1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn sử dụng điện thoại thông minh và xây dựng văn hóa mạng trong trường thcs phúc thịnh, ngọc lặc, thanh hóa

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Chúng ta biết rằng, điện thoại thông minh mạng xã hội thành tựu khoa học công nghệ vượt bậc người Với đặc thù nhanh, cập nhật đa dạng, phong phú, trở thành cơng cụ truyền thơng giải trí sử dụng nhiều giới trẻ Qua tìm hiểu trực tiếp giảng dạy lớp, thân tơi thấy khơng học sinh có thói quen đắm chìm vào giới ảo nạn nhân việc lạm dụng sử dụng điện thoại di động mạng xã hội Bên cạnh đó, tơi nhận thấy trường học lâu tất bạn học sinh trường có tình trạng nghiện nghiện sử dụng điện thoại sống ảo trang mạng xã hội Mục đích sử dụng mạng xã hội bạn rõ ràng không phù hợp với lứa tuổi Bên cạnh đó, việc phụ huynh khơng quản lí em trình sử dụng điện thoại di động mạng xã hội cao Qua việc tìm hiểu chứng kiến tượng trường thế, tơi trăn trở, suy nghĩ điều thơi thúc tơi tìm hiểu đề tài khoa học: “Sử dụng điện thoại thông minh xây dựng văn hóa mạng trường THCS Phúc Thịnh, Ngọc Lặc, Thanh Hóa" 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu chia sẻ, hướng dẫn bạn học sinh biết sử dụng điện thoại di động trang mạng mục đích - Giúp phụ huynh quản lí tốt qua thiết bị di động 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Thực tiễn sử dụng điện thoại di động mạng xã hội học sinh lớp 7, lớp lớp trường THCS Phúc Thịnh, Ngọc Lặc, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Đọc phân tích tài liệu: Dựa số tài liệu, báo tình trạng sử dụng điện thoại di động mạng xã hội học sinh - Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ, cử chỉ, hành động số cá nhân học sinh, nhóm học sinh trường qua cách ứng xử mạng xã hội - Phương pháp điều tra, vấn xử lí số liệu: Xây dựng phiếu điều tra học sinh khối 7, 8,9, vấn trực tiếp học sinh, phụ huynh để thu thập thông Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Sở hữu điện thoại di động truy cập mạng điều hấp dẫn, lấp lánh mn màu sắc, người lớn vướng vào cịn say sưa chi trẻ Mạng xã hội điện thoại di động đánh trúng tâm lý tò mò, khao khát lứa tuổi học sinh Tuổi lớn khiến bạn khao khát khẳng định tôi, thể việc bố mẹ bắt gái để tóc dài thấy tóc tém skkn đẹp, cá tính Những xu hướng thời trang tuổi teen, cảm xúc tuổi teen, tị mị giới tính tuổi teen, cha mẹ thường phớt lờ thắc mắc áp đặt mạng xã hội nơi thúc bạn bày tỏ, thắc mắc nhận câu trả lời, hướng dẫn Bên cạnh đó, lợi ích mà mạng xã hội mang lại cho người phủ nhận, kể tới lợi ích như: - Cơ hội giới thiệu thân với người kết nối bạn bè Chúng ta gặp gỡ giao lưu kết bạn với tất người giới có sở thích hay quan điểm giống - Tiện ích học tập: thời kì dịch bệnh covid 19 hồnh hành việc học sinh có điện thoại kết nối mạng điều kiện để thầy tổ chức dạy học trực tuyến Đồng thời, trao đổi thơng tin, tiếp cận tri thức học tập, trao đổi bài, tiếp nhận thông tin, học hỏi kiến thức kỹ lẫn - Bày tỏ quan niệm cá nhân: Với điện thoại, việc chia sẻ vấn đề ngồi đời thực trở nên dễ dàng - Sử dụng mạng xã hội để bán hàng online tác động tích cực giới trẻ nói chung học sinh nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mạng xã hội khơng tác hại như: - Suốt ngày vào mạng xã hội làm bạn quên mục tiêu thân mà đặt Bạn chẳng cịn ý chí hay động lực để phấn đấu chìm vào “ giới ảo” Thay ngày rèn luyện cho kỹ năng, trau dồi kiến thức bạn lại muốn tiếng mạng cách hay cách khác, trở thành “anh hùng bàn phím” Suốt ngày bạn quan tâm xem có hot trend mạng để hùa vào đó, đăng chạy theo trend trend Tôi không ngạc nhiên trang mạng xã hội ln có câu nói, hình ảnh hay phát ngơn mang tính "mì ăn liền" Và nhiều học sinh "đú" theo ido mạng trường hợp Shop thời trang Mai Hường (Phường Lê Hồn Thành phố Thanh Hóa) Rõ ràng, bạn bị ảnh hưởng nhiều xu hướng thời thượng không phù hợp - Theo nghiên cứu cho thấy, tiếp xúc với mạng xã hội nhiều nguy mắc bệnh trầm cảm cao Hàng ngày “cắm đầu”vào điện thoại phịng, đắm chìm vào dịng status, tin nhắn mà quên việc quan tâm , trò chuyện với người thân bạn bè xung quanh, trở nên cô lập tách biệt với nhịp sống thực tế dẫn đến trầm cảm - Giết chết sự sáng tạo: mạng xã hội là phương tiện hiệu quả nhất để làm tê liệt và giết chết quá trình sáng tạo Quá trình lướt các trang mạng xã hội có tác động làm tê liệt não bộ tương tự xem tivi vô thức Nếu hôm bạn có kế hoạch làm việc thì hãy tuyệt đối tránh xa các trang mạng xã hội skkn - Thị lực giảm sút ngủ: Điều rõ ràng hiểu Khi bạn tập trung vào hình liên tục suốt nhiều liền, mắt bạn phải làm việc gây mỏi mắt Nếu tiếp tục kéo dài, thị lực bạn giảm rõ Các khảo sát cho thấy ánh sáng hình phát bạn sử dụng điện thoại nhiều làm cho não đánh lừa chưa tới ngủ Vì vậy, bạn cảm thấy khó ngủ ngủ sử dụng chúng giường Một gương mặt thiếu ngủ biểu rõ tác động học sinh - Nguy gây bạo lực: Ngày người sử dụng facebook, youtuber khơng cịn theo mục đích ban đầu Họ đăng lên điều kể việc lăng nhục, hạ thấp hay hại người khác cách thản nhiên Những video, thơ, câu nói,…cũng dễ dàng tác động tới giới trẻ Các bạn ngày manh động hơn, bạo lực chúng thấy điều bình thường để tiếp tục đăng “thành tựu” mà chúng đạt lên facebook Khơng khó để thấy video bạo lực trang mạng - Sống thiếu thực tế: học sinh quan tâm vào "like" hay "comment" vào vấn đề học tập khác - Thiếu riêng tư: đã có nhiều thông tin cho các trang mạng xã hội bán thông tin cá nhân của người sử dụng, lại thêm nhiều nguy từ hacker, virus Những điều này đều cảnh báo rằng sự riêng tư cá nhân dần mất mạng xã hội càng phát triển Đồng thời hội để lực chống phá Đảng Nhà nước lợi dụng để rủ rê, lôi kéo vào trang mạng xã hội khác hòng thực mục đích xấu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, sử dụng phiếu điều tra với nội dung sau: 2.2.1 Khảo sát mức độ sử dụng mạng xã hội học sinh trường Cụ thể 154 bạn khảo sát có đến 115 bạn (75%) cho mức độ sử dụng mạng xã hội thường xuyên nhà, 10% bạn khác lại cho có nhu cầu sử dụng mạng xã hội Cũng theo khảo sát phận lại cho lúc cần thiết sử dụng đến mạng xã hội Cụ thể có 10% bạn sử dụng mạng xã hội với mức độ cần thiết 5% bạn không sử dụng mạng xã hội Thực tế có bạn ngày đăng từ 4-5 status với nội dung tiêu cực có tính "cà khịa" cao Và dòng khiến chiến mạng ngày trở nên phức tạp dẫn đến hậu vô đáng tiếc 2.2.2 Khảo sát mục đích sử dụng ĐTDĐ mạng xã hội học sinh trường skkn Nhu cầu sử dụng mạng xã hội bạn ngày tăng, đặc biệt thời gian trường phải nghỉ đại dịch COVID-19 Với việc sử dụng mạng xã hội cách ta tự đặt câu hỏi bạn học sinh vào mạng để làm gì? Nhằm mục đích nội dung gì? Và kết Số lượng Tỉ lệ TT Mục đích sử dụng (phiếu) (%) Học tập 15/154 10.0 Giao lưu kết bạn không quen biết 110/154 71.0 Thể quan điểm cá nhân khơng lành mạnh, 120/154 78.0 có xu hướng gây gỗ bạo lực Câu like, giết thời gian 144/154 93.0 Đăng ảnh tự sướng 146/154 95.0 Bảng 1: Mục đích sử dụng mạng xã hội học sinh 2.2.3 Khảo sát thực trạng quản lí phụ huynh Qua nhiều ngày vấn trực tiếp phát phiếu điều tra bậc phụ huynh (số phụ huynh điều tra 50 phụ huynh) tình hình sử dụng mức độ quản lí sử dụng mạng xã hội em nhìn vào bảng số liệu, thấy tỷ lệ bạn sử dụng mạng xã hội có quản lý bố mẹ (9/50), khơng có quản lý bố mẹ (41/50) Và bảng số liệu cụ thể: Nội dung Số lượng Tỉ lệ (phiếu) (%) Khơng biết cách quản lí 41 82% Biết cách quản lí 18% Bảng 2: Mức độ biết cách quản lí/khơng biết cách quản lí bố mẹ skkn Điều tra phụ huynh học sinh Cô giáo Lê Thị Oanh trực tiếp phát phiếu điều tra tới phụ huynh Tuổi trẻ với suy nghĩ bốc đồng, nơng nổi, thiếu chín chắn, bạn không làm chủ hành vi, việc làm mình, bạn thích chạy theo trào lưu có lối sống ảo (điển tượng Khá Bảnh rầm rộ thời gian dài qua, hay trào lưu làm video tictox, khoe thể ) Mặt khác, đa số bạn học sinh trường THCS Phúc Thịnh chưa biết xác định mục đích, động học tập Về phía gia đình: Ở nhiều gia đình cha mẹ chiều khơng cách, bố mẹ bận công việc nên thả lỏng con, bố mẹ li hôn, với ông bà nên bạn ngày lấn sâu vào tác hại sử dụng mạng xã hội nhiều Về phía nhà trường: Với đời văn tạo điều kiện cho học sinh có hội sử dụng điện thoại trường Mặt khác, tình hình dịch bệnh, hoạt động giáo dục tổ chức, học sinh không tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá skkn Về phía xã hội: Hiện tượng người lớn chưa gương mẫu sử dụng mạng xã hội Địa điểm kinh doanh dịch vụ Internet tràn lan gần trường học Các tổ chức trị xã hội chưa vào 2.3 Một số giải pháp nhằm giúp học sinh trường THCS Phúc Thịnh sử dụng điện thoại di động mạng xã hội theo hướng tích cực Dựa vào số liệu thống kê trên, nhận định rằng, gần toàn học sinh trường tham gia sử điện thoại di động mạng xã hội, phổ biến Facebook Trước thực tế đó, mạnh dạn thực số giải pháp sau: 2.3.1 Giải pháp dành cho bậc phụ huynh Chúng tơi thấy mạng có nhiều phần mềm ứng dụng tiện lợi đời nhằm giúp bố mẹ theo dõi tình trạng sử dụng điện thoại, quản lí khơng tự tiện dùng ứng dụng điện thoại Tuy nhiên hầu hết ứng dụng, phần mềm mạng sử dụng tiếng anh Chúng tơi tìm ứng dụng, phần mềm sử dụng tiếng việt, dễ cài đặt, dễ sử dụng Hơn qua trình vấn, điều tra bậc phụ huynh, hỏi việc quản lí sử dụng điện thoại chưa có phụ huynh biết tới việc cài đặt phần mềm, ứng dụng quản lí, theo dõi sử dụng điện thoại Vì thế, tơi xin phép gợi ý cho bậc phụ huynh cài đặt phần mềm ứng dụng PHẦN MỀM 1: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG a Giới thiệu chung Giúp người dùng người quản lý người dùng điện thoại biết số lần truy cập sử dụng ứng dụng điện thoại ngày , số lần truy cập sử dụng ứng dụng điện thoại ngày qua.Thời gian sử dụng tổng số sử dụng ứng dụng ngày hơm đó, thời gian sử dụng tổng số sử dụng ứng dụng ngày qua - Tìm kiếm phần mềm thống kê ứng dụng CH Play cài đặt Vào danh sách giới hạn chọn ứng dụng cần - Cài đặt giới hạn thời gian sử dụng Sau chọn xong giới hạn thời gian đến hệ thống tự động lên nhắc nhở ngừng sử dụng - Lịch sử sử dụng ứng dụng điện thoại ngày thời gian dùng ngày Ln cảnh báo hình điện thoại thời gian bạn sử dụng điện thoại cho ngày hơm Khi khơng có nhu cầu sử dụng bạn kích vào đối tượng gỡ cài đặt b Cách cài đặt cách sử dụng skkn PHẦN MỀM 2: ỨNG DỤNG KIDS MANANGER a Giới thiệu chung Các tính Kids Manage: Quản lý thời gian sử dụng thiết bị di động cái, khuyến khích trẻ sử dụng thiết bị di động vào mục đích học tập, quản lý thời gian chơi games nhằm bảo vệ sức khỏe cho trẻ, quản lý cho phép ngăn chặn ứng dục, bảo mật liệu cá nhân cho người khác mượn thiết bị di động, thiết lập thời gian cho phép sử dụng cho tài khoản, ứng dụng, thiết lập thời gian nhắc nhởcon nghỉ ngơi sau sử dụng b Cách cài đặt sử dụng: - Tìm phần mềm quản lý trẻ em Kidss Manager CH Play - Cài đặt điện thoại theo hướng dẫn (Bảo mật thông tin (mật khẩu, Email khôi phục mật ) Cài đặt tiện ích - Thời gian chơi trò chơi - Thời gian xem mạng xã hội - Vào quản lí ứng dụng chọn ứng dụng cần giới hạn thời gian sử dụng Vào phần sử dụng nghỉ ngơi cài đặt thời Chú ý : Không gọi không tự ý gian nghỉ đồng ý tin nhắn nạp tiền để mua Trẻ xem ứng dụng người quản lý trò chơi mở Cô giáo Lê Thị Oanh hướng dẫn phụ huynh cài đặt phần mềm - Tìm kiếm phần mềm thống kê ứng dụng CH Play cài đặt skkn - Vào danh sách giới hạn chọn ứng dụng cần - Cài đặt giới hạn thời gian sử dụng Sau chọn xong giới hạn thời gian đến hệ thống tự động lên nhắc nhở ngừng sử dụng - Lịch sử sử dụng ứng dụng điện thoại ngày thời gian dùng ngày Luôn cảnh báo hình điện thoại thời gian bạn sử dụng điện thoại cho ngày hơm Khi khơng có nhu cầu sử dụng bạn kích vào đối tượng gỡ cài đặt Bên cạnh bậc cha mẹ, anh chị gia đình cần quan tâm, lắng nghe, làm gương cho em sử dụng mạng xã hội; không phê phán bừa bãi hay lên án tiêu cực mạng xã hội mà cấm đốn em cấm hãm lại tị mị Giải thích cho hiểu sử dụng mạng xã hội cho có hiệu Phân tích để hiểu vai trị việc học tương lai Nên thường xuyên để tâm, theo dõi việc học Không nên theo dõi không làm tự Thay mắng mỏ, đánh đập sai phạm, bậc cha mẹ khuyên nhủ, nhắc nhở, động viên, khích lệ để vươn lên sống tốt 2.3.2 Giải pháp phối hợp với nhà trường Liên đội Giải pháp thứ nhất: Lấy độc trị độc Dùng mạng xã hội để quản lí, theo dõi tình trạng sử dụng mạng xã hội (hay gọi "Lấy độc trị độc”), đồng thời nơi để cung cấp, trao đổi, chia sẻ kiến thức hữu ích phục vụ cho học tập sống Để thực giải pháp hiệu quả, phối hợp với thầy, cô giáo xin ý kiến nhà trường lập tài khoản facebook lấy tên TEAMPT Sau lập xong tài khoản, tiến hành kết bạn với học sinh trường Mục đích cụ thể tài khoản facebook TEAMPT: - Qua trang facebook theo dõi số lượng bạn học sinh ngày truy cập sử dụng thời gian, có đăng dịng trạng thái, hình ảnh khơng phù hợp, lành mạnh hay khơng Để từ Liên đội nhà trường nắm bắt tình trạng sử dụng mạng xã hội học sinh có biện pháp xử lí, răn đe, nhắc nhở kịp thời bạn sử dụng mạng xã hội với nội dung tiêu cực, không lành mạnh - Với thông điệp: Hãy sử dụng mạng xã hội cách thông minh: Thông qua trang facebook đăng tải, chia sẻ kiến thức học tập mơn học để học sinh trường trao đổi, học hỏi rút kinh nghiệm trang bị thêm kiến thức Bên cạnh đó, chúng tơi gửi lên gương sáng học tâp, tin tức, hình ảnh có nội dung lành mạnh, có tính chất nhân văn, giá trị sống, tạo thành trào lưu tiến để bạn học sinh hưởng ứng theo Để trang facebook hoạt động có hiệu quả, tơi mạnh dạn đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường, Liên đội thầy giáo, lập nhóm thành skkn viên bạn ban huy liên đội Để không chiếm thời gian ảnh hưởng đến việc học tập bạn, nên chúng em phân chia nhiệm vụ cụ thể cho nhóm nhỏ sau: + Nhóm thứ 1: Thống kê số lượng truy cập sử dụng facebook đăng tải nội dung, hình ảnh có mang nội dung tiêu cực hay khơng, sau báo cáo Liên đội để có biện nhắc nhở, ngăn chặn kịp thời + Nhóm thứ 2: Giao cho bạn có khiếu mơn học tự nhiên, ngoại ngữ đăng tải, chia sẻ viết môn học thuộc tự nhiên, ngoại ngữ + Nhóm thứ 3: Giao cho bạn có khiếu môn học xã hội đăng tải, chia sẻ viết môn học thuộc xã hội + Nhóm thứ 4: Có nhiệm vụ đăng tải, chia sẻ viết, tin tức, hình ảnh lành mạnh, có giá trị sống Như nói rằng, em mở trang Facebook thay lướt nhìn thấy thơng tin khơng bổ ích em đọc thơng tin có ích, nhiều viết phục vụ cho mục đích học tập Ngồi ra, chúng tơi cịn phối hợp với thầy cô thường xuyên phát động thi, khuyến khích học sinh lan tỏa điều mạng xã hội để tạo thành trào lưu nhiều người hưởng ứng Khi phát học sinh nghiện sử dụng có lối sống ảo đà mạng xã hội giáo viên chủ nhiệm nên tìm hiểu nguyên nhân, gần gũi động viên, giúp đỡ để học sinh tập trung học tốt Bởi giáo viên chủ nhiệm người gần gũi với học sinh nhất, thầy hiểu rõ hồn cảnh, tính cách, sở thích học sinh Tôi mong rằng, thầy cô giúp em học sinh hiểu rõ tác hại việc lạm dụng mạng xã hội (chủ yếu Facebook) cách vô bổ, mà hướng chúng em sử dụng trị chơi vào việc giải trí sau học vất vả sử dụng Facebook để kết bạn học hỏi, học tập thứ khác trường học, học nhân cách, học làm người Giải pháp thứ hai: Tổ chức hoạt động tuyên truyền Được đồng ý Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường Liên đội phối hợp với Công an xã Chuyên gia tư vấn tâm lí sức khỏe sinh sản vị thành niên huyện Ngọc Lặc tổ chức thành cơng buổi ngoại khóa với chun đề "Tun truyền phổ biến pháp luật" Trong buổi ngoại khóa trường tổ chức nhiều hoạt động vui chơi lành mạnh, bổ ích nhằm hút bạn học sinh tránh xa thời gian vô bổ, lang thang mạng xã hội: tổ chức thi văn nghệ, diễn hài kịch, tuyên truyền tác hại mạng xã hội, tuyên truyền luật an ninh mạng để học sinh nắm rõ skkn Trưởng Công an xã tuyên truyền, phổ biến pháp luật Cán pháp lý Huyện Để thực tốt giải pháp này, phối hợp với thầy cô giáo tổ chức nhà trường phát động đợt cao điểm chủ đề: "Một ngày, tuần không sử dụng điện thoại” Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm trường đưa nội dung vào buổi họp yêu cầu giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền nhắc nhở phụ huynh việc quản lí sử dụng điện thoại, không cho nhà sử dụng điện thoại nhiều, cấm triệt để không cho em mang điện thoại Để hưởng ứng phong trào "Một ngày, tuần không sử dụng điện thoại” hàng tháng đội tổ chức lần/1 tháng hoạt động lên lớp theo chủ điểm tháng Các buổi chào cờ đầu tuần, dịch bệnh cô Hiệu trưởng thường xuyên quán triệt, nhắc nhở học sinh tình hình sử dụng mạng Có thể nói sau tổ chức hoạt động ngoại khóa học sinh ý thức nhiều tác hại mạng xã hội, học sinh dần rời xa giới ảo thay vào hoạt động, trị chơi lý thú, bổ ích Cơ Quách Thị Quyển giúp em hoàn thiện thể Hiệu trưởng nhà trường chất tinh thần skkn 2.3.3 Giải pháp nỗ lực cá nhân học sinh Việc sử dụng mạng xã hội lâu thói quen ngày cơm bữa bạn học sinh, bỏ hẳn điều thời đại 4.0 Tuy nhiên để sử dụng mạng xã hội cách thơng minh, tích cực hạn chế bớt thời gian lướt mạng đẻ không ảnh hưởng đến việc học tập tham khảo số cách sau: - Đặt cho thân mục tiêu học tập, để có động lực cố gắng phấn đấu, thời gian rảnh thay lướt mạng tranh thủ trau dồi kiến thức hẳn đạt mục tiêu đề - Đặt mức thời gian tối đa cho việc sử dụng Facebook ngày cài đặt phần mềm nhắc nhở thời gian sử dụng để biết dừng thời điểm - Khi muốn cắt giảm thời gian dành cho mạng xã hội việc thiết lập lại chúng quan trọng Cácnem tuyệt đối đừng để facebook, zalo,…luôn trạng thái đăng nhập Dù việc đăng nhập sẵn tiện bạn muốn vào lại khơng tốt q trình cai nghiện mạng xã hội Vì vậy, ta đăng nhập sẵn vào mạng xã hội thơng báo, tin nhắn lúc nào, điều khiến em ngày nghiện mà - Hãy cho người khác quyền nhận cập nhật bạn cho bạn quyền không nhận cập nhật họ Tiêu chí khơng kết bạn khơng: khơng thích - khơng quen - khơng biết Thử theo dõi vòng 30 ngày, người bạn có lịch gửi cho bạn thơng điệp làm quen hay có chia sẻ thú vị mạng không? Nếu không, nhớ đến nút Unfriend / Unsubsribe / Unfollow - Bắt đầu lọc danh sách bạn bè bạn theo nhóm sau + Phải có: gia đình, người thân, bạn thân.  + Nên có: tấm gương vĩ đại, cá tính độc đáo, óc thơng minh, lịng nhân ái, bạn thân phương xa + Khơng cần có  người tiếng khơng hữu ích với bạn, người lạ thích huyên thuyên họ + Tránh xa: người nhảm nhí thích gây ý Hãy chia sẻ thường xuyên với nhóm “phải có” “nên có” cắt giảm khơng thương tiếc nhóm “khơng cần có” “tránh xa” Chỉ ngày, bạn thấy có thêm nhiều thời gian để làm giàu thêm tình yêu gia đình 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian đưa áp dụng giải pháp, bước đầu thấy tỷ lệ bạn học sinh trường thường xuyên sử dụng mạng xã hội giảm Tỷ lệ bạn sử dụng vào mục đích tích cực có chiều hướng tăng so với kết khảo sát thực trạng, đồng thời tỷ lệ bạn sử dụng mạng xã hội vào mục đích tiêu cực giảm, chí cịn có bạn khơng sử dụng mạng xã hội vào skkn mục đích Bên cạnh đó, tỷ lệ bạn sử dụng mạng xã hội có quản lý bố mẹ khơng có quản lý bố mẹ giảm so với kết lần khảo sát thực trạng Kết cụ thể sau: 2.4.1 Khảo nghiệm mức độ học sinh trường THCS Phúc Thịnh sử dụng mạng xã hội không sử dụng mạng xã hội 14 11 Thường xuyên sử dụng 24 Thường xuyên sử dụng 16 Thỉnh thoảng sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Sử dụng cần thiết 115 40 80 Không sử dụng Sử dụng cần thiết Không sử dụng Sau nghiên cứu Trước nghiên cứu Bảng 3: Biểu đồ mức độ sử dụng mạng xã hội học sinh Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỉ lệ bạn thường xuyên sử dụng mạng xã hội vô bổ có giảm đi, thay vào bạn dành thời gian cho học tập, vui chơi giải trí lành mạnh nhiều Số học sinh thường xuyên sử dụng mạng xã hội giảm xuống 80/154 học sinh Không sử dụng mạng xã hội tăng lên 11/154 học sinh Các giải pháp đưa áp dụng thời gian ngắn nên thay đổi tỉ lệ cịn ít, chúng em hi vọng thời gian dài tới với giải pháp khả thi mà chúng em đưa mong tình trạng học sinh sa đà vào sử dụng mạng xã hội có hiệu tốt 2.4.2 Kết khảo nghiệm mặt tích cực, tiêu cực sử dụng mạng xã hội bạn học sinh trường THCS Phúc Thịnh, Ngọc lặc, Thanh Hóa Nhìn vào bảng thấy: Sau tiến hành hoạt động ngoại khóa, tun truyền với hoạt động ngồi trời vui chơi bổ ích với cố gắng nỗ lực thân em, tỷ lệ học sinh sử dụng mạng xã hội vào mục đích tiêu cực có giảm xuống Thay vào đó, tỉ lệ học sinh sử dụng mạng xã hội với mục đích tích cực có chiều hướng thay đổi Số lượng (phiếu) 15/154 110/154 120/154 TT Mục đích sử dụng Học tập Giao lưu kết bạn không quen biết Thể quan điểm cá nhân khơng lành mạnh, có xu hướng gây gỗ bạo lực Câu like, giết thời gian 144/154 skkn Tỉ lệ (%) 10.0 71.0 78.0 93.0 Đăng ảnh tự sướng 146/154 95.0 Bảng 4: Mục đích sử dụng mạng xã hội học sinh (trước ) TT Mục đích sử dụng Học tập Giao lưu kết bạn người quen biết Thể quan điểm cá nhân khơng lành mạnh, có xu hướng gây gỗ bạo lực Câu like, giết thời gian Đăng ảnh tự sướng Số lượng (phiếu) Tỉ lệ (%) 110/154 71,0 120/154 78.0 30/154 19.0 35/154 22.0 34/154 23.0 Bảng 5: Mục đích sử dụng mạng xã hội học sinh (sau) Mục đích học sinh vào mạng xã hội để câu like, giết thời gian giảm thay vào bạn vào mạng xã hội để tìm kiếm nội dung phục vụ học tập tăng lên Số lượng học sinh vào mạng xã hội để chụp ảnh tự sướng, thể quan điểm cá nhân không lành mạnh có chiều hướng giảm Điều cho thấy mạng xã hội trở thành kênh thơng tin, giải trí học tập thống học sinh Và điều đồng nghĩa, biết sử dụng có hiệu mạng xã hội mang lại ý nghĩa to lớn Tuy nhiên cần định hướng, tuyên truyền để em không bị phụ thuộc vào giới ảo với hệ lụy Như nhìn vào bảng số liệu trên, thấy đưa giải pháp nỗ lực thân với cố gắng thân em, thay vào việc suốt ngày nghiện sử dụng đắm chìm giới ảo mạng xã hội, em biết đặt cho mục tiêu riêng để phấn đấu.Vì bạn biết cách khỏi tình trạng 2.4.3 Kết khảo nghiệm thực trạng việc sử dụng mạng xã hội bạn học sinh phân theo hoàn cảnh gia đình Nhìn vào biểu đồ chúng em thấy: Sau hướng dẫn bậc phụ huynh cài đặt phần mềm ứng dụng quản lí, theo dõi sử dụng điện thoại trang mạng xã hội, đồng thời khuyên ngăn, nhắc nhở kịp thời sa đà sử dụng điện thoại ta thấy cha mẹ kiểm sốt dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến nhiều hơn, bước đầu có chuyển biến đáng kể, chúng em thấy tỷ lệ bạn học sinh sử dụng mạng xã hội có quản lý bố mẹ với bạn khơng có quản lý bố mẹ có chiều hướng giảm rõ rệt so với kết khảo sát thực trạng skkn 41 Có quản lí cha mẹ Khơng có lí cuả cha mẹ Bảng 6: Trước nghiên cứu 25 30 Có quản lí cha mẹ Khơng có lí cuả cha mẹ Bảng 7: Sau nghiên cứu Theo kết mặt khảo nghiệm, thấy 154 phiếu khảo nghiệm ngẫu nhiên việc sử dụng mạng xã hội học sinh, tỷ lệ bạn học sinh sử dụng mạng xã hội bước đầu có giảm so với kết lần khảo sát thực trạng Như vậy, thấy học sinh có ý thức việc sử dụng mạng xã hội Các em biết sử dụng mạng xã hội cách khoa học hợp lý nhất, biết khai thác lợi ích mà mạng xã hội đem lại để giúp ích cho thân, cho bạn bè, cho trường lớp Đó minh chứng cho hiệu bước đầu sau áp dụng biện pháp đề xuất đề tài Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Ngày nay, xã hội phát triển hội nhập vấn đề giao lưu, chia sẻ, giúp đỡ bạn học sinh THCS ngày quan tâm, trọng Một số bạn biết sử dụng mạng xã hội vào mục đích tốt đẹp, phần đơng bạn sử dụng mạng xã hội vào mục đích tiêu cực dẫn đến việc hình thành lối sống ảo Ngay sau áp dụng biện pháp đề xuất đề tài, thu nhiều kết ngồi mong đợi Qua đó, chúng tơi muốn gửi đến học sinh trường THCS Phúc Thịnh thông điệp: “Các bạn chung tay xây dựng lối sống lành mạnh, trừ lối sống ảo khỏi sống chúng ta” Tuy nhiên sáng kiến kinh nghiệm tìm tịi, suy nghĩ tơi trước vấn đề học sinh nói chung học sinh THCS Phúc Thịnh nói riêng tình trạng nghiện sử dụng sống ảo mạng xã hội Vì thế, tơi mong muốn tìm giải pháp hữu hiệu, tích cực nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Vậy kính mong thầy giáo hội đồng khoa học góp ý để tơi hồn thiện đề tài Và để đề tài có khả áp dụng thực tiễn Hướng nghiên cứu tiếp theo, khảo sát thực trạng áp dụng giải skkn pháp cho việc sử dụng mạng xã hội, lối sống ảo khối trường vào năm học 3.2 Kiến nghị Đối với nhà trường: + Nhà trường cần có khảo sát, đánh giá tổng thể tình hình, mức độ sử dụng mạng xã hội học sinh trường để đề chương trình hành động phù hợp + Phối hợp với Hội phụ huynh công tác giáo dục gia đình + Tổ chức buổi tuyên truyền pháp luật hay thi tìm hiểu mạng xã hội nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh kỹ sử dụng mạng xã hội học tập cho hiệu + Nên hình thành số kĩ hỗ trợ khác tham gia MXH, chẳng hạn như: kĩ lựa chọn; kĩ tương tác; kĩ bày tỏ cảm xúc kĩ quản lí cảm xúc Để hình thành kĩ cho học sinh điều đơn giản, mà cần có đội ngũ chuyên trách với chuyên môn cao, tổ chức nhiều hoạt động đặc thù giúp học sinh hình thành kĩ mềm + Nhà trường cần phối hợp với Liên đội tổ chức nhiều hoạt động, chương trình vui chơi hấp dẫn để thu hút em tham gia hoạt động văn hoá văn nghệ, hoạt động tham quan, dã ngoại, hoạt động lao động, hoạt động mang ý nghĩa xã hội để em thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí lịng ham hiểu biết mình, giảm bớt tình trạng thiếu sân chơi nên tiêu tốn thời gian cho chương trình vơ bổ mạng Đối với thầy cô giáo: + Giáo viên chủ nhiệm lớp giữ vai trò đặc biệt việc định hướng sử dụng mạng xã hội cho học sinh Giáo viên cần có quan tâm, gần gũi nữa, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng em vấn đề sống Giúp em có nhìn đắn vấn đề mạng xã hội + Giúp em tự xây dựng cho kế hoạch hoạt động, học tập, lối sống khoa học, hợp lí Đồng thời, giáo viên cần phải thường xuyên theo dõi, giám sát học sinh có dấu hiệu bất thường để kịp thời phối hợp với gia đình ngăn chặn, hướng dẫn, giúp đỡ em khắc phục tác động tiêu cực từ mạng xã hội Đối với bậc phụ huynh:  + Thay đạo, ngăn cản khuyến khích hướng đến lợi ích tận dụng phát triển mạng xã hội, cách thay đổi tư giáo dục vấn đề skkn + Cha mẹ phải quan tâm mức tới cảm xúc để giúp chúng cảm đầy đủ tình yêu thương gia đình, gia đình gốc giúp định hình nhân cách trẻ Nếu trang cá nhân, bậc cha mẹ thường chia sẻ lời hay ý đẹp, hình ảnh vui tươi tơi tin con, em họ học tập làm theo, từ có thái độ sống tích cực  Phụ huynh cần thay đổi, việc người lớn phải kiểm sốt thân để làm gương cho trẻ Bởi thực tế, khơng bậc cha mẹ sử dụng mạng xã hội nhiều giờ, không dành nhiều thời gian để nói chuyện với Chính thân cha mẹ dùng mạng xã hội chưa phù hợp dùng mạng xã hội chế giễu người khác, bình luận chê bai hay có nhận xét tiêu cực Xác nhận Nhà trường Phúc Thịnh, tháng 4, năm 2022 Tôi cam đoan SKKN cá nhân tơi, khơng cóppy chép hình thức Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người viết sáng kiến Lê Thị Oanh skkn ... dùng điện thoại biết số lần truy cập sử dụng ứng dụng điện thoại ngày , số lần truy cập sử dụng ứng dụng điện thoại ngày qua.Thời gian sử dụng tổng số sử dụng ứng dụng ngày hơm đó, thời gian sử dụng. .. độ học sinh trường THCS Phúc Thịnh sử dụng mạng xã hội không sử dụng mạng xã hội 14 11 Thường xuyên sử dụng 24 Thường xuyên sử dụng 16 Thỉnh thoảng sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Sử dụng cần thiết... ngừng sử dụng - Lịch sử sử dụng ứng dụng điện thoại ngày thời gian dùng ngày Luôn cảnh báo hình điện thoại thời gian bạn sử dụng điện thoại cho ngày hơm Khi khơng có nhu cầu sử dụng bạn kích vào

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w