(Luận văn thạc sĩ hcmute) dạy học theo dự án cho môn công nghệ 9 tại trường thcs phú cường tỉnh bình dương

145 5 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) dạy học theo dự án cho môn công nghệ 9 tại trường thcs phú cường tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH THANH TÂM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHO MÔN CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG S K C 0 9 NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT - 601410 S KC 0 7 Tp Hồ Chí Minh, 2012 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH THANH TÂM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHO MÔN CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT – 601410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ MINH HÙNG Tp Hồ Chí Minh, 2012 Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC - I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Huỳnh Thanh Tâm Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 28/07/1984 Nơi sinh: Sơng Bé Quê quán: Bình Dƣơng Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 3/29,khu7, phƣờng Phú Mỹ,TX.Thủ Dầu Một, tình Bình Dƣơng Điện thoại quan:06503858217 Điện thoại riêng: 0909399060 E-mail: httam1985@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ 10/2007 đến 10/2009 Nơi học: Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Kỹ thuật công nnghiệp Sau đại học : Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo : từ 10/2010 đến Nơi học: Trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Lý luận phƣơng pháp dạy kỹ thuật III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 10/2009 đến Nơi công tác Trƣờng THCS Phú Cƣờng i Luan van Công việc đảm nhiệm Giáo viên LỜI CAM ĐOAN - - Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2012 Huỳnh Thanh Tâm ii Luan van LỜI CẢM ƠN - - Xin chân thành cảm ơn Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật, phòng Đào tạo – Bộ phận sau đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh cho tơi mơi trường lý tưởng để học tập trưởng thành, đặc biệt quý Thầy Cơ giảng dạy lớp Cao học khóa 18B đưa vào giới tri thức niềm tin sống Xin chân thành cám ơn Thầy TS.Vũ Minh Hùng tận tình bảo, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giảng dạy môn Cơng Nghệ địa bàn TX.TDM có ý kiến đóng góp quý báu, đồng thời giúp đỡ cho tơi thơng tin thật có ích để hoàn chỉnh đề tài Xin chân thành cảm ơn toàn thể học sinh lớp 9A1, 9A2, 9A3, 9A4 trường THCS Phú Cường giúp thực nghiệm đề tài Cảm ơn tất thành viên lớp cao học Lý luận Phương pháp dạy môn kỹ thuật khóa 18B đem đến cho tơi tình cảm tuyệt vời để học tập chia sẻ Trân trọng cảm ơn! iii Luan van TÓM TẮT LUẬN VĂN - - Dạy học theo dự án hình thức dạy học góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tƣ hành động, nhà trƣờng xã hội.Trong học sinh thực nhiệm vụ phức hợp mang tính tự lực cao mà kết hình thức dạy học học sinh làm sản phẩm giới thiệu đƣợc đáp ứng yêu cầu mục tiêu tích cực hố ngƣời học Đây hình thức dạy học mà theo ngƣời nghiên cứu nhận định đặc biệt thích hợp cho mơn Cơng Nghệ vừa mang tính xã hội vừa mang tính kỹ thuật ứng dụng Mơn Cơng Nghệ chƣơng trình đổi ngồi việc xen kẽ tiết thực hành để củng cố kiến thức lý thuyết, lớp mơn Cơng Nghệ có tính hƣớng nghiệp hình thành kĩ nghề nghiệp cho HS, số lƣợng thực hành chiếm 70% thời lƣợng Chính thời lƣợng thực hành nhiều nhƣ nên thực hành HS phải hoàn thành sản phẩm ứng dụng từ lý thuyết học Đó lí mà ngƣời nghiên cứu chọn đề tài luận văn nghiên cứu “ Dạy học theo dự án cho môn công nghệ trường THCS Phú Cường Tỉnh Bình Dương” với cấu trúc luận văn gồm phần sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học theo dự án Trong chƣơng ngƣời nghiên cứu hệ thống sở lý luận liên quan đến hình thức dạy học theo dự án nhƣ : lịch sử vấn đề nghiên cứu, đặc điểm, ƣu nhƣợc điểm dạy học theo dự án, nhƣ so sánh hình thức dạy học theo dự án với dạy học truyền thống Chương 2:Thực trạng việc giảng dạy môn Công Nghệ lớp trường THCS Phú Cường Tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Cơng nghệ 9, chƣơng trình mơn cơng nghệ 9, đánh giá thực trạng dạy học môn iv Luan van Chương 3:Vận dụng dạy học theo dự án giảng dạy môn Công Nghệ thưc nghiệm sư phạm trường THCS Phú Cường Trong chƣơng 3, ngƣời nghiên cứu đƣa đề xuất cho việc vận dụng dạy học theo dự án giảng dạy môn Công nghệ nhƣ : đề xuất tái cấu trúc nội dung chƣơng trình dựa theo dự án học tập, đƣa quy trình vận dụng, đồng thời thiết kế dự án học tập tiêu biểu để tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm giả thuyết nghiên cứu đề tài - Phần kết luận kiến nghị v Luan van THE THESIS ABSTRACT - - Project-based teaching is designed in helping to translate theory into practice, thought into action, and school and society In project-based teaching, students carry out a complex task with high self-help of which the result is that students create products meeting the objective of making learners more active According to researcher, project-based teaching is especially suitable for Technology being not only social but also applied.Technology in renewed curriculum consists of interposing the practice periods to reinforce knowledge from theory and of formong vocational guidance and careers skills.Because of such much practicing time, in each practice task, students have to make a product based on theory they have learned That’s the reason why the researcher decides on the study named “Project-based teaching for Technology at Phu Cuong Secondary School in Binh Duong Province” The study consists of main parts below: - Introduction - Content Chapter 1: The theoretical perspective of project-based teaching The researcher systematized the theoretical perspective of project-based teaching such as history of the question, characteristics, strong and weak points, comparison of project-based teaching with traditional teaching Chapter 2:The practical perspective of teaching Technology at Phu Cuong Secondary School Finding out about teaching and learning situation of Technology 9, curriculum of Technology 9, and evaluation on teaching and learning reality of the subject Chapter 3: Applying project-based teaching for teaching Technology and experiment at Phu Cuong Secondary School vi Luan van The proposals were put forward for using project-based teaching for Technology 9, proposals of restructuring curriculum based on learning project, giving applying procedures, and designing two typical projects of learning at the same time to carry out experiment to test the hyppothesis of the study - Conclusion and Recommendation vii Luan van MỤC LỤC - - Lý lịch khoa học…………………………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………………viii Tóm tắt luận văn……………………………………………………………………iv The thesis abstract………………………………………………………………….vi Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ……………………………………………xii Danh mục bảng,biểu đồ, sơ đồ ……………………………………………….xiii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 10 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.3 KHÁI QUÁT DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 16 1.3.1 Bản chất dạy học theo dự án 16 viii Luan van - Lập giả thuyết - Chọn mức ý nghĩa - Xác định vùng bác bỏ giả thuyết Mục đích muốn so sánh kết lớp thực nghiệm đối chứng qua chứng minh tính hiệu tác động thực nghiệm Để tăng cường mức độ xác, người nghiên cứu dùng kiểm nghiệm giả thuyết với mẫu độc lập so sánh tỉ lệ hai mẫu Trong trình giảng dạy thực nghiệm môn CN môđun “Lắp đặt mạng điện nhà” lớp đối chứng thực nghiệm Hai lớp thực nghiệm với tổng số 74 học sinh, kiểm tra lần1: có 68 học sinh đạt điểm trở lên, kiểm tra lần2: có 74 HS đạt điểm trở lên Trong lớp đối chứng với tổng số 76 học sinh, lần1 : có 60 học sinh đạt điểm trở lên, lần2: có 60 HS đạt điểm trở lên Hỏi có khác biệt tỷ lệ học sinh đạt điểm từ trở lên lớp đối chứng thực nghiệm không ? Từ người nghiên cứu tiến hành bước sau: - Thông số kiểm nghiệm: Gọi p1, p2 tỷ lệ đạt điểm trở lên lớp: thực nghiệm đối chứng n1, n2 số học sinh lớp X1, X2 số học sinh đạt điểm trở lên lớp - Các giả thiết: Ho: khơng có khác tỷ lệ đạt điểm lớp H1: có khác tỷ lệ đạt điểm lớp - Mức ý nghĩa:  = 0.05 - Phân bố mẫu: Z = 0.05 = 1.96 ( Tra bảng phân phối Student ) - Biến kiểm nghiệm: Z X1 X  n1 n X X 1 (1  ).(  ) N N n1 n 112 Luan van Trong đó: lần 1: X = X1+X2, N = n1+n2, Xtn=X1=68, Xđc=X2 =60 , N=74+76 lần 2: X = X1+X2, N = n1+n2, Xtn=X1=74, Xđc=X2 =60 , N=74+76 - Áp dụng số liệu thực tế: n1 , n2  30 68 60  74 76 Z1   2.3 128 128 1 (1  )(  ) 150 150 74 76 74 60  74 76 Z2   4.2 134 134 1 (1  )(  ) 150 150 74 76 - Kiểm nghiệm giả thiết: Nếu Z> Z : bác bỏ Ho, chấp nhận H1 Nếu Z Z : bác bỏ H1, chấp nhận Ho Từ kết tính tốn, ta thấy lần kiểm tra cho |Z| > 1.96 Vậy chấp nhận giả thiết H1, tức có khác tỷ lệ đạt điểm lớp Kết luận: có khác biệt tỷ lệ học sinh đạt điểm trở lên lớp đối chứng lớp thực nghiệm, nghĩa là: vận dụng DH theo DA chất lượng dạy học mơn CN lớp môđun “ Lắp đặt mạng điện nhà” nâng cao 113 Luan van KẾT LUẬN CHƢƠNG  Thuận lợi rút kinh nghiệm cho GV: - HS hiểu rõ kiến thức học biết ứng dụng kiến thức Công Nghệ mô đun “Lắp đặt mạng điện nhà” vào thực tế sống Kiến thức mà HS thu nhận hình thành trở nên gần gũi với sống HS - Trong hoạt động nhóm có HS định nhóm thụ động HS khác Tuy nhiên, GV nên giám sát tạo điều kiện để thành viên nhóm giám sát lẫn - Đưa DHTDA vào học khóa làm phát triển hứng thú nhận thức cho HS học tập, thỏa mãn nhu cầu tìm tịi, khám phá HS HS biết đề xuất tham gia nghiên cứu có chiều sâu, phát triển kĩ phát giải vấn đề - Việc để HS tham gia vào xây dựng tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá đánh giá thành viên khác làm cho HS có trách nhiệm hơn, giúp cho HS có trách nhiệm hơn, giúp cho việc học tập có định hướng có kết cao - Khi lựa chọn dự án học tập để thực lớp học, GV nên xem xét chi tiết tập HS có số chủ đề khó HS Do đó, GV cần có kế hoạch hỗ trợ cho HS, làm cho kết học tập tiếp tục củng cố kiến thức HS sau giảng Khó khăn : Đồng thời, qua đợt thực nghiệm tơi nhận thấy có số khó khăn định sau: - Khó khăn lớn đợt thực nghiệm sở vật chất nhà trường, điều kiện tiếp cận với CNTT khả sử dụng CNTT HS yếu - Chương trình học cịn nặng nề, dung lượng giảng nhiều nên thiếu thời gian để đầu tư học theo dự án 114 Luan van - Một khó khăn khác HS vốn quen với việc tự làm mình, phải làm việc theo nhóm, cặp học ngồi học nên HS khơng quen 115 Luan van PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ  1- KẾT LUẬN Với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài đề xuất giải pháp vận dụng DHTDA giảng dạy môn CN lớp môđun “ Lắp đặt mạng điện nhà”, người nghiên cứu thực nội dung sau: - Hệ thống sở lý luận làm sở cho đề tài, phân tích thực trạng dạy học môn CN lớp trường THCS Phú Cường Đây sở cho việc đề xuất giải pháp vận dụng DHTDA vào giảng dạy mơn CN - Cấu trúc lại chương trình môn CN lớp thành dự án rải từ học kì I đến học kì II trung bình đến dự án - Xây dựng quy trình vận dụng DHTDA cho mơn CN lớp dựa theo mơ hình dự án học tập : dự án thực hành (3 giai đoạn - bước),dự án hỗn hợp ( bước) - Đề xuất kế hoạch thực dự án chi tiết cho dự án thiết kế theo quy trình vận dụng DHTDA mà người nghiên cứu đưa - Xây dựng tiêu chí đánh giá cho sản phẩm dự án đánh giá q trình làm việc nhóm HS - Biên soạn giáo án cho dự án học tập tiêu biểu( dự án dự án ) theo mẫu đề xuất người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm cho dự án Môn CN lớp môn học có vị trí quan trọng chương trình học phổ thơng Nó góp phần cung cấp kiến thức lực kỹ thực hành cho HS Nếu HS lĩnh hội kiến thức mơn học cách tích cực khơng làm cho kiến thức môn học trở nên vững mà cịn tái sử dụng tình học tập khác vận dụng vào sống thực tiễn nghề nghiệp tương lai Với ý nghĩa đó, đề tài nghiên cứu đạt mục tiêu mà luận văn đặt ra, đề cách thức vận dụng dạy học kích thích người học tích cực tham gia học tập đạt kết học tập tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn CN 116 Luan van thông qua đề xuất giải pháp Đồng thời người nghiên cứu nhận thấy, đổi PPDH cần kèm theo thay đổi yếu tố khác tham gia vào hoạt động dạy học : Người dạy, người học, nội dung chương trình, tiêu chí đánh giá, điều kiện phương tiện dạy học 2- NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 2.1- Về mặt lý luận Thông qua đề tài người nghiên cứu làm sáng tỏ DHTDA : hệ thống sở lý luận DHTDA, ưu nhược điểm DHTDA, yếu tố tác động đến DHTDA, quy trình vận dụng DHTDA đồng thời, đưa sở lý luận để kết luận DHTDA hình thức dạy học Đặc biệt, đề tài xây dựng nội dung dạy học chi tiết môn CN lớp mô đun “ Lắp đặt mạng điện nhà” theo hướng dự án học tập, xem tài liệu tham khảo GV tiến hành vận dụng DHTDA giảng dạy môn CN 2.2- Về mặt thực tiễn Đề tài góp phần giải vấn đề sau : - Sau thời gian nghiên cứu sở lý luận, thực nghiệm chấm điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm kết thu khả quan số HS đạt điểm giỏi tăng lên, HS yếu giảm xuống Bên cạnh HS tham gia học theo DA độc lập, tích cực, chủ động tự lập kế hoạch cơng việc, hình thành cho người học kiến thức, kỹ năng, tư phát triển, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề Điều góp phần khắc phục nhược điểm PPDH truyền thống - Từ kết thực nghiệm, người nghiên cứu chứng minh tính hợp lý hiệu tính khả thi DHTDA vận dụng vào mơn CN lớp môđun “ Lắp đặt mạng điện nhà” - HS học theo DA mang lại hiệu kinh tế định : nội dung học theo DA em có điều kiện cập nhật thông tin 117 Luan van thiết bị, phương tiện, điều kiện đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt sống nên sau học xong em thực hành nhuần nhuyễn có kiến thức giúp em tự tin tiếp cận đời sống Cùng với sản phẩm dự án em thực xong tái sử dụng nhiều lần đề làm phương tiện, đồ dùng dạy học, mơ hình cho nhà trường phục vụ cho công tác giảng dạy sau Nhờ DHTDA giúp người học rút ngắn khoảng cách từ nhà trường đến xã hội, giúp người học hiểu rõ thực tiễn môn em ngồi ghế nhà trường 3- HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Từ kết ban đầu đề tài nhân rộng cho mơn Cơng Nghệ không khối lớp đề tài mà cho khối lớp 6,7,8 Đồng thời tiếp tục nghiên cứu, nhân rộng cho môn học khác : vật lý, địa, sử 4- KIẾN NGHỊ Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, người nghiên cứu nhận thấy để việc vận dụng DHTDA tiếp cận cách dễ dàng, thuận lợi mang tính hiệu cao người nghiên cứu có số kiến nghị sau :  Đối với trường THCS Phú Cường tỉnh Bình Dương - Bồi dưỡng, rèn luyện cho HS kiến thức, kỹ năng lực giao tiếp xã hội, lực hợp tác làm việc nhóm, lực tự học ý thức tự giác học tập em - Nhà trường nên khuyến khích đầu tư cho GV để họ mạnh dạn thử nghiệm PPDH mới, đại kiên trì thực cùng, rút kinh nghiệm để thích ứng hồn thiện - Đầu tư sở vật chất phải tương đối đầy đủ : phịng máy truy cập internet miễn phí cho HS, phịng học đa phương tiện, trang web nhà trường phải thường xuyên cập nhật thông tin mơn, phịng học mơn 118 Luan van - Tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề, câu lạc môn vào ngày cố định tuần cho HS tham gia  Đối với Sở GD & ĐT tỉnh Bình Dương - Cần triển khai rộng rãi DHTDA cho tồn GV thơng qua mở lớp bồi dưỡng sư phạm cho GV dạy môn CN, tổ chức buổi giảng mẫu cho GV tham gia dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm  Đối với GV giảng dạy môn Công Nghệ - GV nên tự tin vận dụng PPDH mới, mà PPDH mang lại tính tích cực, chủ động cho HS - Phải ln trao dồi rèn luyện kỹ nghề nghiệp, cập nhật kiến thức không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm để đáp ứng yêu cầu dạy học theo tình hình - Phải làm chủ công nghệ dạy học để điều khiển điều chỉnh trình dạy học cách linh hoạt sinh động nhằm tạo hứng thú niềm tin học tập vững cho học sinh 119 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Tài liệu chiến lược giáo dục 2001-2010 [2] Luật Giáo dục 2005 NXB Lao động, 2006 [3] Bộ giáo dục đào tạo (2005), Sách giáo viên Công nghệ môđun “Lắp đặt mạng điện nhà”, NXB.Giáo dục [4] Nguyễn Văn Cường (1997),“ Dạy học Project hay dạy học theo dự án”, Thông báo khoa học trường Đại học sư phạm ,Đại học quốc gia Hà nội, tr.3-7 [5] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề CT QTDH , NXB.Giáo dục, tr.132 [6] Nguyễn Văn Cường-Bern Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Berlin/Hanoi [7] Trần Việt Cường “ Đôi nét phương pháp dạy học theo dự án”, Tạp chí giáo dục số 2007, 2/2009, tr.25 [8] Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004)“Dạy học theo dự án: phương pháp có chức kép đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục ,Số 80 [9] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003) ,Phương pháp dạy học địa lý, NXB ĐHSP, Hà Nội [10]Trần Thị Hải (2009), Tổ chức dạy học theo dự án cho nội dung kiến thức chương “Mắt.Các dụng cụ quang”-SGK Vật lí 11, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục,Hà nội [11] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Phương pháp dạy học dự án tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp”, Tạp chí Giáo dục số 179 [12] Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học , NXB.Từ điển Bách khoa 120 Luan van [13] Trần Bá Hoành(2003), Đổi phương pháp dạy học trường ĐH, CĐ đào tạo GVTHCS, Tài liệu nâng cao lực PPDH cho giáo viên cốt cán trường ĐHSP, CĐSP, Dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội [14] Trần Vọng Hoành(2008),Bài học từ Luận ngữ Khổng Tử, NXB Trẻ [15] Phan Trọng Ngọ(2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội ,tr.57-63 [16] Nguyễn Lương Ngọc, Lê Khả Kế (1971), Từ điển học sinh, NXB Giáo dục [17] Lê Đức Ngọc (2005) Giáo dục đại học, phương pháp dạy học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Diệu Thảo(2008) Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên trung học sở môn công nghệ , Luận án tiến sĩ GDH, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Diệu Thảo(2004), “Dạy học dự án đào tạo giáo viên Kinh tế gia đình”, Tạp chí Giáo dục, tr.22-24 [20] Nguyễn Kim Thân, Hồ Hải Thuỵ, Nguyễn Đức Dương (2005),Từ điển Tiếng việt, NXB.Văn hố Sài Gịn [21] Thái Duy Tun (11/2008),Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Thái Duy Tuyên(2001), Giáo dục đại , NXB Đại học quốc gia Hà nội [23] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [24] Đỗ Hương Trà (3/2007), “ Dạy học dự án tiến trình thực hiện”, Tạp chí giáo dục ,số 157,tr.12-13 [25] Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh(2000), Từ điển tiếng việt, NXB Thanh Niên [26] Trần Kế Thuận (2012), Vận dụng dạy học theo dự án giảng dạy môn trang bị điện trung tâm việt-đức,Luận văn thạc sĩ phương pháp, tr 30-31 121 Luan van [27] Hoàng Thanh Thúy (2010), “Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học tâm lí học trường đại học sư phạm”, Tạp chí giáo dục số 234, tr 27-28 [28] Dương Phúc Tý (2007), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [29] Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật , tài liệu lưu hành nội bộ, trường ĐHSPKT TP.HCM, tháng 9/2011 [30] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Bộ giáo dục đào tạo, trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa- Thơng tin, Hà nội [31] Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển tiếng việt thông dụng, NXB.Giáo dục , Hà Nội [32] Nguyễn Như Ý, Nguyễn Việt Hùng, Phan Xuân Thành(2006), Từ điển tiếng việt bản,NXB Thanh Niên [33] Microsoft – Partners in Learning 92004) Dùng công nghệ thông tin để cải tiến việc dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Debbie Candau, Jennifer Doherty, Robert Hannafin, John Jugde, Judi Yost, paige Kuni Intel Teach to the Future – Chương trình Dạy học cho Tương lai Intel, Phiên VN 2.1 – 1.0 (Tài liệu Chương trình Thí điểm tháng( 9/2004) [35] Hội Tâm lý – giáo dục học Việt Nam (1995), Hội thảo Đổi phương pháp giảng dạy tâm lý học giáo dục học, tr.13 [36] Phan Thị Hồng Vinh(2007), Phương pháp dạy học giáo dục, NXB ĐH sư phạm TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI [37] Apel H.J.,Knoll,M.(2001), Aus Projekten lernen, Muenchen [38] Frey K.(1982), Die Projektmethode, Weinheim und Basel [39] Frey K.(2005), Die Projektmethode, Weinheim und Basel [40] Knoll M (1997), The Project Method: Its Vocational Education Origin and International Development, Volume 34, Number 3, p.59-80, Journal of Inductrial Teacher Education 122 Luan van CÁC TRANG WEBSITE [41] Susan J.Wolff, Ed.D."Relationships among People and Spaces: Design Features for the Optimal Collaborative, Project-Based Learning Experience.", OregonStateUniversity.http://www.designshare.com/Research/Wolff/Project_Learn ing.htm [42] Bộ giáo dục Singapore http://www.moe.gov.sg/projectwork [43]Intel Education (2007) ,Intel Teach Program Essential Coures, http://www.iste.org/content/navigationmenu/nets/seal_of_alignment_and review_process/seal_intel.htm,08/2007 [44]http://www.intel.com/education/teach/us,08/2007 ISTE, Intel Teach Program in the US (2007) [45] http://www.pbl-online.org The Online Resource for Project Based Learning 123 Luan van 124 Luan van 125 Luan van Luan van ... thuyết học Từ đặc điểm môn học nêu nên việc vận dụng dạy học theo dự án thích hợp cho mơn Chính lí người nghiên cứu chọn đề tài ? ?Dạy học theo dự án cho môn công nghệ trường THCS Phú Cường Tỉnh Bình. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH THANH TÂM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHO MÔN CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: LÝ... môn học trường THCS Phú Cường tỉnh Bình Dương ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5.1.Đối tượng nghiên cứu Dạy học theo dự án cho môn Công nghệ trường THCS Phú Cường, tỉnh Bình Dương 5.2 Khách

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan