý kiến trái chiều thời điểm ấy, cuối phần thắng thuộc người ủng hộ cách tân Để từ mở thời kì hồng kim cho thơ Việt Nam, với tên tuổi tiếng Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Xuân Quỳnh, CHƯƠNG I PHAN KHÔI – NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG CHO THƠ MỚI 1.1 Thay đổi trị xã hội năm kỷ 19 tiền đề cho việc cách tân văn học Khi Pháp nổ phát súng vào bán đảo Sơn Trà năm 1858 để khai cho chiến xâm lược Việt Nam, rung lên hồi chuông cảnh báo thay đổi sâu sắc mặt trị xã hội lẫn văn hóa Chính nhân nhượng triều đình Nguyễn ký kết hiệp ước có lợi cho Pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người Pháp mang gió phương Tây thổi vào ngõ ngách mang đậm dấu ấn văn hóa phương Đơng người Việt ta Và khơng có khó hiểu văn minh lạc hậu ta nhanh chóng bị văn minh tiên tiến phương Tây cưỡng thay Từ ngày người Pháp đặt chân đến nước ta, việc họ làm tiến hành xây dựng sở hạ tầng giao thơng, thị, cơng nghiệp, Mục đích lớn phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, làm giàu nước mẹ Chính điều tiền đề cho việc thay đổi tầng lớp xã hội Việt Nam, tầng lớp vua chúa, quý tộc, địa chủ, nông dân xuất thêm nhiều tầng lớp khác tư sản, cơng nhân, trí thức, Dường gió lớn phương Tây đến vài chục năm lại đem đến biến thiên lớn lịch sử Việt Nam Nói 1000 năm Bắc thuộc, dù ta giữ lại sắc văn hóa ta Nhưng từ văn hóa phương Tây du nhập, khơng có sống thay đổi mà hình thức, tư tưởng tinh thần người Việt ta thay đổi Khi dân ta bắt đầu viết chữ quốc ngữ - chữ mượn người phương Tây, lúc câu văn ta bắt đầu có rõ ràng, sáng sủa câu văn người Tây Khi sống vận hành tư tưởng khác nhịp rung cảm người lại thay đổi Nói ơng Lưu Trọng Lư “Các cụ ta ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt Các cụ nao nao tiếng trùng đêm khuya, ta bâng khuâng tiếng gà lúc ngọ Nhìn gái xinh xắn ngây thơ, cụ coi làm điều tội lỗi, ta ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh… Cái tình cụ nhân, tình ta trăm hình mn dạng: tình say đắm, tình thoảng qua, tình gần gũi, tình xa xơi, tình giây phút, tình ngàn thu” Khi yếu tố để cấu thành nên văn học thay đổi cách tân văn chương, thi ca điều tất nhiên Cuộc cách tân diễn đỗi khó khăn những nhà nho cũ người đại diện cho văn minh cũ không chấp nhận, họ xỉa xói, họ đánh giá “phong trào thơ chuyện lập dị bọn dốt nát bày đặt để kiếm chỗ ngồi làng thơ” Dù vấp phải nhiều ý kiến trái chiều, với khác vọng cởi trói tâm hồn, cởi trói hệ tư tưởng cũ, họ mạnh mẽ thay đổi để phù hợp với thời Họ làm họ tự tạo cho sân chơi văn thơ mới, sân chơi vắng bóng chữ Hán-Nơm, vắng ln luật thơ khó nhằn thời Đường Khi người ta thoải mái cất lên tiếng lịng lúc thời đại thi ca Việt Nam mở “Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thư rộng lớn Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng trúng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (trang 30, Thi nhân Việt Nam) 1.2 Quan niệm cách tân thơ Phan Khôi Phan Khôi biết đến người đa tài ông nhà báo, nhà văn, nhà dịch thuật, nhà lý luận buổi giao thời văn hóa đơng - tây Việt Nam Từ nhỏ ông hấp thụ tinh hoa văn hóa phương Đơng, người nhạy cảm trước thời ông dừng việc học chữ Hán bắt đầu học tiếng Pháp Vì ơng kết hợp hài hòa tinh hoa phương Tây văn hóa lâu đời phương Đơng Nên quan điểm ông khác so với người học cao thời trước Đồng thời Phan Khơi ni dưỡng gia đình tiếp xúc với tư tưởng tân từ sớm Quảng Nam nên khơng có khó hiểu ơng người mở đường cho thơ Việt Nam Thể thơ Đường luật chiếm độc tơn nước ta triều đình coi trọng đưa vào khoa cử năm Khơng phải có học thời làm thơ luật chưa tính hay Bởi khơng có vấn đề niêm luật trắc mà phải tuân thủ theo số qui tắc sau như: câu tam tứu câu thực, tức phải giải thích đầu đề cho rõ ràng, hai câu ngũ lục câu luận, nghĩa phải đem ý đầu bàn rộng Ơng Phan Khơi trích lối thơ “bó buộc mà sinh thú” Bởi thơ tiếng nói tâm hồn Voltaire nói “Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm”, thơ nước ta thời mà khó làm q Vì lẽ mà Phan Khơi vị tướng qn trận với lí lẽ hùng hồn: “Đại phàm thơ để tả cảnh tự tình, mà tình cảnh phải qui cho chơn Lối thơ cũ ta, ngũ ngôn hay thất ngôn, tuyệt cú hay luật thể bị câu thúc q Bởi tơi rắp toan bày lối thơ Vì chưa thành thực nên chưa đặt tên kêu lối được, song cử đại ý lối Thơ ra, là: Đem ý thật có tâm khảm tả câu có vận, mà khơng phải bó buộc niêm luật hết” Như Phan Khơi sáng tạo thể thơ mới, không cần niêm luật rườm rà thể thơ truyền thống, cần có vần Phải có ý thơ rõ ràng sau vận dùng vần tạo nên thơ Quy trình làm thơ rút gọn đảm bảo thơ có nhịp điệu hài hịa, khơng u cầu niêm luật nên người làm thơ tự phóng khoáng cách biểu đạt lẫn ý thơ Thơ Đường thường theo kiểu “ý ngơn ngoại” - ý ngồi lời, nói hiểu nhiều, thể thơ quy định số câu số chữ nên tác giả khơng thể tự nói hết lịng mà phải người đọc tự hiểu Nên khó để hiểu tác giả Nhưng ông Phan Khôi lại tâm niệm rằng: “Theo thơ hay không cốt lời mà thôi, cốt ý Đó hàm súc, đọng thơ khơng lộ Nhưng ý thể ngâm qua cảm khơng phải ẩn sau, nấp kín thơ” Với mạnh thể thơ tự do, khơng có u cầu cao, nên tác giả cần viết, viết cho hết lịng thăng hoa cảm xúc Đồng thời thuận tiện cho người đọc hiểu tiếng lòng nhà thơ Đấy thơ hay theo quan niệm Phan Khơi CHƯƠNG II TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG TÁC PHẨM TÌNH GIÀ Tác phẩm Tình Già, mắt vào năm 1932, qua báo tờ “Phụ nữ tân văn” Tình Già xem tác phẩm thơ tự Việt Nam, tác phẩm tiêu biểu đưa Phan Khôi trở thành người mở đường cho phong trào Thơ Mới Cái từ hình thức đến nội dung lẽ, với lối viết lạ, không bị gị bó trật tự câu từ thơ Đường Luật Đồng thời, thơ cịn xuất hình ảnh đan xen đối thoại lẫn độc thoại Khi thời ấy, tình u cịn bị ảnh hưởng Nho giáo “Nam nữ thụ thụ bất nhân”, với Phan Khôi ông tự bày tỏ tình u đơi lứa, đồng thời nói lên tình cảnh xã hội lúc Tình yêu “thì nặng” thấu hiểu tình nên “lấy khơng đặng” 2.1 Lối thơ tự sự: Phan Khơi người khởi xướng sóng phong trào thơ Việt Nam Nhưng lúc người hiểu biết phong trào thơ này, Phan Khôi đăng thơ “Tình già” Phụ nữ tân văn số 22 với tự giới thiệu, thơ phát súng báo hiệu cho phong trào thơ thức bắt đầu Phan Khơi thơ khác nhà thơ trước hình thức thơ Phan Khơi, có lối viết đại thể rõ ý gạch đầu dịng ý - “Ơi đơi ta, tình thương nặng,” hay - “Hay nói bạc chớ!” Thể rõ khác biệt thơ ca mà nhà trước điều điều “Vịnh địa đồ rách” Tản Đà “Khối tình ba”, hay thơ khác Tản Đà điểu khơng có hình thức gạch đầu dịng Phan Khơi Về sau có nhiều nhà thơ viết theo lối viết hình thức viết ơng hình thức gạch đầu dịng điển hình Tố Hữu với thơ “Việt Bắc” với lối viết đối đáp vô độc đáo: “- Mình có nhớ ta?” … “- Mình có nhớ ngày” Phan Khơi đem đến làng thơ Việt Nam luồng khí du nhập Phương Tây lối viết từ hình thức đến nội dung Trong thơ lại thể vô rõ lối kể chuyện tự cách hoạt ngơn ơng khỏi lễ giáo, phong kiến lúc trước người ta viết lời yêu thương, hay khen người gái đẹp người ta lại mượn để nói đến khơng ghi rõ gì, giống thơ “Truyện Kiều” Nguyễn Du thể rõ qua câu thơ mang đậm chất giáo điều phong kiến “Xuân xanh xấp xỉ tới tuổi cập kê…” Độc thoại thành lời “Tình già” Phan Khơi - “ Ơi đơi ta, tình thương nặng” … -“ Hay nói bạc chớ!” Tưởng tượng lại khoảnh khắc mà hai người bên nhau, tình thương thắm thiết mặn nồng lúc xưa cũ, mà dám đứng lên với tâm lịng canh cánh lâu Độc thoại nội tâm, “đố có nhìn được” lịng nghĩ liệu vơ tình gặp nàng có nhận ta không nghỉ “liếc đưa rồi” dám đứng tình đưa mắt với mớ câu hỏi trí óc Đối thoại: đêm vừa gió lại vừa mưa hai người ngồi ánh đèn mờ gian nhà nhỏ thầm với kề đầu vào than thở mối tình ấy, “ tình cịn nặng đấy” hồn cảnh bối cảnh xã hội gia đình Cho nên lấy làm khổ cho nên chia tay từ biệt từ đây, đối thoại cho ta hiểu rõ thêm tình mà ơng muốn kể lại mối tình hai bốn năm trước ơng 2.2 Thơ phi Niêm – Luật: Ta nói “Tình Già” thơ phi Niêm – Luật, lẽ khơng có Niêm Luật “Tình Già”, khơng tn thủ theo trật tự định quy tắc thơ Đường Luật thời 2.2.1 Luật Về Luật, thơ Đường bằng, trắc dùng chữ thứ 2-4-6 câu thơ để xây dựng luật Nếu chữ thứ câu dùng 10 - “Ơi đơi ta, tình thương nặng, mà lấy hẳn đà khơng đặng: Để tình trước phụ sau, chi sớm liệu mà bng nhau!” - “Hay nói bạc chớ! buông cho nỡ? Thương chừng hay chừng ấy, chẳng qua ông Trời bắt đôi ta phải vậy! Ta nhân ngãi, đâu phải vợ chồng, mà tính chuyện thuỷ chung!” * Hai mươi bốn năm sau, tình cờ đất khách gặp nhau: Đôi đầu bạc Nếu chẳng quen lung, đố có nhìn được? Ơn chuyện cũ mà thơi Liếc đưa rồi, mắt cịn có đi.” Trước xét luật ta thấy “Tình Già” khơng có số từ, câu thơ theo thể thống Nếu với “Mời trầu” Hồ Xuân Hương có câu thơ, câu chữ, với “Tình Già” có tận 10 câu thơ, có câu thơ 12 chữ, chí lên 12 đến 14 chữ Đây bước cho thấy khác lạ thơ Phan Khôi Ta cảm nhận tư do, bay bổng từ ngữ, ý thơ thi nhân khơng bị gị bó luật lệ thơ Đường Bao tâm tư, tình cảm tác giả gửi gắm cách trọn vẹn, khơng gian thơ cịn “mình ta với ta” Khi xét luật trắc, ta trích ngắn gọn với khổ thơ mở đầu sau: “Hai mươi bốn năm xưa, B B T B B đêm vừa gió lại vừa mưa, T B B T T B B Dưới đèn mờ, gian nhà nhỏ, T T B B B B B T hai đầu xanh kề than thở: B T B B B B B T - “Ơi đơi ta, tình thương nặng, B B B B B B B T T mà lấy hẳn đà không đặng: B T B T B B T Để tình trước phụ sau, T T T B T 13 T B chi sớm liệu mà buông nhau! ” B B T T B B B Khác với “Mời trầu”, câu thơ tác phẩm “Tình già” ta thấy chữ thứ 2-4-6 ( mươi – năm – đêm) Tương tự với câu thơ thứ hai, chữ thứ 2-4-6 T-B-B (ngọn – mờ - gian),… Qua dẫn chứng trên, ta khẳng định thơ thất luật, hay cịn hiểu khơng có luật Dù khơng theo luật trắc, câu thơ có giai điệu riêng Một giai điệu trầm, da diết hồi ức hai mươi bốn năm, giai điệu tình khơng trọn vẹn Tính phi luật tạo nên “Tình già” lạ, Phan Khơi khốc lên tác phẩm màu áo mới, khơng giới hạn câu, từ, tự bày tỏ nỗi niềm giấu kín Và khơng có “Tình già”, Phan Khôi thay màu áo cho thơ ca văn học VN 2.2.2 Niêm Về Niêm, Niêm hiểu giống luật câu Hai câu thơ niêm với chữ thứ nhì hai câu theo luật, bằng, trắc Trong tác phẩm “Thương vợ” Tế Xương: Quanh năm buôn bán nom sông, B B B T T B B Nuôi đủ năm với chồng B T B B T T B Lặn lội thân cò quãng vắng, T T B B B T T Eo sèo mặt nước buổi đị đơng B B T T T B B Một duyên, hai nợ, âu đành phận, 14 T B B T B B T Năm nắng, mười mưa dám quản công B T B B T T B Cha mẹ thói đời ăn bạc B T T B B T B Có chồng hờ hững không T B B T T B B Qua tác phẩm, ta thấy thơ có “luật bằng”, câu niêm với câu (B-T-B), câu niêm với câu (T-B-T), câu niêm với câu (B-T-B), câu niêm với câu (T-B-T) Nếu Niêm có nhiệm vụ chìa khóa chặt, liên kết hai câu thơ luật lại với để tạo nên giai điệu thơ logic, khơng bị rời rạc, riêng lẻ Thì với “Tình già” có làm kết cấu ngữ thơ ? Vì tác phẩm “Tình già” thuộc thể thơ tự do, nên khó liên kết phải “tách rời” hai câu thơ hai đoạn khác để xét Niêm Như tác phẩm thơ Đường Luật, câu đầu thường niêm với câu cuối, nên ta thấy tính Phi Niêm bước lộ diện tác phẩm Trích câu thơ đầu cuối thơ “Tình Già” “Hai mươi bốn năm xưa, B B T B B đêm vừa gió lại vừa mưa” T B B T T B B “Ơn chuyện cũ mà thơi Liếc đưa rồi, 15 B T T B B T B B B B mắt cịn có đi.” B T B T B Qua hai câu thơ trích dẫn, ta không thấy liên kết niêm thơ Bởi hai câu thơ không theo luật “hoặc bằng, trắc” Ở câu đầu chữ thứ 2-4-6 lần lươt B-B-B, câu cuối chữ thứ 2-46 T-B-T, hai câu thơ không theo luật định Niêm, nên gọi thơ có tính phi Niêm lẽ Tính phi Niêm – Luật lạ, nhưmg độc đáo, làm nên nét riêng “Tình già” Nếu bị bị gó thơ thơ thời, câu văn ngắn gọn chứa nhiều ẩn ý, khơng thể truyền tải thơ vào câu thơ liệu “Tình Già” có cịn đặc sắc? Và Phan Khơi có cịn người mở đầu cho phong trào Thơ Mới? Bài thơ mang nét tự mặt câu - chữ, mang lại giai điệu câu thơ có giống ngữ âm “Hai mươi bốn năm xưa, đêm vừa gió lại vừa mưa” (xưa mưa giống âm “ưa”) hay “Ơi đơi ta, tình thương nặng, mà lấy hẳn đà không đặng:” (nặng đặng giống âm “ăng”) Dẫu phi Niêm – Luật Phan Khôi tạo cho tác phẩm câu thơ mang âm hưởng thơ ca, vần có điệu Và phá cách đưa “Tình già” trở thành “đứa cưng” nhà văn, nhà thơ thời ấy, họ tư tưởng với Phan Khơi Và tính phi Niêm – Luật dẫn dắt thời kì văn học sang chương 2.3 Tính đại cách biểu đạt hình thức 2.3.1 Hiện đại cách biểu lộ tâm tư, tình cảm Bước sang giai đoạn giao thời, văn học Việt Nam cho thấy cựa từ nhịp Phan Khơi - “Một lối thơ Mới trình chánh làng thơ” cắm cờ vững chãi, khẳng định dấu mốc cho phong trào thơ Mới đời Khơng cịn nét e thẹn, mực thước lời đối đáp giao duyên hay ẩn ý “tình” câu ca dao, thi ca thơ cũ mà “chuyện tình yêu” khai phóng khỏi khn khổ để trở thành lời thoải mái bộc bạch tâm tư Tâm tư nhân vật trữ tình thơ Phan 16 Khơi xem đại tao đoạn thơ Bởi rung động, ý tình khơi sâu để vượt lên bề ngơn từ, cung bậc tình yêu tấu từ tình ca để thăng hoa Tình cảm xuất phát thơ Phan Khôi không è dè mà thẳn thắn: “Ơi đơi ta, tình thương nặng” hay “Thương chừng hay chừng ấy” Nếu thi ca xưa ln tâm niệm “Những người có tình với đến với nhau” đến với “Tình già”, tác giả cho nhân vật quay với ngã để nói lên tiếng lịng thật Họ muốn sống, sống với tình yêu, đau đáu nghĩ về, lo lo Nhưng đáng buồn thay, họ đến với được: “Mà lấy hẳn đà không đặng” hay “Đã tình trước phụ sau Chi sớm liệu mà bng nhau” Bi thiết thay oăm đời! Mặc cho họ thoải mái bày tỏ tâm tư muốn sống với tình yêu trọn vẹn nhân vật trữ tình thơ Phan Khôi đành bất lực Tuy nhiên, ông cho thấy quan điểm, tư tưởng thi ca bộc bạch tình u, lịng người Ở ơng khơng có mực thước, tâm tư ln tự bày tỏ, tình u ln hữu rõ lời thơ Đó điểm cách tân lớn để đặt nên móng vững cho nhà thơ Mới sau Xuân Diệu Trong thơ Xn Diệu, tơi trữ tình thể nhiều cung bậc khác Nhưng Xuân Diệu sống với cung bậc tình yêu, biết yêu “vội vàng” hay mãnh liệt nồng cháy, biết cách để đạt đến thứ “tơn giáo” tình u mà ơng đời thờ tự “Hồn đơng tơi sợ độc Ma với ơm ấp 17 … Kẻ đa tình khơng cần đủ thịt da chết tơi u ma” Và dù cách hay cách khác cách trở mờ nhịa nhân vật trữ tình sống tình yêu: “Anh muốn làm sóng biếc Hơn cát vàng em” 2.3.2 Hiện đại ý tứ thơ: Thơ ca xưa, đặc biệt thể loại ca dao, tình yêu thể kín kẽ Thường neo vào hình tượng thiên nhiên, vật quen thuộc đời sống để biểu đạt ý niệm tình yêu Cách thể tình u từ phía từ hai phía (đối đáp giao duyên) để từ đó, người đọc bóc tách lớp nghĩa hàm ẩn để thấy nội hàm câu thơ Ấy lối biểu đạt tâm tư thơ ca xưa: Thuyền có nhớ bên Bến khăng khăng đợi thuyền hay Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt hay 18 Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Nhưng đến với “Tình già”, ta thấy ý niệm tình u Phan Khơi thể tường minh Khơng mượn hình tượng làm cầu nối cho ý thơ mà tác giả chọn cách nói trực tiếp Bởi, tình u tình u, tình u khơng điều phù phím khác Ý thơ tường minh, sáng rõ quan điểm thơ xác bàn thơ Phan Khơi Một phần cách đổi niêm luật thơ để ý từ cảm xúc thăng hóa nên bàn “Tình già” ta thấy rõ tư tưởng tình yêu thấy rõ Từ “Bàn tế giao” “Tình già” tác phẩm sau “Chương Dân chi thoại”, ý niệm, nội dung thơ dễ hiểu Và điều mà tác giả người thời xem thơ văn ông cởi mở nghệ sĩ bị đàn áp vụ án Nhân dân - Giai phẩm Nhưng may mắn thay, sau Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn lại thơ Phan Khơi thơ ơng giới thiệu rộng rãi văn đàn người nhìn nhận đánh giá có giá trị 2.3.3 Khoảng trống đối thoại: Mở đầu thơ, không gian, thời gian nói đến cớ để dẫn dắt vào câu chuyện tình yêu trái khốy: “Hai mươi bốn năm xưa đên vừa gió lại vừa mưa Dưới đèn mờ, gian nhà nhỏ hai cai đầu xanh kề than thở” Câu chuyện tình yêu mở tình cảm thấm đượm Bởi lẽ đâu “yêu” mà “thương” Cách đặt để từ ngữ đây, Phan Khôi cho thấy sức nặng, sâu đậm quấn quýt cung bậc tình yêu Là tình yêu hai người “đầu xanh” Tình yêu đẹp đến đỗi : 19 “Ơi đơi ta, tình thương nặng” Tình yêu mặn nồng đâu phía mà hai tự nguyện Dù không đưa bình mình, tình yêu âm thầm họ tâm đến mãnh liệt: “Hay nói bạc chớ! buông cho nỡ? Thương chừng hay chừng ấy,” Nhưng ta thấy điểm bất thường mạch thơ, tình yêu thực đep, anh vừa đủ trưởng thành, em dịu dàng cớ “lấy hẳn đà khơng đặng”? Ta day dứt mối tình dang dở để lại ý thơ mn hồi nghi, trăn trở Có thể họ khơng đến với gia đình khơng mơn đăng hộ đối quan niệm người xưa theo Vì “nồi úp vung nấy” khơng thể trái được, có sống với khó Hay phải gái phải lấy chồng, chịu đặt ba mẹ Có lẽ suy nghĩ đầy sức thuyết phục theo đặt để giáo điều “ba mẹ đặt đâu ngồi đấy”, trai lớn lấy vợ, gái lớn gã chồng, họ mảnh ghép phải ghép lại vào Thật nghiệt ngã thay! Thời ấy, gái đâu có quyền lên tiếng tư tưởng ăn sâu vào nếp nghĩ khiến họ không đủ can đảm để vượt khỏi vùng an tồn Chính họ đành cam chịu trước số phận Và điều bi thương xảy người khơng có tình phải đến với nhau, nhân nấm mồ đời người cịn gái Những nghĩ theo lối suy luận chủ quan có đủ tính thuyết phục? Bởi thơ phần tiếng lòng tác giả, chuyên chở nỗi niềm xúc cảm Ngược dòng cảm xúc ta quay với tự truyện “Tình tù” Đơng Dương tạp chí, có nhiều ý kiến cho “Tình già” có mối liên đới mật thiết tự truyện Theo tự truyên, ông trị phạm, bị án đồ tam niên; giam nhà lao Quảng Nam Sau chừng tháng ông nhận thư cha với nội dung “Lập nhân nhứt bại, vạn ngôn giải” (nghĩa là: người ta lập thân hỏng mn vật tan nát, rã rời.) Ơng ngẫm hiểu thi tú tài khử đường sau làm quan cụt chuyện vợ không an ổn Và điều không năm ngồi dự tính, tháng 20

Ngày đăng: 02/02/2023, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w