(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại

175 8 0
(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại(Luận án tiến sĩ) Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu tơi cơng trình đảm bảo nguyên tắc đạo đức việc trích dẫn tài liệu! Nghiên cứu sinh Lê Thị Thùy Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khái niệm mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục CHƢƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét tộc ngƣời chủ thể sử thi Bahnar 1.2 Tình hình nghiên cứu sử thi Bahnar 1.3 Lí thuyết phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG SỬ THI BAHNAR - SẢN PHẨM VĂN HÓA ĐẶC THÙ CỦA XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 2.1 Nội dung hình thức sử thi Bahnar, phản chiếu bối cảnh xã hội hình thành 2.1.1 Nội dung 2.1.2 Hình thức 2.2 Vai trị xã hội sử thi Bahnar, đáp ứng nhu cầu lịch sử cụ thể 2.2.1 Vai trò liên kết cộng đồng 2.2.2 Vai trò bảo lưu cung cấp kinh nghiệm hoạt động thực tiễn 2.2.3 Vai trò giáo dục đạo đức thẩm mĩ CHƢƠNG KẾT THÚC HÌNH THỨC TỒN TẠI VỐN CÓ - SỐ PHẬN CỦA SỬ THI BAHNAR TRONG XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI 3.1 Con đƣờng từ khứ đến sử thi Bahnar 3.2 Tình hình bảo tồn, khai thác phát huy di sản sử thi Bahnar 3.3 Xu vận động sử thi Bahnar số hƣớng bảo tồn, khai thác, phát huy nghĩ tới KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ CÔNG BỐ TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 5 6 19 38 41 42 42 57 73 73 78 86 97 97 123 141 149 151 152 170 NGHĨA CỦA CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ĐHQG Đại học Quốc gia KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất TP Thành phố tr Trang UBND Ủy ban Nhân dân xb Xuất // In MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Bahnar1, cư trú cao nguyên Nam Trung Bộ Việt Nam, có văn hố độc đáo với loại hình nghệ thuật phong phú bao gồm thiên sử thi mà người tộc gọi h’mon2 Là thành tựu nhóm cư dân thuộc vào loại sinh sống lâu đời bán đảo Đơng Dương, sử thi Bahnar nói chung mang đậm tính địa, khơng chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại lai phận lớn sử thi dân tộc Đông Nam Á khác Việc tìm hiểu mối quan hệ h’mon với xã hội Bahnar khứ, vậy, giúp nhận thức rõ sản phẩm nghệ thuật nội sinh tiêu biểu tộc người Những thay đổi nhiều mặt kinh tế - xã hội tác động sóng văn hoá đương đại thập niên qua dẫn đến việc giải thể cấu trúc văn hóa cổ truyền Bahnar địa bàn dân cư với mức độ khác Sự tồn h’mon nói riêng sử thi dân tộc Tây Nguyên khác nói chung gặp phải nhiều thách thức bối cảnh Tương lai chờ đợi h’mon, thiết nghĩ điều cần quan tâm Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề vừa đề cập, tức tìm hiểu sử thi Bahnar bối cảnh trị - kinh tế - xã hội khứ hay nói cách khác đặt góc độ tiếp cận liên ngành văn hoá học, nay, chưa tiến hành cách có hệ thống Vì thế, bổ sung nghiên cứu phù hợp vào khoảng trống điều cần thiết Từ lí trên, với nguyện vọng đóng góp tiếng nói mình, chúng tơi chọn Sử thi Bahnar số phận xã hội đương đại làm đề tài nghiên cứu Đề tài thống dùng từ Bahnar thay cho Bana, Banar, Ba Na… tộc danh quen thuộc mà người Bahnar thường sử dụng xác mặt ngữ âm so với cách ghi khác Với tài liệu sử dụng cách ghi Bahnar, xin phép thay từ Đề tài thống dùng từ h’mon thay cho cách viết khác tên gọi ngữ sử thi Bahnar: hmon, hơ mon, hơămon… Khái niệm mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Khái niệm: 1) Sử thi Bahnar: Các sáng tác tự truyền miệng người Bahnar chủ yếu xoay quanh nhân vật anh hùng xem biểu tượng cộng đồng tộc người lịch sử, có tên Dăm Giông; 2) Số phận: Sự sống; 3) Xã hội đương đại: Xã hội người Bahnar từ sau Đổi (1986) Sự xác định vào định nghĩa Từ điển tiếng Việt: Sử thi: “Tác phẩm lớn thuộc loại văn tự sự, miêu tả nghiệp người anh hùng kiện lịch sử lớn” [129, tr 877] - định nghĩa nhìn chung thống với số từ điển/ bách khoa thư chuyên ngành phổ thông ý giới Merriam Webster’s Encyclopedia of Literature (1995), A Dictionary of Literary Terms and Literary Theory (1998), Encyclopedia of Literature and Criticism (2000), The Cambridge Encyclopedia (2000), The Encyclopedia Americana (2001), Compton’s Encyclopedia (2001), The World Book Encyclopedia (2001), The New Encyclopedia Britannica (2002),…; Số phận: “Sự sống, tồn dành cho người, vật” [129, tr 866]; Đương đại: “Thuộc thời đại nay” [129, tr 357] Mục đích nghiên cứu: Xác định chất h’mon với tư cách sản phẩm bối cảnh lịch sử cụ thể, từ nhận diện số phận đời sống đương đại Đối tượng nghiên cứu: 1) Nội dung, hình thức vai trị h’mon kết tương tác tác phẩm bối cảnh lịch sử hình thành nó; 2) Sự sống h’mon cộng đồng người Bahnar ngày Phạm vi nghiên cứu: H’mon đời sống Tây Nguyên trước sau Đổi Những địa bàn nghiên cứu cụ thể lựa chọn Gia Lai Kon Tum, khu vực sưu tầm h’mon kể từ phát nơi cư trú tập trung tộc người chủ thể (theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 [110], Gia Lai Kon Tum tỉnh có nhiều người Bahnar sinh sống Việt Nam: với 150.000 gần 55.000 tổng số 230.000 người) Hai địa phương Gia Lai - lưu giữ tương đối rõ nét dấu ấn văn hóa cổ truyền Bahnar, bao gồm sử thi, mặt khác nơi cho thấy rõ biến đổi mặt tộc người thập niên qua Để đảm bảo tính đại diện, điểm nghiên cứu thiết kế bao gồm nông thôn, thành thị vùng hỗn hợp Đóng góp luận án Đây luận án nghiên cứu cách có hệ thống h’mon góc độ văn hố học nhằm xác định chất h’mon mối quan hệ với bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành số phận hình thức văn hóa độc đáo xã hội đương đại Về mặt lí luận, qua việc giải vấn đề nghiên cứu, luận án đề xuất hướng vận dụng xác lí thuyết biết đến nhiều việc nghiên cứu sử thi Việt Nam nói chung song vận dụng lâu cịn có điểm bất cập Về mặt thực tiễn, luận án đề xuất số phương án ứng xử với sử thi Bahnar, tác phẩm nằm khối di sản văn hóa phi vật thể dư luận quan tâm Tây Ngun, mà người làm sách tham khảo Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án có 03 chương: Chương Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu; Chương Sử thi Bahnar - sản phẩm văn hóa đặc thù xã hội truyền thống; Chương Kết thúc hình thức tồn vốn có - số phận sử thi Bahnar xã hội đương đại CHƢƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 VÀI NÉT VỀ TỘC NGƢỜI CHỦ THỂ CỦA SỬ THI BAHNAR 1.1.1 Quá trình lịch sử tộc ngƣời Người Bahnar thuộc nhóm loại hình Indonedien chủng Mongoloid phương Nam [46, tr 19 - 20], dân tộc nói ngơn ngữ Mon - Khmer lớn Nam Trung Bộ thứ hai Việt Nam, sinh sống tập trung vùng lãnh thổ cao nguyên núi rộng gần vạn km2 ứng với tọa độ 13000 - 15000 vĩ Bắc, 107040 - 109000 kinh Đông (bao gồm phần tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Bình Định Phú Yên) Số liệu Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 [110] cho biết, dân số Bahnar 227.716 Trong đó, tỉnh Gia Lai có 150.416 người, cư trú chủ yếu huyện Mang Yang, Kon Chro, Kbang, An Khê, Chư Sê A Yun Pa Ku; tỉnh Kon Tum có 53.997 người, cư trú chủ yếu thành phố Kon Tum huyện Đắc Hà, Kon Plông, Đắc Tô; tỉnh Bình Định có 18.175 người, cư trú chủ yếu huyện Vĩnh Thạnh, Vân Canh, Hoài Ân Tây Sơn; tỉnh Phú Yên có 4.145 người, cư trú chủ yếu huyện Đồng Xuân, Sông Hinh Sơn Hoà Dân tộc Bahnar tập hợp số nhóm địa phương mà cách xác định cơng trình nghiên cứu khơng hồn tồn giống P Guilleminet (1952) nói tới 07 nhóm: “Alakong”, “Tolo”, “Bơnơm”, “Gơlar”, “Jơlong”, “Kontum” “Rơngao” [32, tr 5] Nguyễn Hữu Thấu (1960) nêu lên tên ngồi cịn nhắc đến “Krem”, “Vân Canh” “Bằng Hường” nhóm chịu ảnh hưởng người Chăm Kinh [97, tr 42 - 43] Lê Thị Ái (1969) bổ sung “Rơngao” phía bắc thị xã Kon Tum1 phận trung gian người Bahnar với Xơđăng “Kriêm” phía bắc huyện An Khê phận Bahnar lai Chăm [1, tr 50] L Schrock, W.Jr Stockton, E.M Murphy M Fromme (1966), có tham khảo người trước, liệt kê: “Alakong”, “Bonam”, “Golar”, “Ho Drong”, “Jo Long”, “Kon Ko De”, “Kon Tum” “To Sung” [173, tr 1] Con số lớn đưa có lẽ Cửu Long Giang Toan Ánh (1974) với “Bahnar Kon Tum”, “Bahnar Jolong”, “Bahnar Golar”, “Bahnar Tosung”, “Bahnar Konkođe”, “Bahnar Alatanag”, “Bahnar Alakong”, “Bahnar Tolotenil”, “Bahnar Bơnom”, “Bahnar Roh”, “Bahnar Krem”, “Bahnar Chàm” “Bahnar But” [30, tr 287 - 288] Ngược lại, Đặng Nghiêm Vạn cộng (1981) giới thiệu phân loại giản lược hẳn với 05 nhóm “Cơng Tum”, “Tồlồ”, “Gơlar”, “Rơngao”, “Giơlơng” “Krem” [124, tr 105] Cịn dân tộc chí gần người Bahnar vào năm 2006, chủ biên Bùi Minh Đạo đồng tác giả “căn vào ý kiến người tộc” cho biết có 08 nhóm, bao gồm: “Tơlô”, cư trú huyện Kon Chro huyện An Khê, tỉnh Gia Lai; “Krem”, cư trú huyện Vĩnh Thạnh, An Lão, Hoài Ân Tây Sơn, tỉnh Bình Định, số huyện Kbang, tỉnh Gia Lai; “Vân Canh”, cư trú huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định; “Thồ Lồ”, cư trú huyện Đồng Xn, Sơn Hồ Sơng Hinh, tỉnh Phú Yên; “Gơ Lar”, cư trú huyện Mang Yang, Đắc Đoa Chư Sê, tỉnh Gia Lai, phần quanh thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum; “Kon Tum”, cư trú thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum; “Jơlơng”, cư trú quanh thành phố Kon Tum huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum; “Rơngao”, cư trú thành phố Kon Tum huyện Đắc Tô, tỉnh Kon Tum [26, tr 32 - 33] Nay thành phố Người Bahnar xem dân tộc địa1 Tây Nguyên Giới nghiên cứu Việt Nam ủng hộ giả thuyết tộc người vốn sinh sống vùng trung Tây Nguyên bị tộc người nói ngơn ngữ Nam Đảo nhập cư sau bước khống chế đẩy lên phía bắc Ngồi ra, Đặng Nghiêm Vạn Ngơ Vĩnh Bình cịn cung cấp thêm thông tin đáng ý: “Một số tư liệu rời rạc thoáng qua cho ta thấy xưa họ đồng họ cư dân cổ xưa người Chàm ghi bia kí Mađa cư trú vùng ven biển Nghĩa Bình” [124, tr 105 - 106] Lịch sử tộc người Bahnar, nói, gắn liền với lịch sử dân tộc Tây Nguyên Theo tác giả Dân tộc Bahnar Việt Nam, sau nhiều kỉ tự trị, vùng đất người Bahnar nhiều dân tộc Tây Nguyên khác2 rơi vào phạm vi ảnh hưởng Champa khoảng thời gian từ kỉ XII đến kỉ XV Còn từ cuối kỉ XV - sau Lê Thánh Tông chinh phạt thắng lợi vương quốc - đến cuối kỉ XVIII, địa bàn sinh sống họ lại phần chịu ảnh hưởng xung đột Lào Thái Lan Cuối kỉ XVIII, phận người Bahnar thuộc An Khê, Kbang Kon Chro ngày tham gia phong trào Tây Sơn chống chúa Nguyễn anh em Nguyễn Nhạc làm thủ lĩnh Đến nửa đầu kỉ XIX, vùng đất người Bahnar tộc người Tây Nguyên khác trở thành phiên quốc nhà Nguyễn, với tên “Trấn man”, “Thuộc quốc”, “Thuỷ vương quốc”, “Hỏa vương quốc” Từ cuối kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX, nằm quản lí thực dân Pháp [26, tr 45 - 47] Tuy nhiên, dù trải qua biến thiên lịch sử định mười kỉ qua, cấu kinh tế - xã hội cổ truyền người Bahnar trước Cách mạng tháng Tám bền vững Sau Cụm từ “dân tộc địa” (khác với “dân tộc chỗ”) dùng với nghĩa phân biệt người Bahnar với dân tộc sinh sống lâu đời Tây Nguyên không sớm Ngay từ kỉ thứ X sau Công nguyên, vùng đất dân tộc Tây Nguyên gần trùng với địa bàn cư trú họ vào đầu kỉ XX [72, tr 182] hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ kéo dài 30 năm1, tộc người trở thành thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam thống vào năm 1975 1.1.2 Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên nơi cƣ trú Về địa hình, nơi cư trú người Bahnar vùng thấp nằm phía đơng, bao gồm ba huyện An Khê, Kbang Kon Chro tỉnh Gia Lai, phần miền núi hai tỉnh Bình Định, Phú Yên vùng cao nằm phía tây, bao gồm huyện Đắc Đoa, Mang Yang tỉnh Gia Lai, thành phố Kon Tum huyện Đắc Hà, Kon Rẫy Kon Plông tỉnh Kon Tum Cả hai vùng tạo nên thung lũng, cao nguyên núi Địa hình thung lũng nhìn chung phẳng, bao gồm: thung lũng Kon Tum, châu thổ sông Đắc Bla, sông Pô Kô thuộc thành phố Kon Tum huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum; thung lũng sông Ba nằm ven sông Ba, thuộc huyện Kbang, An Khê Kon Chro, tỉnh Gia Lai; thung lũng ven sông A Yun, thuộc huyện Đắc Đoa, Mang Yang, tỉnh Gia Lai Địa hình cao nguyên, tương đối phẳng, bao gồm cao nguyên Kông Hà Nừng thuộc huyện Kbang, An Khê, phần cao nguyên Pleiku thuộc huyện Đắc Đoa, Mang Yang, Chư Sê, tỉnh Gia Lai huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum Địa hình núi bao gồm núi cao, trung bình thấp, nằm rải rác vùng He Reng, Mang Yang, Kon Chro, Kon Plông [26, tr 21] Đất đai khu vực cư trú người Bahnar bao gồm ba nhóm chính: nhóm đất bazan chủ yếu phân bố cao nguyên, tập trung huyện Đắc Đoa, Mang Yang, tỉnh Gia Lai huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum, thích hợp cho việc phát triển công nghiệp chè, hồ tiêu, cà phê, cao su ; nhóm đất phù sa phân bố ven sông Ba, Đắc Bla, Pơ Kơ A Yun, thích hợp Do đến tận đầu kỉ XX tồn quyền Pháp Đơng Dương nghị định sáp nhập Tây Nguyên vào Việt Nam, ý thức “về quốc gia, quốc thổ” người dân Tây Nguyên “mới mẻ” “chủ yếu có qua hai kháng chiến cứu nước kỉ XX” [24, tr 105] ... CÓ - SỐ PHẬN CỦA SỬ THI BAHNAR TRONG XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI 3.1 Con đƣờng từ khứ đến sử thi Bahnar 3.2 Tình hình bảo tồn, khai thác phát huy di sản sử thi Bahnar 3.3 Xu vận động sử thi Bahnar số hƣớng... CHƢƠNG SỬ THI BAHNAR - SẢN PHẨM VĂN HÓA ĐẶC THÙ CỦA XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 2.1 Nội dung hình thức sử thi Bahnar, phản chiếu bối cảnh xã hội hình thành 2.1.1 Nội dung 2.1.2 Hình thức 2.2 Vai trị xã hội. .. đóng góp tiếng nói mình, chúng tơi chọn Sử thi Bahnar số phận xã hội đương đại làm đề tài nghiên cứu Đề tài thống dùng từ Bahnar thay cho Bana, Banar, Ba Na… tộc danh quen thuộc mà người Bahnar

Ngày đăng: 02/02/2023, 15:25