Luận văn tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên nsnn qua kbnn tràng định, tỉnh lạng sơn

103 4 0
Luận văn tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên nsnn qua kbnn tràng định, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Chi ngân sách nhà nước là công cụ chủ yếu của Đảng, Nhà nước và cấp ủy, chính quyền cơ sở thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh,[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chi ngân sách nhà nước công cụ chủ yếu Đảng, Nhà nước cấp ủy, quyền sở thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng góp phần thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển đất nước giàu mạnh Để góp phần nâng cao hiệu chi ngân sách nhà nước, đảm bảo chi tiêu cách tiết kiệm chống lãng phí cần áp dụng đồng nhiều biện pháp Một biện pháp quan trọng tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Thực vai trị quan kiểm sốt chi ngân sách nhà nước, hệ thống Kho bạc nhà nước năm qua có nhiều nỗ lực hồn thiện chế, sách, cải tiến quy trình, thủ tục kiểm sốt chi ngân sách nhà nước, tăng cường công tác tra, kiểm tra khoản chi ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách Trong suốt q trình triển khai thực chế kiểm sốt chi ngân sách nhà nước, Kho bạc nhà nước tạo nên bước đột phá để khẳng định vai trò, vị trí, chức cơng tác quản lý quỹ ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách ngày đảm bảo tốt hơn, mục đích, tiết kiệm có hiệu hơn; khoản chi sai nguyên tắc, chế độ tài Kho bạc nhà nước kiên từ chối, ý thức sử dụng ngân sách nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách ngày nâng cao Tuy vậy, bên cạnh thành cơng đó, đứng trước u cầu cải cách tài cơng kiểm sốt chi NSNN qua KBNN tồn tại, hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng ngân sách, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý cải cách thủ tục hành xu đẩy mạnh mở cửa hội nhập quốc tế Mặt khác, lý luận cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước nói chung kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN nói riêng kinh tế chưa nghiên cứu đầy đủ để áp dụng Xuất phát từ lý định chọn đề tài “Tăng cường cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn ” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn có đóng góp thiết thực nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn huyện Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận chung kinh nghiệm thực tiễn tăng cường KSC thường xuyên NSNN qua KBNN - Đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tràng Định - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn nghiên cứu - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp hệ thống hóa; - pháp đối chiếu với hệ thống văn pháp quy Đối tượng phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN b, Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung - Thực trạng kiểm soát chi NSNN qua KBNN huyện Tràng Định - Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tràng Định - Giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tràng Định Phạm vi không gian Nghiên cứu thực Kho bạc nhà nước Tràng Định Phạm vi thời gian Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu số liệu công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tràng Định từ năm 2013 đến năm 2016 Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua KBNN Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp tăng cường cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước C HƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước hệ thống mối quan hệ kinh tế nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức quản lý điều hành kinh tế xã hội, đồng thời Ngân sách nhà nước thực cân đối khoản thu chi Ngân sách nhà nước đời phát triển với tư cách phạm trù gắn liền với xuất Nhà nước tồn tại, phát triển kinh tế hàng hóa tiền tệ NSNN khâu chủ đạo, đóng vai trị quan trọng việc trì tồn máy quyền lực Nhà nước Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH/13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2007: “ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” [5] so với luật NSNN 2002 [4] khái niệm NSNN 2017 có thay đổi thời gian thực khoảng thời gian định năm trước Về phương diện kinh tế: NSNN trước hết khải niệm thuộc phạm trù kinh tế học hay hẹp tài học Theo đó, NSNN bảng dự toán khoản thu khoản chi tiền tệ quốc gia, quan Nhà nước có thẩm quyền định thực khoảng thời gian định, thường năm Xét theo phương diện pháp lý: Theo phương diện này, NSNN khơng có nhiều khác biệt so với kinh tế, nói khoản thu, chi quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm Còn phương diện pháp lý, NSNN hiểu đạo luật đặc biệt quốc gia, quốc hội ban hành phủ thực thời hạn xác định Nhưng khác với đạo luật thông thường, NSNN quan lập pháp tạo theo trình tự, thủ tục riêng hiệu lực thi hành đạo luật xác định khoảng thời gian định NSNN quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý gắn quyền hạn với trách nhiệm - Các khoản thu, chi NSNN phải hạch toán, toán đầy đủ, kịp thời chế độ Thu, chi NSNN phải hạch toán đồng Việt Nam Kế toán toán NSNN thực thống theo chế độ kế toán Nhà nước mục lục NSNN Chứng từ thu, chi NSNN phát hành sử dụng quản lý theo qui định Bộ tài - NSNN bao gồm Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm Ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (Điều Luật NSNN số 83/2015/QH13, có hiệu lực thi hành năm 2017).[5] NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHXHCNVN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NGÂN SÁCH CẤP TỈNH VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG NGÂN SÁCH CẤP XÃ VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước * NSNN có vị trí vai trị sau: NSNN khâu then chốt hệ thống tài Có vị trí quan trọng kinh tế thị trường Vai trò NSNN xác định sở chức nhiệm vụ cụ thể giai đoạn đảm bảo cho Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ trì quyền lực nhà nước Trong giai đoạn nay, NSNN đóng vai tro cơng cụ điều hành vĩ mơ kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ thể thường xuyên, chủ thể quyền lực quan hệ Nhà nước NSNN Điều cho thấy Nhà nước tập trung ngân sách, coi ngân sách công cụ kinh tế quan trọng để giải vấn đề kinh tế - xã hội thị trường Ngân sách kích thích sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh hợp pháp, chống độc quyền (qua công cụ thuế cho đời doanh nghiệp nhà nước…) NSNN cung cấp nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, ngành kinh tế then chốt, tạo môi trường cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển… Như vậy, vai trò NSNN kinh tế thị trường quan trọng Là trực tiếp hay gián tiếp NSNN chiếm vị trí chủ đạo điều hành kinh tế vĩ mô kinh tế, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường * Về chất NSNN NSNN thiếu với Nhà nước Cho nên Nhà nước luôn chủ thể thường xuyên chủ thể quyền lực khoản thu phân phối nguồn tài Trong mối quan hệ ngân sách Nhà nước để thể q trình phân phối, lợi ích mà Nhà nước hướng tới chủ yếu lợi ích kinh tế Do đó, chất Ngân sách hệ thống mối quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài chính, nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức quản lý điều hành kinh tế - xã hội Bản chất NSNN định chức NSNN * Chức ngân sách: Khi nói tới chức vật phương diện hoạt động chủ yếu vật thể chất đảm bảo cho vật tồn Chức nhiệm vụ hai khái niệm gần không đồng với Nhiệm vụ vấn đề đặt cần giải quyết, chức phương diện hoạt động có tính định hướng lâu dài Thông qua nhiệm vụ đặt nhằm thực chức Một yêu cầu đặt nhà nước đời phải thống khoản thu - chi sở dự toán hạch tốn Do đó, NSNN phải tập hợp cân đối thu chi Nhà nước, bắt buộc khoản chi phải theo dự toán, khoản thu phải theo luật định, chấm dứt tùy tiện quản lý thu – chi Nhà nước Như vậy, ta kết luận chức NSNN theo nhiệm vụ sau: Huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch nhà nước - Thực cân đối khoản thu – chi (bằng tiền) Nhà nước * Nội dung Chi NSNN: Theo Luật NSNN năm 2015, Chi NSNN bao gồm: a) Chi đầu tư phát triển; b) Chi dự trữ quốc gia; c) Chi thường xuyên; d) Chi trả nợ lãi; đ) Chi viện trợ; e) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật - Tùy thuộc vào vai trị nhà nước quản lý trị, kinh tế, xã hội thời kỳ lịch sử mà chi NSNN có nội dung cấu khác Do tính chất đa dạng phong phú khoản chi nên việc phân loại nội dung chi NSNN để giúp cho công tác quản lý định hướng chi NSNN cần thiết Phân loại khoản chi NSNN việc xếp khoản chi NSNN theo tiêu thức, tiêu chí định vào nhóm, loại chi Cụ thể như: + Theo mục đích kinh tế - xã hội khoản chi: chi NSNN chia thành chi tiêu dùng chi đầu tư phát triển + Theo tính chất khoản chi: chi NSNN chia thành chi cho y tế; chi giáo dục; chi phúc lợi; chi quản lý nhà nước; chi đầu tư kinh tế + Theo chức Nhà nước: chi NSNN chia thành chi nghiệp vụ chi phát triển + Theo tính chất pháp lý: chi NSNN chia thành khoản chi theo luật định; khoản chi cam kết; khoản chi điều chỉnh + Theo yếu tố khoản chi: chi NSNN chia thành chi đầu tư; chi thường xuyên chi khác 1.1.1.2 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước Chi thường xuyên ngân sách nhà nước trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN nhằm đăm bảo nhu cầu hoạt động máy Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác việc thực nhiệm vụ thường xuyên nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, qua thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin thể dục thể thao khoa học công nghệ môi trường hoạt động nghiệp khác Nói tóm lại, chi thường xuyên trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN để đáp ứng nhu cầu chi gắn với việc thực nhiệm vụ thường xuyên nhà nước phát triển kinh tế, xã hội - Các tiêu chi thường xuyên ngân sách nhà nướcnhư sau: + Tỷ lệ thực chi thường xuyên / Dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước là: + Dự toán bổ sung chi thường xuyên / Dự toán chi thường xuyên đầu năm + Chi thường xuyên / Tổng chi ngân sách nhà nước + Chi thường xuyên / Tổng thu ngân sách nhà nước + Chi nghiệp giáo dục; ytế; quản lý nhà nước; kinh tế / Tổng chi thường xuyên + Doanh số chi thường xuyên / cán công chức Kho bạc + Số chi thường xuyên / cán Kho bạc + Tỷ lệ số khoản chi thường xuyên kiểm soát / Tổng chi thường xuyên + Tổng số Kho bạc từ chối / Tổng số chi thường xuyên + Tổng số Kho bạc yêu cầu bổ sung tài liệu cần thiết / Tổng chi thường xuyên + Số tạm ứng / Tổng chi thường xuyên 1.1.2 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước a Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Theo Luật NSNN số 83/2015/QH13 “Chi thường xuyên NSNN nhiệm vụ chi NSNN nhằm bảo đảm hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác thực nhiệm vụ thường xuyê Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.”[5] Chi thường xuyên khoản chi có thời hạn tác động ngắn thường năm chủ yếu phục vụ cho chức quản lý, điều hành xã hội cách thường xuyên Nhà nước b Đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kiểm soát chi thường xuyên NSNN việc quan Nhà nước có thẩm quyền thực thẩm định, kiểm tra, kiểm soát khoản chi ngân sách tỉnh diễn tất khâu trình chi ngân sách, nhằm đảm bảo khoản chi ngân sách dự toán từ trước, thực dự toán duyệt, chế độ, định mức, tiêu chuẩn quy định có hiệu kinh tế - xã hội Vì vậy, kiểm sốt chi thường xun ngân sách có ý nghĩa quan trọng sau: - Kiểm soát chi thường xuyên gắn liền với khoản chi thường xun nên phần lớn cơng tác kiểm sốt chi diễn đặn năm, có tính thời vụ, ngoại trừ khoản chi mua sắm tài sản, sửa chữa lớn tài sản cố định - Kiểm soát chi thường xuyên diễn nhiều lĩnh vực nhiều nội dung nên đa dạng phức tạp Chính thế, quy định kiểm sốt chi thường xuyên phong phú, với lĩnh vực chi có quy định riêng, nội dung, tính chất nguồn kinh phí có tiêu chuẩn, định mức riêng - Kiểm soát chi thường xuyên bị áp lực lớn mặt thời gian phần lớn khoản chi thường xuyên mang tính cấp thiết như: chi tiền lương, tiền cơng, học bổng gắn với sống hàng ngày cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên; khoản chi chuyên môn nghiệp vụ nhằm đảm bảo trì hoạt động thường xuyên máy Nhà nước nên khoản chi đòi hỏi phải giải nhanh chóng Bên cạnh đó, tất đơn vị thụ hưởng NSNN có tâm lý muốn giải kinh phí ngày đầu tháng làm cho quan kiểm sốt chi KBNN ln gặp áp lực thời gian ngày đầu tháng - Kiểm soát chi thường xuyên thường phải kiểm soát khoản chi nhỏ, sở để kiểm soát chi hoá đơn, chứng từ để chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thường khơng đầy đủ, khơng rõ ràng, thiếu tính pháp lý gây nhiều khó khăn cho cán kiểm sốt chi, đồng thời khó để đưa quy định bao quát hết khoản chi cơng tác kiểm sốt chi c Nguyên tắc kiểm soát khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Tất khoản chi thường xuyên NSNN phải KBNN kiểm tra, kiểm soát q trình cấp phát, tốn Các khoản chi thường xun phải có dự tốn NSNN phân bổ, chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền quy định Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi 10 ... soát chi NSNN qua KBNN huyện Tràng Định - Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tràng Định - Giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua. .. 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp tăng cường cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà... cách thường xuyên Nhà nước b Đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kiểm soát chi thường xuyên NSNN việc quan Nhà nước có thẩm quyền thực thẩm định, kiểm tra, kiểm soát khoản chi

Ngày đăng: 02/02/2023, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan