(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu nâng cao chất lượng sơ mi gang động cơ xe gắn máy bằng phương pháp tôi bề mặt

88 1 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu nâng cao chất lượng sơ mi gang động cơ xe gắn máy bằng phương pháp tôi bề mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THANH SƠN NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SƠ MI GANG ĐỘNG CƠ XE MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI BỀ MẶT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - 605204 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2005 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THANH SƠN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯNG SƠ MI GANG ĐỘNG CƠ XE GẮN MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI BỀ MẶT Chuyên ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy Mã số ngành: 60 52 04 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2005 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀN H PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯNG SƠ MI GANG ĐỘNG CƠ XE GẮN MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI BỀ MẶT Người thực hiện: KS TRẦN THANH SƠN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS HOÀNG TRỌNG BÁ Chuyên ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy Mã số ngành: 60 52 04 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2005 Luan van CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Các hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TRỌNG BÁ Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS ĐẶ NG VŨ NGOẠN Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN VĂN DÁN Luận văn thạc só bả o vệ HÔI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Ngày………tháng………năm 2005 Có thể tìm hiểu luận văn Thư Viện Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Luan van LỜI CẢM ƠN + Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô: - PGS.TS Hoàng Trọng Bá, Trưởng khoa Công Nghệ Trường Cao đẳng công nghệ quản trị doanh nghiệp – Giảng viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật, Người hướng dẫn tác giả tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, quy trình sản xuất thực tế, thu thập mẫu so sánh, phân tính đề phương pháp khắc phục - PGS.TS Đặng Vũ Ngoạn - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu vật liệu ĐHBK- TPHCM Người hướng dẫn tác giả trình thực nghiệm lò cao tần đo đạt thông số chất lượng + Xin cảm ơn: - Tập thể Thầy, Cô Khoa Cơ Khí chế tạo máy, phòng QLKH – QHQT- SĐH Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật -TPHCM - Tập thể Thầ y, Cô Trung tâm nghiên cứu vật liệu Khoa công nghệ vật liệu trường ĐHBK- TPHCM - Cán bộ, CNV Trung tâm kỹ thuật têu chuẩn đo lường chất lượng – TPHCM - Cán bộ, CNV phòng đảm bảo thông tin Sở Khoa Học công Nghệ – TPHCM - Các anh chị lớp cao học CTM 2002- 2004 Đã dẫn, đóng góp ý kiến, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành + Xin cảm ơn BGH, Quý đồng nghiệp Khoa Cơ Khí – Trường TH KTNV Nguyễn Hữu Cảnh tạo điều kiện giúp đỡ cho trình học thực đề tài Tháng năm 2005 Tác giả Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên: TRẦN THANH SƠN Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 24 tháng năm 1975 Nơi sinh: Thành Phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 23/11Đ, Huỳnh Tấn Phát, Khu Phố 1, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TP Hồ Chí Minh Quá trình đào tạo : 1993 -1998: Sinh viên Khoa Cơ khí chế tạo máy, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM 2002 – 2005: Học viên Cao học chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Quá trình công tác: 1998 - đến nay: Giáo viên Trường Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh Luan van TÓM TẮT LUẬN VĂN Trước tình hình hội nhập kinh tế đất nước, nhằm kích thích sản xuất nước, tăng tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm khí, đặc biệt ngành sản xuất xe gắn máy theo tình hình sản xuất việc sử dụng sơ mi sản xuất nước ngày hạn chế, nhiều nhà khoa học, nhà sản xuất có nhiều công trình nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng tối ưu hóa trình sản xuất, chưa triệt để (Chương I) Nhiệm vụ luận văn đặt nghiên cứu nâng cao chất lượng sơ mi gang động phương pháp bề mặt Muốn thực vấn đề trước tiên cần phải tìm hiểu đặc điểm, hình dạng, điều kiện làm việc, yêu cầu kỹ thuật sơmi kiểm tra đánh giá chất lượng vài sơ mi Việt Nam sản xuất bán thị trường sơ mi nước để đối ng (Chương II) Từ kết nhận được, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sơ mi phương pháp bề mặt, cách nung nóng dòng điện cảm ứng có tần số cao hay gọi cao tần, tìm hiểu quy trình công nghệ chế tạo sơ mi, đồng thời đề xuất quy trình công nghệ chế tạo (Chương III) Để thực việc nâng cao chất lượng sơ mi phương pháp cao tần, phải tìm hiểu đặc điểm, nguyên lý phương pháp chọn chế độ nung, thiết kế - chế tạo vòng cảm ứng phù hợp với chi tiết, máy chế tạo đồ gá để thực cao tần (Chương IV) Sau xác định yêu cầu chi tiết sau tôi, tiến hành thực nghiệm nhiều loại vòng cảm ứng để tìm kết nung tối ưu nhất, sau kiểm tra chất lượng sơ mi sau so sánh với chất lượng sơ mi trước ( Chương V) Rút kết luận trình nghiên cứu số ý kiến đề xuất (Chương VI) Chính nhờ nghiên cứu hy vọng góp phần nâng cao chất lượng sơ mi để đáp ứng nhu cầu sử dụng thực tế Luan van MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN LÝ LỊCH KHOA HỌC TÓM TẮT LUẬN VĂN Trang MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢN G Trang DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Phần I: MỞ ĐẦU Bối cảnh lịch sử Trang 11 Mục tiêu nghiên cứu Trang 12 Nội dung phạm vi nghiên cứu Trang 12 Phương pháp nghiên cứu Trang 13 Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sản xuất, sử dụng sơ mi Việt Nam Trang 14 1.2 Giới thiệu sơ mi gang động xe gắn máy Trang 16 1.3 Tình hình nghiên cứu nâng cao chất lượng sơmi Việt Nam Trang 20 CHƯƠNG 2: KIỂM TRA - PHÂN TÍCH CHẤT LƯNG SƠ MI 2.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sơ mi Trang 22 2.2 Thành phần hoá học vật liệu Trang 23 2.3 Độ cứng Trang 24 2.4 Tổ chức tế vi Trang 28 2.5 Độ mài mòn Trang 29 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÔI BỀ MẶT VÀ QUY TRÌNH CÔN G NGHỆ GIA CÔNG SƠ MI 3.1 Phân tích chọn phương pháp bề mặt Trang 30 3.2 Quy trình công nghệ gia công sơmi Trang 31 Luan van CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ TÔI VÀ THIẾT BỊ TÔI BỀ MẶT BẰNG DÒN G ĐIỆN CẢM ỨN G CÓ TẦN SỐ CAO 4.1 Đặc điểm phương pháp Trang 34 4.2 Chọn chế độ thiết bị nung Trang 37 4.3 Thiết kế vòng cảm ứng Trang 38 4.3.1 Thời gian nung Trang 40 4.3.2 Chiều rộng vòng cảm ứng Trang 40 4.3.3 Công suất nung nóng Trang 41 4.3.4 Khe hở vòng cảm ứng chi tiết Trang 41 4.3.5 Tổng thời gian nung vận tốc di chuyển chi tiết so với vòng cảm ứng Trang 42 4.3.6 Tính điện áp dòng vòng cảm ứng Trang 42 4.3.7 Hệ số công suất vòng cảm ứng Trang 44 4.4 Chế tạo đồ gá Trang 47 4.5 Các thiết bị khác Trang 49 CHƯƠNG 5: KIỂM TRA CHẤT LƯN G SƠ MI SAU KHI TÔI 5.1 Thực bề mặt sơ mi Trang 50 5.2 Đo thông số chất lượng sơ mi sau Trang 53 5.3 So sánh chất lượng sơ mi sau so với trước Trang 56 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trang 61 6.2 Kiến nghị Trang 62 SUMMARY Trang 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 64 PHUÏ LUÏC Trang 66 Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢN G Trang Bảng 2.1: Thành phần hoá học sơ mi Việt Nam sản xuất 22 Bảng 2.2: Thành phần hoá học sơ mi nứơc sản xuất 22 Bảng 2.3: Kết độ cứng mẫu sơ mi trước (Mẫu 25 I) Bảng 2.4: Kết độ cứng mẫu sơ mi trước 25 (MẫuII) Bảng 2.5: Kết độ cứng mẫu sơ mi nước sản xuất 26 ( Mẫu III) Bảng 5.1: Thành phần hoá học sơ mi sau 52 Bảng 5.2: Kết độ cứng mẫu sơ mi sau ( Mẫu I) 53 Bảng 5.3: Kết độ cứng mẫu sơ mi sau ( Mẫu II) 54 Bảng 5.4: So sánh độ ng mẫu sơ mi trước sau 55 ( Mẫu I) 10 Bảng 5.5: So sánh độ cứng mẫu sơ mi trước sau 55 ( Mẫu II) 11 Bảng 5.6: Trị số khối lượng thời gian thử độ mài mòn tương đối Luan van 59 Phu ïlục 3.3: Graphít sơ mi trước 100cc – I.2 x150 Phu ïlục 3.4: Graphít sơ mi sau tô i 100cc – I.2 x150 70 Luan van Phu ïlục 3.5: Graphít sơ mi trước 100cc – II.1 x150 Phu ïlục 3.6: Graphít sơ mi sau 100cc – II.1x150 71 Luan van Phu ïlục 3.7: Graphít sơ mi trước 100cc – II.2 x150 Phu ïlục 3.8: Graphít sơ mi sau toâi 100cc – II.2 x150 72 Luan van Phu ïlục 3.9: Graphít sơ mi xe wave 110cc – I x150 Phu ïlục 3.10: Graphít sơ mi xe wave 110cc – II x150 73 Luan van Phuï luïc 3.11: Nền kim loại sơmi trước 100cc – I x150 Phụ lục 3.11: Nền kim loại sơmi sau 100cc – I x150 74 Luan van Phụ lục 3.13: Nền kim loại sơmi trước 100cc – II x150 Phụ lục 3.14: Nền kim loại sơ mi sau toâi 100cc – II x150 75 Luan van Phụ lục 3.14: Nền kim loại sơmi xe wave 110cc – II x150 76 Luan van Phuï luïc 4: CÁC HÌNH ẢNH CHỤP TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Phụ lục 4.1: Vòng cảm ứng có tiết diện hình chữ nhật Phụ lục 4.2: Vòng cảm ứng có tiết diện tròn quấn thành vòng 77 Luan van Phụ lục 4.3: Vòng cảm ứng có tiết diện tròn quấn thành vòng Phụ lục 4.4: Vòng cảm ứng có tiết diện tròn quấn thành vòng 78 Luan van Phụ lục 4.5: Vòng cảm ứng máy Phụ lục 4.6: Hệ thống công nghệ chuẩn bị nhiệt luyện 79 Luan van PL 4.7: Hệ thống công nghệ chuẩn bị nhiệt luyện 80 Luan van PHỤ LỤC 5: CÁC HÌNH ẢN H CHỤP ĐO ĐẠT CÁC THÔN G SỐ CHẤT LƯN G Phụ lụ c 5.1: Máy đo độ cứng tế vi Vicker’s 81 Luan van Phụ lục 5.1: Máy chụp kim tương 82 Luan van PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢN H CHỤP THỰC NGHIỆM ĐO ĐỘ MÀI MÒN PL 6.1: Vị trí mẫu thử đồ gá PL6.2: Thử độ mài mòn cát 83 Luan van S K L 0 Luan van ... s? ?mi chưa Để có sở nghiên cứu nâng cao chất lượng s? ?mi gang xe gắn máy phương pháp bề mặt, trước hết phải tiến hành kiểm tra chất lượng số loại s? ?mi gang Việt Nam sản xuất sơ mi gang xe gắn máy. .. THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THANH SƠN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯNG SƠ MI GANG ĐỘNG CƠ XE GẮN MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI BỀ MẶT Chuyên ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy Mã số ngành:... Để có sở xác định phương pháp nâng cao chất lượng s? ?mi phải nghiên cứu loại s? ?mi xe gắn máy nước sản xuất, nghiên cứu s? ?mi xe Wave nước sản xuất: Bảng 2.2: Kết đo mẩu sơ mi gang (nước sản xuất

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan