Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
5,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THIẾT KẾ, LẮP RẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ MERCEDES S K C 0 9 MÃ SỐ: T2014-57 S KC0 5 Tp Hồ Chí Minh, 11/2014 Luan van Mẫu 1T Trang bìa báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Trường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG THIẾT KẾ, LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ MERCEDES Mã số: T2014 – 57 Chủ nhiệm đề tài: GVC Th.S NGUYỄN KIM TP HCM, 11 / 2014 Luan van Mẫu 2T Trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ: KHOA CKĐ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG THIẾT KẾ, LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ MERCEDES Mã số: T2014 – 57 Chủ nhiệm đề tài: GVC Th.S NGUYỄN KIM TP HCM, 11 / 2014 Luan van Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Kim Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Bộ môn Động Khoa CKĐ Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao Chữ ký Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH: Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 Mục lục DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU I.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG, NGỒI NƢỚC II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: IV CÁCH TIẾP CẬN ĐỀ TÀI: V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU: VII QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VIII NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƢƠNG :CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH LỬA 1.1 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN CẢM 1.2 NĂNG LƢỢNG ĐÁNH LỬA VÀ QUÁ TRÌNH CHÁY TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG NHIÊN LIỆU XĂNG 17 1.3 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHÁY 21 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁN DẪN TRANSISTOR 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRANSISTOR 28 2.2 GIỚI THIỆU VỀ TRANSISTOR TRƢỜNG(JFET) 36 CHƢƠNG : HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP 49 3.1 MẠCH CẤP NGUỒN ECU 1MZ-FE 49 3.2 CẢM BIẾN TỐC ĐỘ TRỤC KHUỶU NE 50 3.3 MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 1MZ-FE Error! Bookmark not defined 3.4 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ MERCEDES 55 CHƢƠNG : THIẾT KẾ, LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 57 4.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ, LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 57 4.2 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 57 4.3 LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN 58 Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 4.4.LẮP RÁP CÁC BỘ PHẬN, HỒN CHỈNH MƠ HÌNH 59 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tổn thất nhiệt giai đoạn phóng tia lửa điện Trang 22 Bảng Mối quan hệ điện áp yêu cầu áp suất nén Trang 24 Bảng Đặc tuyến JFET Trang 40 Bảng Đặt tuyến truyền đạt EMosFET Trang 42 Bảng Bảng cực phận đánh lửa động Mercedes Trang 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Nội dung BATT + ac quy thƣờng trực B+ Cấp + ac quy qua rơ le NE Cảm biến tốc độ trục khuỷu G Cảm biến vị trí xy lanh TACO Tốc độ động GND Mass nối cực – ac quy DLC Chẩn đốn IGT Tín hiệu điều khiển đánh lửa EFI Phun xăng điện tử 10 STA Khởi động 11 IG/SW Công tắt đánh lửa 12 MOS Metal-Oxide-Semiconductor Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 BM 08TĐ Thông tin kết nghiên cứu TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN VỊ: KHOA CKĐ Tp HCM, Ngày 09 tháng 11 năm 2014 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa động Mercedes - Mã số: T2014-57 - Chủ nhiệm: Nguyễn Kim - Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 08/3/2014 đến 30/11/2014 Mục tiêu: - Rèn luyện cho sinh viên kỹ kiểm tra chẩn đoán hệ thống đánh lửa - Sinh viên tự nghiên cứu lắp ráp mạch đánh lửa (Igniter) cho hệ thống đánh lửa sớm điện tử (ESA) sử dụng transistor trƣờng (Mosfet) Tính sáng tạo: - Sinh viên vận dụng lắp ráp mạch đánh lửa khác nhƣ đánh lửa ESA - Cơ sở để sinh viên nghiên cứu mạch đánh lửa FET Kết nghiên cứu: - Ứng dụng tốt sản phẩm vào công tác giảng dạy, học tập - Mơ hình có tính thẩm mỹ, tăng việc tiếp thu rèn luyện kỹ kiểm tra chẩn đốn Sản phẩm: Mơ hình hệ thống đánh lửa Mercedes Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Phục vụ tốt công tác đào tạo, áp dụng cho sở đào tạo nghề, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, cao đẵng, đại học có đào tạo ngành khí động lực - Phƣơng thức chuyển giao: Thông qua trung tâm chuyển giao công nghệ ĐHSPKT Trƣởng Đơn vị (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.1 Ngồi nƣớc (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) 1.2 Trong nƣớc (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Đa dạng chủng loại hệ thống đánh lửa phục vụ cơng tác đào tạo 1.3 Danh mục cơng trình công bố thuộc lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu (họ tên tác giả; báo; ấn phẩm; yếu tố xuất bản) Đề tài NCKH cấp trƣờng trọng điểm: Mơ hình hệ thống điều khiển động Mitsubishi, Chủ trì Nguyễn Kim Đề tài NCKH cấp Bộ: Xây dựng chƣơng trình đào tạo CKM, CKĐ theo MES, Chủ trì: Hồ Vĩnh An, tham gia: Nguyễn Kim Đề tài NCKH cấp Trƣờng: Chế tạo mơ hình thí nghiệm điện-điện tử ơtơ, Chủ trì: Nguyễn Kim - - II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hiện Bộ mơn Động thuộc Khoa CKĐ hƣớng dẫn thực tập động xăng II có phần thực tập kiểm tra hệ thống đánh lửa Để đa dạng chủng loại đặc biệt hệ thống đánh lửa Mercedes ( đánh lửa bougie sử dụng transistor trƣờng Mosfet ) chƣa có thiết bị thực tập Bộ môn, nên việc nghiên cứu áp dụng thực tiển cần thiết lĩnh vực đào tạo Bộ môn Nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học đƣợc dể dàng tiếp cận với thiết bị học tập, rèn luyện kỹ kiểm tra hệ thống đánh lửa, Ngƣời thực đề tài nghiên cứu thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển hệ thống đánh lửa động Mercedes nhằm phục vụ cho sinh viên thực tập rèn luyện kỷ kiểm tra phận chi tiết hệ thống đánh lửa Xuất phát từ nhu cầu thực tế nhƣ ngƣời nghiên định thực đề tài “Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa động Mercedes ” với mong muốn tạo sản phẩm áp dụng vào giảng dạy học phần mà đảm trách Sản phẩm đề tài sau hoàn thành cung cấp cho ngƣời học nhìn tồng quát hệ thống đánh lửa transistor Qua ngƣời học hiểu rõ chi tiết hệ thống phƣơng diện cấu tạo, chức năng, nguyên lý hoạt động phƣơng pháp vận hành, kiểm tra Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh - NCKH-2014 III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Rèn luyện cho sinh viên kỹ kiểm tra chẩn đoán hệ thống đánh lửa Ngoài để mở rộng sinh viên tự nghiên cứu thiết kế lắp ráp mạch đánh lửa ( Igniter ) cho hệ thống đánh lửa sớm điện tử ( ESA ) sử dụng transistor trƣờng (Mosfet) IV CÁCH TIẾP CẬN ĐỀ TÀI: - Tìm hiểu tính hoạt động HTĐL Mercedes Toyota - Xét nhu cầu thực tế ngƣời học thông qua hoạt động học tập kiểm tra chẩn đoán hệ thống đánh lửa - Tập hợp nghiên cứu tài liệu lý thuyết đánh lửa transistor trƣờng V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để hoàn thành nội dung đề tài, ngƣời nghiên cứu kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu Trong đặc biệt phƣơng pháp tham khảo tài liệu đặc biệt lý thuyết đánh lửa, thu thập thông tin liên quan, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu mơ hình giảng dạy có, nghiên cứu mơ hình giảng dạy có thị trƣờng… từ tìm ý tƣởng để hình thành đề cƣơng đề tài, nhƣ cách thiết kế lắp ráp mạch đánh lửa nhƣ thiết kế, lắp ráp mơ hình Song song với nó, chúng tơi cịn kết hợp phƣơng pháp kiểm tra, thực nghiệm kinh nghiệm thân trình giảng dạy - Dựa vào lý thuyết, hoạt động, kết cấu HTĐL Mercedes - Dựa vào lý thuyết, hoạt động kết cấu THĐL Toyota VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống đánh lửa trực tiếp Mercedes Toyota Phạm vi nghiên cứu : Dùng ECU cảm biến từ hệ thống đánh lửa Toyota 1MZ-FE để điều khiển HTĐL Mercedes VII NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Nội dung nghiên cứu (trình bày dạng đề cương nghiên cứu chi tiết) - Nghiên cứu lý thuyết trang bị điện ôtô lĩnh vực đánh lửa - Nghiên cứu nguyên lý kết cấu phận hệ thống đánh lửa transistor trƣờng - Nghiên cứu hoạt động, kết cấu HTĐL Mercedes - Nghiên cứu hoạt động HTĐL Toyota - Nghiên cứu thiết kế, lắp ráp, mạch điều khiển đánh lửa Mercedes dựa ECU Toyota Thiết kế lắp ráp mơ hình hệ thống đánh lửa Mercedes Viết báo cáo Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ TOYOTA 1MZ-FE 3.1 Sơ đồ mạch cấp nguồn cho ECU Hình 44: Mạch cấp nguồn ECU Khi bật khóa điện ON, điện áp ắc quy đƣợc cấp đến cực IGSW ECU động mạch điều khiển rơle EFI ECU động truyền tín hiệu đến cực M-REL ECU động cơ, bật mở rơle EFI Tín hiệu làm cho dịng điện chạy vào cuộn dây, đóng tiếp điểm rơle EFI cấp điện cho cực +B ECU động Điện áp ắc quy luôn cung cấp cho cực BATT E1 ECU đƣợc nối – ac quy STA: ECU nhận biết đƣợc chế độ khởi động Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 49 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 3.2 Cảm biến tốc độ trục khuỷu Hình 45: Hình dáng vị trí cảm biến trục khuỷu Hình 46: Mặt cắt cảm biến trục khuỷu Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 50 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 Hình 47: Sơ đồ mạch cảm biến vị trí trục khuỷu dạng sóng NE 3.2.1 Chức năng: Cảm biến vị trí trục khuỷu tạo tín hiệu NE, ECU dựa vào tín hiệu NE để tính tốn góc đánh lửa lƣợng phun nhiên liệu tối ƣu cho xilanh 3.2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động: Cảm biến bao gồm cuộn dây nhận tín hiệu, nam châm vĩnh cửu, roto (34 nhỏ lớn) tạo tín hiệu Roto cảm biến đƣợc gắn đầu trục khuỷu Khi trục khuỷu quay khe hở khơng khí roto tín hiệu cảm biến trục khuỷu thay đổi Sự thay đổi khe hở tạo điện áp cuộn nhận tín hiệu đƣợc gắn vào cảm biến sinh tín hiệu NE Roto tạo tín hiệu kích hoạt cuộn nhận tín hiệu 36 lần vịng quay trục khuỷu Từ tín hiệu này, ECU nhận biết tốc độ động nhƣ thay đổi 10 góc quay trục khuỷu Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 51 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 Những khoảng hở tuần hoàn biểu đồ tín hiệu roto tín hiệu bị khuyết Những khoảng hở đƣợc ECU sử dụng để nhận biết vị trí trục khuỷu Khi kết hợp với tín hiệu G, ECU xác định đƣợc vị trí xylanh 3.3 Điều khiển đánh lửa: 3.3.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa động toyota 1MZ-FE Hình 48: Sơ đồ mạch hệ thống đánh lửa ECU động xác định thời điểm đánh lửa dựa vào tín hiệu G, tín hiệu NE tín hiệu từ cảm biến khác Khi xác định đƣợc thời điểm đánh lửa, ECU động gửi tín hiệu IGT đến IC đánh lửa Đồng thời, tín hiệu IGF đƣợc gửi đến ECU động Trong hệ thống đánh lửa Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 52 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 trực tiếp, ECU động phân phối dòng điện cao áp đến bugi cách gửi tín hiệu IGT đến IC đánh lửa theo trình tự đánh lửa Điều giúp điều chỉnh thời điểm đánh lửa có độ xác cao 3.3.2 Tín hiệu IGT thời điểm đánh lửa Dòng cuộn sơ cấp đƣợc điều khiển ECU thơng qua tín hiệu thời điểm đánh lửa IGT Tín hiệu IGT tín hiệu điện áp bật/tắt transistor cơng suất IC đánh lửa Khi tín hiệu điện áp IGT cịn V transistor cơng suất IC đánh lửa bị ngắt Khi dòng qua cuộn sơ cấp bị ngắt, biến thiên từ thơng cách nhanh chóng thơng qua cuộn thứ cấp tạo điện áp cao Nếu điện áp đủ lớn để vƣợt qua điện trở cuộn thứ cấp có tia lửa đƣợc tạo bugi thời điểm 3.3.3 Tín hiệu xác nhận đánh lửa IGF Hình 49: Xung điều khiển đánh lửa Tín hiệu IGF đƣợc sử dụng ECU để xác nhận có phải hệ thống đánh lửa hoạt động hay khơng Dựa vào tín hiệu IGF, ECU cung cấp nguồn đến bơm nhiên liệu kim phun hầu hết hệ thống đánh lửa Nếu khơng có tín hiệu IGF, động khởi động giây lát sau chết máy Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 53 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 Hình 50: Hộp ECU động Toyota 1MZ-FE Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 54 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 3.4 Hệ thống đánh lửa động Mercedes Hình 51: Bộ phận đánh lửa động Mercedes 10 11 12 13 14 15 16 PIN Tín hiệu IGT xy lanh PIN Tín hiệu IGT xy lanh PIN Tín hiệu IGT xy lanh PIN Tín hiệu IGT xy lanh Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 55 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh PIN Mass cảm biến PIN Tín hiệu dịng ion xy lanh 1-3 PIN Tín hiệu dịng ion xy lanh 4-6 PIN Mass ECU E1 PIN - PIN 10 - PIN 11 Chuyển đổi tín hiệu a/b PIN 12 Tín hiệu IGT xy lanh PIN 13 Tín hiệu IGT xy lanh PIN 14 - PIN 15 Điện áp ac-quy B+ PIN 16 - NCKH-2014 Bảng 5: Bảng cực phận đánh lửa Mercedes Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 56 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 CHƢƠNG : THIẾT KẾ LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA VÀ MƠ HÌNH TỒN HỆ THỐNG 4.1 Cơ sở để thiết kế lắp ráp mạch đánh lửa: - Cơ sở lý thuyết đánh lửa - Các thông số kỹ thuật transistor đáp ứng đƣợc yêu cầu hệ thống điều khiển đánh lửa: Dòng điện cực đại: lớn 1A Điện áp cực đại : lớn 150 V Công suất cực đại: lớn 12 W Tần số cực đại lớn nhiều so với tần số đánh lửa động cơ: - Các mạch điều khiển transistor, FET - Dùng phần mềm thiết kế mạch in lắp ráp linh kiện 4.2 Thiết kế mạch điều khiển với transistor thị trƣờng: Hình 52: Sơ đồ bo mạch điều khiển đánh lửa Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 57 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 4.3 Lắp ráp linh kiện cho mạch điều khiển Hình 53: Bo mạch điều khiển đánh lửa sau lắp ráp hoàn chỉnh Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 58 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 4.4 Lắp ráp phận rơ-le, công tắt, khố điện lên mơ hình Hình 54: Cụm rơ le, cơng tắc, cầu chì lắp đặt mơ hình Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 59 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 4.5 Mơ hình đƣợc lắp ráp hồn chỉnh Hình 55: Mơ hình điều khiển hệ thống đánh lửa động Mercedes KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC - Củng cố kiến thức lý thuyết đánh lửa Tìm hiểu đặc điểm hệ thống đánh lửa động Mercedes Tìm hiểu đặc điểm vê hệ thống đánh lửa động 1M-FE Tìm hiểu linh kiện có thị trường phù hợp với yêu cầu cho việc lắp ráp mạch điều khiển đánh lửa động Mercedes từ hộp ECU động 1MZ-FE Mơ hình gia cơng chắn mica, đầy đủ phận mạch điều khiển, hoạt động tốt, ổn định Đáp ứng tốt cho công tác đào tạo, nghiên cứu Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 60 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Đề tài có nhiều ý nghĩa cơng tác đào tạo mặc khoa học nhƣ thực tiễn Nội dung nhƣ sản phẩm đề tài hỗ trợ tốt cho công việc giảng dạy giáo viên nhƣ việc học tập sinh viên, đồng thời sở để sinh viên nghiên cứu lĩnh vực khác liên quan đến hệ thống đánh lửa Sản phẩm đề tài hỗ trợ cho sinh viên khả rèn luyện cơng việc kiểm tra chẩn đốn phận chi tiết hệ thống đánh lửa transistor Mơ hình đáp ứng u cầu kỹ thuật, tính thẩm mỹ, có tính trực quan sinh động hỗ trợ tốt việc tiếp thu kiến thức nhƣ rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm Đề nghị: Có thể cung cấp chuyển giao công nghệ cho sở đào tạo nghề, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, cao đẵng, đại học có đào tạo ngành khí động lực Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 61 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]Đinh Ngọc Ân, Trang bị điện ô tô máy kéo, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà nội, 1980 [2] PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Trang bị điện điện tử ô tơ đại, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2004 [3] Nguyễn Chí Hùng ,Giáo trình hệ thống điện động cơ, khoa Công nghệ Động Lực trƣờng đại học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 2008 Tiếng Anh [4] Shingo Morita, Takafumi Narishige, Mitsuru Koiwa;Capacitive ignition system with inductively extended discharge time; USA Patent No 5220901, 1993 [5] Gianni Regazzi, Funo Di Argelato, Beniamino Baldoni Italy; Inductive ignition system for internal combustion engine, USA Patent No US 7028676 B2, 2006 [6] Kaushik H Thakore; Hight energy output inductive ignition, USA Patent No : 3835350, 1974 [7] Joseph M Lepley, Girard; Capacitive discharge ignition system with extended duration spark, USA Patent No US 6701904 B2, 2004 Wedsite : http://randysrepairshop.net http://www.gill.co.uk http://www.daytona-twintec.com Thiết kế, lắp ráp mạch điều khiển cho hệ thống đánh lửa Mercedes Luan van 62 S K L 0 Luan van ... Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 2.5 MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG FET FET đƣợc dùng nhƣ linh kiện tuyến tính mạch khuếch đại hay nhƣ linh kiện số mạch logic E-MOSFET thông dụng. .. sử dụng transistor trƣờng (Mosfet) Tính sáng tạo: - Sinh viên vận dụng lắp ráp mạch đánh lửa khác nhƣ đánh lửa ESA - Cơ sở để sinh viên nghiên cứu mạch đánh lửa FET Kết nghiên cứu: - Ứng dụng. .. đánh lửa Mercedes Luan van Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh NCKH-2014 BM 08TĐ Thông tin kết nghiên cứu TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ