1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn tổ chức dạy học giải toán hình học lớp 10 theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trường thpt bắc sơn

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BẮC SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC GIẢI TOÁN HÌNH HỌC LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BẮC SƠN[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BẮC SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC GIẢI TỐN HÌNH HỌC LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BẮC SƠN Người thực hiện: Ngô Quang Hưng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn THANH HOÁ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Dạy học tìm hiểu tốn 2.3.2 Dạy học tìm hướng giải toán .8 2.3.3 Dạy học trình bày lời giải toán 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 skkn MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi PPDH, tìm kiếm giải pháp dạy học nhà trường giáo viên quan tâm nhiều nhằm nâng cao chất lượng dạy học giúp em học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức học Ngọc Lặc huyện miền núi Chất lượng đầu vào học sinh thấp Khả điều kiện tự học học sinh khó khăn, điều kiện sở vật chất nhà trường thiếu thốn nhiều Muốn tăng chất lượng đại trà học sinh đòi hỏi giáo viên phải tìm tịi giải pháp, đốc thúc ln đồng hành học sinh Đặc biệt thời gian dịch bệnh Covid 19 phức tạp khơng tìm kiếm giải pháp phù hợp giúp học sinh chủ động hợp tác học tập lớp nhà học sinh khơng nắm kiến thức có nắm nguy quên hết kiến thức đa số Trong năm gần chất lượng nhà trường thấp, kết thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia học sinh nhà trường chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục nghành nói riêng xã hội nói chung phần nguyên nhân công tác tuyên truyền, định hướng, giáo dục cho học sinh chưa tốt, tỷ lệ học sinh tham gia hưởng ứng, hợp tác thấp, quan tâm hợp tác gia đình với nhà trường chưa có  Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác tổ chức cho học sinh cách học mở, tức cách học biết cách trao đổi kiến thức, kĩ năng, thái độ với người khác, nhằm hướng tới giá trị cá nhân tập thể, GV phải tổ chức để HS khác cảm nhận học sinh khác làm việc tiền đề để phát triển lực hợp tác, nhằm thúc đẩy học sinh học tập tích cực, tạo hội cho học sinh yếu học tập bạn giỏi Học sinh giỏi khơng hồn thành nhiệm vụ mà cịn giúp đỡ bạn yếu hoàn thành nhiệm vụ giao Học sinh phát triển kĩ giao tiếp Không học bạn mà cịn học thầy giáo, skkn giáo học người khác ngồi xã hội Từ góp phần đẩy mạnh mối quan hệ tích cực học sinh, học sinh người khác như: tinh thần đồng đội, chia sẻ, tận tụy, khích lệ…, làm tăng khả ghi nhớ học sinh, giúp em phát huy kĩ sáng tạo,đánh giá, tổng hợp, so sánh Việc dạy học cho học sinh không đơn giản áp dụng máy móc phương pháp dạy học để tiến hành q trình dạy học mà cịn tùy thuộc vào mơn học, điều kiện học tập, đối tượng HS, tính chất học lực sư phạm người giáo viên Vì vậy, nghiên cứu, tìm tịi số giải pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh nhà trường dạy học mơn Tốn nói chung cịn mẻ cần thiết, chưa có tài liệu nghiên cứu vấn thực trường trung học phổ thông Bắc Sơn Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu:” Tổ chức dạy học giải tốn hình học lớp 10 theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT Bắc Sơn” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu, bổ sung sở lí luận, cở sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học giải tốn hình học lớp 10 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại trà trường THPT làm tài liệu dạy học cho thân, kích thích hứng thú phát huy tính tích cực khả tự học hợp tác HS q trình dạy học mơn Tốn 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cách thức tổ chức dạy học giải tốn hình học lớp 10 theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, lý luận dạy học mơn Tốn skkn - Nghiên cứu sách báo, viết khoa học Tốn học, cơng trình khoa học giáo dục có liên quan trực tiếp đến đề tài Phương pháp điều tra - quan sát - Dự giờ, quan sát việc dạy GV việc học HS trình dạy học khái niệm Tốn học Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi hiệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Qua số năm giảng dạy tơi nhận thấy có nhiều phương pháp , cách thức tổ chức tiết dạy nhiên để tiết dạy lôi tất em tham gia vào lúc, chủ động khám phá phát kiến thức mới, tự tin việc chiếm lĩnh tri thức trình bày vấn đề việc tổ chức tình hướng dạy học hợp tác có nhiều ưu điểm, mang lại hiệu tích cực giảng dạy học tập giáo viên lại có cách thiết kế riêng để có cách làm đồng cho thân đồng nghiệp mà xin đúc rút số bước để thiết kế tình dạy học hợp tác * Một tình DHHT thỏa mãn tiêu chí: 1) Tình phải có tác dụng gợi vấn đề 2) Học sinh thấy có nhu cầu hợp tác trao đổi với 3) Tạo môi trường hợp tác để thể mối quan hệ thân thiết vai trò cá nhân vai trò tập thể Có kiểu tình DHHT mơn Tốn là: - Tình hoạt động hợp tác - Tình thảo luận diễn đạt - Tình thống xác nhận kiến thức * Thiết kế tình dạy học hợp tác skkn Tình hợp tác phải tình gợi vấn đề Có thể sử dụng số tình có vấn đề như: lật ngược vấn đề, tương tự hóa, khái quát hóa Theo tác giả Hồng Lê Minh ([3]), thiết kế tình DHHT theo qui trình bốn bước sau: Bước : Xác định mục tiêu dạy học Ngoài mục tiêu chiếm lĩnh tri thức cần trọng mục tiêu rèn luyện cách học cách giao tiếp cho HS Bước : Chọn nội dung dạy học Cần chọn nội dung có tác dụng hình thành nhu cầu HTHT, nội dung kích thích tranh luận tập thể Bước : Thiết kế tình cụ thể bao gồm nhiệm vụ: Đề nhiệm vụ cho HS, dự kiến cách nghĩ khác phương hướng giải quyết, dự kiến mâu thuẫn thảo luận nhóm cách hướng dẫn HS thảo luận, chuẩn bị câu hỏi phụ gợi ý HS thảo luận cách thống nhất, dự kiến cách xác nhận kiến thức đánh giá HS Bước : Tổ chức học tập hợp tác: GV tổ chức cho HS học tập theo nhóm Nhiệm vụ HS vận dụng kĩ hợp tác kĩ tư hội thoại có phê phán để tìm kiến thức, tổng hợp kết luận vấn đề phát triển vấn đề * Một vài kinh nghiệm tổ chức dạy học hợp tác + Tạo điều kiện cho học sinh tự quản Trong tình hợp tác, HS làm việc để đạt mục tiêu chung dễ tạo ảnh hưởng chấp nhận ảnh hưởng Sự ảnh hưởng tạo từ khuyến khích đạt thành tích + Quan tâm đến học sinh đặc biệt Học sinh đặc biệt HS có tính lười, có tính tự ti, hay xa lánh bạn bè; HS giỏi, HS yếu kém, HS phá rối, HS có tính hiếu thắng Học sinh lười: Nhiều GV lo lắng học hợp tác có HS “lười” phó thác cho bạn làm việc quan tâm đến phần lợi cho Sự hợp tác làm tăng thêm cam kết tham gia chống lại tình trạng dựa dẫm skkn Học sinh tự ti: Khi có HS lớp dường xa lánh cách li xã hội, chiến lược giúp HS hịa nhập vào mối quan hệ đoàn kết với HS khác xây dựng phụ thuộc lẫn dựa vào vai trị người nhóm Học sinh thực thành cơng phân cơng vai trò người đọc, người ghi chép, người quan sát, hay người khuyến khích Học sinh yếu kém: Hịa nhập HS yếu vào nhóm hợp tác tăng thêm thành tích cho em Các HS yếu có khuynh hướng mong muốn đạt thành tích cao thành viên nhóm học hợp tác Học sinh phá rối: Khi HS phá rối gây khó khăn, GV can thiệp để giúp thành viên nhóm tìm cách gây ảnh hưởng để HS phá rối cư xử mực Sự can thiệp thơng qua việc giúp nhóm xây dựng kế hoạch hành động, nêu rõ hành vi mong đợi tất thành viên + Hợp tác với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh mơí trường xã hội khác để áp dụng phương pháp dạy học hợp tác có hiệu Sự hợp tác HS dễ dàng thành lập trì có hợp tác cán trường ,đồng nghiệp, phụ huynh học sinh mơí trường xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua giảng dạy nhận thấy hầu hết GV dạy học sử dụng hoạt động nhóm nhỏ vào số dạy thao giảng hay có GV dự Chứ đa số tiết dạy khác GV khơng tổ chức hoạt động học vào dạy nhằm phát triển lực hợp tác cho em học sinh làm em cảm thấy tiết học nhàm chán, thiếu sinh động, cảm thấy đơn lẻ mà em khơng chịu học bài, không hiểu bài, thiếu; tự tin trước tập thể Qua khảo sát việc tổ chức dạy học toán theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh trường tỷ lệ giáo viên chiếm khoảng 10% , cịn phía học sinh tỷ lệ em biết hoạt động hợp tác học thấp chiếm tỷ lệ khoảng 15% mà em học kém, học chậm không hứng thú với học skkn * Những mâu thuẫn khó khăn việc đề xuất tổ chức dạy học cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh: Các GV cho thiết kế nội dung phù hợp khó khăn, nhiều thời gian để chuẩn bị bài,Các GV cho kỹ HS việc phát tìm hiểu vấn đề yếu, điều chưa thực thỏa đáng kỹ HS cịn rèn luyện hoạt động Toán học khác Ngồi đa số GV cịn cho thời gian học tập tiết có 45 phút, với điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học nhà trường thiếu thốn mà mục tiêu cần truyền đạt cho HS kiến thức mà sách giáo khoa yêu cầu nhiều nên làm để đáp ứng điều 2.3 giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Dạy học tìm hiểu tốn Tình 1: Khi cho học sinh lớp 10 ôn tập cuối năm, cho em tìm hiểu dạng tập “ Tìm hình chiếu điểm đường thẳng” mặt phẳng toạn độ Oxy, giáo viên thiết kế phiếu học tập sau: a) Phiếu học tập: Em cho ý kiến nhận xét giống khác tập sau đây: PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1: Tìm hình chiếu điểm M(1; 3) đường thẳng (d):2x + y - =0 Bài tập 2: Tìm hình chiếu điểm M(1; 3) đường thẳng (d): { x=1+t¿¿¿¿ Bài tập 3: Tìm hình chiếu điểm M(1; 3) đường thẳng (d): y = -2x + Bài tập 4: Tìm hình chiếu điểm M(1; 3) đường thẳng (d): x−1= − y +1 Phiếu học tập với dụng ý: Yêu cầu hoc sinh đọc kỹ đề phân biệt loại phương trình đường thẳng mặt phẳng: Phương trình tổng quát, skkn phương trình tham số, phương trình viết dạng hệ số góc, phương trình tắc q trình tìm hình chiếu b) Dự kiến thảo luận nhóm: Bước 1: Học sinh nhận phiếu học tập, độc lập suy nghĩ tìm hiểu Bước 2: Thảo luận nhóm Dự kiến ý kiến HS thảo luận + Ý kiến 1: Các tập yêu cầu tìm hình chiếu điểm đường thẳng + Ý kiến 2: Đường thẳng (d) viết dạng khác nhau: tổng quát, tham số… + Ý kiến 3: Các tập: tập 1, tập 2, tập xét mặt phẳng tọa độ Oxy có tọa độ giống Nếu học sinh dừng lại ý kiến GV đặt câu hỏi để khuyến khích thảo luận nhằm hướng dẫn HS tiếp tục đặt câu hỏi để khuyến khích thảo luận nhằm hướng dẫn HS tiếp tục phát dự đoán kết tập Dự kiến câu hỏi khuyến khích thảo luận Em có nhận xét kết tập trên? Em có nhận xét đặc điểm đường thẳng (d) c) Hình thức học tiêu chí đánh giá: Học sinh thảo luận nhóm người Mỗi nhóm thảo luận Hợp tác nhóm hợp tác nhóm để tổng hợp đầy đủ khía cạnh giống khác tập Hiệu quả: Phiếu học tập giúp học sinh bao quát loại phương trình đường thẳng mặt phẳng Điều có tác dụng giúp học sinh định hướng giải toán trên, làm giúp học sinh bao qt vấn đề, nhìn tốn góc độ khác nhau, nâng cao lực hiểu biết kiến thức Tình 2: Phát biểu yêu cầu toán theo nhiều cách khác (những yêu cầu tương đương có nghĩa giống nhau) a) Phiếu học tập nhóm: skkn PHIẾU HỌC TẬP Cho hình bình hành tâm O Chứng minh rằng: CO−⃗ OB=⃗ BA a) ⃗ BA −⃗ BC=⃗ DA b) ⃗ DA−⃗ DB=⃗ OD−⃗ OC c) ⃗ A ⃗ DA−⃗ DB +⃗ DC=O d) ⃗ B • • O • D• • C b) Dự kiến thảo luận nhóm: Học sinh dựa vào hình thức câu hỏi, kết luận vấn đề, phương pháp giải toán trên, giả thiết để phát biểu toán theo nhiều cách khác c) Kết luận vấn đề: Những câu hỏi sau quy yêu cầu câu a): CO−⃗ OB=⃗ CO+ ⃗ OD=⃗ CD mà ⃗ CD=⃗ BA Cách 1: CMR: ⃗ CO−⃗ OB=⃗ OA−⃗ OB=⃗ BA Cách 2: CMR: ⃗ Tương tự, ta chứng minh cho câu lại Cũng cố khắc sâu kiến thức: Cơ sở để tìm cách hỏi khác yêu cầu tốn ta dựa vào tính chất trọng tâm tam giác Tạo tình học tập theo cách rèn luyện cho học sinh thói quen học hỏi Phải học phải hỏi biết cách hỏi, biết cách hỏi biết cách định hướng giải, quan trọng HS biết “quy lạ quen”, học cách liên hệ tốn hình thức với hình thức khác, từ tìm hướng giải tốn 2.3.2 Dạy học tìm hướng giải tốn Tình 1: Tìm hướng giải toán cách phân bậc toán qua câu hỏi phụ Qua luyện tập tổng hợp kiến thức liên quan Để giải toán “ Chứng minh trực tâm H, trọng tâm G, tâm đường tròn ngoại tiếp I tam giác ABC thẳng hàng” phương pháp véc tơ, GV phân bậc toán theo nhiều câu hỏi phụ ngầm hướng dẫn học sinh bước tìm hướng giải tốn theo phiếu học tập sau: skkn PHIẾU HỌC TẬP Xét toán: Cho tứ giác lồi ABCD Gọi M, N, P, Q trung điểm AB, BC, CD, DA Chứng minh rằng: Hai tam giác ANP CMQ có trọng tâm Câu 1: Gọi G1, G2, trọng tâm hai tam giác ANP CMQ ta có tính chất gì? Câu 2: Gọi O điểm bất kỳ, biểu thị tổng véc tơ sau: ⃗ OA + ⃗ ON + ⃗ OP ; ⃗ OC+ ⃗ OM +⃗ OQ Câu 3: Em có nhận xét G1 G2? Giải thích Vậy giải tốn phương pháp nào? Hãy nêu cách vận dụng phương pháp đó? Câu 4: Để trả lời câu hỏi trên, em dùng tính chất, quy tắc hay phép tốn véc tơ nào? Câu 5: Có thể đưa tốn tương tự khơng? Hãy nêu tốn đó? Bằng cách phân bậc hoạt động thông qua tập, GV giúp HS vừa định hướng giải tập, vừa phát phương pháp dùng véc tơ để chứng minh ba điểm thẳng hàng, vừa ôn lại kiến thức véc tơ Qua tạo mơi trường học tập hợp tác để HS hoạt động */ Kết luận vấn đề GV chiếu hình vẽ lên để HS theo dõi OA + ⃗ ON + ⃗ OP=⃗ OC + ⃗ OM +⃗ OQ hay Đáp án: Ta chứng minh ⃗ A M 3⃗ O G1 =3⃗ O G2 B Q D P Theo công thức trọng tâm tam giác, với O điểm N C OA + ⃗ ON + ⃗ OP=3 ⃗ O G 1, ⃗ OC+ ⃗ OM +⃗ OQ=3⃗ OG2 Ta có: ⃗ Theo cơng thức trung điểm, với O điểm Ta có: skkn 1 ⃗ ON = (⃗ OB+ ⃗ OC ),⃗ OP= ( ⃗ OC + ⃗ OD ) 2 1 ⃗ OM = (⃗ OA +⃗ OB ), ⃗ OQ= ( ⃗ OA+ ⃗ OD ) 2 O G1=⃗ O G hay G 1≡G Từ suy ra: ⃗ Tổng kết phép tốn, tính chất véc tơ vận dụng tập này: GA =⃗ GA +⃗ OG - Quy tắc điểm: ⃗ - Tính chất trung điểm: Nếu N rung điểm BC, với O ta có: ⃗ ON = (⃗ OB+ ⃗ OC ) - Tính chất trọng tâm: Nếu G1 trọng tâm tam giác ANP, O điểm OA + ⃗ ON + ⃗ OP=3 ⃗ O G1 ta có: ⃗ Hướng dẫn tốn: Bước 1: Lấy điểm O bất kỳ, gọi G1, G2 trọng tâm tam giác OA + ⃗ ON + ⃗ OP=3 ⃗ O G1 , ⃗ OC+ ⃗ OM +⃗ OQ=3⃗ OG2 ANP CMQ ta có⃗ ON , ⃗ OP ⃗ OM , ⃗ OQ theo véc tơ ⃗ OA , ⃗ OB , ⃗ OC , Bước 2: Biểu thị véc tơ ⃗ ⃗ O G 1=⃗ O G2 ODvà suy đẳng thức ⃗ Bước 3: Suy điều phải chứng minh Nhận xét: Tìm hướng giải tốn cách phân bậc có tác dụng tốt HS lực yếu, qua phân bậc HS câu hỏi phân bậc mức độ cao giúp HS phát huy tính tư duy, sáng tạo Tình 2: Phát nêu phương pháp viết phương trình tiếp tuyến đường tròn biết tiếp tuyến song song với đường thẳng cho trước PHIẾU HỌC TẬP Cho đường tròn (T): 2 x + y −4 x+8 y−5=0 Viết phương trình tiếp tuyến (T), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng: a) (d1): 3x + 4y + = b) (d2): 2x + y – = c) (d3): 2x – y = 10 skkn d) (d4): x + y = e) (d5): y – = Câu hỏi 1: Các u cầu tập có đặc điểm chung? Câu hỏi 2: Giải tập nêu phương pháp giải? Câu hỏi 3: Nhận xét phương pháp tập trên? * Tổ chức học tập hợp tác: Bước 1: Mỗi thành viên nhận phiếu học tập độc lập suy nghĩ Bước 2: Hoạt động thảo luận nhóm, thành viên nhóm trao đổi cách giải vấn đề * Dự kiến tình thảo luận nhóm Ý kiến 1: Các tiếp tuyến đường thẳng song song với đường thẳng dạng tổng quát cho trước Ý kiến 2: Các tiếp tuyến song song với đường thẳng cho trước Tuy nhiên, câu a, câu b đường thẳng cho trước đầy đủ hệ số, câu c, câu d khuyết hệ số tự C , câu e khuyết A Ý kiến 3: Các tiếp tuyến ta lập phương trình tìm véc tơ pháp tuyến chúng Học sinh thảo luận tìm đường lập phương trình tiếp tuyến * Kết luận vấn đề: - Các tiếp tuyến song song với đường thẳng cho trước, nên ta tìm véc tơ pháp tuyến, ta suy tiếp tuyến dạng Ax + By + m = ( A;B) tọa độ véc tơ pháp tuyến tiếp tuyến biết từ đường thẳng cho trước Tìm tâm bán kính, sử dụng khoảng cách để tìm m - GV HS tổng hợp thống phương pháp viết phương trình tiếp tuyến dạng tốn Tình 3: Phát nêu phương pháp viết phương trình tiếp tuyến đường trịn biết tiếp tuyến vng góc với đường thẳng cho trước 11 skkn PHIẾU HỌC TẬP Cho đường tròn (T): 2 x + y −4 x+8 y−5=0 Viết phương trình tiếp tuyến (T), biết tiếp tuyến vng góc với đường thẳng: a) (d1): 3x + 4y + = b) (d2): c) (d3): 2x – y = d) e) (d5): { x=1−t¿¿¿¿ (d4): x + y = { x=2+t¿¿¿¿ Câu hỏi 1: Các u cầu tập có đặc điểm chung? Câu hỏi 2: Giải tập nêu phương pháp giải? Câu hỏi 3: Nhận xét phương pháp yêu cầu tập trên? * Tổ chức học tập hợp tác: Bước 1: Mỗi thành viên nhận phiếu học tập độc lập suy nghĩ Bước 2: Hoạt động thảo luận nhóm, thành viên nhóm trao đổi cách giải vấn đề * Dự kiến tình thảo luận nhóm Ý kiến 1: Các tiếp tuyến đường thẳng vng góc với đường thẳng cho trước Ý kiến 2: Các tiếp tuyến vng góc với đường thẳng cho trước Tuy nhiên, câu a, câu c, câu d đường thẳng cho trước dạng tổng quát, câu b, câu e dạng tham số Ý kiến 3: Các tiếp tuyến ta lập phương trình tìm véc tơ pháp tuyến chúng Học sinh thảo luận tìm đường lập phương trình tiếp tuyến * Kết luận vấn đề: - Các tiếp tuyến vng góc với đường thẳng cho trước, nên ta tìm véc tơ pháp tuyến, ta suy tiếp tuyến dạng Ax + By + m = 0, ( A;B) 12 skkn tọa độ véc tơ pháp tuyến tiếp tuyến biết từ đường thẳng cho trước Tìm tâm bán kính, sử dụng khoảng cách để tìm m - GV HS tổng hợp thống phương pháp viết phương trình tiếp tuyến dạng tốn 2.3.3 Dạy học trình bày lời giải tốn Tình 1: Khắc phục thiếu sót chưa ý điều kiện, suy luận khơng lơgic tính tốn nhầm lẫn trình bày lời giải tốn PHIẾU HỌC TẬP Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): Viết phương trình đường trịn có tâm K(1;3) cắt đường tròn (C) hai điểm A, B cho diện tích tam giác IAB 4, với I tâm đường tròn (C) Bạn Tú giải sau: + Từ giả thiết diện tích tam giác IAB 4, tính AH + Tính KA lập (K) Ta có: Đường trịn (C) có tâm I(1;-2) bán kính Gọi H trung điểm AB Khi Do đường trịn cần tìm có phương trình Bạn Hải giải sau: + Từ giả thiết diện tích tam giác IAB 4, tính AH + Tính KA lập (K) Ta có: Đường trịn (C) có tâm I(1;-2) bán kính Gọi H trung điểm AB Khi 13 skkn Do đường trịn cần tìm có phương trình Câu hỏi thảo luận: Hãy nhận xét, đánh giá hai lời giải hai bạn: Ai đúng, sai? Nếu sai thí sai đâu? Em bổ sung hay chữa lại tập bạn nào? Phiếu học tập có dụng ý ngầm giới thiệu hai trường hợp toán Các câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thức cho HS nhắc nhở HS ý sai sót thường mắc phải giải dạng toán - Nếu ý kiến cho bạn Tú GV gợi ý cho học sinh xem lời giải cảu bạn Hải có thỏa mãn u cầu tốn khơng Kết luận câu trả lời tất nhiên ý đồ GV cách giải hai chưa xác - Nếu ý kiến cho hai bạn làm sai GV u cầu HS giải thích sai đâu? Có khắc phục hay khơng? Có thể có ý kiến giải thích sau: Ý kiến 1: Bạn Tú không xét trường hợp: I, K nằm phía so với đường thẳng AB Ý kiến 2: I, K nằm khác phía so với đường thẳng AB Ý kiến 3: Ta cần xét hai trường hợp: I, K nằm khác phía so với đường thẳng AB I, K nằm phía so với đường thẳng AB - Các ý kiến bổ sung sửa chữa sau: GV hướng dẫn: Bước 1: Vẽ hình phẳng biểu thị cho tốn Phân tích yếu tố hình phẳng cần thiết để giải tốn 14 skkn A A I H H K K I B B Hình Hình Ở bước đa số học sinh vẽ hình cho trường hợp mà quên trường hợp giải toán Bước 2: Lập sơ đồ bước giải toán + Từ giả thiết diện tích tam giác IAB 4, tính AH + Tính KA lập (K) Bước 3: Trình bày lời giải toán theo sơ đồ bước Đường trịn (C) có tâm I(1;-2) bán kính Gọi H trung điểm AB Khi Ta có : Trường hợp 1: I, K nằm khác phía so với đường thẳng AB Ta có: Do đường trịn cần tìm có phương trình Trường hợp 2: I, K nằm phía so với đường thẳng AB Ta có Do đường trịn cần tìm có phương trình Kết luận: Cách thiết kế phiếu học tập tình hướng dẫn HS tìm lời giải cách tự nhiên, không áp đặt Cách tổ chức học tập theo nhóm mặt phát huy tư tổng hợp, khái qt hóa vấn đề, rèn luyện cách trình bày lời giải, mặt khác khuyến khích học sinh tham gia tích cực hoạt động giải tốn, nhắc nhở HS tránh sai lầm Trong dạy giải tập toán, có 15 skkn thể thiết kế tình tương tự nhằm rèn luyện lực giải tập toán cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với thân sáng kiến kinh nghiệm giúp đổi cách dạy nhằm đem lại hiệu trình dạy học Sau triển khai đề tài giảng dạy phần hình học lớp 10 trường trung học phổ thơng Bắc sơn nhận thấy em hào hứng, tích cực làm tập dạng Đặc biệt hiệu việc học sinh nghiên cứu ứng dụng toán học vào thực tiễn tăng lên Trong năm học 2021 – 2022 tơi có giảng dạy học sinh lớp 10A1 10a2 Kết năm học thống kê bảng sau: Tỉ lệ điểm Lớp Sĩ Trước áp dụng Sau áp dụng số SKKN SKKN Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 10A1 40 3% 18% 57% 22% 15% 36% 49% 10A2 38 4% 19% 56% 21% 16% 35% 49% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình viết sáng kiến kinh nghiệm thu kết sau: + Đưa ghi nhớ quy trình thiết kế tình dạy học hợp tác + Đặt học sinh vào hoạt động học tập giúp củng cố lý thuyết nhiều kỹ năng, tăng hứng thú học tập cho học sinh + Giúp học sinh thấy rõ ứng dụng toán học vào thực tiễn sống 16 skkn + Bản thân thu nhiều kinh nghiệm, sử dụng công nghệ cách tốt 3.2 Kiến nghị + Kiến nghị thay đổi sách giáo khoa theo hướng phát triển lực người học gắn liền với thực tế + Hiện thi tốn chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm mà tài liệu trắc nghiệm phần thư viện nhà trường cịn hạn chế Vì tơi kiến nghị nhà trường bổ sung thêm tài liệu tham khảo + Từ kinh nghiệm thân viết sáng kiến kinh nghiệm Tuy nhiên nhiều thiếu sót nên mong góp ý đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦATHỦ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2022 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Ngô Quang Hưng 17 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các đề thi khảo sát Sở GD Thanh Hóa từ năm 2017 [2] Đề thi đề minh họa Bộ GD từ năm 2017 [3] Hoàng Lê Minh (2013), Hợp tác dạy học mơn tốn, NXB Đại học sư phạm [4] Sách giáo khoa hình học lớp 10 18 skkn ... thực trường trung học phổ thơng Bắc Sơn Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu:” Tổ chức dạy học giải tốn hình học lớp 10 theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT Bắc Sơn? ??... định hướng, giáo dục cho học sinh chưa tốt, tỷ lệ học sinh tham gia hưởng ứng, hợp tác thấp, quan tâm hợp tác gia đình với nhà trường chưa có ? ?Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác tổ chức cho. .. tích cực khả tự học hợp tác HS trình dạy học mơn Tốn 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cách thức tổ chức dạy học giải tốn hình học lớp 10 theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w