Skkn vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học môn sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp thpt

46 12 0
Skkn vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học môn sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ NHẰM PHÁT TRIỂN N[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC MÔN SINH HỌC 12 NHẰM PHỤC VỤ KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT Người thực hiện: Nguyễn Bá Nam Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Sinh học THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung 1: Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trang ……………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận SKKN…………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến…………………… 2.3 Giải pháp để giải vấn đề…………………………………… 10 2.4 Hiệu sáng kiến…………………………………………… 16 Kết luận kiến nghị……………………………………………… 20 3.1 Kết luận…………………………………………………………… 20 3.2 Kiến nghị………………………………………………………… 20 skkn Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.1.1 Cơ sở lí luận Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học giai đoạn Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Để thực mục tiêu này, chủ trương Bộ giáo dục đào tạo giai đoạn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: Từ đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học đến đổi kiểm tra đánh giá Trong đó, đổi phương pháp dạy học trọng tâm có ý nghĩa chiến lược 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.2.1 Xuất phát từ thực trạng dạy học trường THPT Hoàng Lệ Kha đặc điểm kiến thức phần Sinh thái học môn Sinh học 12 Từ thực tiễn dạy học trường THPT Hoàng Lệ Kha số liệu điều tra cho thấy, giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, việc đổi phương pháp dạy học thể tất khâu trình dạy học Tuy vậy, việc dạy học môn Sinh học nói chung, phần Sinh thái học nói riêng cịn mức học sinh học thuộc lí thuyết túy áp dụng máy móc cơng thức, định luật để giải tập sách giáo khoa mà chưa hiểu sâu chất bên kiến thức Cũng lý mà học sinh chưa vận dụng kiến thức Sinh thái học vào giải vấn đề chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp bảo vệ môi trường Phần Sinh thái học thuộc chương trình Sinh học 12 nội dung thích hợp để thiết kế hoạt động dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 1.1.2.2 Xuất phát từ vai trò việc phát triển lực hợp tác dạy học Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội thực thể, tồn cộng đồng, xã hội Phát triển lực hợp tác cho học sinh từ trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học theo nhóm nhỏ phương pháp phát huy lực hợp tác hiệu Dạy học theo nhóm nhỏ khơng phát huy tính chủ động sáng tạo cho học sinh mà rèn luyện cho em nhiều kỹ Trang skkn sống cần thiết cho tương lai Phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ sử dụng nhằm giúp cho tất học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Chúng ta hiểu sử dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ khơng đơn giản ghép nhóm học sinh với tiến hành q trình dạy học Để thực phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ thành cơng, phải vào nội dung môn học, điều kiện học, đối tượng học sinh, tính chất học lực sư phạm giáo viên Do vậy, việc nghiên cứu sử dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ để dạy học phần Sinh thái học giúp học sinh vận dụng kiến thức Sinh thái học vào đời sống thực tiễn sản xuất, đồng thời phát triển lực hợp tác cho học sinh trình dạy học vấn đề mẻ cần thiết Từ lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ để thiết kế hoạt động học tập tổ chức hoạt động vào dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ - Năng lực hợp tác - Quy trình vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh - Giáo viên giảng dạy môn Sinh học học sinh khối 12 (Ban KHTN) trường THPT Hoàng Lệ Kha, thuộc năm học: 2020 – 2021, 2021 – 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra giáo viên nhằm khảo sát thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác môn Sinh học nói chung phần Sinh thái học nói riêng trường THPT Hồng Lệ Kha thơng qua phiếu điều tra giáo viên Sử dụng phiếu điều tra học sinh nhằm khảo sát thực trạng lực hợp tác học sinh lớp 12 trường THPT Hồng Lệ Kha thơng qua phiếu điều tra học sinh 1.4.2 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm trường THPT Hoàng Lệ Kha để kiểm tra tính Trang skkn đắn hiệu đề tài thông qua phiếu hỏi kiểm tra Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ 2.1.1.1 Khái niệm phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học theo nhóm nhỏ hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học theo nhóm nhỏ cịn gọi tên gọi khác dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm nhỏ khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà hình thức xã hội hình thức hợp tác dạy học Số lượng học sinh nhóm thường khoảng – học sinh Nhiệm vụ nhóm giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung 2.1.1.2 Các cách thành lập nhóm Trong Dạy học theo nhóm nhỏ thành lập nhóm theo tiêu chí có vai trị quan trọng tới hiệu hoạt động chung nhóm Có nhiều cách để thành lập nhóm Sau số cách thành lập sau: - Các nhóm gồm người tự nguyện hứng thú - Các nhóm ngẫu nhiên - Nhóm ghép hình - Các nhóm với đặc điểm chung - Nhóm có HS để hỗ trợ HS yếu - …… 2.1.1.3 Ưu điểm nhược điểm dạy học nhóm * Ưu điểm: - Phát triển lực hợp tác - Phát triển lực giao tiếp lực xã hội khác - Tác động đến ý thức học tập học sinh - Tạo tâm lý thoải mái cho học sinh - Phát triển tư sáng tạo, khả phân tích, tổng hợp khả giải vấn đề - Nâng cao khả ứng dụng khái niệm, nguyên lý, nguồn thông tin vào việc giải tình khác Lớp học sơi động có nhiều hình thức hoạt động đa dạng - Ngoài ra, dạy học theo nhóm nhỏ cịn tác động quan niệm xã hội như: cải thiện mối quan hệ xã hội; tôn trọng giá trị dân chủ; chấp nhận khác văn hoá – phong tục tập quán; giảm lo âu - sợ thất bại Giáo Trang skkn viên có hội học tập kinh nghiệm học sinh * Nhược điểm phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ: - Tốn thời gian chuẩn bị thực hiện; gây ồn - Các nhóm chệch hướng thảo luận - Một số thành viên nhóm ỷ lại, khơng làm việc - Khi giáo viên áp dụng cứng nhắc thường xuyên thời gian hoạt động nhóm dài, hoạt động nhóm khơng có tác dụng - Khó điều khiển làm lần đầu chưa có kinh nghiệm 2.1.1.4 Cơ sở khoa học Dạy học theo nhóm nhỏ * Cơ sở triết học: Triết học Mác - Lênin rằng: Sự vật tượng giới khách quan có đặc tính: tính chung tính riêng Vì vậy, q trình dạy học, giáo viên cần tơn trọng khai thác riêng học sinh sở đảm bảo mặt chung thể lực trình độ trí tuệ học sinh để hồn thành nhiệm vụ dạy học chung cho HS Bên cạnh đó, dạy học theo nhóm nhỏ cá nhân thể giới quan nhân sinh quan riêng qua ảnh hưởng tích cực đến cá nhân khác nhóm học tập, đặc biệt, cá nhân ưu tú ảnh hưởng, dẫn dắt cá nhân khác nhóm để giải nhiệm vụ học tập chung * Cơ sở xã hội học: Dạy học theo nhóm nhỏ hình thức tổ chức dạy học mang tính tập thể cao, mối quan hệ thành viên nhóm thực có vai trị quan trọng Nhóm nhỏ nơi giao tác động từ xã hội đến cá nhân tác động phản hồi từ cá nhân trở lại xã hội Những tác động xã hội ảnh hưởng đến nhóm, lan tỏa cá nhân nhóm, qua tác động nhân cách cá nhân hình thành, từ làm thay đổi chuẩn mực xã hội qua cá nhân * Cơ sở tâm lý học: - Cơ sở tâm lý học xã hội: Dạy học dựa mâu thuẫn xã hội - nhận thức nảy sinh từ quan điểm đối lập tranh luận với tập thể, điều giúp HS chuyển mâu thuẫn ý kiến cá nhân thành mâu thuẫn bên cá nhân Việc tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ tạo khơng gian thích hợp cho tranh luận đối thoại Học sinh khuyến khích tự trình bày ý tưởng khác tình cụ thể, để thuyết phục cá nhân khác nhóm chấp nhận suy nghĩ đúng, từ mâu thuẫn xã hội - nhận thức giải nhóm - Cơ sở tâm lý học lứa tuổi: Những nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi cho thấy, yếu tố ảnh hưởng định tới phát triển tâm lý học sinh THPT tính tích cực xã hội thân em Ở độ tuổi này, em mong muốn hoạt động bạn bè dạy học theo nhóm nhỏ tạo điều kiện để học sinh Trang skkn hoạt động * Cơ sở lý luận dạy học: Hoạt động dạy học theo nhóm hoạt động cho phép đạt lúc nhiều mục tiêu, việc tổ chức loại hoạt động học tập cho phép tiếp cận gần trình độ nhận thức thực tế học sinh, phương tiện môi trường học tập đa dạng hơn; vậy, mà hiệu hoạt động học tăng lên 2.1.2 Năng lực hợp tác 2.1.2.1 Lý thuyết lực 2.1.2.1.1 Khái niệm lực Trong Khoa sư phạm tích hợp có nhiều định nghĩa khác lực, theo nhiều tác giả khác Trong sáng kiến này, lựa chọn định nghĩa: “Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở kết hợp hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm thái độ” làm sở lý luận cho đề tài sáng kiến nghiên cứu 2.1.2.1.2 Các loại lực Trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ giáo dục đào tạo, nhà giáo dục xác định hai hệ thống lực cần hình thành phát triển cho học sinh là: Hệ thống lực chung hệ thống lực chuyên biệt * Hệ thống lực chung: Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác Ở trường THPT, lực chung chia làm nhóm, là: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản lý - Nhóm lực quan hệ xã hội, bao gồm: lực giao tiếp, lực hợp tác - Nhóm lực công cụ, bao gồm: lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn * Hệ thống lực chuyên biệt: Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp Ở trường THPT, lực Sinh học học sinh cần đạt là: - Năng lực kiến thức sinh học bao gồm kiến thức cấp độ tổ chức sống từ phân tử – tế bào – thể – quần thể – quần xã – hệ sinh thái; kiến thức sở vật chất tượng di truyền biến dị; kiến thức tính quy luật tượng di truyền ứng dụng di truyền học; kiến thức Tiến hóa Sinh thái học Trang skkn - Năng lực nghiên cứu khoa học bao gồm: quan sát tượng thực tiễn hay học tập để xác lập vấn đề nghiên cứu; thu thập thông tin liên quan thông qua nghiên cứu tài liệu, thí nghiệm; hình thành giả thuyết khoa học; thiết kế thí nghiệm; thực thí nghiệm; thu thập phân tích liệu; giải thích kết thí nghiệm rút kết luận - Năng lực thực phịng thí nghiệm bao gồm kĩ như: kĩ sử dụng kính hiển vi; kĩ thực an tồn phịng thí nghiệm; kĩ làm số tiêu đơn giản; kĩ bảo quản số mẫu vật thật 2.1.2.2 Lý thuyết lực hợp tác a Khái niệm lực hợp tác Hợp tác yếu tố thiếu sống lao động người; diễn thường xuyên gia đình, xã hội; "hợp tác mang chất sinh học tự nhiên người xã hội" Hợp tác chung sức giúp công việc, lĩnh vực hoạt động nhằm đạt mục đích chung Hợp tác hai hay nhiều phận nhóm làm việc theo cách thức để tạo kết chung Năng lực hợp tác dạng lực cho phép cá nhân kết hợp cách linh hoạt có tổ chức tri thức cần thiết cho hợp tác, kỹ thái độ, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu hoạt động hợp tác bối cảnh cụ thể Trong cá nhân thể tích cực, tự giác, tương tác trách nhiệm cao sở huy động tri thức, kỹ thân nhằm giải có hiệu hoạt động hợp tác Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, lực hợp tác lực cốt lõi cần phát triển cho người học Người có lực hợp tác phải có kiến thức, kĩ thái độ hợp tác sau: - Kiến thức hợp tác: Người có kiến thức hợp tác người nêu khái niệm, mục đích, ý nghĩa hợp tác; phân tích quy trình hợp tác, hình thức hợp tác; Trình bày cách tạo nhóm, kĩ thuật hoạt động nhóm, vai trị vị trí nhóm - Các kĩ hợp tác: Người có kỹ hợp tác người có kỹ tổ chức nhóm hợp tác, kỹ lập kế hoạch hợp tác, kỹ tạo môi trường hợp tác, kỹ giải mâu thuẫn, kỹ diễn đạt ý kiến, kỹ lắng nghe phản hồi, kỹ viết báo cáo, kỹ tự đánh giá, kỹ đánh giá lẫn Đây thành tố biểu cao lực hợp tác - Thái độ hợp tác: + Tích cực hoạt động nhóm + Chung sức hoàn thành nhiệm vụ + Chia sẻ, giúp đỡ lẫn b Vai trò lực hợp tác học tập đời sống Năng lực hợp tác giúp cho học sinh: Trang skkn - Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ; biết phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân cơng công việc tổ chức hoạt động hợp tác; biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm - Đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm - Biết chủ động, tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết chủ động, tích cực tham gia số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với thân đặc điểm nhà trường, địa phương; biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ cơng việc học tập định hướng nghề nghiệp bạn bè Như vậy, lực hợp tác giúp cho học sinh có thành tích học tập tốt nhờ cố gắng, tích cực thân chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; đảm bảo phát triển hài hòa cá nhân quan hệ xã hội, trưởng thành nhân cách hành vi xã hội Đây điều kiện dẫn đến thành đạt cá nhân sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 2.2.1.1.Mục đích khảo sát - Tìm hiểu thực trạng phương pháp dạy học giáo viên thường áp dụng dạy phần Sinh thái học môn Sinh học 12; hiểu biết giáo viên yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác thực trạng nhận thức giáo viên vai trò dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác - Tìm hiểu thực trạng lực hợp tác học sinh lớp 12 trường THPT Hoàng Lệ Kha, tỉnh Thanh Hoá 2.2.1.2 Đối tượng khảo sát - Tổng số giáo viên điều tra 4, giáo viên dạy trường THPT Hoàng Lệ Kha, tỉnh Thanh Hoá (bao gồm tác giả đề tài) - Tổng số học sinh điều tra 133 học sinh, thuộc lớp: 12A1, 12A2, 12A3 trường THPT Hoàng Lệ Kha năm học 2020 – 2021 2.2.1.3 Phương pháp khảo sát Sử dụng phương pháp khảo sát bảng hỏi, xây dựng bảng hỏi thành nội dung hỏi tương ứng với phiếu hỏi, phiếu dành cho giáo viên phiếu dành cho học sinh + Phiếu 1: Tìm hiểu thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 giáo viên; hiểu biết giáo viên Trang skkn yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực học tập thực trạng nhận thức giáo viên vai trò dạy học theo định hướng phát triển lực học tập (Phụ lục 1) + Phiếu 2: Tìm hiểu thực trạng lực học tập HS lớp 12 trường THPT Hồng Lệ Kha, tỉnh Thanh Hố (Phụ lục 1) 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 2.2.2.1 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên phần Sinh thái học môn Sinh học 12 Bảng 1.1 (Phụ lục 2) Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên phần Sinh thái học môn Sinh học 12 Kết khảo sát thu bảng 1.1(Phụ lục 2) cho thấy, hầu hết giáo viên sử dụng đa dạng phương pháp dạy học trình dạy học phần Sinh thái học mơn Sinh học 12 Trong phương pháp sử dụng nhiều phương pháp thuyết trình, đàm thoại; phương pháp sử dụng dạy học tình huống, dạy học theo dự án Như vậy, dễ nhận thấy phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng thường xuyên để dạy phần Sinh thái học môn Sinh học 12 phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp tích cực mang lại mối quan hệ phụ thuộc tích cực học sinh - học sinh hình thức dạy học theo nhóm chưa giáo viên sử dụng nhiều Cịn phương pháp nghiên cứu tình huống; phương pháp dự án giáo viên sử dụng 2.2.2.2 Thực trạng hiểu biết giáo viên yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác Bảng 1.2 (Phụ lục 2) Thực trạng hiểu biết giáo viên yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác Điều kiện có vai trị định đến kết dạy học nhận thức giáo viên yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh, khơng có nhận thức đắn vấn đề họ tổ chức thực dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác có hiệu Kết thu bảng 1.2(Phụ lục 2) cho thấy, hiểu biết giáo viên yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh có khác nhau: - Yêu cầu đảm bảo học sinh nhóm học tập phụ thuộc lẫn cách tích cực; yêu cầu đánh giá khách quan, thường xuyên hoạt động thành viên nhóm hoạt động chung nhóm đánh giá cần thiết Điều phù hợp với logic lý luận dạy học Phụ thuộc lẫn cách tích cực hoạt động học tập yếu tố đảm bảo hợp tác học sinh - học sinh học tập; đồng thời kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng giúp giáo viên - học sinh Trang skkn ... nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ 2.3.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh. .. nội dung sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh phần Sinh thái học môn Sinh học 12 Căn vào nội dung dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12, tơi đề... thành phần kiến thức phần Sinh thái học môn Sinh học 12 2.3.2 Quy trình thi? ??t kế hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 phương pháp Dạy học theo

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan