1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hcmute phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật tphcm

62 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM MÃ SỐ: SV2021-54 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN ĐẠI LỢI SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2021 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Mã số đề tài : SV2021-54 Thuộc nhóm ngành khoa học: Nhóm ngành khoa học ứng dụng SV thực hiện: Nguyễn Đại Lợi Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 17125CL1B Khoa Đào tạo chất lượng cao Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Ngành học: Kế toán Người hướng dẫn: Tiến Sĩ Trần Đăng Thịnh TP Hồ Chí Minh, Tháng 06/2021 Luan van Mục lục CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.5.2 Phương pháp định lượng 1.6 Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 2.1.1 Yếu tố giới tính 2.1.2 Yếu tố năm học Hình 2.1 Biểu đồ kế hoạch giảng dạy (Nguồn: ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM) 2.1.3 Yếu tố số tín đăng kí 2.1.4 Yếu tố số học nhà ngày 2.1.5 Yếu tố số buổi nghỉ học kỳ 2.1.6 Làm thêm 2.1.7 Việc học nhóm đến thư viện tham khảo sách 2.1.8 Tham khảo kiến thức Internet 11 2.1.9 Tham gia hoạt động ngoại khóa ( câu lac bộ, thể thao, văn nghệ ) 11 2.1.10 Thời gian cho hoạt động vui chơi giải trí 12 2.1.11 Mức độ hài lòng với CLGD 13 2.2 Mơ hình dự đốn yếu tố tác động đến KQHT sinh viên 15 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước .15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Khung phân tích nghiên cứu 17 3.2 Thiết lập mơ hình hồi quy 19 3.2.1 Thiết lập mơ hình nghiên cứu 19 3.2.2 Bảng mô tả biến số 19 3.2.3 Xác định biến tác động đến đề tài 21 3.2.4 Mơ hình nghiên cứu 22 Luan van 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Mơ hình bình phương nhỏ (OLS) 23 3.3.2 Ước lượng tham số mơ hình 23 3.3.3 Các giả thiết OLS 23 3.3.4 Hệ số xác định mơ hình 24 3.4 Nguồn liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Thống kê mô tả 26 4.1.1 Các tiêu định tính 26 4.1.2 Các tiêu định lượng 27 4.2 Phân tích hồi quy 31 4.2.1 Phân tích kết hồi quy chung 31 4.2.1.1 Ý nghĩa hệ số hồi quy 32 4.2.1.2 Kiểm định hệ số hồi quy 32 4.2.1.3 Kiểm định phù hợp mơ hình với mức ý nghĩa 5% 34 4.2.1.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 35 4.2.1.5 Kiểm định phương sai thay đổi 35 4.2.2 Phân tích kết hồi quy theo đặc điểm giới tính năm học 36 4.2.2.1 Phân tích kết hồi quy theo đặc điểm năm học 36 4.2.2.2 Phân tích kết hồi quy theo đặc điểm giới tính 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề xuất/ kiến nghị giải pháp .40 Tài liệu tham khảo 43 PHỤ LỤC 44 PHỤ LỤC 46 Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả biến số……………………………………………………………… Bảng 2.2: Mô tả biến ý biến độc lập mơ hình nghiên cứu………… Bảng 2.3: Phân tích kết hồi quy chung……………………………………………… Bảng 2.4: Phân tích kết hồi quy theo đặc điểm năm học…………………………… Bảng 2.5: Kết hồi quy biến theo giới tính…………………………………………… Bảng 2.6: Hồi quy tất biến……………………………………………………………… Bảng 2.7: Hồi quy biến tác động……………………………………………………… Bảng 2.8: Thống kê mơ tả trung bình, trung vị, max, min, độ lệch chuẩn yếu tố ảnh hưởng đến kết hoc tập sinh viên………………………………………………… Bảng 2.9: Kết hồi quy theo năm học……………………………………………… Bảng 2.10: Kết hồi quy theo giới tính………………………………………………… Luan van DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ kế hoạch giảng dạy …………………………………………… Hình 2.2 Mơ hình dự đốn yếu tố tác động đến KQHT sinh viên……… Hình 3.1 Sơ đồ khung phân tích………………………………………………… Hình 3.2 Sơ đồ mơ hình nghiên cứu…………………………………………… Hình 4.1 Biểu đồ:Cơ cấu sinh viên theo giới tính……………………………… Hình 4.2 Biểu đồ Cơ cấu sinh viên theo năm học……………………………… Hình 4.3 Biểu đồ Cơ cấu sinh viên theo năm học………………………………… Hình 4.4 Biểu đồ: Mức độ hài lòng CLGD ĐHSPKTTPHCM…………… Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CSGD NCKH PPPT KQHT CLGD TPHCM Diễn giải Cơ sở giáo dục Nghiên cứu khoa học Phương pháp phân tích Kết học tập Chất lượng giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đại Lợi Mã số SV: 17125051 - Lớp: 17125CL1B Khoa: Đào tạo Chất lượng cao - Thành viên đề tài: Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Phạm Thái Dương 17125017 17125CL1B Đào tạo chất lượng cao Hồ Thị Thy Mai 17125057 17125CL1B Đào tạo chất lượng cao Hoàng Bội Tiên 17125116 17125CL4A Đào tạo chất lượng cao Trần Thiện Văn 17125141 17125CL1B Đào tạo chất lượng cao - Người hướng dẫn: Tiến sĩ Trần Đăng Thịnh Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu nguyên nhân: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên bao gồm ( động học tập, ấn tượng trường học, phương pháp học tập, yếu tố khác tác động…) - Phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố tới kết học tập sinh viên thể rõ nhóm sinh viên nam nhóm sinh viên nữ, sinh viên năm nhất- năm hai- năm ba- năm tư - Xác định mối tương quan nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên từ định hướng phương pháp học tập nghiên cứu hiệu - Từ kết nghiên cứu cúng ta đề nhiều giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên có kết học tập tốt Chính mục tiêu nên nhóm chọn nghiên cứu đề tài Tính sáng tạo: Đề tài nghiên cứu “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM” cần thiết để bạn hiểu rõ yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến kết học tập sinh viên Thứ nhất, Luan van kết đề tài giúp sinh viên, giảng viên nắm rõ yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Thứ hai, nghiên cứu giúp xác định cách khoa học hệ thống hỗ trợ mà trường làm để giúp sinh viên hạn chế yếu tố xấu đồng thời khuyến khích yếu tố giúp nâng cao kết học tập sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM Thứ ba, từ nghiên cứu trường đội ngũ giảng viên điều chỉnh, bổ sung hoạt động hỗ trợ hiệu cho sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM Từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện việc học sinh viên, góp phần nâng cao hiệu đào tạo trường Ngoài ra, nhằm hiểu vấn đề sâu sắc hơn, nhóm nghiên cứu thực vấn với giảng viên nhiều khoa khác để thu thập ý kiến họ tiếp xúc với sinh viên qua việc giảng dạy giảng đường Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu giúp cho người làm công tác quản lý chất lượng giảng dạy trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM có nhìn tổng thể chất lượng đào tạo trường qua đánh giá sinh viên Qua làm sở để xây dựng phương hướng giải pháp thiết thực để bước nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển toàn diện nhà trường, nâng cao chất lượng đầu tạo danh tiếng cho nhà trường Kết nghiên cứu giúp cho sinh viên biết nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập mình, từ có phương hướng phấn đấu, rèn luyện thân để nâng cao kết học tập, đồng thời tăng hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Kết nghiên cứu đề tài giúp cho trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật nắm bắt vai trò quan trọng đặc điểm Sinh viên để từ có kế hoạch cần thiết để làm tăng hiệu học tập Sinh viên hiệu đào tạo nhà trường Hơn nữa, kết nghiên cứu giúp cho thân Sinh viên hiểu tầm quan trọng yếu tố để từ gia tăng KQHT trình học tập trường Kết mơ hình đo lường góp phần giúp cán nghiên cứu giáo dục bổ sung vào thang đo đánh giá chất lượng đào tạo Các thang đo kiểm định đề tài nghiên cứu góp phần làm sở cho nghiên cứu sử dụng, điều chỉnh bổ sung để bước có thang đo có giá trị độ tin cậy cao, giúp cho việc đánh giá chất lượng đào tạo bậc đại học Kết nghiên cứu góp phần làm sở cho nghiên cứu lĩnh vực để khám phá thêm yếu tố tầm quan trọng chúng việc làm tăng chất lượng đào tạo Luan van Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ tên) Luan van R2 = 0.4759 => Các yếu tố số tự học ngày, số làm thêm tuần, số buổi nghỉ học kỳ, số giải trí ngày mức độ tham khảo tài liệu Internet giải thích 47,59% biến động điểm trung bình kỳ sinh viên 4.2.1.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến Theo kết báo cáo ta thấy VIF biến < 10 => Khơng có tượng đa cộng tuyến 4.2.1.5 Kiểm định phương sai thay đổi Đặt giả thuyết : H0: Phương sai sai số không đổi H1: Phương sai sai số thay đổi Kiểm định Godfrey Prob Chi-Square(5) = 0.1091>α=0.05 => Chấp nhận H0  Phương sai sai số không đổi Kiểm định Harvey 35 Luan van Prob Chi-Square(5) = 0.7129>α=0.05 => Chấp nhận H0  Phương sai sai số không đổi Kiểm định Glejser Prob Chi-Square(5) = 0.1979>α=0.05 => Chấp nhận H0  Phương sai sai số không đổi Kiểm định White Prob Chi-Square(5) = 0.0557>α=0.05 => Chấp nhận H0  Phương sai sai số khơng đổi Kết luận: Mơ hình có phương sai sai số khơng đổi 4.2.2 Phân tích kết hồi quy theo đặc điểm giới tính năm học 4.2.2.1 Phân tích kết hồi quy theo đặc điểm năm học Đặt giả thuyết H0: β12=0 (khơng có khác biệt năm hai năm khác) H1:β12≠0 (có khác biệt năm hai năm khác) Biến Hệ số t_Statistic P_value X3_TUHOC 0.2647 4.0397 0.0001 36 Luan van X4_LAMTHEM -0.0197 -2.3956 0.0183 X5_NGHIHOC -0.0374 -1.957 0.0529 X6_GIAITRI -0.0833 -1.9283 0.0564 X9_INTERNET 0.4299 4.0155 0.0001 D1_NAMHOC 0.2802 1.2586 0.2109 R2 0.4834 Schwarz 3.3803 R2 adj 0.455 Akaike 3.2142 Bảng 2.4: Phân tích kết hồi quy theo đặc điểm năm học P_value D1_NAMHOC =0.2109>α=0.05 => Chấp nhận H0 Kết luận : Với mức ý nghĩa 5% khơng có khác biệt năm hai năm khác 4.2.2.2 Phân tích kết hồi quy theo đặc điểm giới tính Đặt giả thuyết H0: β13=0 (khơng có khác biệt nam nữ) H1:β13≠0 (có khác biệt nam nữ) Biến Hệ số t_Statistic P_value X3_TUHOC 0.2594 3.9414 0.0001 X4_LAMTHEM -0.0182 -2.2209 0.0284 X5_NGHIHOC -0.0423 -2.1811 0.0313 X6_GIAITRI -0.0848 -1.9522 0.0535 X9_INTERNET 0.4287 3.9605 0.0001 D2_GIOITINH 0.1761 0.7797 0.4373 R2 0.4788 Schwarz 3.3892 R2 adj 0.4501 Akaike 3.223 37 Luan van Bảng 2.5: Kết hồi quy biến theo giới tính P_value D2_GIOITINH=0.4373>α=0.05 => Chấp nhận H0 Kết luận : Với mức ý nghĩa 5% khơng có khác biệt nam nữ 38 Luan van CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Sự tự giác, cố gắng học tập có tác động to lớn đến KQHT sinh viên trường ĐH Sư Pham Kỹ Thuật Điều hoàn toàn hợp lý với thực tế Khi Sinh viên dành nhiều thời gian cho việc học bài, thống kê kiến thức nhà trước đến lớp, đến lớp tiếp thu tốt Nên điểm trung bình tăng lên đáng kể Nghỉ học thói quen xấu sinh viên, nghỉ học điểm trung bình bị giảm Vì lượng kiến thức tiếp thu khơng liên tục, khơng đầy đủ, bỏ lỡ kiến thức quan trọng học kì Khi sinh viên dành nhiều thời gian cho việc làm khơng có đủ thời gian để học chí cúp học để làm, bên cạnh việc dành nhiều cho hoạt động ảnh hưởng xấu đến thể lực người sinh viên, dẫn đến tinh thần sa sút mệt mỏi từ chán nản việc học Vì làm thêm có tác động lớn đến KQHT sinh viên Internet ngày đóng vai trị quan trọng sống người nói chung, sinh viên nói riêng Việc tìm kiếm thơng tin qua cách cũ sách thường lâu Hơn nữa, sinh viên có điều kiện để sắm đầy đủ loại sách chuyên ngành đặc biệt thời đại 4.0 ngày Do thói quen thường xuyên tham khảo tài liệu, cập nhật kiến thức chun ngành thơng qua internet giúp ích nhiều cho sinh viên sau Bên cạnh qua khảo sát ta thấy sinh viên ĐHSPKT khơng có thói quen học nhóm, đọc sách thư viện thay vào tham khảo tài liệu internet, kể sinh viên có điểm cao yếu tố không ảnh hưởng nhiều họ Và CLGD trường DHSPKT đa số sinh viên hài lịng nên yếu tố khơng tác động đến điểm trung bình sinh viên trường 39 Luan van Các yếu tố năm học hay giới tính nam/nữ khơng có khác biệt chủ yếu thái độ học tập phương pháp học sinh viên mà 5.2 Đề xuất/ kiến nghị giải pháp Khảo sát thực nhằm xác định yếu tố có ảnh hưởng đến KQHT sinh viên Trường hợp khảo sát trường Đại học SPKT TPHCM kết cho thấy có yếu tố có ảnh hưởng KQHT mức độ tác động đến yếu tố xác định từ đưa giải pháp cụ thể sau đây: - Tăng số học ngày: + Giải pháp thực hiện: • Một là: việc tăng số học ngày để có hiệu thực sinh viên phải biết tự học, tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện kỹ • Hai là: Nhiệm vụ khó khăn quan trọng Giảng Viên cho sinh viên thích học • Ba là: Tham gia học nhóm hoạt động có nghiêm túc, hiệu bàn luận đưa kiến • Sinh viên nên chuẩn bị trước đến lớp, xem lại cũ, làm tập, soạn chuẩn bị nội dung mà giảng viên yêu cầu - Giảm số làm thêm tuần: +Giải pháp thực hiện: • Đăng kí thời gian làm việc hợp lí để tránh ảnh hưởng tới việc nghỉ học trường để làm thêm • Hạn chế việc làm thêm lại tuần để dành thời gian tự ôn luyện nhà học lên thư viên trau dồi vốn kiến thức hiểu biết -Hạn chế việc nghỉ học: So với quy định quy chế đào tạo trường Đại học SPKT tỷ lệ sinh viên có nghỉ học ảnh hưởng tới việc học +Giải pháp thực hiện: 40 Luan van • Bảo vệ sức khỏe thân tránh việc nghỉ học ảnh hưởng sức khỏe • Tạo cho thân thời gian biểu sinh hoạt hợp lí để tránh trường hợp nghỉ học lí dậy muộn • Hạn chế việc làm thêm, tránh việc stress làm ảnh hưởng tới thân dẫn tới việc lười biếng -Giảm số giải trí: +Giải pháp thực hiện: • Tăng số học thời gian rảnh thay chơi game, nghe nhạc xem phim… • Sinh hoạt điều độ cách để tránh việc thức khuya chơi game • Ngồi sinh viên cần có động học tập tự giác tích cực có lịng ham muốn tham dự học tập nội dung chương trình học Đó q trình định sinh viên định hướng, mức độ tập trung nổ lực sinh viên -Tăng cường việc sử dụng Internet để truy tìm tài liệu: +Giải pháp thực hiện: • Tìm tài liệu nguồn, tra cứu tư liệu, đọc sách, khám phá tri thức để phục vụ cho việc học tập • Hạn chế sử dụng mạng xã hội với lí cá nhân để tăng cường việc tìm tài liệu • Bố trí thời gian sử dụng mạng lướt web phục vụ cho việc học tập dành tí thời gian để giải trí phân bổ hợp lí Đặc biệt qua kết khảo sát cho ta thấy số tự học ngày tăng điểm trung bình sinh viên tăng mức độ tham khảo tài liệu từ intenet thường xuyên điểm trung bình sinh viên tăng hai yếu tố ảnh hưởng nhiều có tác động mạnh theo chiều hướng tốt tới KQHT => Thời gian tự học mà sinh viên dành nhiềuthì KQHT đạt cao Người giảng viên cần khuyến khích, gợi mở để sinh viên dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu Do giới hạn thời gian nên kiến thức lớp sinh viên nhận 41 Luan van bị hạn chế Trên sở hướng dẫn giảng viên, sinh viên cần tự nghiên cứu thêm để nâng cao kiến thức giúp cải thiện KQHT tốt Đa số sinh viên có nhiều thời gian rảnh rỗi Nếu phân bổ thời gian cách hợp lý thời gian rảnh rỗi khơng làm việc cả, khơng dành thời gian cho việc học mà học Đại học thời gian tự học định đến KQHT sinh viên Tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm, học tivi, báo, đài… Cũng hình thức tự học tốt vừa giúp nâng cao trình độ học vấn, vừa giúp tăng khả giao tiếp => Sinh viên thường kết nối với mạng internet thơng qua máy tính cây, máy tính xách tay, điện thoại thơng minh để tham khảo tài liệu học tập Những sinh viên đại học phải chủ động tìm kiếm, tra cứu thơng tin nhiều Việc tìm kiếm thơng tin qua cách cũ sách thường lâu Hơn nữa, sinh viên có điều kiện để sắm đầy đủ loại sách chuyên ngành Bạn học trực tuyến hay đào tạo từ xa thông qua mạng Internet Nó giúp bạn tiết kiệm nhiều thời gian hay dễ dàng trao đổi trực tuyến với giáo viên có câu hỏi cần giải đáp Dùng email gửi tài liệu, liên lạc với thời gian không gian Từ giúp ích cho việc học sinh hoạt ngày tiên tiến phát triển Tất yếu tố cần sửa đổi cho phù hợp với sinh viên nâng cao KQHT tốt Không môi trường giáo dục đại học nên tổ chức buổi sinh hoạt nhiều chuyên đề khác để hướng dẫn vấn đề bản, cần thiết cho sinh viên Nhà trường phải có sở vật chất đào tạo tốt, giảng viên tốt hỗ trợ sinh viên nhiều thơng qua việc hồn thiện kỹ năng, phương pháp dạy Là người có chun mơn, nhiệt tình, thân thiện Chuẩn bị giảng, giới thiệu rõ mục tiêu nội dung học phần, xếp nội dung học phần có hệ thống, đồng thời việc tổ chức lớp học phải có tương tác qua lại hai bên Làm rõ kỳ vọng giảng viên sinh viên sau xong học phần Song song đó, thân sinh viên đóng vai trị quan trọng việc nâng cao KQHT Tìm cho thân phương pháp học phù hợp, quản lí thời gian, kế hoạch học tập Hoạt bác tránh thụ động mạnh dạn đặt câu hỏi củng cố học sức chịu khó học tập 42 Luan van Tài liệu tham khảo Nguyễn Quý Thanh (2007), Nhận thức, thái độ thực hành Sinh viên với phương pháp học tập tích cực, đề tài NCKH cấp đại học Quốc Gia Hà Nội Checchi, D., Franzoni, F., Ichino, A and Rustichini, A (2000), College Choice and Academic Performance, version of paper prepare for the conference on "Politiche pubbliche per il lavoro" in Pavia Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008) Các yếu tố tác động vào kiến thức thu nhận sinh viên khối ngành kinh tế TP.HCM Đề tài B2007-76-05 Bộ Giáo dục & Đào tạo Các website tham khảo: http://trainghiemkhac.vn/loi-ich-cua-internet-doi-voi-sinh-vien/ http://luanvan.net.vn/luan-van/cac-yeu-to-anh-huong-den-diem-trung-binh-hoc-tap-cuasinh-vien-6814/ Nguyễn Thành Hải (2009), Bài giảng “Phương pháp học tập suốt đời”, http://www.cee.hcmus.edu.vn/index.php?q=node/21 43 Luan van PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT 1.Bạn Sinh Viên năm mấy?  Năm  Năm hai  Năm ba  Năm tư 2.Giới tính: (Nam:1, Nữ: 0)   Điểm Trung Bình học kì I vừa bạn bao nhiêu? -Câu trả lời bạn:…… Số tín bạn đăng kí học kì I vừa bao nhiêu? -Câu trả lời bạn:…… Trung bình bạn dành thời gian tự học ngày giờ? .1h- h  2h- 3h  3h- 4h  Mục khác:… Bạn có làm thêm khơng? Nếu làm thêm bạn giành thời gian tuần cho việc làm thêm? (Ví dụ: 16 tiếng/ tuần)  Không làm thêm  Mục khác: Số buổi nghỉ học bạn kỳ vừa rồi? -Câu trả lời bạn:…… Trung bình bạn dành thời gian cho hoạt động vui chơi giải trí ngày? .1h- h  2h- 3h  3h- 4h  Mục khác:… Bạn có thường tham gia hoạt động ngoại khóa ( câu lac bộ, thể thao, văn nghệ ) không? .Luôn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng 44 Luan van  Hiếm  Không 10 Bạn có thường học nhóm với bạn bè khơng? .Ln  Thường xuyên  Hiếm  Thỉnh thoảng  Khơng 11 Ngồi kiến thức học trường bạn có tham khảo thêm internet khơng? .Ln  Thường xuyên  Hiếm  Thỉnh thoảng  Khơng 12 Trung bình số lần bạn đến thư viện mượn/ đọc sách/ học bài/tham khảo tài liệu lần tuần? -Câu trả lời bạn:…… 13 Bạn có hài lịng với CLGD trường ĐH khơng?  Rất hài lịng  Chưa thật hài lịng  Hài lịng  Bình thường  Khơng hài lịng 45 Luan van PHỤ LỤC Bảng 2.6: Hồi quy tất biến Bảng 2.7: Hồi quy biến tác động Bảng 2.8: Thống kê mô tả trung bình, trung vị, max, min, độ lệch chuẩn yếu tố ảnh hưởng đến kết hoc tập sinh viên 46 Luan van Bảng 2.9: Kết hồi quy theo năm học tính Bảng 2.10: Kết hồi quy theo giới 3.12 Minh chứng sản phẩm đề tài: Bài báo khoa học 3.13 Poster (in khổ A3 gấp lại đóng vào cuối báo cáo tổng kết) => hai đứa ko biết tìm nha Lợi 47 Luan van 48 Luan van Luan van ... TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM. .. định yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên bao gồm ( động học tập, ấn tượng trường học, phương pháp học tập, yếu tố khác tác động…) - Phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố tới kết học tập sinh viên. .. nghiên cứu ? ?Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM? ?? cần thiết để bạn hiểu rõ yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến kết học tập sinh viên Thứ nhất,

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w