1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn tổ chức dạy học dự án với chủ đề tích hợp khí hậu và thời tiết cho học sinh lớp 10 thpt sau khi học xong chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể (sgk vật lí 10 cơ bản)

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT” CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” (SGK VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Thanh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên mơn SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Khái niệm dạy học dự án 2.1.2 Phân loại dạy học dự án 2.1.3 Cấu trúc dạy học dự án 2.1.4 Đặc điểm dạy học dự án 2.1.5 Các bước dạy học dự án 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Mục tiêu dạy học 2.3.2 Đối tượng dạy học học 2.3.3 Thiết bị dạy học, học liệu 2.3.4 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học 2.3.4.1 Phương pháp tổ chức 2.3.4.2 Quy trình thực nội dung dạy học 2.3.4.3 Tiến trình dạy học 2.3.4.4 Các dự án giao cho nhóm 2.3.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập 2.3.5.1 Các công cụ đánh giá 2.3.5.2 Xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá đánh giá 3.3.6 Các sản phẩm học sinh 3.3.6.1 Sản phẩm nhóm 1: Chủ đề “Nhiệt độ” 3.3.6.2 Sản phẩm nhóm 2: Chủ đề “Lượng mưa” 3.3.6.3 Sản phẩm nhóm 3: Chủ đề “Độ ẩm khơng khí” KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC CẤP NGÀNH XẾP LOẠI TỪ LOẠI C TRỞ LÊN PHỤ LỤC skkn Tra ng 1 1 2 2 3 5 6 6 11 11 12 15 15 17 18 20 22 23 24 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ phát triển mạnh mẽ thành tựu vượt bậc khoa học, công nghệ, thông tin, truyền thông Trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống Để đạt mục tiêu xây dựng thành công Chủ nghĩa Xã hội, Đảng nhà nước ta coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” thực trình đổi giáo dục cách toàn diện nhằm mục tiêu “phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” (Luật giáo dục 43/2019/QH14) Với yêu cầu đặt phương pháp giáo dục học sinh phổ thông là: “phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 43/2019/QH14), giáo viên cần đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp giáo dục dạy học tích cực theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm Trong phương pháp dạy học tích cực, dạy học dự án giúp phát triển phẩm chất lực học sinh thơng qua nhiệm vụ (dự án), khuyến khích việc học sinh tự tìm tịi trau dồi kiến thức thực hóa kiến thức, áp dụng vào thực tiễn trình tạo sản phẩm làm ra, đem lại hiệu cao việc phát huy tính tích cực tự chủ HS hoạt động nhận thức, phát triển tư sáng tạo rèn luyện kĩ năng, tạo cho học sinh hứng thú niềm u thích mơn học Từ việc áp dụng phương pháp dạy học dự án vào thực tiễn giảng dạy thân kết tích cực thu được, xin mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp qua đề tài SKKN: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT” CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” (SGK VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp “Khí hậu thời tiết” cho học sinh lớp 10 THPT sau học xong chương: “Chất rắn chất lỏng, chuyển thể” (SGK Vật lí 10 Cơ bản) 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học dự án chủ đề tích hợp “Khí hậu thời tiết” cho học sinh lớp 10 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp: phân tích tổng hợp lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Khái niệm dạy học dự án Dạy học dự án hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể 2.1.2 Phân loại dạy học dự án Dạy học dự án phân loại dựa theo nhiều sở khác Sau số cách phân loại chính: Phân loại theo lĩnh vực hoạt động dự án - Dự án giáo dục; - Dự án mơi trường; - Dự án văn hóa; - Dự án kinh tế Phân loại theo nội dung chuyên môn - Dự án môn học; - Dự án liên môn (nội dung bao gồm nhiều mơn học khác nhau); - Dự án ngồi chương trình (dự án khơng liên quan trực tiếp đến nội dung mơn học chương trình học tập người học) Phân loại theo quy mô - Dự án nhỏ: thực số học, từ 2-6 học; - Dự án trung bình: thực ngày đến tuần 40 học; - Dự án lớn: thực với quỹ thời gian lớn, tuần kéo dài nhiều tháng Phân loại theo tính chất cơng việc - Dự án “tham quan tìm hiểu”; - Dự án “nghiên cứu, học tập”; - Dự án “tổ chức thực hoạt động xã hội” 2.1.3 Cấu trúc dạy học dự án Người học: Người học trung tâm dạy học dự án, người học không hoạt động độc lập mà làm việc theo nhóm, đóng vai người thuộc lĩnh vực khác nhau, có nhiệm vụ hồn thành vai trị theo mục tiêu đề Giáo viên: Trong suốt trình dạy học, vai trò giáo viên định hướng, tổ chức, tạo môi trường học tập, dẫn, tư vấn, giám sát, giúp đỡ cho người học thực dự án thơng qua phát triển lực thân Nội dung dạy học: Nội dung dạy học người học tiếp thu trình thực dự án Nội dung dạy học cần theo sát chương trình học có phạm vi kiến thức liên môn Khi thiết kế dự án, cần phải chọn nội dung skkn dạy học có mối liên hệ với sống mơi trường ngồi lớp học, hướng tới vấn đề giới thật Phương pháp dạy học: Trong dạy học dự án người tổ chức phối hợp nhiều PPDH khác nhau: thuyết trình, đàm thoại, nghiên cứu, nêu vấn đề, làm việc theo nhóm … Phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học dạy học dự án sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, máy tính, internet, phương tiện trình chiếu… Người học cần tạo điều kiện sử dụng công nghệ thông tin sản xuất ấn phẩm, trình bày vấn đề Mơi trường thời gian thực dự án: Dự án giới hạn phạm vi lớp học có độ dài khoảng 1-2 tiết, vượt phạm vi lớp học kéo dài suốt năm học 2.1.4 Đặc điểm dạy học dự án Phương pháp dạy học theo dự án có nhiều đặc điểm riêng rõ ràng để phân biệt với phương pháp khác Đồng thời đặc điểm phù hợp tạo nên tích cực cho học sinh Định hướng hứng thú cho người học: Khác với cách học truyền thống, với phương pháp dạy học theo dự án học sinh được  tham gia chọn nội dung đề tài phù hợp với khả thân, tạo hứng thú cho em Định hướng thực tiễn: Với dự án mang chủ đề từ thực tiễn xã hội, gắn với sống hàng ngày Với cách thực trường hợp lý tưởng tạo tính tích cực cho xã hội Tính tự lực cho học sinh: Trong trình học, học sinh phải tự lực, tự ý thức, tham gia tích cực vào giai đoạn học Việc giúp em có tự giác, tính trách nhiệm, sáng tạo Mang tính liên mơn, phức hợp: Sự địi hỏi em có liên kết, xâu chuỗi nhiều lĩnh vực, nhiều môn khác nhằm giải vấn đề Cộng tác làm việc: Việc học theo phương pháp dự án chia theo nhóm, học sinh phân chia nhiệm vụ, em cần phải biết cách tìm kiếm thông tin phối hợp làm việc thân, thực nhiệm vụ Định hướng hành động: Giúp em học sinh có kết hợp nghiên cứu lý thuyết thực hành Định hướng sản phẩm: Trong trình học, sản phẩm tạo theo định hướng với chức năng, công dụng riêng 2.1.5 Các bước dạy học dự án Việc áp dụng phương pháp dạy học theo dự án cần thực theo bước chi tiết, bước có nhiệm vụ giáo viên, nhiệm vụ học sinh Bước 1: Chuẩn bị Hoạt động giáo viên – Xây dựng ý tưởng buổi học, nội dung kiến thức liên quan – Chọn chủ đề chủ đề nhỏ skkn – Xây dựng thành dự án học tập: câu hỏi liên quan tới nội dung học, nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, cách thức tiến hành học sinh để giải vấn đề – Soạn kế hoạch dạy học chi tiết Hoạt động học sinh – Học sinh phải giáo viên thống tiêu chí để đánh giá – Học sinh phải làm việc nhóm để hồn thành dự án – Dự kiến vật liệu, phương pháp hay kinh phí thực cơng việc Bước 2: Thực dự án Hoạt động giáo viên – Hướng dẫn, hỗ trợ, tư vấn theo sát việc thực học sinh, đánh giá kết thực Hoạt động học sinh – Các trưởng nhóm phân cơng cơng việc cho thành viên để làm việc hoàn thành dự án – Thu thập xử lý thơng tin – Tìm nguồn thơng tin, nhờ giúp đỡ từ giáo viên – Thực nhiệm vụ dự án – Lập báo cáo hoàn thiện sản phẩm báo cáo – Liên tục báo cáo cho giáo viên tình hình để có phương án thay cần Bước 3: Kết thúc dự án Hoạt động giáo viên: – Tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm dự án – Đánh giá nhận xét kết thực dự án HS – Tổng kết nội dung học tập Hoạt động học sinh – Báo cáo sản phẩm dự án – Đánh giá nhận xét sản phẩm nhóm nhóm khác – Lập báo cáo tổng kết nội dung học tập 2.2 Thực trạng vấn đề Trong thực tế dạy học trường phổ thơng, nhiều nơi cịn tồn thực trạng là: + Trong trình dạy học, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, tổ chức hoạt động học tập lấy học sinh làm trung tâmm tạo tình hữu hiệu để HS có hội tìm tịi giải vấn đề, phát triển lực sáng tạo phát huy tính tích cực, tự chủ học tập Nhiều GV mang tâm lí ngại thay đổi áp dụng phương pháp dạy học + Nhiều HS thụ động, em ngại suy nghĩ, lười hoạt động, ngồi nghe thầy giảng chép lại, hứng thú tích cực học tập Hoạt động chủ yếu em học thuộc lí thuyết luyện giải tập Kĩ thực hành vận dụng kiến thức học vào đời sống ứng dụng kĩ thuật Khả diễn đạt vấn đề cịn lúng túng em trao đổi, tranh skkn luận với bạn bè thầy cô HS chưa quen với lối học chủ động, tích cực hoạt động nhiều nên kiến thức em hời hợt, vận dụng chưa linh hoạt hay mắc sai lầm + Việc áp dụng phương pháp dạy học dự án gặp nhiều hạn chế khó khăn như: Dạy học dự án địi hỏi nhiều thời gian, khơng bố trí linh hoạt buộc người thực phải làm việc ngồi giờ, nên dạy học dự án khó vào thực tiễn dạy học; Chỉ áp dụng với nội dung định điều kiện cho phép, khơng thể thay phương pháp thuyết trình việc truyền thụ tri thức lý thuyết hay việc thơng báo thơng tin; Địi hỏi có chuẩn bị lên kế hoạch công phu, chu đáo tốn nhiều thời gian công sức; Hoạt động thực hành, thực tiễn thực dạy học dự án đòi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp +Trong hệ thống chương trình Vật lí trường phổ thơng, chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể (Vật lí 10)” phần có nhiều ứng dụng đời sống (đặc biệt vấn đề thời tiết khí hậu Trái Đất) Tuy nhiên, thực tế dạy học, giáo viên trọng phần khơng liên quan đến thi cử Vì phát huy tính tích cực, tự chủ học tập học sinh 2.3 Giải pháp tổ chức thực Trên sở phân tích nội dung kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể (Vật lí 10)”, tơi thấy nội dung kiến thức chương có nhiều liên hệ với vấn đề khí hậu thời tiết nên sau học xong chương này, tổ chức dạy học dự án với chủ đề tích hợp: “Khí hậu thời tiết” cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh, giúp HS rèn luyện khả tổng hợp áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 2.3.1 Mục tiêu dạy học Về Kiến thức: Mơn Địa lí: - Học sinh hiểu phân biệt khái niệm khí hậu thời tiết - Học sinh nêu số tượng thời tiết, hiểu cách đo thời tiết từ số dụng cụ đo đơn giản biết xử lí số liệu, vẽ biểu đồ từ kết đo thu thập - Học sinh nêu số biểu cụ thể biến đổi khí hậu nước ta địa phương em năm gần Mơn Vật lí: - Học sinh hiểu chuyển thể nước Trái Đất gây ảnh hưởng đến khí hậu thời tiết nào, gây tượng thời tiết - Học sinh hiểu rõ nhiệt độ, độ ẩm không khí - Xây đựng Trạm quan trắc tự chế cách chế tạo số dụng cụ đo thời tiết đơn giản Môn sinh học: - Học sinh nêu ảnh hưởng yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa…) khí hậu đến phân bố, sinh trưởng phát triển sinh vật skkn Về kỹ phát triển tư duy: - Học sinh rèn luyện khả tổng hợp, phân tích các vấn đề; - Học sinh rèn luyện khả quan sát hiện tượng; - Học sinh rèn luyện kĩ làm thí nghiệm; - Phát triển lực làm việc độc lập, tích cực, hợp tác sáng tạo, lực giải vấn đề để thực tốt nhiệm vụ cá nhân; - Phát triển lực hợp tác, làm việc nhóm; - Biết cách thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác xử lí thơng tin thu nhận (phân tích, tổng hợp, vẽ biểu đồ ) rút nhận xét vấn đề cần tìm hiểu Về tình cảm, thái độ: - Nhận thức có ý thức trách nhiệm vấn đề mà nhóm có nhiệm vụ tìm hiểu - Hiểu rõ vấn đề biến đổi khí hậu, từ nhận thức được trách nhiệm của bản thân có những cách cư xử, những hành động và việc làm thiết thực nhằm hạn chế biến biến đổi khí hậu, giữ gìn và bảo vệ môi trường sống lành mạnh và tươi đẹp đồng thời biết cách thích nghi ứng phó với hậu biến đổi khí hậu gây 2.3.2 Đối tượng dạy học học - Số lượng : 40-45 học sinh/lớp - Số lớp thực hiện: lớp (10C2,10C4, 10C7 trường THPT Yên Định 3) 2.3.3 Thiết bị dạy học, học liệu a) Thiết bị dạy học - Máy chiếu đa năng, máy vi tính b) Học liệu - Tham khảo, tìm hiểu từ Internet (cụ thể phần phụ lục) 2.3.4 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học 2.3.4.1 Phương pháp tổ chức: Phương pháp chủ yếu phương pháp học theo dự án, kết hợp phương pháp học hợp tác theo nhóm phương pháp nêu giải vấn đề 2.3.4.2 Quy trình thực nội dung dạy học  STT Hoạt động Tìm ý tưởng dự án Cách tiến hành – Xuất phát từ nội dung cần nghiên cứu, giáo viên gợi ý để học sinh tìm ý tưởng dự án – Thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu ý tưởng dự án thảo luận Có thể thống ý tưởng dự án: Nhóm 1 : Những biện pháp thích nghi ứng phó với tượng ấm lên tồn cầu Nhóm 2 : Những biện pháp thích nghi ứng phó với tượng hạn hán lũ lụt Nhóm 3 : Những ảnh hưởng thay đổi độ ẩm khơng khí lên đời skkn sống sinh vật Quyế – Thảo luận lớp, xây dựng bổ sung bảng tiêu chí đánh giá t định trình chiếu, ấn phẩm trang web chủ – Học sinh làm việc theo nhóm, xác định rõ mục đích dự án, hình đề dung sản phẩm dự án mà nhóm cần đạt Xây Làm việc theo nhóm, lập kế hoạch thực dự án Phân công dựng thành viên nhóm làm nhiệm vụ: kế Nhóm 1 : hoạch – Nghiên cứu kĩ nhiệt độ khơng khí, cách đo, ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ biện pháp khắc phục – Tìm kiếm thơng tin mạng Internet, sách, báo, tạp chí - Tiến hành tìm hiểu, điều tra tình hình tăng nhiệt độ năm gần – Tiến hành điều tra tỉ lệ học sinh hiểu biết tượng ấm lên tồn cầu Nhóm 2 : – Nghiên cứu kĩ mưa, cách đo, ảnh hưởng thay đổi lượng mưa biện pháp khắc phục – Tìm kiếm thơng tin mạng Internet, sách, báo, tạp chí - Tiến hành tìm hiểu, điều tra tình hình thay đổi lượng mưa năm gần – Tiến hành điều tra tỉ lệ học sinh hiểu biết tượng hạn hán lũ lụt  Với tập chế tạo sản phẩm giáo viên gợi ý nhóm: – Tìm hiểu ngun tắc hoạt động máy đo mưa – Tìm vật liệu đơn giản, rẻ tiền tận dụng vật liệu cũ mà làm dụng cụ đo mưa – Viết báo cáo Powerpoint Nhóm 3 : – Nghiên cứu kĩ độ ẩm khơng khí, cách đo, ảnh hưởng thay đổi độ ẩm khơng khí lên đời sống sinh vật – Tìm kiếm thơng tin mạng Internet, sách, báo, tạp chí - Tiến hành tìm hiểu, điều tra tình hình thay đổi độ ẩm năm gần  Với tập chế tạo sản phẩm giáo viên gợi ý nhóm: – Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động ẩm kế – Tìm vật liệu đơn giản, rẻ tiền tận dụng vật liệu cũ mà làm ẩm kế – Viết báo cáo Powerpoint Thực – Học sinh làm việc nhóm cá nhân theo kế hoạch – Tiếp tục thực công việc học, nhà tranh thủ dự án họp nhóm giải lao tiết học skkn 2.3.4.3 Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu học theo dự án Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Thế học theo dự án Chúng ta xem đoạn Hs xem đoạn phim, băng sau: suy nghĩ trả lời GV:Cho HS xem đoạn băng dạy học truyền thống *Dạy học truyền dạy học tích cực thống: Giáo viên Câu hỏi: Qua đoạn băng trên, em nhận xét đặc người chủ động cung điểm dạy học truyền thống dạy học tích cực? cấp kiến thức Học sinh tiếp thu DH truyền thống DH tích cực GV - Truyền đạt kiến - HS tự tìm kiến thức cách thụ động, máy Yêu thức - Đối thoại HS-HS, HS-GV,móc: Nghe, ghi chép, cầu - Độc thoại phát vấn hợp tác với bạn, học bạn trả lời HS - Áp đặt kiến thức có - Hợp tác với GV tự khẳng*Dạy học tích cực: nhận sẵn định kiến thức tìm HS nhận nhiệm vụ, xét - Học thuộc lòng - Ghi nhớ logic hệ thống.hoạt động tìm tịi, báo cáo kết theo Câu hỏi:Em thích học theo hình thức dạy học truyền định hướng hỗ trợ thống hay dạy học tích cực? giáo viên GV: Nhận xét hồn thiện GV : Học theo dự án gì? Học theo dự án thuộc phương pháp dạy học tích cực GV: Nêu khái niệm Học theo dự án: phương pháp hay hình thức dạy học học sinh thực nhiệm vụ phức HS: Trả lời hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ học sinh thực với tính tự lực cao q trình học tập, từ việc chọn chủ đề đến xác định mục đích, lập kế hoạch, thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực GV nêu vấn đề: Tiến trình học theo dự án nào? GV giới thiệu bước học theo dự án Hoạt động 2: Tìm hiểu thực dự án với chủ đề “thời tiết khí hậu” GV đặt vấn đề: Để hiểu rõ học theo dự án biết cách học theo dự án, tìm hiểu dự án chủ đề gần gũi có ý nghĩa quan trọng đời sống sản xuất Đó chủ đề thời tiết khí hậu GV chia lớp làm nhóm: nhóm 15 đến 17 học sinh Phân nhóm trưởng, thư kí nhóm GV u cầu nhóm HS: Xác định tiểu chủ đề có liên quan đến chủ đề Thời tiết khí hậu từ hiểu biết thực tế qua môn skkn 3.3.6 Các sản phẩm học sinh 3.3.6.1 Sản phẩm nhóm 1: Chủ đề “Nhiệt độ” Sau nhóm báo cáo, nhóm tiến hành nhận xét, thảo luận chung lớp có ý kiến bổ sung thêm: - Cần thêm vào trình chiếu nhiều hình ảnh để trình chiếu trở nên sinh động - Cần gộp phần thành phần biện pháp thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu - Cần bổ sung thêm chứng làm việc theo nhóm, phân cơng cơng việc thành viên nhóm - Bổ sung thiết bị đo nhiệt độ đại Bài báo cáo nhóm 1: Bài thuyết trình “Nhiệt độ Giải pháp giảm thiểu gia tăng nhiệt độ Trái Đất” 16 skkn 17 skkn 3.3.6.2 Sản phẩm nhóm 2: Chủ đề “Lượng mưa” Sau nhóm báo cáo, nhóm tiến hành nhận xét, thảo luận chung lớp có ý kiến bổ sung thêm: - Bổ sung khái niệm Enino Lanina, ảnh hưởng hai tượng đến lượng mưa - Bổ sung thêm biện pháp ứng phó với hạn hán lũ lụt - Cần bổ sung thêm chứng làm việc theo nhóm, phân cơng cơng việc thành viên nhóm Bài báo cáo nhóm 2: Bài thuyết trình “Mưa Những biện pháp thích nghi ứng phó với hạn hán lũ lụt” 18 skkn 3.3.6.3 Sản phẩm nhóm 3: Chủ đề “Độ ẩm khơng khí” Sau nhóm báo cáo, nhóm tiến hành nhận xét, thảo luận chung lớp có ý kiến bổ sung thêm: - Bổ sung dụng cụ đo độ ẩm khơng khí - Cần bổ sung thêm chứng làm việc theo nhóm, phân cơng cơng việc thành viên nhóm - Cần bổ sung biện pháp khắc phục 19 skkn Bài báo cáo nhóm 3: Bài thuyết trình “Độ ẩm khơng khí Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến đời sống sinh vật” 20 skkn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận: Về tiến trình dạy học soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế áp dụng vào dạy học cho học sinh lớp 10 trường THPT Yên Định 3, đem lại hiệu cao việc phát triển phẩm chất lực học sinh Dự án góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh, qua kiến thức thu nhận sâu sắc hơn, tăng cường vận dụng tổng hợp vào để giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa Trong trình học tập theo dự án, học sinh có mơi trường thuận lợi để rèn luyện phát triển, có điều kiện để tự chủ sáng tạo hoạt động nhận thức, trao đổi, diễn đạt ý kiến mình, thực hành Qua đó, em rèn luyện phát triển nhiều kĩ năng, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học tập, hình thành thói quen dám nói bảo vệ ý kiến trước người khác, phát triển khả giao tiếp, phát triển khả suy nghĩ logic, xử lí tình cách nhanh nhạy Dự án góp phần giáo dục tính tổ chức, tinh thần làm chủ hợp tác hoạt động thực tế dạy học Việc kết hợp kiến thức liên mơn Vật lý, Địa lí, Sinh học… quan trọng, giúp cho kiến thức học sinh bao quát, đầy đủ Như vậy, kiến thức liên mơn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống Qua thực tế trình dạy học, tơi thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Dự án làm cho q trình dạy học mơn thêm phong phú, đa dạng làm cho việc học học sinh thêm hứng thú, sinh động tạo cho học sinh lịng hăng say, u cơng việc điều kiện để phát triển khả năng, lực sẵn có học sinh 3.2 Đề xuất: Sau đây, xin nêu số kiến nghị để việc dạy học Vật lí trường THPT ngày có hiệu cao hơn, đáp ứng mục tiêu giáo dục nay: - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phương pháp dạy học tích cực việc đổi kiểm tra đánh giá cách sâu rộng hiệu - Nhà trường cần đại hóa sở vật chất bổ sung đầy đủ trang thiết bị để tạo điều kiện cho việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực 21 skkn - Điều chỉnh để sĩ số HS lớp giảm xuống, tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập HS theo nhóm cách hiệu GV thuận lợi việc theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động HS - Đối với giáo viên: Cần mạnh dạn đa dạng hóa hình thức dạy học, phối kết hợp hình thức dạy học dạy học dự án, dạy học theo góc, tổ chức hoạt động ngoại khóa…để nâng cao hiệu dạy, đem lại hứng thú đam mê môn học cho học sinh Trong khuôn khổ đề tài SKKN, nêu việc áp dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề dạy số lớp kết đề tài chưa thực mang tính khái quát, kết tạo điều kiện cho việc mở rộng nghiên cứu áp dụng sang phần khác chương trình góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT Do lực thân hạn chế nên chắn tiến trình dạy học tơi soạn thảo cách tổ chức thực nhiều điểm hạn chế chưa tối ưu Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến, bàn luận bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Xác nhận BGH Cam kết: đề tài SKKN tự viết, không coppy người khác, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Ngày 06/5/2022 Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Thanh 22 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Tư pháp Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Vật lí, NXB Giáo dục Dự án Việt – Bỉ (2006), Tài liệu tập huấn Dạy học tích cực sử dụng thiết bị dạy học, Tài liệu tập huấn Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm Trang web: + http://dt.usch.edu.vn/tailieuthamkhao/ytuongdayhocTheky21 + http://vatlysupham.hnue.edu.vn/java/ph14vn/ + http://www.google.com.vn + http://www.khituongvietnam.gov.vn + http: //www.thoitiet.net/ + http://Thuvienkhoahoc.com + http://vietbao.vn 23 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Thanh Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên Vật lí, tổ trưởng chun mơn, trường THPT Yên Định TT Kết Cấp đánh giá xếp đánh loại giá xếp loại Tên đề tài SKKN Để học sinh nắm vững đơn vị Sở GD&ĐT tỉnh đo đại lượng vật lí Thanh Hóa Quyết định số: 932/QĐ-SGD Ngày 11/9/2008 Tổ chức hoạt động ngoại khóa Sở GD&ĐT tỉnh quang học nhằm phát huy tính tích Thanh Hóa Quyết cực phát triển lực sáng tạo định số: 539/QĐcho học sinh SGD&ĐT Ngày 18/10/2011 Áp dụng phương pháp dạy học theo Sở GD&ĐT tỉnh góc “Momen lực Điều kiện Thanh Hóa cân vật rắn có trục quay Quyết định số: cố định” (SGK Vật lí 10 Nâng cao) 753/QĐ-SGD&ĐT nhằm phát huy tính tích cực tự Ngày 03/11/2014 chủ học sinh học tập Phát huy tính tích cực phát triển Sở GD&ĐT tỉnh lực sáng tạo học sinh Thanh Hóa thơng qua việc tổ chức hoạt động tự Quyết định số: làm số thí nghiệm đơn giản 112/QĐ-SGD&ĐT nhà sau học “Các dạng cân Ngày 18/10/2017 Cân vật có mặt chân đế” (SGK Vật lí 10 THPT) Phát huy tính tích cực sáng tạo Sở GD&ĐT tỉnh học sinh qua hoạt động tự thiết Thanh Hóa kế tiến hành số thí nghiệm Theo định đơn giản sau học chương “Khúc số:2007/QĐxạ ánh sáng” (SGK vật lí 11 THPT) SGD&ĐT, ngày 08/11/2019 Áp dụng phương pháp dạy học theo Sở GD&ĐT tỉnh góc “Q trình đẳng nhiệt Định Thanh Hóa luật Bơi lơ – Ma ri ơt” (SGK Vật lí 10 Theo định THPT) nhằm phát huy tính tích cực số: 1362/QĐ24 skkn Năm học đánh giá xếp loại C 20072008 B 20102011 C B 20132014 20162017 C 20182019 C 20202021 tự chủ học sinh học SGD&ĐT Ngày 05/11/2021 tập PHỤ LỤC Tư liệu kiến thức liên quan đến học: I Lịch sử nghiên cứu thời tiết khí hậu Trong chiến Crime tiếng, lục quân chuẩn bị rời cảng đổ lên đất liền trận bão ập tới, biển Đen sóng dội, chiến hạm Henry số Pháp bị nhấn chìm, liên quân Anh – Pháp bị dìm chết Tai nạn làm chấn động nước Pháp Trưởng đài phát Paris hạ tâm phải nghiên cứu quy luật bão Ngày 19/3/1855, ông đề xướng: “Xây dựng mạng lưới trạm quan trắc khí tượng, kịp thời truyền tin báo bão” Đề xướng nước hưởng ứng nhiệt tình Năm 1856, Pháp xây dựng hệ thống nghiên cứu thời tiết quy giới II Khái niệm thời tiết khí hậu Thời tiết khí hậu có ảnh hưởng lớn tới sống ngày người, từ ăn, mặc, ở,… hoạt động sản xuất Vì vậy, việc nghiên cứu thời tiết khí hậu vấn đề cần thiết Ví dụ: Hơm qua, bầu trời u ám, có mưa, nói: trời xấu Nhưng hôm nay, trời nắng, bầu trời quang đãng, nói: trời đẹp Ở miền Bắc nước ta, năm vậy, từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, có gió mùa Đơng Bắc thổi Thời tiết điều kiện hay trạng thái khơng khí địa điểm thời gian định tính yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khơng khí, lượng gió, mây, độ ngưng tụ (lượng mưa tuyết) ánh nắng mặt trời (những thay đổi khí quyển) Khí hậu tập hợp điều kiện khí đặc trưng cho địa phương phụ thuộc hoàn toàn vào hoàn cảnh địa lý địa phương (vĩ độ, kinh độ, độ cao mực nước biển, đặc điểm mặt đất, địa hình, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật….) III Trạm quan trắc tự chế Lịch sử nghiên cứu khí tượng thủy văn nước ta Theo ghi chép tài liệu lịch sử, hoạt động khí tượng thủy văn nước ta hình thành sớm, từ cuối kỷ 18, Lê Quý Đôn đưa nghiên cứu ban đầu khí tượng, khí hậu (năm 1776) Cơng tác quan trắc khí tượng tính từ Lê Hữu Trác xây dựng Kính thiên đài Phong kỳ thức (năm 1786) đến người Pháp bắt đầu đạo hoạt động Đơng Dương (năm 1891) có 100 năm lịch sử trạm khí tượng đại ngày có 200 năm lịch sử Những mốc lịch sử quan trọng: Khoảng cuối kỷ 18 (sau năm 1786) bắt đầu hình thành khái niệm “vườn khí tượng” – nơi lắp đặt thiết bị đo đạc tiến hành quan sát (như dùng) quy trình quan trắc yếu tố khí tượng Năm 1809 coi năm tiến hành quan trắc khí tượng nơng nghiệp, vua Gia Long lệnh cho Trần, Phủ điều tra tình hình thời tiết, 25 skkn đất đai, trồng, cấy gặt, mùa vụ… Năm 1814, vua Gia Long quy định việc lập báo cáo khí tượng (ngày gọi báo biểu khí tượng) Năm 1817, bắt đầu tiến hành quan trắc hải văn, việc lần vua Gia Long cho làm Duyên hải lục, phải ghi rõ mực nước cửa sông, kèm theo thủy triều lên, xuống Năm 1826, vua Minh Mạng lệnh cấp thiết bị đo khí tượng, cho địa điểm quan trắc (Trạm), hình thành mạng lưới quan trắc khí tượng Năm 1828 (thời vua Minh Mạng) bắt đầu tổ chức quan trắc thủy văn, việc nhà vua cho xây dựng cột đo nước bên sông quy định cấp báo động Năm 1840, bắt đầu tiến hành khảo sát địa hình lịng sơng, đê điều (Khảo sát thủy văn) Quan sát thời tiết dụng cụ tự chế Con người từ xưa biết tìm kiếm dấu hiệu thiên nhiên để giúp họ tiên đoán thời tiết Âm loài ếch kêu lớn dấu hiệu mưa Những trái thơng khơng mở có nghĩa thời tiết ẩm ướt, trái thơng mở có nghĩa thời tiết có nắng Vần thơ “Bầu trời ban đêm đỏ rực, thủy thủ rạng ngời Bầu trời buổi sáng đỏ rực, nhắc nhở thủy thủ” ví dụ kinh nghiệm quan sát bầu trời người Ngày nay, vệ tinh máy tính đại tinh vi cách mạng hóa việc dự báo thời tiết Những vệ tinh vị trí bất động thay đổi cung cấp tranh thời tiết rộng khắp giới Hệ thống đa cung cấp chi tiết độ bao phủ mây lượng mưa Những tàu thời tiết, đài thiên văn thiết bị bong bóng thời tiết có vai trị quan trọng Những thay đổi thu thập tổng kết máy vi tính dự báo thời tiết có khả làm hàng tỉ tính tốn giây Những nhà khí tượng dịch kết máy tính thành dự báo thời tiết cho máy bay người nông dân, thành báo cáo cho đài phát truyền hình, thành đồ cho tờ báo, thành dự báo nhiệt độ cho xí nghiệp điện ga… Trong nhà trường, quan sát số tượng thời tiết dụng cụ tự chế đơn giản sau: a Dụng cụ đo mưa Chuẩn bị: - chai uống nước lớn nhựa mềm - Kéo - thướt - bút đánh dấu không thấm nước - chậu hoa nặng Tiến hành: - Dùng kéo cắt đầu chai nhựa; để ngược đầu chai nhựa xuống chèn vào chai tạo thành phểu, 26 skkn sử dụng băng dính để giữ cố định đầu chai; - Dùng thướt đo chia theo mm tờ giấy, dán bên ngồi chai sử dụng bút đánh dấu đường chia với khoảng cách 10mm - Đặt dụng cụ đo mưa vào chậu hoa nặng Chúng ta đào hố sân để đặt vào Lưu ý dụng cụ đo mưa đặt khoảng trống - Chúng ta đo lượng mưa nhận khoảng thời gian Kiểm tra dụng cụ đo lượng mưa ngày hay lần tuần ghi lại lượng nước chai - Lưu ý dụng cụ đo mưa không tràn nước Nếu lượng mưa nhiều, sử dụng vật đo hình trụ để dự trữ nước mưa trước đo - Mỗi lần đo lượng nước đánh dấu kết đồ thị hay bảng: Tuần… Lượng mưa (mm) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ nhật 10 15 20 25 b Dụng cụ đo gió Chuẩn bị: - Sợi dây dài 50 cm - Thướt đo góc (hình nửa vịng trịn) - bóng bàn - chốt làm gỗ (dài khoảng 40 cm) - đinh vít nhỏ Tiến hành: - Dùng ốc vít gắn chốt vào thước đo góc dọc theo ranh giới thước Gắn cố định đầu bên chốt vào mặt phẳng (chú ý thước để treo dây, sợi dây thẳng xuống đến góc 90o) - Đâm lỗ thước đo góc, luồn sợi dây qua lỗ thắt nút dùng keo bịt kín lỗ mặt bên - Hơ nóng kim đâm xuyên lỗ nhỏ bên bóng Sau xâu sợi dây xuyên qua lỗ Chiều dài sợi dây tính từ điểm thước đến điểm đầu bóng 30 cm Thắt nút sợi dây, dùng keo bịt kín quanh lỗ cắt bỏ phần dây dư 27 skkn - Giữ dụng cụ phía gió thổi Gió thổi bóng bàn học sinh đo tốc độ gió cách sử dụng chia độ bảng đây: - Ghi lại tốc độ gió Cùng lúc ghi lại vận tốc gió, ghi lại điều kiện thời tiết thấy được, ví dụ trời hay mây mù, nhiệt độ gần đúng, mưa hay khơng Nếu có mây mù, nhận biết đặc tính mây mù - Cuối tuần thảo luận kết Tìm kiếm hình mẫu mối quan hệ Bảng tra tốc độ gió theo góc lệch c Ẩm kế đo độ ẩm khơng khí Chuẩn bị: - nhiệt kế - dây giày - bát nước Tiến hành: Hai nhiệt kế đặt vào bảng, đầu dây giày nhúng ướt cột vào đáy nhiệt kế, đầu lại thả vào bát nước Nguyên tắc làm việc ẩm kế nước từ dây giày làm mát nhiệt kế gắn với Điều làm cho nhiệt kế ướt bên trái ghi nhiệt độ thấp nhiệt kế khơ Nếu khơng khí khơ, nhiều nước bốc từ dây giày, làm cho nhiệt độ nhiệt kế giảm đáng kể; khơng khí ướt, nước bay ra, nhiệt độ giảm mức tối thiểu 28 skkn Để đo độ ẩm khơng khí, phải hiệu chỉnh thiết bị cách đo khác biệt nhiệt độ hai nhiệt kế ghi lại độ ẩm thông qua thiết bị hiệu chuẩn trước d Phong vũ biểu đo áp suất khơng khí Thiết kế cho phép bạn ghi lại giảm áp suất khơng khí (thời tiêt đến xấu) tăng áp suất khơng khí (thời tiết tốt) Bạn hiệu chỉnh cách theo dõi giá trị vài tuần Chuẩn bị: - phích - vài miếng chất dẻo platixin - ống - nắp đậy lọ - dầu Giữ nắp lọ Bình chứa phích (bình thủy) có dạng tương tự để áp suất bên không bị ảnh hưởng trực tiếp áp suất bên ngồi, khơng đổi áp suất bên ngồi thay đổi Dùng plaxtixin bịt kín chỗ ống cắm vào bình chứa Đính kèm miếng giấy đằng sau ống để ghi lại mức dầu Có thể để bình chứa nhà bên ngồi (vị trí râm, khơng có thay đổi nhiệt độ đột ngột) Khi áp suất khơng khí tăng, áp lực đẩy dầu ống lên, bạn đọc mức cao hơn; áp suất giảm, dầu ống giảm xuống IV Biến đổi số yếu tố khí hậu Việt Nam Biến đổi nhiệt độ Nhiệt độ có xu hướng tăng lên rõ rệt tất vùng, vào mùa đông, mùa xuân, mùa hè hay mùa thu Tốc độ xu tính theo thập kỷ phổ biến 0,04 - 0,160C mùa đông; 0,10 - 0,180C mùa xuân; 0,02 - 0,160C mùa hè; 0,12 - 0,360C mùa thu; 0,12 - 0,180 C năm, tương đối thấp vùng khí hậu phía Bắc, tương đối cao vùng khí hậu phía Nam, mùa đơng Với xu mức tăng nhiệt độ vịng 50 năm qua phổ biến từ 0,2 - 0,8 C mùa xuân; 0,5 - 0,90C mùa hè; 0,4 - 0,80C mùa thu, 0,6 - 1,00C mùa đông 0,6 - 0,90C năm Chênh lệch nhiệt độ thời kỳ gần với thời kỳ 1961- 1990 phổ biến 0,4 - 0,90C mùa đông; 0,4 - 0,70C mùa xuân; 0,1 - 0,20C mùa hè; 0,0 - 0,60C mùa thu 0,3 - 0,50C năm Biến đổi lượng mưa Xu lượng mưa mùa xuân phổ biến tăng với tốc độ khoảng 1-3 mm/năm; mùa hè giảm vùng khí hậu Bắc Bộ, tăng chủ yếu 29 skkn vùng khí hậu Trung Bộ, Nam Bộ với tốc độ phổ biến 3-5mm/năm; mùa thu giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam với tốc độ phổ biến 2-7mm/năm; mùa đơng giảm với vùng khí hậu phía Bắc (trừ Đơng Bắc), tăng Đơng Bắc vùng khí hậu phía Nam với tốc độ phổ biến 1mm/năm Do chịu ảnh hưởng chủ yếu lượng mưa mùa hè, mùa thu nên xu lượng mưa năm phổ biến giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng phía Nam, rõ rệt Nam Trung Bộ (NTB), với tốc độ phổ biến 2-10mm/năm, cá biệt lên đến 15 mm/năm Tây Trà, Bảo Lộc, hai trung tâm lơn NTB Tây Nguyên (TN) Biến đổi độ ẩm tương đối Khơng có yếu tố khí hậu có quán xu biến đổi phạm vi nước độ ẩm tương đối Hơn tốc độ xu yếu tố đạt trị số đáng kể mùa năm Tốc độ xu độ ẩm trung trung bình năm tương đối thấp Miền Bắc, thấp ĐBBB (0,26%/năm), thứ đến ĐB (0,34%/năm), BTB (0,4%/năm), TB (0,47%/năm) Ngược lại, tốc độ xu độ ẩm tương đối cao Miền Nam cao Ở Tây nguyên (1,02%/năm), thứ đến NB (0,7%/năm), NTB (0,66%/năm) Tính chung năm, độ ẩm tương đối trung bình năm thời kỳ gần so với thời kỳ 1961-1990, phổ biến cao 12 - 14% TB; - 11% ĐB; - 7% ĐBBB; - 11% BTB; - 12% NTB; 14 - 16% TN - 11% NB Biến đổi lượng bốc Xu chung lượng bốc năm không rõ rệt Trên hầu hết vùng, số trạm khí tượng có xu lựơng bốc tăng lên cân với trạm có xu giảm Tốc độ xu lượng bốc năm tăng hay giảm phổ biến 110mm/năm So với thời kỳ 1961 - 1990 thời kỳ gần khơng có tăng giảm qn lượng bốc Mức chênh lệch lượng bốc hai thời kỳ trạm khí tượng phổ biến 20- 150mm, nhiều 333mmm (Ayunpa) 7mm (Nam Định) Nguồn công nghệ tài liệu hỗ trợ dự án học sinh - Yêu cầu: sử dụng tìm kiếm thơng tin Internet, sử dụng chương trình Microsoft Word Microsoft Powerpoint -Tìm kiếm thơng tin khí tượng, thời tiết trang web http://www.google.com.vn www.khituongvietnam.gov.vn www.thoitiet.net/ Thuvienkhoahoc.com http://vietbao.vn - Tìm kiếm thơng tin tạp chí Khí tượng thủy văn, Môi trường, Khoa học công nghệ môi trường sách tham khảo 30 skkn ... nghiệm với bạn bè đồng nghiệp qua đề tài SKKN: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT” CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ”... THỂ” (SGK VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp? ?? ?Khí hậu thời tiết? ?? cho học sinh lớp 10 THPT sau học xong chương: ? ?Chất rắn chất lỏng, chuyển. .. nhiều liên hệ với vấn đề khí hậu thời tiết nên sau học xong chương này, tổ chức dạy học dự án với chủ đề tích hợp:  ? ?Khí hậu thời tiết? ?? cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, phát

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w