Skkn phương pháp hướng dẫn học sinh ôn luyện và làm bài thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 12 thpt

26 9 0
Skkn phương pháp hướng dẫn học sinh ôn luyện và làm bài thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 12 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN LUYỆN VÀ LÀM BÀI THI HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 THPT Người thực hiện: Trần Thị Thu Chức vụ: Tổ phó chun mơn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HĨA NĂM 2022 skkn QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT CHỮ VIẾT TẮT BGH CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ HS Học sinh HSG Học sinh giỏi LS Lịch sử LSVN Lịch sử Việt Nam LSTG Lịch sử Thế giới THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên TNKQ Trắc nghiệm khách quan Ban giám hiệu skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 2.1.2 Đặc điểm kiến thức lịch sử việc học tập lịch sử HS lớp 12 2.1.3 Các mức độ yêu cầu đề thi HSG môn Lịch sử lớp 12 2.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 THPT 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng biện pháp 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Nguyên nhân 2.3 Phương pháp hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 THPT 2.3.1 Xác định nội dung kiến thức cần hướng dẫn HS ôn luyện 2.3.2 Hướng dẫn HS phương pháp học tập, ôn luyện trước kỳ thi 2.3.2.1 Nắm vững khái niệm, thuật ngữ lịch sử 2.3.2.2 Vận dụng sơ đồ tư kết hợp với “từ khóa”(key work) ơn luyện 2.3.2.3 Vận dụng số “công thức”, thủ thuật q trình ơn luyện8 2.3.2.4 Thiết kế timline, dạng bảng biểu ôn luyện 11 2.3.2.5 Xác định, liên hệ kiện lớn lịch sử giới có tác động trực tiếp đến lịch sử Việt Nam thời kỳ 12 2.3.2.6 Luyện đề 12 2.3.3 Hướng dẫn HS phương pháp làm thi 13 2.3.3.1 Các dạng câu hỏi thường gặp thi 13 2.3.3.2 Hướng dẫn HS phương pháp làm thi 14 2.3.3.3 Một số lưu ý làm thi 16 skkn 2.4 Hiệu sáng kiến 16 KẾT LUẬN 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị, đề xuất 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI PHỤ LỤC (ĐÍNH KÈM) skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ phát triển vũ bão khoa học, công nghệ thông tin Để sánh vai với cường quốc năm châu, tiến tới hoàn thành nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế lúc hết giáo dục phải coi “Quốc sách hàng đầu" Đầu tư phát triển giáo dục, làm tốt nhiệm vụ chiến lược phát triển người thực thắng lợi mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Thực mục tiêu đó, nhiều năm qua ngành giáo dục cố gắng hướng đến phát triển tối đa lực tiềm tàng học sinh (HS) Ở trường Trung học phổ thông (THPT) nay, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng đại trà, việc chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) nói chung, bồi dưỡng HSG mơn Lịch sử nói riêng cơng tác mũi nhọn nhà trường quan tâm Giảng dạy, bồi dưỡng HSG không mục tiêu, nhiệm vụ ngành giáo dục nhà trường khắp nước mà nhiệm vụ, trách nhiệm, danh dự nghề nghiệp giáo viên (GV) Kết thi HSG thước đo quan trọng đánh giá lực nhà giáo xây dựng thương hiệu cho nhà trường Tuy vậy, thực tế việc giảng dạy bồi dưỡng HSG môn Lịch sử công việc vơ khó khăn lâu dài, địi hỏi nhiều tâm sức thầy trò Do quan niệm sai lệch vị trí, chức mơn lịch sử đời sống xã hội dẫn đến số HS phụ huynh có thái độ xem thường mơn lịch sử, coi mơn học phụ tạo rào cản lớn cho GV trình bồi dưỡng Đặc biệt, bất cập trình bồi dưỡng HSG GV như: cách tuyển chọn, phương pháp giảng dạy nặng truyền thụ kiến thức, chưa hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, cách thức tự ôn luyện làm chủ kiến thức, phát triển lực học tập mà phần lớn làm theo kinh nghiệm thân GV dẫn đến hiệu bồi dưỡng HSG số nhà trường chưa đạt kết ý muốn Do để nâng cao hiệu việc đổi phương pháp hướng dẫn học sinh ôn luyện làm thi HSG vấn đề cấp thiết Băn khoăn trước thực trạng trên, GV dạy môn Lịch sử nhiều năm trực tiếp tham gia vào công tác bồi dưỡng HSG tơi cảm nhận thấm thía khó khăn ln trăn trở tìm biện pháp tháo gỡ Trong q trình khảo nghiệm, chứng minh thực tế phương pháp mà áp dụng đạt thành công định việc công tác bồi dưỡng HSG cấp tỉnh môn lịch sử năm học vừa qua Hai năm học liên tiếp 2020 -2021 2021- 2022 đội tuyển HSG môn Lịch sử trường 100% đạt giải, nhiều giải cao, giữ vững vị trí thứ hai tồn tỉnh (sau THPT Chun Lam Sơn) Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bồi dưỡng HSG môn Lịch sử, sở đúc rút kinh nghiệm thân, chọn đề tài: “Phương pháp hướng dẫn học sinh ôn luyện làm thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 THPT ” làm sáng kiến kinh nghiệm Trên thực tế có số nghiên cứu thầy liên quan đến đề tài bồi dưỡng HSG đạt hiệu như: Trịnh Minh Chánh “Kinh nghiệm chọn Bồi skkn dưỡng học sinh giỏi trường THPT”- Hiệu trưởng trường THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh; Nghiêm Thị Huyền “Bốn kỹ thiếu để học sinh giỏi lịch sử ”- GV trường THPT chuyên Lam Sơn (Thanh Hóa) … Tuy nhiên, hướng sâu vào đề tài mà tơi nghiên cứu chưa có cơng trình Vì vậy, cơng trình nghiên cứu tác giả nói sở quan trọng, nguồn tài liệu quý báu để sâu thực đề tài Việc nghiên cứu, vận dụng phương pháp ôn luyện làm thi HSG giúp học sinh có hứng thú với mơn học, nâng cao hiệu giảng dạy GV 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 áp dụng trường THPT Lê Văn Hưu - Nhằm đúc rút kinh nghiệm cho thân chia sẻ với đồng nghiệp phương pháp áp dụng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy – học lịch sử trường THPT, thông qua hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 trường THPT Lê Văn Hưu, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Nghiên cứu văn bản, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tài liệu sách, báo, tạp chí… có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, khảo sát, trao đổi, dự giờ… - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: khảo sát, so sánh, đối chiếu kết thi HSG cấp tỉnh môn Lịch sử trước sau áp dụng giải pháp - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết thực nghiệm để rút kết luận, chứng minh tính khả thi đề tài 1.5 Điểm đề tài Đề xuất biện pháp hiệu trình hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 (qua kiểm chứng từ kết thu đội tuyển HSG môn Lịch sử lớp 12 Trường THPT Lê Văn Hưu, huyện Thiệu Hóa tơi trực tiếp bồi dưỡng năm học liên tiếp 2020-2021 2021-2022) skkn 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài - Hướng dẫn, ôn luyện, hướng dẫn HS ơn luyện Theo Từ điển Tiếng việt Hồng Phê chủ biên, nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1994,“ Hướng dẫn” : bảo, dắt dẫn cho biết phương hướng, cách thức tiến hành hoạt động [9; tr.458] Cịn“ ơn luyện” ơn lại, tập lại nhiều lần để nắm chắc, để thành thạo [9; tr.730] Như qua cắt nghĩa ta hiểu “hướng dẫn HS ơn luyện” “một khâu quan trọng q trình dạy học Nó thực hai đối tượng GV HS Trong đó, GV người hướng dẫn, tổ chức trình ơn luyện nhằm mục đích giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ Còn HS cần chủ động ôn luyện kiến thức, kĩ để nâng cao nhận thức tri thức khoa học ”[ 10; tr.7 ] - HSG thi HSG (môn Lịch sử) HSG HS có lực trội, có biểu khả hoàn thành xuất sắc hoạt động lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, đặc biệt có khả chuyên biệt học tập nghiên cứu Thi HSG, theo Bồi dưỡng HSG mơn Lịch sử THPT Trịnh Đình Tùng chủ biên, nhà xuất giáo dục Việt Nam “thi HSG” kỳ thi nhằm lựa chọn HS có lực thành tích tốt học tập Nó thường tổ chức nhiều kỳ thi tuyển chọn từ cấp sở đến cấp cao hơn, với phạm vi đến vịng cao số lượng người tham gia tinh tuyển [12; tr.5] 2.1.2 Đặc điểm kiến thức lịch sử việc học tập lịch sử HS lớp 12 - Những đặc điểm kiến thức lịch sử Mỗi môn học có đặc trưng riêng với chức năng, nhiệm vụ cụ thể để góp phần thực nhiệm vụ chung hệ thống giáo dục quốc dân Khác với tri thức nhiều môn khoa học khác, tri thức LS có đặc điểm riêng, tính q khứ, tính khơng lặp lại, tính cụ thể, tính thống giữa“sử”và “luận” tính tương đối Xác định am hiểu đặc điểm kiến thức lịch sử giúp GV tìm phương pháp ôn luyện làm HSG đạt hiệu - Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 12 HS trung học phổ thông nằm giai đoạn cuối tuổi vị thành niên giai đoạn tuổi niên Đây giai đoạn HS có nhận thức, hiểu biết rộng phong phú Sự phát triển nhận thức trí tuệ khơng giống cá nhân, đặc biệt phụ thuộc nhiều vào cách dạy học Vì vậy, dạy học theo kiểu áp đặt mang lại hiệu không cao, dạy học khuyến khích phát triển tư hiệu cao Vì vậy, vai trò đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá quan trọng GV cần tìm hiểu nắm tâm lý lứa tuổi vận dụng trình dạy học để đạt hiệu cao 2.1.3 Các mức độ yêu cầu đề thi HSG môn Lịch sử lớp 12 Một đề thi HSG mơn Lịch sử gồm có cấp độ tư - Mức độ nhận biết: Đây bậc thấp nhận thức, yêu cầu học sinh tái hiện, ghi nhớ, kể tên, nêu lại, nhớ lại kiện tượng skkn - Mức độ thông hiểu: Ở bậc nhận thức này, HS phải hiểu chất kiện, tượng lịch sử sở biết khái quát, xâu chuỗi kiện lịch sử, lý giải mối quan hệ với kiện khác - Mức độ vận dụng: Vận dụng mức độ cao nhận thức, nghĩa khả vận dụng kiến thức vào tình khác, để tiếp thu kiến thức vận dụng vào thực tiễn Có hai mức độ vận dụng : + Mức độ vận dụng cấp độ thấp: Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng khái niệm chủ đề tình tương tự khơng hồn tồn giống tình gặp lớp + Mức độ vận dụng cấp độ cao: Ở mức độ đòi hỏi sở hiểu chất kiện, tượng lịch sử, yêu cầu HS đánh giá nhận xét, bày tỏ kiến, quan điểm, thái độ vấn đề lịch sử, biết liên hệ với thực tiễn vận dụng kiến thức lịch sử giải vấn đề sống thực tiễn, biết rút học kinh nghiệm Các mức độ nhận thức lịch sử nói có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khơng tách rời 2.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 * Đối với GV - Việc thường xuyên tổ chức hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG giúp cho GV không ngừng nâng cao trình độ chun mơn (vì phải xem nhiều, đọc nhiều tài liệu, biên soạn đề cương ôn luyện, thu thập tham khảo đề thi năm trước… ) - Góp phần nâng cao kết bồi dưỡng HSG cho tổ môn nhà trường Qua khẳng định lực GV bồi dưỡng HSG - Việc tổ chức, hướng dẫn HS ôn luyện đem lại hiệu quả, chia kinh nghiệm đạt cho đồng nghiệp, sáng kiến kinh nghiệm cho cá nhân tiếp tục nâng cao trình độ * Đối với HS Việc hướng dẫn HS ơn luyện làm thi HSG có ý nghĩa quan trọng thể mặt sau đây: - Về kiến thức: Giúp HS nhận thức hiểu rõ vấn đề lịch sử, phân biệt kiện, nhân vật, lí giải lịch sử, đặc biệt phát triển lực tư cho HS (trí tưởng tượng, tư phê phán, tư logic …) Qua đó, HS hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc lịch sử giới - Về tư tưởng, thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu xã hội chủ nghĩa Phẩm chất đấu tranh chống ngoại xâm mà thể tâm xây dựng bảo vệ đất nước thời bình; xây dựng niềm tin vững vào lý tưởng cách mạng sở nhận thức phát triển khách quan, hợp quy luật xã hội loài người dân tộc, từ bồi dưỡng cho em niềm tin vào đường mà Đảng Bác chọn… - Về kĩ năng: Giúp HS có kĩ như: kĩ tự học với SGK lịch sử; kĩ tự học với tài liệu tham khảo; kĩ kết hợp nghe giảng với tự ghi chép; kĩ tư lịch sử; kĩ tự ôn tập, củng cố kiến thức lịch skkn sử; kĩ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử; kĩ làm thi lịch sử… - Về lực: Giúp HS hình thành phát triển lực đặc thù môn như: Năng lực thu thập xử lí thơng tin kiện, tượng LS; Năng lực táihiện khứ LS; Năng lực xác định mối liên hệ logic kiện, tượng LS; Năng lực đánh giá, giải thích kiện, tượng theo quan điểm LS; Năng lực vận dụng kiến thức để hiểu biết, giải vấn đề thực tiễn… - Về phương pháp: Giúp HS có phương pháp học tập đắn, sáng tạo, đặc biệt phương pháp tư lịch sử, biết kết hợp giảng GV với việc tự nghiên cứu SGK, tài liệu học tập để nắm vững kiến thức học, tự trả lời câu hỏi theo SGK, tập GV đưa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng biện pháp 2.2.1 Thuận lợi - Công tác bồi dưỡng HSG đạo, quan tâm sâu sát kịp thời Sở GD- ĐT tỉnh Thanh Hóa, BGH nhà trường, tổ chức đồn thể trường - Thầy, giáo mơn nhiệt tình tích cực, cải tiến phương pháp, học tập trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, thông qua hội thảo, thao giảng, sử dụng công nghệ thơng tin…góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử - Một phận học sinh u thích tâm học tập mơn Lịch sử 2.2.2 Khó khăn - Trong nhiều năm, chất lượng bồi dưỡng HSG môn Lịch sử trường THPT Lê Văn Hưu nhiều trường THPT địa bàn tỉnh không ổn định, chất lượng giải khơng cao, chí có năm đến giải Thứ hạng xếp loại nhà trường tụt nhiều bậc so với năm học trước 2.2.3 Nguyên nhân *Về phía GV Thời lượng tiết học lịch sử lớp ít, điều hạn chế tiếp xúc GV học sinh, làm cho việc lựa chọn bồi dưỡng cho học sinh trở nên khó khăn Tài liệu dạy học lịch sử nhiều tài liệu nghiên cứu phương pháp chọn bồi dưỡng học sinh giỏi mơn sử Nguồn tài để chi trả cho giáo viên bồi dưỡng HSG hạn hẹp, chưa huy động nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nên chưa khích lệ động viên GV Nguyên nhân GV hạn chế kinh nghiệm tuyển chọn bồi dưỡng HSG GV ôn luyện chủ yếu kinh nghiệm thực tiễn đúc rút từ năm sang năm khác chưa có giải pháp mang tính đột phá để nâng cao chất lượng mũi nhọn *Về phía HS, phụ huynh HS Môn lịch sử thường coi mơn phụ, chưa thực có vị trí đáng kể nhà trường, lòng học sinh, phụ huynh xã hội Học sinh không cần quan tâm, cố gắng, đầu tư nhiều cho môn học cho mơn học khác Do skkn vậy, có học sinh học giỏi môn lịch sử Việc tuyển chọn, thành lập đội tuyển HSG môn sử khó khăn, thường em khơng có đủ điều kiện vào đội tuyển văn hóa khác động viên em vào môn lịch sử, đội tuyển thường không mong muốn giáo viên Quan điểm môn lịch sử môn học thuộc, kiến thức dài, khó, nhiều ngày tháng, kiện, nhân vật khiến em ngại học Hơn trường đại học có thi khối C khơng có nhiều ngành để lựa chọn, trường xin việc làm khó Từ phụ huynh hướng cho em thi đại học khối A, B D, nên việc động viên em tham gia vào đội tuyển HSG mơn lịch sử khó có HS có khiếu thực Nguyên nhân em chưa có phương pháp ôn luyện làm thi HSG hiệu Qua điều tra thực tế kinh nghiệm giảng dạy nhận thấy nhiều HS cho học thấy lâu thuộc, mau quên, không hiểu rõ câu hỏi đề thi nên kết học tập chưa hiệu Đây nguyên nhân cốt lõi làm ảnh hưởng đến kết thi HSG em Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, xin đưa số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 THPT 2.3 Phương pháp hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 THPT 2.3.1 Xác định nội dung kiến thức cần hướng dẫn HS ôn luyện Căn vào tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giảm tải, Căn vào nội dung, kế hoạch thi HSG Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa cơng văn quy định cấu trúc đề thi HSG môn Lịch sử lớp 12, hình thức tổ chức thi chương trình, sách giáo khoa lớp 11 lớp 12 môn Lịch sử hành Tôi hướng dẫn HS xác định nội dung kiến thức cần ôn luyện sau: * Lớp 11 - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1917- 1941) - Quan hệ quốc tế năm 1919 -1939 Chiến tranh giới thứ (1939-1945) - Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1918)Chuyên đề 4: Các chiến tranh giới kỷ XX * Lớp 12 Phần Lịch sử giới đại (1945-2000) - Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000 - Liên xô nước Đông Âu (1945 - 1991), Liên bang Nga (1991 - 2000) - Phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh giới thứ hai - Mĩ- Nhật Bản- Tây Âu(1945-2000) Phần Lịch sử Việt Nam: - Cuộc đời nghiệp cách mạng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh - Lịch sử Việt Nam từ 1919-1930 - Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 - Lịch sử Việt Nam từ 1945-1954 skkn Ví dụ 2: Khi ơn vai trị Nguyễn Ái quốc cách mạng Việt Nam giai đoạn từ 1920 đến 1930, để giúp HS dễ hiểu, tơi hướng dẫn HS học theo sơ đồ sau: Nhìn vào sơ đồ trên, HS biết khoảng thời gian từ 1920 đến 1930, Nguyễn Ái Quốc có vai trò quan trọng cách mạng Việt Nam 2.3.2.3 Vận dụng số “công thức”, thủ thuật q trình ơn luyện * Cơng thức cụm từ khóa” ơn luyện nội dung có liên quan đến Nghịquyết Đảng giai đoạn 1936 – 1945 Thực tiễn cho thấy, HS hay bị nhầm lẫn rối học chủ trương đạo cách mạng Nghị Trung ương Đảng, giai đoạn 1936-1945 Để khắc phục hạn chế này, hướng dẫn HS học theo công thức, thể qua sơ đồ sau: Dựa vào sơ đồ trên, hướng dẫn HS kinh nghiệm xác định cụm “từ khóa” (các Nghị Hội nghị Trung ương Đảng tháng 7-1936, tháng 11- 1939, tháng 5-1941 tháng 3-1945 đề cập đến nội dung này): 1) Xác định đường lối chiến lược cách mạng (không thay đổi): Đầu năm 1930, Cương lĩnh Đảng xác định cách mạng Việt Nam trải qua giai đoạn skkn làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng, sau thành công bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội Từ sau năm 1975, Việt Nam thực giai đoạn đường lối 2) Xác định đối tượng, nhiệm vụ cách mạng (có thể thay đổi hồn cảnh lịch sử) Ví dụ: Trong giai đoạn 1936-1939 Đảng xác định đối tượng mà cách mạng cần đánh đổ đế quốc Pháp nói chung mà bọn phản động thuộc địa tay sai Hội nghị Trung ương tháng 11-1939 xác định kẻ thù đế quốc Pháp tay sai … 3) Xác định lực lượng cách mạng thành lập Mặt trận dân tộc thống (có thể thay đổi hồn cảnh lịch sử) Ví dụ: tháng 7-1936 Đảng đưa chủ trương thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương Đến tháng 3-1938 đổi tên thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương … 4) Đưa hiệu đấu tranh (có thể thay đổi hoàn cảnh lịch sử); 5) Xác định hình thức; phương pháp đấu tranh cách mạng (có thể thay đổi hồn cảnh) 6) Nhấn mạnh cơng tác chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm tồn Đảng, tồn dân (tích cực xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang địa cách mạng) Riêng nghị Hội nghị Trung ương (5/ 1941) có nội dung Để biết rõ lý Đảng lại thay đổi chủ trương đấu tranh qua thời kì, tơi u cầu HS lưu ý bám sát vào bối cảnh lịch sử giới nước * Công thức nguyên nhân thắng lợi lịch sử dân tộc chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc (giai đoạn 1930-1975) Từ 1930 – 1975, có ba biến cố LS liên quan đến cơng thức này, là: cách mạng tháng – 1945; kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954; kháng chiến chống Mĩ Đảng Hồ Chí Minh lãnh đạo có cơng thức sau: Tôi hướng dẫn HS kinh nghiệm xác định từ “khóa” học nguyên nhân thắng lợi cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1975: - Nguyên nhân thứ nhất: Truyền thống yêu nước Truyền thống đúc kết qua nhiều đời, qua ngàn năm dân tộc không ngừng phát huy, bồi đắp thêm; HS phải lý giải lại khẳng định phải xuất phát từ truyền thống yêu nước phân tích, dẫn chứng cụ thể qua thời kì LS skkn - Nguyên nhân thứ hai: Có Đảng cộng sản, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Đây nguyên nhân quan trọng định đến thắng lợi cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp; kháng chiến chống Mĩ - Nguyên nhân thứ ba: Là nhờ có đồn kết dân tộc, giai cấp, tầng lớp nhân dân phải thông qua thông qua tổ chức, thông qua mặt trận dân tộc đó, khơng nói đồn kết chung chung Ví dụ: cách mạng tháng thành cơng có mặt trận Việt Minh mặt trận cao nhất, mặt trận dân tộc thống Việt Nam Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo kháng chiến chống Pháp có mặt trận Liên Việt, nói rộng có đồn kết ba nước Đơng Dương; kháng chiến chống Mĩ cứu nước có mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam HS phải lý giải được, phân tích, dẫn chứng - Nguyên nhân thứ tư: Khi hướng dẫn HS ôn luyện, GV cần lưu ý để HS nhớ riêng giai đoạn kháng chiến chống mĩ có nguyên nhân thứ tư Hậu phương miền Bắc đóng vai trò định nghiệp cách mạng nước HS phải lý giải, phân tích - Về ngun nhân khách quan: đồn kết nước Đơng Dương; giúp đỡ ủng hộ bạn bè quốc tế Ví dụ : ủng hộ Liên Xô; Trung Quốc; nước XHCN Đông Âu liên quan đến giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Riêng nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng 8/1945 có ngun nhân mang tính quốc tế tác động đến thắng lợi qn đồng minh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít * Cơng thức ý nghĩa thắng lợi khởi nghĩa, kháng chiến lớn : Công thức thể qua sơ đồ tư sau: Dựa vào sơ đồ tư hướng dẫn HS rõ, nắm vận dụng “ba từ khóa” sau: - Thứ nhất: Ý nghĩa thắng lợi kiện, biến cố lịch sử kết thúc gì? Lưu ý dùng số liệu thời gian, thời kỳ cũ nó.Ví dụ: cách mạng tháng - 1945 kết thúc 80 năm đô hộ Pháp; năm cai trị, bóc lột phát xít Nhật Như kết thúc gì, kết thúc thời kì, giai đoạn cũ skkn 10 -Thứ hai: Ý nghĩa thắng lợi kiện, biến cố lịch sử mở ?Ở mở giai đoạn mới; trang sử mới; bước ngoặc LS cho dân tộc Việt Nam giới Ví dụ: Kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 : mở giai đoạn cho LS dân tộc - miền Bắc hồn tồn giải phóng lên chủ nghĩa xã hội - Thứ ba: Ý nghĩa thắng lợi kiện, biến cố lịch sử tác động, ảnh hưởng, cổ vũ đến gì? Ở hai ý kết thúc gì, mở ý nghĩa thuộc nước, nước đó; cịn tác động, ảnh hưởng, cổ vũ đến ý nghĩa quốc tế Ví dụ: cách mạng tháng Mười Nga cổ vũ dân tộc bị áp giới noi gương Cách mạng Nga 2.3.2.4 Thiết kế timline, dạng bảng biểu ôn luyện Thiết kế timeline, dạng bảng biểu giúp cho HS không dễ dàng nắm vững kiến thức, mà giúp HS hiểu rõ kiến thức LS, tránh nhầm lẫn, “ đại hóa lịch sử ” Ví dụ 1: Khi dạy Kháng chiến chống Pháp hướng dẫn HS thiết kế timeline sau Ngồi ra, tơi hướng dẫn HS lập loại bảng biểu so sánh để ôn tập nắm vững kiến thức, giải tốt câu hỏi vận dụng dạng so sánh Ví dụ 2: Sự khác biệt đường cứu nước Nguyễn Tất Thành so với Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Tiêu chí Phan Bội Châu Phan Nguyễn Tất Thành Châu Trinh Sang phương Đông Sang phương Tây Hướng Xác định kẻ thù Chưa phân biệt rõ bạn thù Nhân dân lao động toàn nhân dân Việt Nam giới bạn Chủ nghĩa đế quốc thù skkn 11 Xác định nhiệm Chưa gắn kết nhiệm Chống đế quốc giành độc lập vụ dân tộc dân chủ dân tộc; chống phong kiến vụ cách mạng giành ruộng đất cho dân cày Khuynh hướng vô sản Khuynh hướng Khuynh hướng tư sản cách mạng Chưa đoàn kết lực Đoàn kết toàn dân tộc chống Lực lượng lượng toàn dân tộc lại đế quốc phong kiến 2.3.2.5 Xác định, liên hệ kiện lớn lịch sử giới có tác động trực tiếp đến lịch sử Việt Nam thời kỳ LSVN phần LSTG, nên chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp kiện LS giới, đặc biệt xu tồn cầu hóa Trong dạng đề thi, HS gặp câu hỏi liên quan LS giới LS dân tộc GV hướng dẫn HS xác định kiện số giai đoạn LSTG có tác động đến Việt Nam Ví dụ: Các kiện lớn LS giới tác động đến LS Việt Nam giai đoạn lịch sử từ 1939- 1945 thông qua sơ đồ sau Dựa vào sơ đồ ta thấy giai đoạn lịch sử giới từ 1939- 1945 có năm kiện tác động đến Việt Nam 2.3.2.6 Luyện đề Việc luyện đề thường xuyên giúp HS rèn luyện tâm lý, làm quen với dạng câu hỏi, tập cách phản xạ với câu hỏi khó Mặt khác, qua việc luyện đề giúp HS cân đối thời gian phân chia thời gian làm cách khoa học, tự kiểm tra, đánh giá lượng kiến thức thân, đồng thời có thêm hội để ghi nhớ nội dung lâu Tuyệt đối tránh việc học tự luận chưa kĩ, chưa nắm kiến thức có chăm chăm giải đề Việc luyện đề phải tiến hành xen kẽ với việc ơn lý thuyết học phải biết luyện đề cho trước chuyển sang phần tiếp theo, hết chương làm tổng kết cho chương Giai đoạn đầu em kết hợp luyện đề với ôn lý thuyết xen kẽ, giai đoạn gần cuối em tăng cường việc giải đề thi nhiều lên dần giảm dần việc học lý thuyết, đến skkn 12 ngày cuối kỳ thi tới em lại quay trở soát, học lại lý thuyết, việc luyện đề lúc thứ yếu 2.3.3 Hướng dẫn HS phương pháp làm thi Năm 2020-2021 trở trước tỉnh ta thi tổ chức thi HSG cấp tỉnh mơn Lịch sử hình thức thi tự luận Từ năm học 2021-2022 này, tỉnh Thanh Hóa chuyển sang hình thức thi TNKQ tiệm cận kỳ thi THPT Quốc gia Vì sáng kiến tơi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm mà tơi đúc rút việc hướng dẫn HS phương pháp làm thi TNKQ (Tôi áp dụng hiệu kỳ thi HSG tỉnh năm 2021-2022) 2.3.3.1 Các dạng câu hỏi thường gặp thi - Dạng câu hỏi yêu HS lựa chọn câu trả lời đúng: Dạng câu hỏi thường yêu cầu mức độ nhận biết Trong phương án gây nhiễu (A,B,C,D), có phương án đúng, lại đáp án sai Ví dụ : Trong vận động giải phóng dân tộc Việt Nam (1939 – 1945), tổ chức lực lượng trị hùng hậu biểu tượng cho khối đại đoàn kết toàn dân? A Mặt trận Liên Việt B Mặt trận Liên minh C Mặt trận Việt Minh D Tổ chức Cứu quốc - Dạng câu hỏi yêu HS lựa chọn câu trả lời nhất: Trong phương án (A, B, C, D) có nhiều phương án đúng, có phương án nhất, đầy đủ nhất, bao trùm, quan trọng nhất, định Ví dụ : Nội dung khái quát sách đối ngoại Liên Xô từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 70 kỉ XX? A Giúp đỡ nước hệ thống xã hội chủ nghĩa B Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giới C Chống lại âm mưu gây chiến lực thù địch D Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng giới - Dạng câu hỏi yêu cầu HS phải hoàn thành câu (điền câu vào chỗ trống) Dạng câu hỏi này, câu đề dẫn câu hỏi thiếu số cụm từ, với phương án (A,B,C,D) cho sắn để thí sinh lựa chọn phương án Ví dụ : Chọn đáp án điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn tư liệu ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng 1930-1931? “Phong trào cách mạng 1930-1931 diễn thời gian ngắn có ý nghĩa lịch sử to lớn phong trào khẳng định đường lối … (1)… Đảng, quyền lãnh đạo giai cấp ….(2)… cách mạng Đông Dương Từ phong trào, khối liên minh ….(3)… hình thành” A (1) đắn, (2) công nhân, (3) công-nông-binh B (1) sáng tạo, (2) công nhân, (3) công-nông-binh C (1) đắn, (2) công nhân, (3) công-nông D (1) sáng tạo, (2) nông dân, (3) công-nông-binh - Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh đọc hiểu đoạn tư liệu Dạng câu hỏi nhằm phân hóa HS Câu hỏi đưa đoạn tư liệu liên quan trực tiếp đến kiện, tượng lịch sử quan trọng (có sách giáo khoa sách giáo khoa) Đoạn tư liệu định hướng cho em tư duy, suy luận để đưa định lựa chọn skkn 13 Ví dụ: Đoạn trích: “Nước Việt Nam có quyền hưởng độc lập tự do, thật thành nước tự do, độc lập” (Trích: Tun ngơn Độc lập, SGK Lịch sử lớp 12, tr.118) Đoạn Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định A chủ quyền nước ta hai phương diện pháp lí thực tiễn B nhân dân Mĩ, Pháp phải ghi nhận quyền dân tộc Việt Nam C chủ quyền nước ta hai phương diện pháp lệnh thực tiễn D nhân dân Mĩ, Pháp công nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam - Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh lựa chọn ý phủ định phương án: câu hỏi kiểm tra, đánh giá mức độ khác nhau, yêu cầu HS không hiểu sai việc, tượng lịch sử Các cụm từ thườngđược sử dụng dạng câu hỏi không đúng, ngoại trừ, khơng phải, khơng xác… Ví dụ: Phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX khác biệt so với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX A động lực phong trào B phương thức tập hợp lực lượng C đối tượng đấu tranh D mục tiêu đấu tranh cốt lõi - Dạng câu hỏi yêu cầu HS phải kết nối xếp trật tự (thứ tự) lô gic kiện, tượng lịch sử Ví dụ: Sắp xếp kiện theo trình tự thời gian (1) Mặt trận Việt Minh thành lập (2) Sự đời khu giải phóng Việt Bắc (3) Hội nghị quân cách mạng Bắc Kì triệu tập A 1-2-3 B 1-3-2 C 2-3-1 D 3-1-2 - Dạng câu hỏi yêu cầu HS lựa chọn phương án nhận xét, tranh biện kiện, tượng lịch sử (các quan điểm, kiến ý kiến nhận xét, đánh giá lịch sử) Dạng câu hỏi này, đề thi đưa sẵn quan điểm, kiến ý kiến nhận xét kiện, tượng lịch sử phức tạp, yêu cầu HS phải lựa chọn phương án Không thông hiểu vấn đề, HS chọn sai Ví dụ: Nhận xét phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai? A Đặt lãnh đạo thống đảng vơ sản B Diễn liên tục, sơi với hình thức đấu tranh khác C Xóa bỏ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân D Bùng nổ sớm phát triển mạnh khu vực Nam Phi 2.3.3.2 Hướng dẫn HS phương pháp làm thi - Đọc thật kỹ câu hỏi đáp án Bước thiếu với dạng dù tự luận hay trắc nghiệm đòi hỏi người học phải có kiến thức vững vàng Nắm kiến thức bản, em dễ dàng việc vận dụng kiến thức để chọn đáp án câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu loại trừ câu thuộc dạng phân tích, tổng hợp mang tính chất phức tạp -Tìm “từ khóa” câu hỏi: Học sinh cần đọc kỹ yêu cầu câu hỏi tìm "từ khóa", lấy bút khoanh trịn gạch chân "từ khóa" Với đa số câu hỏi, đặc biệt câu hỏi khó, phải tìm “từ khóa”, mấu chốt để giải vấn đề skkn 14 giúp em định hướng câu hỏi liên quan đến vấn đề đáp án gắn liền với từ chìa khóa Ví dụ: Hội nghị Đảng ta lần xác định mục tiêu thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa? A Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng năm 1941 B Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 năm 1939 C Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng năm 1945 D Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng năm 1936 Từ khóa câu hỏi “lần đầu tiên” Đáp án B - Dùng phương pháp loại trừ: Khi xem câu hỏi, khơng nhớ xác câu trả lời thay đốn mị khoanh bừa dùng phương pháp loại trừ Dùng phương pháp loại trừ cách tốt đề chọn đáp án xác Hơn nữa, thay tìm đáp án đúng, em thử tìm phương án sai cách hay loại trừ nhiều phương án tốt Ví dụ: Ý nghĩa thể điểm giống chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương qua hai giai đoạn cách mạng 1936-1939 giai đoạn 1939-1945? A Tạm gác hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp B Tạm gác hiệu đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình C Chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu D Tập hợp lực lượng cách mạng hình thức mặt trận dân tộc thống nhấT HS cần phân tích để loại trừ: + Đáp án A, B, C với giai đoạn 1939 -1945 + Đáp án D: hai giai đoạn 1936-1939 1939-1945 thành lập mặt trận dân tộc thống Trong giai đoạn 1936-1939 thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đơng Dương Cịn giai đoạn 1939-1945 thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, đến năm 1941 Mặt trận Việt Minh Đáp án D - Dùng phương pháp KKGG KKGG kỹ thuật phân tích câu hỏi trắc nghiệm, viết tắt cụm từ “khoanh khoanh gạch gạch” diễn giải đầy đủ khoanh mốc thời gian gạch từ khóa Về chi tiết, phương pháp KKGG hiểu sau: - K khoanh mốc thời gian: HS dùng bút khoanh vòng tất mốc thời gian xuất câu hỏi để khu biệt kiến thức tìm kiện, tránh nhầm lẫn với kiện khác + K1: Mốc thời gian số (Ví dụ: Ngày 1/10/1949, giai đoạn 19301931…) nhìn thấy câu hỏi thực thao tác khoanh vòng lại + K2: Mốc thời gian chữ (ví dụ “sau chiến tranh giới thứ hai”, “sau Cách mạng Tháng Tám”,…) đọc kỹ khoanh vịng lại - G gạch từ khóa; có loại từ khóa cần gạch: skkn 15 + G1: Từ khóa từ, cụm từ xuất câu hỏi câu trả lời Chỉ cần tìm gạch chân, tìm đủ từ khóa đáp án + G2: Từ khóa sai từ, cụm từ phương án nhiễu không phù hợp, không với kiện đưa câu hỏi Những từ khóa sai gạch chéo gạch chân Đặc biệt với câu hỏi khó, tìm từ khóa sai chéo để loại trừ đáp án Ví dụ: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 để lại học kinh nghiệm sau cho nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam? A Chỉ phát lệnh tổng khởi nghĩa có giúp đỡ từ bên ngồi B Giải nhiệm vụ dân chủ trước thực nhiệm vụ dân tộc C Không giải quyền lợi giai cấp để tập trung vào vấn đề dân tộc D Sử dụng bạo lực cách mạng để giành giữ vững quyền Sử dụng kỹ thuật KKGG để phân tích câu hỏi sau Ví dụ: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 để lại học kinh nghiệm sau cho nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam? A Chỉ phát lệnh tổng khởi nghĩa => nhân tố chủ quan giữ vai trị có giúp đỡ từ bên quan trọng tổng khởi nghĩa B Giải nhiệm vụ dân chủ => nhiệm vụ dân tộc nhiệm trước thực nhiệm vụ vụ hàng đầu với nghiệp giải dân tộc phóng dân tộc C Khơng giải quyền lợi giai => quyền lợi giai cấp giải cấp để tập trung vào vấn đề dân mức độ phù hợp tộc D Sử dụng bạo lực cách mạng để => phương pháp cách giành giữ vững quyền mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng kẻ thù 2.3.3.3 Một số lưu ý làm thi - Thứ nhất: Trắc nghiệm khách quan chấm máy Vì vậy, HS cần giữ gìn cẩn thận phiếu trắc nghiệm (khơng tẩy xóa, tơ q phương án, làm gấp nếp phiếu trả lời… máy bỏ qua không chấm) - Thứ hai: Làm theo nguyên tắc dễ trước khó s Tốt nhất, làm từ xuống dưới, câu chưa chắn đánh dấu để đó, nhiều trường hợp đọc câu hỏi thấy “chìa khóa” giúp ta có lựa chọn xác Với câu hỏi khó, tầm nhận thức thân HS đành chấp nhận khoanh trịn vào đáp án theo phán đốn cảm tính, khơng nên bỏ trống - Thứ ba: Phân bổ thời gian hợp lý tuyệt đối không để trống đáp án nộp phiếu đáp án 2.4 Hiệu sáng kiến Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đồng thời đưa phương pháp hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn lịch sử lớp 12, trực tiếp tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Lê Văn Hưu - Đối tượng thực nghiệm: Là HS đội tuyển HSG môn Lịch sử năm học 2020-2021 2021-2022 nhà trường skkn 16 - Quá trình phương pháp triển khai thực nghiệm: Chọn đội tuyển HSG; Lập kế hoạch thời gian ôn thi biên soạn đề cương ôn thi; Hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG theo phương pháp nêu đề tài Kết kỳ thi HSG cấp tỉnh môn Lịch sử trường THPT Lê Văn Hưu trước sau thực sáng kiến đánh giá hiệu tính khả thi phương pháp mà sáng kiến nêu Kết cụ thể sau: * Trước thực sáng kiến: Bảng 1: Thống kê số giải HSG cấp tỉnh môn Lịch sử Tổng số HS Điểm HS Giải HSG cấp tỉnh Năm học dự thi HSG đạt Ghi Số lượng Khung điểm Số lượng Tỉ lệ % 2017 - 2018 8,0 - 14,25 60 giải ba, giải KK 2018 - 2019 8,5 -15.5 80 giải ba, giải KK * Sau thực sáng kiến: - Năm học 2019-2020: Do dịch bệnh Covid 19 nên sát ngày thi Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa định hoãn tổ chức kỳ thi HSG cấp tỉnh Tuy nhiên, thông qua thi giao lưu với trường THPT địa bàn Thiệu Hóa đội HSG tơi phụ trách ln xếp vị trí cao số thí sinh thi mơn Lịch sử cụm trường THPT địa bàn huyện Thiệu Hóa - Năm học 2020-2021: Đội tuyển HSG môn Lịch sử em phụ trách đạt kết xuất sắc kỳ thi HSG cấp tỉnh lớp 12 với: giải Nhất, giải Ba giải KK Xếp loại tồn đồn mơn Lịch sử trường THPT Lê Văn Hưu đứng thứ hai toàn tỉnh sau THPT chuyên Lam Sơn - Năm học 2021-2022: Đội tuyển HSG môn Lịch sử em phụ trách tiếp tục đạt kết xuất sắc kỳ thi HSG cấp tỉnh lớp 12 với: giải Nhất, giải Nhì giải Ba Xếp loại tồn đồn mơn Lịch sử trường THPT Lê Văn Hưu tiếp tục giữ vững vị trí thứ hai tồn tỉnh sau THPT chun Lam Sơn.(đồng vị trí THPT dân tộc nội trú tỉnh THPT Thọ Xuân 5) Kết cụ thể sau: Bảng 2: Thống kê số giải HSG cấp tỉnh môn Lịch sử Tổng số HS Điểm HS Giải HSG Ghi dự thi HSG đạt cấp tỉnh Năm học Số lượng Khung điểm Số lượng Tỉ lệ % giải Nhất, giải 2020- 2021 14.75 – 18.0 100 Ba, giải KK Nhất, Nhì, 2021-2022 16.0 – 18.4 100 Ba Bảng 3: Kết cụ thể kỳ thi HSG cấp tỉnh môn Lịch Sử trường THPT Lê Văn Hưu năm học 2020 – 2021 STT Họ tên Lớp Điểm thi Giải GV dạy HSG HSG Vũ Ngọc Tiến 12C6 18.0 Nhất Trần Thị Thu skkn 17 Hoàng Thị Ngọc 12C6 17.5 Nhất Trần Thị Thu Lê Thị Thu Trang 12C7 17.0 Nhất Trần Thị Thu Vũ Hồng Vân 12C6 15.25 Ba Trần Thị Thu Trần Thị Phương 12C7 14.75 KK Trần Thị Thu Chất lượng thi THPT quốc gia môn Lịch sử em tốt Mặc dù nhà trường khơng có lớp khối C, phân công dạy 02 lớp khối D lớp khối A1 kỳ thi THPT quốc gia vừa qua tơi có 01 điểm 10, có 08 học sinh đạt từ 27 điểm trở lên khối thi Đại học có xét mơn Lịch sử Bảng 4: Kết cụ thể kỳ thi HSG cấp tỉnh môn Lịch Sử trường THPT Lê Văn Hưu năm học 2020 – 2021 STT Họ tên Lớp Điểm thi Giải GV dạy HSG HSG Lê Thị Tâm 12C2 18.4 Nhất Trần Thị Thu Nguyễn Thanh Lâm 12C5 18,0 Nhì Trần Thị Thu Nguyễn Thị Hằng 12C5 17,6 Nhì Trần Thị Thu Lê Thị Dung 12C5 16,8 Nhì Trần Thị Thu Hồng Quỳnh Nga 12C5 16,0 Ba Trần Thị Thu * Đánh giá, nhận xét: Thông qua bảng thống kê nhận thấy kết thi HSG cấp tỉnh trường THPT Lê Văn Hưu năm học 2020 – 2021 20212022 so với năm học trước tăng lên số lượng chất lượng với nhiều giải cao Xếp hạng đồng đội giữ vững vị trí thứ hai tồn tỉnh Điều chứng tỏ phương pháp ơn luyện làm thi HSG mà đề xuất sáng kiến có tính khả thi Kết thực nghiệm sở để khẳng định việc hướng dẫn học sinh ôn luyện làm thi HSG mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử skkn 18 KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Từ sở lí luận thực tiễn việc hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn lịch sử lớp 12, vào kết kiểm chứng sư phạm, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, tơi rút số kết luận sau: Việc tổ chức, hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG vấn đề quan trọng, cần thiết Do q trình giảng dạy q trình ơn luyện, GV nên hướng dẫn HS cách học cách làm nhằm giúp em khơng vững kiến thức mà cịn vững kĩ năng, có tư tưởng, thái độ đắn trước vấn đề lịch sử, qua hình thành lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng môn Để làm tốt việc hướng dẫn HS ơn luyện làm thi HSG, địi hỏi GV phải có lực chun mơn vững vàng, biết sử dụng thành thục phương pháp, kĩ thuật, phải biết lập kế hoạch ơn luyện cho HS phù hợp trước tiến hành ôn luyện Quá trình ơn luyện q trình lâu dài, địi hỏi kiên trì, bền bỉ luyện tập thường xuyên HS với tinh thần tích cực, nỗ lực, tự giác suốt q trình ơn luyện tâm huyết GV suốt thời gian dài Hiệu q trình ơn luyện đến đâu phụ thuộc vào giáo viênngười tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập HS, thông qua biện pháp ôn luyện cụ thể Nhưng nhân tố định tạo nên thành công hiệu thực HS – người trực tiếp tham gia kì thi chọn HSG Có nhiều hình thức, phương pháp để ơn luyện HSG, nhiên GV cần phải linh động, áp dụng sau cho phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ học sinh, phù hợp với điều kiện có nhà trường điều kiện em Phương pháp ôn luyện cần phải rõ ràng, dễ hiểu thơng qua ví dụ cụ thể, học sinh dễ dàng áp dụng trình học tập mang lại hiệu quả.Từ nhằm thay đổi quan điểm em : môn Lịch Sử mơn học khơ khan, khó học mà mơn Lịch Sử khơng dễ nhớ, dễ học mà cịn hay Khả ứng dụng nhân rộng: Những biện pháp nêu sáng kiến không áp dụng hiệu cơng tác bồi dưỡng HSG mà cịn áp dụng việc ôn luyện thi THPT Quốc gia Bản thân áp dụng đạt kết tích cực Khả ứng dụng, phổ biến, nhân rộng đề tài GV giảng dạy lịch sử dễ dàng Đề tài không vận dụng chương trình lịch sử lớp 12 mà cịn lịch sử lớp 11, lớp 10 bậc học THCS Một số biện pháp áp dụng cho môn khoa học xã hội Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân 3.2 Kiến nghị, đề xuất * Đối với tổ/nhóm chun mơn - Tổ chức tốt buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học để giáo viên có hội trao đổi, học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn thử nghiệm phương pháp dạy học tích cực - Thường xuyên có buổi dự giờ, thăm lớp giáo viên môn, tổ để học hỏi, rút kinh nghiệm * Đối với Lãnh đạo nhà trường skkn 19 - Thường xuyên tổ chức cho đội tuyển HSG tham gia kì thi giao lưu với địa bàn cụm huyện Qua để em tiếp cận với nhiều kiến thức mới, dạng đề mới, nắm bắt rõ sức học để có điều chỉnh nổ lực học tập, ơn luyện - Có chế độ động viên, khuyến khích, kịp thời giáo viên học sinh tham gia bồi dưỡng HSG có thành tích cao - Tổ chức buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề… trường phổ thông địa bàn huyện để giáo viên có hội giao lưu, học hỏi lẫn * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức tập huấn công tác bồi dưỡng HSG theo môn học vào đầu năm học Trên “Phương pháp hướng dẫn học sinh ôn luyện làm thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 THPT” mà đúc kết từ q trình ơn luyện HSG Do hạn chế nhiều mặt, đặc biệt dung lượng có hạn đề tài nên đề tài chưa thể hết vấn đề viết muốn chuyển tải Tôi mong nhận đóng góp chân thành quý đồng nghiệp cán phụ trách chuyên môn cấp để đề tài ngày hoàn thiện thực giúp ích nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Thu skkn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng môn Lịch sử, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.7 Bộ giáo dục đào tạo ( 2014) “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn lịch sử cấp THPT ” Nxb Hà Nội –tr.36 ) Nguyễn Thị Côi, Trần Bá Đệ, Nguyễn Tiến Hỷ, Đặng Thanh Tốn, Trịnh Đình Tùng ( 1999 ), Hướng dẫn ôn luyện làm thi môn lịch sử, Hội giáodục lịch sử ( thuộc khoa học lịch sử Việt Nma- Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2011), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học ịch sử trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hưởng (2012), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn lịch sử trường phổ thông nay”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 5, tr 34 Nguyễn Mạnh Hưởng- Nguyễn Văn Ninh ( 2016 ), Bồi dưỡng lực thi trung học phổ thông quốc gia qua đề tham khảo môn lịch sử , Nxb Đại học Sư phạm Nghiêm Thị Huyền( 2016 ) “Bốn kỹ thiếu để học sinh giỏi lịch sử ”- SKKN trường THPT chuyên Lam Sơn (Thanh Hóa)4 Phan Ngọc liên- Nguyễn Xuân Trường ( đồng chủ biên ) ( 2010 ) “ Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử”, Nxb giáo dục Việt Nam Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 10 Robert J Marzano- Debra J.Pickering- Jane E Pollock, phương pháp dạy học hiệu quả, người dịch : Nguyễn Hồng Vân, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 11 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Trần Huy Đoàn- Nguyễn Thị Hương , Bồi dưỡng học sinh giỏi Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Văn Ninh, Lê Thị Thu ( 2016 ),Hướng dẫn ôn luyện thi trung học phổ thông quốc gia năm 2016 , Nxb Đại học Sư phạm 14 Trần Quốc Tuấn ( 1998 ) “Bài tập lịch sử việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh” – Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2/1998 15 Trịnh Minh Chánh ( 2017) “Kinh nghiệm chọn Bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT”- SKKN trường THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh 16 Đỗ Văn Thông ,Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, ĐH Sư Phạm hppt//: www.google.com.vn skkn ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI Tên đề tài SK Năm cấp Sử dụng phim tư liệu dạy 2010 học cách mạng tháng Tám năm 1945 Sử dụng phim tư liệu dạy 2012 học 20: “Cuộc kháng chiến toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc năm 19531954” Vận dụng phương pháp đóng vai 2020 giảng dạy số tiết lịch sử lớp 11- chương trình chuẩn Sử dụng phương pháp đóng vai 2021 giảng dạy số tiết lịch sử lớp 12chương trình chuẩn skkn Xếp Số, ngày, tháng, năm loại QĐ công nhận, quan ban hành QĐ C Quyết định số 12/QĐSGD&ĐT ngày 05/05/2010 GĐ Sở C Quyết định số 871/QĐSGD&ĐT ngày 18/12/2012 GĐ Sở C Quyết định số 2088/QĐSGD&ĐT ngày 17/12/2020 GĐ Sở C Quyết định số 1362/QĐSGD&ĐT ngày 05 tháng 11 năm 2021 GĐ Sở GD&ĐT Thanh Hoá ... học sinh ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 THPT 2.3 Phương pháp hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 THPT 2.3.1 Xác định nội dung kiến thức cần hướng dẫn HS ôn luyện Căn vào... sử việc học tập lịch sử HS lớp 12 2.1.3 Các mức độ yêu cầu đề thi HSG môn Lịch sử lớp 12 2.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 THPT ... dạy – học lịch sử trường THPT, thông qua hướng dẫn HS ôn luyện làm thi HSG môn Lịch sử lớp 12 trường THPT Lê Văn Hưu, huyện Thi? ??u Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan