Skkn vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát triển năng lực qua các chủ đề hóa học 11 (cơ bản)

27 6 0
Skkn vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát triển năng lực qua các chủ đề hóa học 11 (cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

qxwa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH Table of Contents No table of contents entries found Table of Contents Type chapter title (level 1) Type chapter title (level 2) .2 Type chapter title (level 3) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Type chapter title (level 1) Type chapter title (level 2) .5 Type chapter title VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “KHỞI ĐỘNG” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUA CÁC CHỦ ĐỀ HÓA HỌC 11 (CƠ BẢN) Người thực hiện: Lưu Thị Thu Quyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hóa học THANH HỐ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề .4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Khởi động thí nghiệm 2.3.2 Khởi động trò chơi “Ai nhanh hơn” 2.3.3 Khởi động trò chơi “Ai may mắn” .7 2.3.4 Khởi động việc đặt câu hỏi/bài tập .8 2.3.5 Khởi động tổ chức trị chơi “Ơ chữ bí mật” .10 2.3.7 Khởi động trị chơi “Sắc màu bí ẩn” 13 2.3.8 Khởi động hoạt động trải nghiệm – sáng tạo 14 2.3.9 Khởi động hình thức tổ chức trị chơi đuổi hình bắt chữ 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 2.4.1 Đối với hoạt động dạy – học: 17 2.4.2 Đối với đồng nghiệp: 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .19 3.1 Kết luận: 19 3.2 Kiến nghị: 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHỤ LỤC 22 skkn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HS: GV: GDĐT: BGDĐT: THPT: SGK: SGV: TN: ĐC: Học sinh Giáo viên Giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sách giáo viên Thực nghiệm Đối chứng skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị số 29 - NQ/TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học… Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực “ Để đạt mục tiêu này, cần đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; xây dựng học theo hướng phát triển lực đổi mô hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh Xuất phát từ thực tiễn đó, năm gần đây, Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Thanh Hóa thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên đề như: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học (năm 2014); Thiết kế biên soạn ma trận đề kiểm tra (năm 2016); Phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Hóa học (năm 2017); Dạy học tích cực kỉ luật tích cực (năm 2018)… Các chuyên đề tập huấn trang bị kiến thức phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để đổi hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Đặc biệt, chuyên đề tập huấn “Phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Hóa học” rõ: “để đổi phương pháp dạy học Hóa học, cần rà sốt CT SGK hành, xếp nội dung dạy học để biên soạn thành chủ đề/chuyên đề nhằm phát triển lực học sinh” Bên cạnh đó, mơ hình tổ chức dạy học đổi theo tiến trình hoạt động học học sinh gồm bước: “Khởi động/Trải nghiệm/Tạo tình xuất phát – Hình thành kiến thức – Thực hành – Vận dụng – Mở rộng, bổ sung/Phát triển ý tưởng sáng tạo” Để tổ chức hiệu mơ hình dạy học theo bước trên, việc khơi dậy, đánh thức niềm u thích mơn học cho học sinh điều cần thiết Trong đó, hoạt động “Khởi động” hoạt động giúp HS thêm hứng thú, say mê, tập trung nhiều cho nội dung học Trong thực tế, việc tổ chức linh hoạt nội dung hình thức khởi động, GV lúc đáp ứng nhiều mục đích ổn định lớp, ơn tập cũ, gây hứng thú học tập, chuẩn bị tâm lí, kết nối với kiến thức cần thiết cho chủ đề học Tuy nhiên, thực trạng dạy học mơn Hóa học trường trung học phổ thơng nói chung trường THPT Yên Định nói riêng nhiều tồn Việc thực phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực chưa thường xuyên hiệu Nhiều HS chưa u thích mơn Hóa học, em học nhằm mục đích đối phó với kiểm tra Hoạt động dạy học chủ yếu tiến hành lớp theo bài, tiết riêng lẻ (mà chưa xây dựng thành học theo chủ đề); học nặng truyền đạt kiến thức, trọng thực hành phát triển lực Đặc biệt, hoạt động khởi động/trải nghiệm/tạo tình skkn xuất phát chưa trọng nhiều chủ yếu hình thức kiểm tra cũ, giới thiệu Nội dung hình thức hoạt động khởi động nhiều học Ngữ văn chưa tổ chức đa dạng, linh hoạt để khơi dậy hứng thú học tập, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Qua học tập chuyên đề dạy học tích cực thực tế giảng dạy trường phổ thông; buổi dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp; năm học 2021 – 2022 tiến hành nghiên cứu áp dụng thực tế đề tài: “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động “Khởi động” theo hướng phát triển lực qua chủ đề Hóa học 11 (Cơ bản)” 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động khởi động/trải nghiệm đa dạng, linh hoạt, phù hợp với học theo chủ đề giúp phát triển lực phẩm chất HS Đưa giải pháp để tổ chức hình thức khởi động học sinh động giúp học sôi nổi, tạo hứng thú, chủ động, tích cực, sáng tạo cho học sinh; góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hình thức thủ thuật khởi động phù hợp với chủ đề học chương trình Hóa học 11 (Cơ bản) - Đối tượng thực nghiệm đối chứng là: học sinh lớp 11C1, 11C4 11C5 trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phối hợp nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, so sánh - Phương pháp tổng hợp skkn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Dạy học theo chủ đề phương pháp tìm tịi khái niệm, đơn vị kiến thức, nội dung học… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến hợp phần mơn học làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ HS tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức, vận dụng vào thực tiễn Nó làm giảm trùng lặp nội dung dạy học mơn học góp phần giảm tải nội dung học tập Theo tài liệu Tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học (2014) cần: Cải tiến phương pháp truyền thống; kết hợp đa dạng phương pháp dạy học tích cực như: vận dụng dạy học giải vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin; sử dụng phương pháp dạy học tích cực Đồng thời, vận dụng phương pháp dạy học tích cực cần trọng hình thành phát triển lực học sinh như: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ… Để góp phần phát triển phẩm chất lực HS, GV cần đổi mơ hình tổ chức dạy học phối kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Đặc biệt, ứng dụng cơng nghệ thơng tin thiết kế học theo mơ hình dạy theo tiến trình hoạt động học gồm bước hướng dẫn HS tự học Trong đó, hoạt động khởi động có vai trị quan trọng tạo hứng thú tâm tích cực để HS bước vào học Hoạt động “Khởi động” tổ chức bắt đầu học Hoạt động khởi động khâu nhỏ lại vị trí mở đầu, có tác dụng đặt móng gắn bó chặt chẽ với hoạt động cịn lại Mục đích hoạt động nhằm giúp HS huy động vốn kiến thức, kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ Đồng thời, hoạt động giúp GV tìm hiểu xem HS có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Hoạt động “Khởi động” giúp kích hoạt kiến thức cầu nối khơi dậy HS biết để từ hướng tới em chưa biết Đây hoạt động tạo tâm thế, tình xuất phát để HS trải nghiệm kiến thức biết, từ thuận lợi nhiệm vụ hình thành kiến thức Hoạt động khởi động mang yêu cầu cao đòi hỏi người dạy kết hợp nhiều biện pháp sinh động, nhiều ý tưởng sáng tạo Tùy vào chủ đề học mà giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức, thủ thuật khởi động gây hứng thú cho học sinh đảm bảo làm bật nội dung chủ đề học, có tính liên hệ với học trước đó, tạo thú vị, hấp dẫn cho mới, dễ vận dụng hiệu skkn 2.2 Thực trạng vấn đề Qua khảo sát thực tế tình hình giảng dạy học tập trường THPT Yên Định 3, nhận thấy thực trạng vấn đề sau: Thuận lợi: Về phía giáo viên: tâm huyết, yêu nghề, tích cực đổi mới, sáng tạo đặc biệt vận dụng hiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học để phát triển lực HS Về phía HS: Trường THPT Yên đa số học sinh lớp khảo sát học lực khá, giỏi đồng thời động, tích cực học tập, tiếp thu tốt, tích cực tham gia vào hoạt động khởi động học Với điều kiện tất lớp học trang bị phương tiện dạy học thông minh máy chiếu, ti vi việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin với phần mềm thiết kế học như: E–learning; powerpoint; Violet,…sẽ trở nên thường xun dễ dàng Khó khăn: Mơ hình dạy học theo chủ đề mới, tài liệu tập huấn chủ yếu lí thuyết nên nhiều GV cịn lúng túng giảng dạy theo tiến trình hoạt động học gồm bước bước khởi động Trong học theo chủ đề, hoạt động trải nghiệm, khởi động HS chưa trọng chưa đạt hiệu cao Trong tiết dạy, giáo viên bỏ qua phần khởi động mà thẳng vào nội dung học Mức độ tiếp thu học em lớp khơng đồng gây khó khăn cho việc chọn lựa hoạt động khởi động phù hợp với trình độ lớp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hoạt động “Khởi động” hoạt động bắt đầu học theo mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học gồm bước nhằm phát triển lực HS Khi thiết kế hoạt động khởi động, lưu ý vấn đề sau: - Tình huống/câu hỏi/bài tập nhằm huy động kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm sẵn có HS? (HS học kiến thức/kĩ nào?) Vận dụng kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm có HS thực nhiệm vụ nêu đến mức độ nào? Để hồn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập nói trên, HS cần vận dụng kiến thức/kĩ học phần hoạt động hình thành kiến thức? - Các câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ hay trò chơi hoạt động khởi động cần huy động kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn học, biết để giải quyết, qua giúp HS phát vấn đề, kết nối với nhu cầu hình thành kiến thức, kĩ Thời gian tổ chức hoạt động khởi động chủ đề học thường ngắn gọn: với chủ đề gồm 01 học (01 - 02 tiết học) khoảng 05 phút; skkn với chủ đề gồm nhiều học/chuyên đề (03 – 07 tiết học) khoảng 10 - 15 phút Hình thức tổ chức hoạt động khởi động cần đa dạng, sinh động tạo hứng thú học tập cho học sinh “Toàn nghệ thuật giảng dạy nghệ thuật đánh thức tị mị tự nhiên tâm lí trẻ nhỏ mục đích thỏa mãn nó” (Anatole France) Vì thế, vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như: thảo luận nhóm; đóng vai; nghiên cứu tình huống; trị chơi; kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật “hỏi trả lời”, kĩ thuật mảnh ghép… giúp thiết kế tổ chức hoạt động “khởi động” thích hợp với chủ đề học - Dựa vào phân phối chương trình nhà trường THPT Yên Định năm học 2021-2022 Hóa học, tơi xây dựng học thành chủ đề/chuyên đề theo định hướng phát triển lực tìm tịi hình thức khởi động phù hợp Để thấy kết cụ thể, thân tiến hành thực nhiều chủ đề dạy học vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nâng cao hiệu tổ chức hoạt động “Khởi động” chương trình Hóa học 11 (Cơ bản) năm học 2021 -2022: 2.3.1 Khởi động thí nghiệm * Ý nghĩa - Đây hoạt động học quan trọng chủ đạo mơn Hóa học Sử dụng thí nghiệm để khởi động kích thích hứng thú học tập HS Chính nhờ thí nghiệm thơng qua thí nghiệm mà học sinh tự tay tiến hành thí nghiệm quan sát trực tiếp tượng xảy khơi dậy em say sưa, tò mò để khám phá điều mới, điều bí ẩn tạo tiền đề cho HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học * Chuẩn bị - GV chuẩn bị hóa chất, dụng cụ liên quan đến thí nghiệm hoạt động mở Những thí nghiệm dùng để đặt vấn đề định hướng học đòi hỏi phải ngắn gọn cho kết - HS nghiên cứu chủ đề học nhà trước * Cách thực - GV: chuyển giao nhiệm vụ, cho học sinh xây dựng phương án thí nghiệm, dự đốn kết quả, hướng dẫn an tồn thí nghiệm Đối với thí nghiệm khó thực chiếm nhiều thời gian hưởng đến hoạt động học giáo viên sử dụng thí nghiệm ảo thí nghiệm mô -HS tự thực hành theo hướng dẫn giáo viên quan sát thí nghiệm ,nêu tượng đặt câu hỏi - GV nêu vấn đề cần nghiên cứu học * Ví dụ minh họa: Chủ đề “Sự điện li” - Với chủ đề lấy thí nghiệm phần nghiên cứu học để làm hoạt động khởi động thí nghiệm đơn giản,dễ thành công skkn - GV chuẩn bị dụng cụ thử tính dẫn điện cốc thủy tinh đựng chất sau: NaCl khan, nước cất, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, dung dịch đường saccarozo, dung dịch etanol - HS tiến hành thí nghiệm ghi kết Hóa NaCl Nước Dung Dung Dung Dung Dung chất khan cất dịch dịch dịch dịch dịch HCl NaOH NaCl đường etanol saccarozo Hiện Không Không Sáng Sáng Sáng Không Không tượng sáng sáng sáng sáng đèn - HS: Tại có dung dịch làm bóng đèn sáng, có dung dịch lại làm bóng đèn khơng sáng? - GV: Nghiên cứu điện li chất điện li trả lời câu hỏi 2.3.2 Khởi động trò chơi “Ai nhanh hơn” * Ý nghĩa - Khởi động trò chơi vừa giúp ôn lại kiến thức học vừa tạo hứng thú để học Ưu điểm trò chơi “Ai nhanh hơn” dễ tổ chức, luyện tư nhanh, nhạy bén, khả quan sát, nhận xét đánh giá xác, tiết kiệm thời gian, rèn tính tự giác, thi đua học sinh Vận dụng hình thức khởi động chủ đề ơn tập chủ đề văn học sử * Chuẩn bị - Chuẩn bị giấy A0, bút dạ, hệ thống câu hỏi đáp án, thẻ đúng, thẻ sai, cờ nhỏ * Cách tổ chức skkn - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết đáp án câu hỏi Lần lượt thành viên nhóm tiếp sức đến hết thời gian chơi Nhóm nhiều đáp án giành phần thắng * Ví dụ minh họa: Chủ đề “Axit – Bazo – Muối” - GV chia lớp thành hai đội chơi yêu cầu thành viên đội lên viết đáp án vào bảng phụ để trả lời câu hỏi: Kể tên chất điện li mạnh? Kể tên chất điện li yếu ? Kể tên chất không điện li? - Các thành viên đội lên viết đáp án theo hình thức tiếp sức đồng đội hết thời gian - Đội nhiều đáp án thời gian nhanh giành phần thắng Các câu hỏi trò chơi “Ai nhanh hơn” chủ yếu hướng đến việc rèn luyện tính tự giác, tạo hứng thú học nên thường thiết kế tương đối dễ Vòng Đội Đội Vòng Chất điện li mạnh Vòng Chất điện li yếu Vòng Chất không điện li Từ hiểu biết có HS, GV dẫn dắt giới thiệu vào chủ đề học 2.3.3 Khởi động trò chơi “Ai may mắn” * Ý nghĩa - Ưu trò chơi dễ tổ chức, giúp học vui vẻ, tạo hứng thú cho học sinh Đồng thời, hình thức khởi động giúp rèn luyện tư lô-gic, óc phán đoán cho HS, huy động làm việc hợp tác tập thể lớp Qua trò chơi, GV ơn tập kiến thức hiểu biết sẵn có em từ làm cầu nối để hình thành, vận dụng kiến thức * Chuẩn bị - HS: Một bảng gồm ô kẻ vuông giấy nháp (hoặc phiếu học tập) - GV: chuẩn bị bảng ô kẻ sẵn bảng lớp bảng ô kẻ sẵn sldie để trình chiếu gắn với nội dung câu hỏi khởi động * Cách thực - GV gọi tên vẽ hình liên quan đến chủ đề vào đủ ô - Mỗi HS lớp tham gia chơi viết hay vẽ vào bảng theo vị trí tùy thích tên, từ, hay số mà GV đưa - Sau đó, GV gọi tên Mỗi HS khoanh trịn vào có tên mà GV vừa gọi skkn - Từ hiểu biết HS liên quan đến nội dung học, GV giới thiệu vào chủ đề học: Cacbon hợp chất bon 2.3.5 Khởi động tổ chức trò chơi “Ơ chữ bí mật” * Ý nghĩa - Tổ chức hoạt động khởi động trò chơi vừa vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực, vừa hoạt động giải trí Ưu trị chơi tạo tương tác cao, thu hút HS hợp tác thực nhiệm vụ, giúp HS học tập say mê; học sơi - Trị chơi gần gũi lại đón nhận nhiệt tình tạo hứng thú cho học sinh Trò chơi thích hợp với việc tổ chức hoạt động “Khởi động” học chủ đề đọc hiểu văn tiếng Việt GV sử dụng chữ hình thức gợi nhắc kiến thức học, tạo cầu nối bước vào học Đồng thời, hình thức “chơi mà học, học mà chơi này” khơi gợi tò mò, rèn tư nhạy bén cho HS * Chuẩn bị: - GV xây dựng câu hỏi đáp án cho từ hàng ngang từ khóa cho bảng ô chữ Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trị chơi “Ơ chữ bí mật” với từ khóa liên quan đến chủ đề học Thủ thuật thiết kế bảng ô chữ phần mềm PowerPoint (phụ lục 02) Chuẩn bị giáo án PowerPoint máy chiếu đa hỗ trợ… - HS tự học, soạn chuẩn bị chủ đề học * Cách thực hiện: - GV trình chiếu bảng chữ máy chiếu đa GV phổ biến luật chơi: HS chọn trả lời câu hỏi để giải ô chữ hàng ngang Từ gợi ý ô hàng ngang, HS tìm từ khóa hàng dọc – chữ liên quan đến nội dung chủ đề học Trong trình chơi, HS tìm nhanh chữ chủ đề hàng dọc người dành phần thưởng - Học sinh nắm thể lệ trò chơi, tham gia tích cực, say mê * Ví dụ minh họa: Chủ đề “HIDROCACBON KHÔNG NO” Để tổ chức hoạt động khởi động chủ đề “HIDROCACBON KHÔNG NO”, GV thiết kế trị chơi “Ơ chữ bí mật” để trình chiếu câu hỏi gợi ý để giải ô chữ GV chia lớp thành ba đội tham gia trò chơi Từng đội chơi chọn ô chữ hàng ngang tìm từ khóa Mỗi đáp án nhận phần q Đội tìm từ khóa ô hàng dọc trước giành phần thắng Cụ thể, bảng ô chữ, câu hỏi đáp án sau: + Bảng ô chữ: 10 skkn + Câu hỏi: Hàng ngang Nguyên tố tạo nên hợp chất hữu cơ? Hàng ngang Một hai ứng dụng quan trọng Ankan? Hàng ngang Tên chất khí có cơng thức C2H4 ? Hàng ngang 4: Tên gọi khác Ankan? Hàng ngang 5: Liên kết đôi liên kết ba chứa liên kết bền này? Hàng ngang Hợp chất hữu mà phân tử chứa nguyên tố Cacbon Hidro? + Đáp án: Hàng ngang CACBON Hàng ngang NGUYÊN LIỆU Hàng ngang ETILEN Hàng ngang PARAFIN Hàng ngang LIÊN KẾT PI Hàng ngang 6: HIĐROCACBON Ô chữ hàng dọc: OLEFIN 2.3.6 Khởi động trò chơi “Nhìn tranh đốn chủ đề” 11 skkn * Ý nghĩa - Trị chơi có ưu dễ thực hiện, vừa giúp ôn tập kiến thức học vừa kết nối để hình thành kiến thức chủ đề học Đồng thời, trò chơi vừa giúp tạo học sôi nổi, hứng thú; vừa rèn luyện khả quan sát, tư phán đoán nhanh nhạy cho học sinh Vận dụng cách khởi động đọc hiểu tiếng Việt * Chuẩn bị - GV chuẩn bị tư liệu tranh ảnh liên quan đến chủ đề học câu hỏi để thiết kế silde; soạn giáo án powerpoint; chuẩn bị máy chiếu đa năng… - HS tự học, nghiên cứu chủ đề học nhà trước tới lớp * Cách tổ chức - GV trình chiếu silde hình ảnh liên quan đến chủ đề học chuẩn bị trước nêu câu hỏi - HS quan sát, trả lời câu hỏi ứng với hình ảnh - Từ đó, GV kết nối từ biểu biết em để hình thành kiến thức * Ví dụ minh họa: *Hiđrocacbon no” - GV trình chiếu slide gồm bốn ảnh nhỏ GV nêu yêu cầu HS quan sát, trả lời nhanh: + Các hình ảnh có gần gũi với sống khơng dùng để làm gì? - HS trả lời câu hỏi yêu cầu cùa GV, thể hiểu biết thực tế vấn đề liên quan đến chủ đề học Hình 01 Hình 02 Hình 03 Hình 04 12 skkn Ở chủ đề học này, HS có hiểu biết khí Metan học THCS, GV gợi ý đến chủ đề học Các hình ảnh nói đến loại hợp chất Ankan – Là Hiđrocacbon no 2.3.7 Khởi động trị chơi “Sắc màu bí ẩn” * Ý nghĩa - Đây trò chơi học tập vừa kiểm tra hiểu biết, vừa kết nối chủ đề học mới, tạo hứng thú Đồng thời, hình thức khởi động giúp rèn luyện tư phán đoán, suy luận nhanh nhạy cho HS, làm việc chủ động, tích cực, sáng tạo Vận dụng trị chơi chủ đề nguyên tố hợp chất * Chuẩn bị - GV ứng dụng phầm mềm PowerPoint để thiết kế trị chơi “Sắc màu bí ẩn” gồm tranh chủ đề Bức tranh chủ đề bị ẩn hình sắc màu khác tương ứng với câu hỏi - HS tự học, soạn chuẩn bị chủ đề học * Cách thực - Luật chơi sau: Giáo viên cho em chọn màu sắc hình Khi chọn màu màu nhấp nháy Giáo viên đọc câu hỏi tương ứng với màu sắc Nếu học sinh trả lời mở miếng ghép, lộ phần hình ảnh bên Đến lượt em khác chọn màu sắc trả lời, trả lời lại lật miếng ghép Em đốn từ khóa tương ứng với hình ảnh em chiến thắng * Ví dụ minh họa: Chủ đề “Hidrocacbon thơm” - GV hướng dẫn HS thể lệ chơi đặt câu hỏi cho hình chủ đề bị che khuất hình sắc màu: Đây gì? 13 skkn - Các em quan sát trả lời câu hỏi liên quan đến tranh sắc màu mở tranh chủ đề học - GV dùng máy chiếu trình chiếu cho HS xem tranh ảnh câu hỏi gắn với tranh sắc màu HS thực nhiệm vụ Mỗi nhiệm vụ hồn thành mở phần tranh chân dung Kekule Sau hai câu hỏi, HS quyền đoán tranh gốc Câu hỏi 1: Để xua đuổi vật gián, muỗi người ta thường để vào tủ quần áo: A Nước hoa B Thuốc muỗi C Băng phiến D Hút ẩm Câu hỏi 2: Vật liệu làm nên kính tơ, máy bay là: A Chất dẻo B Thủy tinh B Cao su D Polime Câu 3: Ankan có ứng dụng làm để hòa tan số chất hữu cơ: A Dung môi B Nhiên liệu B Nguyên liệu D Thuốc thử Câu 4: Muốn quần áo có màu sắc sặc sỡ người ta dùng đến: A Phẩm nhuộm B Nước màu C Hóa chất D Bột màu Khi học sinh đoán tranh chủ đề trả lời câu hỏi tranh gốc bị ẩn sau ô sắc màu mở Bức tranh mở sau câu hỏi trò chơi là: Chân dung Kekule Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào BỨC TRANH BÍ ẨN Chân dung nhà hóa học người Đức Kekule 2.3.8 Khởi động hoạt động trải nghiệm – sáng tạo * Ý nghĩa - Cách khởi động học vừa giúp HS vận dụng hiểu biết kĩ có để thực hành trải nghiệm tạo tâm bước vào học mới, vừa rèn 14 skkn luyện tính sáng tạo cho học sinh Đồng thời, cách khởi động tạo khơng khí học vui tươi, sôi * Chuẩn bị - GV chuẩn bị đoạn video slide liên quan đến chủ đề học, soạn giáo án powerpoint, kết hợp sử dụng máy chiếu đa năng… - HS giao tự học theo SGK chuẩn bị mới, giấy khổ lớn, bút dạ, hình ảnh, âm nhạc minh họa… * Cách thực - GV trình chiếu đoạn video chuẩn bị sẵn, sau u cầu HS mơ phỏng, tái sáng tạo lại đoạn video vừa xem - HS quan sát thực yêu cầu giao (hoạt động cá nhân hoạt động nhóm) * Ví dụ minh họa: Chủ đề “Ancol – Phenol” - GV chia lớp thành nhóm (mỗi bàn nhóm) yêu cầu em tập trung quan sát đoạn video mà trình chiếu - GV trình chiếu đoạn video ngắn : “ Etanol gì? Tác dụng etanol tác hại sống.” - Sau đó, GV u cầu nhóm tìm hiểu tài liệu vấn đề: + Quy trình sản xuất rượu truyền thống địa phương + Các sản phẩm rượu thị trường 15 skkn + Thực trạng sử dụng rượu bia nước ta Những tác dụng tiêu cực giải pháp? - HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày - Trò chơi khởi động thu hút ý tạo hứng thú cho em từ đầu học, từ GV tổ chức HS hình thành kiến thức học 2.3.9 Khởi động hình thức tổ chức trị chơi đuổi hình bắt chữ * Ý nghĩa Đây là trò chơi mang tính chất nhận diện Nó phù hợp cho những tiết dạy học ôn tập hoặc những tiết dạy chủ đề Trò chơi này có những ưu thế nhất định như: Có khả lôi kéo số đông học sinh tham gia Phát huy trí tưởng tượng của học sinh Rèn luyện khả phản ứng nhanh Trong thời gian ngắn có thể giúp học sinh nhớ lại những kiến thức đã học .- Khởi động hình thức vừa rèn luyện lực tự học, lực ngôn ngữ, lực hợp tác vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin cho HS Đồng thời, cách khởi động tạo hứng thú, say mê khơng khí thoải mái, sơi học * Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn bị những bức hình khác để trình chiếu Mỡi hình có những điểm gợi ý Học sinh nhìn vào hình để đoán cụm từ Ai đoán nhanh và đoán đúng sẽ có điểm * Cách tổ chức - GV chia nhóm, chiếu hình khác Nhóm đốn có điểm thưởng cộng vào điểm học mới.Lưu ý nên động viên khích lệ HS nhút nhát tham gia * Ví dụ minh họa: Chủ đề Phenol Các cụm từ liên quan đến chủ đề: 16 skkn Giáo viên tổng hợp: Vịng thơm, bỏng da, nhóm OH, nước Brom, thuốc nổ liên quan đến hợp chất hơm tìm hiểu “ Phenol” Trên số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động “Khởi động” dạy học theo chủ đề chương trình Hóa học 11 Thực tế cho thấy, việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động “Khởi động” nói riêng hoạt động theo mơ hình học phát triển lực HS giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu học, gắn học với thực tiễn, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với hoạt động dạy – học: Năm học 2021 - 2022, dạy thử nghiệm lớp: 11C1, 11C4, 11C5 lớp ban Lớp 11C1, 11C5 tơi dạy thực nghiệm; cịn lớp 11C5 tơi dạy theo phương pháp truyền thống Sau thực nghiệm đối chứng, tiến hành kiểm tra đánh giá sau tiết học Kết đạt sau: Kết định lượng Lớp Số lượng Giỏi % Khá % TB % Yếu % 11C5 38 (ĐC) 10,5 20 52,6 14 36,8 0 11C1 43 (TN) 15 34,9 24 55,8 9,3 0 11C4 38 (TN) 10 26,3 22 57,9 15,8 0 17 skkn Lớp Số lượng 11C5 11C1 11C4 38 (ĐC) 43 (TN) 38( TN) Kết định tính Rất hứng thú với Hứng thú với học học số số tỉ lệ % tỉ lệ % lượng lượng 10,6 17 44,7 21 48,8 22 51,2 19 50 19 50 Không hứng thú với học số tỉ lệ % lượng 17 44,7 0 0 - Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Trong tỷ lệ học sinh đạt kết loại khá, giỏi lớp thực nghiệm tăng lên rõ rệt - Mức độ nắm vững tri thức, kỹ học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm học sinh hiểu cách chắn, nắm chất nội dung học tập Mặc dù mức độ tiếp thu em HS lớp 11C1 11C4 chưa đồng phần khởi động học hầu hết em tích cực tham gia khơng cịn phân biệt HS trung bình hay HS khá, giỏi hoạt động Qua hình thức thể nghiệm hoạt động khởi động dạy học theo chủ đề học, kết học tập em lớp thực nghiệm có tiến rõ rệt, có u thích mơn học - Học sinh lớp thực nghiệm có hứng thú học tập hơn, khơng khí lớp học sơi học thực mang lại cho kiến thức bổ ích, kích thích tính sáng tạo, tìm tịi, nâng cao tính chủ động học sinh q trình học tập, góp phần tạo cộng tác chặt chẽ giáo viên học sinh, học sinh với học 2.4.2 Đối với đồng nghiệp: Sáng kiến cung cấp số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động “Khởi động” qua học theo chủ đề Hóa học 11 Từ đó, GV áp dụng để giảng dạy có hiệu phần khởi động dạy học chủ đề Hóa học lớp 11 Đồng thời, giải pháp khởi động sáng kiến ứng dụng thuận lợi dạy học theo chủ đề chương trình Hóa học 10 12, áp dụng với nhiều đối tượng học sinh khác nhau, tạo hứng thú học tập cho HS Ngồi ra, số hình thức khởi động trị chơi vận dụng để tạo tình xuất phát mơn học khác môn Sinh học, Vật lý, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý 18 skkn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Sau vận dụng đề tài vào thực tế dạy học năm học 2021 - 2022, nhận thấy: Việc xây dựng học theo chủ đề tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực thiết kế học theo hướng phát triển lực HS Trong bước mơ hình học phát triển lực HS, bước khởi động thực bước quan trọng để tạo hứng thú học tập cầu nối cho việc hình thành kiến thức, kỹ Việc tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát triển lực phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo đồng thời tạo cho HS hứng thú, say mê học tập; tránh tình trạng nhàm chán, ngại học; khiến cho học trở nên có ý nghĩa, gắn với tình huống, vấn đề thực tiễn sống Để hoạt động khởi động học có hiệu cao, GV cần dành nhiều thời gian đầu tư, trao đổi học hỏi đồng nghiệp đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin dạy học như: phần mềm PowerPoint; E-learning; Violet… xây dựng hình thức khởi động đa dạng phù hợp với chủ đề học Về phía HS, cuối tiết học trước hướng dẫn em tự học chuẩn bị để hoạt động khởi động tiến hành nhanh, hiệu Hình thức khởi động học cần ý tạo khơng khí thoải mái cho HS hoạt động tích cực GV cần khen thưởng, động viên thành tích em, đồng thời giáo dục em thi đua lành mạnh, có tinh thần cổ vũ động viên bạn thực nhiệm vụ học tập 3.2 Kiến nghị: - Sở GDĐT Thanh Hóa cần mở nhiều lớp bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học tích cực đưa vào thực tế dạy học trường THPT - Sở GDĐT Thanh Hóa nên mở nhiều thi thiết kế hoạt động stheo hướng phát triển lực HS Với tốt tập hợp thành sách để xuât làm tài liệu tham khảo để GV trao đổi, học hỏi - Nhà trường tạo điều kiện trang thiết bị dạy học để GV có điều kiện thực phương pháp dạy học - Nhà trường nên khuyến khích phụ huynh đưa học sinh trải nghiệm thực tế năm lần để học sinh có điều kiện thu nhận kiến thức kĩ sống, tạo hứng thú cho học sinh trình học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 04 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Lưu Thị Thu Quyên 19 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO *********** 1.Tài liệu tập huấn Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Hóa học, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, năm 2017 Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học cấp trung học phổ thông, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, năm 2014 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên: Modun 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Nguyễn Sỹ Đức, Kiều Bích Thuỷ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học 11 - tập 1,2- Nguyễn Thị Sửu (chủ biên)- NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Thiết kế giảng Hóa học 11 – tập 1, – Cao Cự Giác (chủ biên) – NXB Giáo dục Hà Nội, 2007 Sách giáo khoa Hóa học 11, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 Sách giáo viên Hóa học 11, tập 1, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 Trang Web Giáo án điện tử, YouTube, tailieu.vn, giaoducthoidai.vn, taogiaoduc.vn,… 20 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Chức vụ đơn vị công tác: TT 1 2 3 4 5 Tên đề tài SKKN Lưu Thị Thu Quyên Trường THPT Yên Định Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Tích hợp tập có liên quan đến thực tiễn đời sống Cấp ngành C dạy học hóa học phổ thơng Phương pháp sử dụng “ GRAP NỘI DUNG” vào giảng dạy Cấp ngành C chương Halogen Hóa học 10 THPT Sử dụng thí nghiệm để dạy học số chất lớp 11 nâng Cấp ngành C cao theo hướng tích cực trường trung học phổ thơng Vận dụng thí nghiệm ảo để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh giảng Cấp ngành C dạy chương – Sgk hóa học 11 Tăng cường hứng thú tập trung học sinh C tiết luyện tập mơn hóa học 11 THPT trò chơi Năm học đánh giá xếp loại 2009 - 2010 2009 - 2010 2012 - 2013 2015 - 2016 2017 - 2018 PHỤ LỤC 21 skkn THỦ THUẬT TẠO TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRÊN PHẦN MỀM POWER POINT + Bước 1: Mở PowerPoint, xóa hết textbox có sẵn PowerPoint slide, sau chọn chuột phải chọn Format Backgound Xuất phần Format Background ở phía bên phải, ta đổ cho PowerPoint (nếu muốn để trắng khơng cần đổ nền) phần Fill Sau đó, chọn Apply to All để áp dụng cho tất slide + Bước 2: Thêm tiêu đề cho trị chơi : TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ BÍ MẬT” Chọn Insert -> WordArt để tạo kiểu chữ nghệ thuật chọn Insert -> Text Box và vẽ khung textbox slide Tiếp theo, nhập dịng chữ TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ BÍ MẬT” vào textbox di chuyển textbox đến vị trí phía slide Sau chọn (bơi đen) dịng chữ áp dụng chỉnh sửa màu sắc, cỡ chữ phần Font của thẻ Home Tiếp theo, tạo hiệu ứng cho chữ cách chọn thẻ Animation chọn lệnh Underline (hoặc hiệu ứng muốn dùng phần màu vàng Emphasis) Để chỉnh hiệu ứng chữ chạy đến hết trình chiếu chọn Animation Pane trên thẻ Animation Ở phía bên phải Animation Pane kích chuột vào mũi tên đen cạnh tên textbox chọn Timing Xuất hộp thoại tên hiệu ứng mà bạn chọn trên, thẻ Timing chọn phần Start là With Previous, phần Duration chọn thời gian chạy hiệu ứng phù hợp, phần Repeat là Until End of Slide sau nhấn OK để đóng + Bước 3: Chèn hình chứa số câu hỏi Chọn thẻ Insert -> Shapes -> Oval Nhấn Shift để vẽ hình trịn, bạn vẽ hình cho câu hỏi tùy ý chỉnh sửa kích thước cho hình Tiếp theo thẻ Format các bạn chọn kiểu hình phần Shape Styles, đổ màu cho hình phần Shape Fill, màu viền phần Shape Outline, hiệu ứng phần Shape Effects Tiếp theo chọn chuột phải vào hình chọn Edit Text sau nhập nội dung tương ứng (ví dụ bạn nhập số 1, tương ứng với câu 1) Chọn chữ, nhập chỉnh sửa font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ phần Font của thẻ Home Tiếp theo chọn hiệu ứng cho hình cách chọn vào hình chọn thẻ Animations chọn hiệu ứng phần màu vàng Emphasis (Line Color hoặc Fill Color ) Cũng thẻ Animations, chọn Animation Pane, xuất phần Animation Pane phía bên phải nhấn chọn tam giác nhỏ cạnh tên hình chọn Timing Xuất hộp thoại Fill Color, trên thẻ Timing các bạn chọn Trigger -> Start effect on click off -> chọn tên hình -> OK. Như tạo nút bấm cho câu hỏi số + Bước 4: Các bạn cần chép dán thêm hình khác tương ứng với câu hỏi khác (Để chép bạn nhấn chuột phải chọn Copy, sau chọn Patse) Có câu hỏi bạn chép số hình với số câu hỏi chỉnh sửa nội dung hình + Bước 5: Chọn Insert -> Table -> chọn số lượng ô tương ứng với đáp án câu hỏi thứ (ví dụ đáp án câu hỏi Game bạn chọn cột hàng để tạo bảng) Chọn tất chỉnh màu viền trong Pen Color, kích 22 skkn thước viền đậm nhạt phía Tiếp theo chọn Borders -> All Borders để tô viền ô Chỉnh màu phần Sharing Tiếp theo phần Layout chỉnh kích thước Height và Witdth tương ứng cho tất ơ, chỉnh vị trí chữ phần Alighment Sau nhập chữ ô đáp án chỉnh sửa chữ phần Font thẻ Home + Bước 6: Sao chép ô đáp án nhập đáp án tương ứng xếp phù hợp Nếu thừa bạn xóa thừa đi, thiếu bạn thêm xxxxxxxxxzbằng cách chọn lệnh tương ứng thẻ Layout tương tự bạn thao tác với Table + Bước 7: Tạo tiếp Table với số lượng ô số lượng ô đáp án câu hỏi số 1, chọn tất ô chỉnh giống bạn chỉnh bước Tiếp theo bạn chọn hiệu ứng nhấn chọn biến cách chọn bảng chọn Animations -> chọn hiệu ứng phần màu đỏ (Exit) Chọn tiếp Animation Pane trên thẻ Animations, phần Animation Pane phía bên phải bạn chọn biểu tượng tam giác đen vào tên table > Timing Xuất hộp thoại tên hiệu ứng, bạn chọn Triggers -> Start Effect on click of các bạn chọn tên table nhấn OK để đóng hộp thoại Kéo tất ô bảng đè lên bảng chứa đáp án câu số + Bước 8: Sao chép Table vừa tạo bước đè lên câu hỏi sau, thừa bạn xóa Nếu thiếu bạn chèn thêm ô cho bảng + Bước 9: Tạo Slide mới, Slide bạn chèn một Textbox chứa câu hỏi số giống hình (nội dung câu hỏi số demo, bạn thay nội dung tương ứng) Tương tự bạn tạo thêm Slide mới, Slide chứa câu hỏi tương ứng + Bước 10: Chèn hành động nhấn vào hình số chuyển sang slide chứa câu hỏi số Các bạn chọn hình số chọn Insert -> Action Xuất hộp thoại Action Setttings chọn Hyperlink to -> chọn biểu tượng tam giác > Slides Trên hộp thoại Hyperlink to Slide các bạn chọn vào slide chứa câu hỏi số nhấn OK Thực tương tự với hình câu hỏi tiếp theo, ví dụ hình số bạn chọn câu hỏi số + Bước 11: Gắn lệnh quay giao diện Chọn Slide chứa câu hỏi số 1, bạn cần chèn thêm biểu tượng quay cách chọn Insert -> Shapes -> chọn hình bạn muốn Vẽ giao diện vị trí bạn muốn, sau chỉnh sửa màu sắc cho hình, Edit Text nếu muốn chèn chữ Tiếp theo gắn lệnh cho biểu tượng cách chọn Insert -> Action Xuất hiện Action Settings các bạn chọn Hyperlink to -> chọn biểu tượng tam giác nhỏ -> Slides Trên hộp thoại Hyperlink to Slide các bạn chọn Slide (slide giao diện chính), nhấn OK Sau bạn chép biểu tượng sang Slide chứa câu hỏi số 2, số 3, sử dụng tổ hợp Ctrl + C và Ctrl + V 23 skkn 24 skkn ... năm học 2021 – 2022 tiến hành nghiên cứu áp dụng thực tế đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động ? ?Khởi động? ?? theo hướng phát triển lực qua chủ đề Hóa học 11 (Cơ. .. động? ?? dạy học theo chủ đề chương trình Hóa học 11 Thực tế cho thấy, việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động ? ?Khởi động? ?? nói riêng hoạt động theo mơ hình học phát triển. .. thức phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để đổi hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Đặc biệt, chuyên đề tập huấn ? ?Phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan