Skkn một số giải pháp trong dạy học phân môn luyện từ và câu nhằm nâng cao chất lượng môn tiếng việt lớp 3

22 10 0
Skkn một số giải pháp trong dạy học phân môn luyện từ và câu nhằm nâng cao chất lượng môn tiếng việt lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SI[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Lê Thị Phương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tiếng Việt THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 3.1 3.2 Tên Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung SKKN Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề GV cần phân loại kiểu LTVC đưa phương pháp dạy phù hợp với loại Giúp HS xây dựng ngân hàng vốn từ, MRVT Sử dụng linh hoạt hình thức dạy học phân môn LTVC nhằm khơi gợi hứng thú học tập cho HS Hiệu SKKN Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị skkn Trang 1 2 2 3 5 10 11 15 16 16 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Q trình dạy học trình tư sáng tạo - người giáo viên vừa kĩ sư, vừa nhà nghệ thuật Và việc dạy học ngày ln dựa sở phát huy tính tích cực chủ động học sinh Chính thế, địi hỏi người giáo viên phải ln có sáng tạo, tự cải tiến phương pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học Mỗi mơn học Tiểu học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết Phân môn Luyện từ câu Tiểu học có nhiệm vụ quan trọng: - Kiến thức: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm; củng cố hiểu biết kiểu câu, thành phần câu; củng cố cho HS số hiểu biết sơ giản phép nhân hóa so sánh - Kĩ năng: rèn kĩ sử dụng dấu câuvà đặt câu - Thái độ: bồi dưỡng HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu Ngay thân giáo viên chưa tự tin dạy phân môn so với môn học khác Khi dự Luyện từ Câu số lớp, tơi nhận thấy em cịn lúng túng, số em chưa biết cách làm Khi viết em thường lặp lại câu, dùng từ chưa xác, Kĩ dùng dấu câu cịn hạn chế, có em viết khơng u cầu đề bài… Vì vậy, việc dạy cho học sinh học Luyện từ câu q trình giáo viên khơi dậy hiểu biết cảm nhận em người, vật sống xung quanh Song thực tế số học sinh lớp khó nhận thức việc xếp ý (cảm nhận mình) theo trật tự Vốn sống em hạn chế, diễn đạt học sinh gặp nhiều khó khăn Sự xếp tổ chức câu cịn rời rạc Các câu độc lập nội dung chưa có liên kết lơgic.Việc rèn kĩ dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu cho học sinh cịn mơi trường quan trọng bồi dưỡng cho trẻ phẩm chất tốt như: tư quan sát vật, tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật óc thẩm mỹ Nhưng muốn thành thạo em phải cố gắng, ý học tập hướng dẫn, dìu dắt tận tình thầy giáo, giáo Mặt khác, qua quan sát thực tế lớp trường Tiểu học Ba Đình năm học gầnđây, thân nhận thấy tỉ lệ học sinh biết dùng từ đặt câu, dùng câu theo mục đích nói chưa cao, Đơi em cịn viết câu không rõ ý, từ lặp lại nhiều… Là giáo viên đứng lớp nhiều năm, băn khoăn trăn trở: Làm để giúp em thực mục tiêu đề ra? Bản thân tơi ln cố gắng để tìm giải pháp nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Đây lí tơi chọn viết trình bày Sáng kiến kinh nghiệm skkn với nội dung: “Một số giải pháp dạy học phân môn Luyện từ câu nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 3” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy Luyện từ câu lớp đặc biệt sâu vào nội dung dạy học có liên quan đến từ, biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) mở rộng vốn từ Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tổng kết số giải pháp dạy học phân môn Luyện từ câu nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp làm mẫu - Phương pháp thống kê, tổng hợp, báo cáo - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Phân mơn Luyện từ câu phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng trường tiểu học Vị trí quan trọng phân mơn qui định tầm quan trọng từ câu hệ thống ngônngữ Từ đơn vị hệ thống ngôn ngữ Muốn nắm ngôn ngữ phải nắm vốn từ Nếu không làm chủ vốn từ ngơn ngữ khơng thể sử dụng ngơn ngữ cơng cụ để học tập giao tiếp Ngoài ra, vốn từ ngữ người giàu khả lựa chọn từ ngữ người lớn, khả diễn đạt người xác, tinh tế nhiêu Vì vậy, dạy luyện từ cho HS tiểu học phải làm giàu vốn từ ngữ cho HS, phải trọng số lượng từ, tính đa dạng tính động từ Tuy nhiên, từ đơn vị trực tiếp sử dụng giao tiếp Muốn giao tiếp, trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm với người phải sử dụng đơn vị ngôn ngữ tối thiểu câu Nếu không nắm qui tắc ngữ pháp ngôn ngữ người khơng thể sử dụng ngơn ngữ làm cơng cụ để giao tiếp Vì vậy, dạy từ ngữ cho HS phải gắn liền với dạy câu, dạy qui tắc kết hợp từ thành câu, qui tắc sử dụng câu nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Những điều phân tích cho ta thấy ý nghĩa quan trọng phân môn Luyện từvà câu tiểu học skkn Thực tiễn công đổi đất nước ta cần có người lao động động sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với điều kiện đổi diễn hàng ngày, có kiến thức kĩ tốt Trong cách dạy truyền thống nay, dù có đổi song chất lượng cịn thấp so với yêu cầu thực tế, chưa thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực mục tiêu giáo dục mà Đảng, Nhà nước ngành đề ra.  Trong trình dạy học nói chung dạy học phân mơn Luyện từ câu nói riêng, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh, học sinh hoạt động học tập để phát triển lực cá nhân Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để học sinh chiếm lĩnh tri thức vận dụng tri thức vào thực hành Tạo cho học sinh thói quen tự giác, chủ động, khơng dập khn máy móc, biết tự đánh giá đánh giá kết mình, bạn Đặc biệt giúp học sinh có niềm tin, niềm vui học tập Đồng thời tạo điều kiện để học sinh phát huy lực sở trường mình, biết áp dụng kiến thức học vào thực tế đời sống xã hội Phân môn Luyện từ câu phân mơn khơng thể thiếu chương trình Tiểu học Nó giúp học sinh hiểu cách dùng từ, cách đặt câu, viết câu, dùng dấu chấm, dấu phẩy, … để giao tiếp trở nên dễ dàng người đọc người viết Bởi giáo viên phải tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động trợ giúp dụng cụ, đồ dùng học tập để học sinh nhóm học sinh phát chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành vận dụng nội dung 2.2 Thực trạng vấn đề Năm học 2021-2022, tơi phân công dạy lớp 3A6, đầu năm học, tơi nắm bắt tình hình dạy học Luyện từ câu lớp, khối trường sau: 2.2.1 Thuận lợi: - Nội dung Luyện từ câu rõ ràng, phù hợp cụ thể - Học sinh: Đến lớp 3, tốc độ đọc học sinh nhanh hơn, vốn từ tích luỹ nhiều học sinh lớp 1,2 Đa số ham học, tích cực chủ động học, như: Khánh An, Mai Chi, Bảo Trâm, Tuấn Kiệt, Bảo Nguyên, Khôi Nguyên, Hồng Khơi, Bảo Ngọc, Nhật Thảo - Giáo viên: đạt chuẩn trình độ đào tạo, có lực chun môn kĩ sư phạm tốt; thường xuyên tham dự chuyên đề Luyện từ câu theo tổ, khối để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trau dồi kiến thức - Nhà trường quan tâm đầu tư sở vật chất: phòng học, ánh sáng, hệ thống bảng phụ, máy chiếu ; Ban giám hiệu quan tâm, đạo sát chuyên môn, hướng dẫn tổ khối sinh hoạt chuyên môn để giải đáp vấn đề vướng mắc dạy học, dạy học Luyện từ câu skkn - Ngành giáo dục, Nhà trường, giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến chất lượng phân môn Luyện từ câu: Kiểm tra định kỳ lần/năm, kiểm tra để đánh giá thường xuyên (giữa kỳ kỳ 2) - Phụ huynh: đa số quan tâm đến việc học tập em Đặc biệt chi hội phụ huynh trọng, theo dõi đến việc học củahọc sinh Hằng kì, cuối đợt thi đua có phần thưởng động viên khích lệ học sinh đạt kết cao học - Môi trường giao tiếp, bố mẹ, thầy cô giáo, phương tiện thông tin đại chúng thuận lợi, giúp học sinh giao tiếp, mở rộng vốn từ Tiếng Việt 2.2.2 Khó khăn: a Về phía giáo viên: - Cịn phận nhỏ giáo viên chưa hiểu rõ chất nguyên tắc phương pháp dạy học Luyện từ câu, thường có quan niệm xem nhẹ dạy, ln coi phân mơn phụ - GV chưa hiểu rõ vai trò, tác dụng số phương tiện trực quan dạy Luyện từ Câu tranh ảnh, vật thật ( cối, quả, ) - GV cịn dập khn gị ép HS theo câu mẫu, chưa phát huy tính sáng tạo HS dẫn đến nhiều HS viết câu văn giống - Khi dạy Luyện từ Câu, GV chưa có phối hợp đồng mơn học khác - Một số GV chưa có phối hợp chặt chẽ với gia đình HS lớp chủ nhiệm, điều hạn chế việc tạo điều kiện tinh thần, vật chất cho HS học tập b.Về phía HS: - Một số HS thiếu tính kiên trì, ham chơi, nhiều em cẩu thả, ý thức học tập chưa cao: Huy Khôi, Tuấn Vinh, Phú Minh, Linh Trang, Thanh Thủy - Kỹ viết chưa thành thạo, tốc độ chậm, chưa thực tập trung viết, viết hay gạch xoá: Nam Phong, Lâm Uyên, An Phú - Một số em ngọng, nói tiếng địa phương, nên ảnh hưởng viết hay sai lỗi tả: Cơng Anh, Nam Phong B, Dương - Các em chưa quan tâm gia đình Bố mẹ mải lo làm ăn nên phó thác hết trách nhiệm cho giáo viên Không thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở việc học tập em, không quan tâm đến sách vở, đồ dùng học tập em Nhiều đến lớp em bút để viết quên hay bút hết mực, hỏng ngòi, ảnh hưởng đến việc nhiều đến việc làm học sinh, - Một số học sinh vốn từ ít, chưa hiểu hết nghĩa từ, chưa xác định cấu trúc câu, viết chưa đủ câu, đủ ý; chưa liên kết câu văn thành đoạn, viết cịn sai nhiều lỗi tả Tóm lại, trình độ kiến thức ban đầu em không đồng đều.Một phận học sinh ngại học, không hứng thú với phân môn Luyện từ câu skkn - Phụ huynh chưa nắm cách giảng Luyện từ câu nên hạn chế việc hướng dẫn, rèn luyện làm nhà c Về sở vật chất: - Nhà trường có đủ phịng học cho học sinh học hai buổi ngày Tuy nhiên số phòng học chưa bảo đảm tiêu chuẩn như: Ánh sáng phòng học, bàn ghế học sinh, bảng lớp - Phịng học chật hẹp, số lượng học sinh đơng, bàn ghế kê dày, sát không đảm bảo không gian khoảng cách ngồi học cho học sinh Ngay đầu năm học, tiến hành khảo sát chất lượng mơn Tiếng Việt Kết đạt sau: Hồn thành tốt Môn Tiếng Việt Số HS tham Số % gia lượng 50 25 50 Hoàn thành Số % lượng 15 30 Chưa hoàn thành Số % lượng 10 20 Số học sinh đạt mức chưa Hồn thành cịn nhiều Các em thiếu vốn từ, chưa biết diễn đạt thành câu, chưa có kĩ làm dạng tập từ câu,… Từ bảng kết trên, nghĩ thân phải tìm số giải pháp, số việc làm để giúp cho em hứng thú học Luyện từ câu, từ nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn, tồn nêu trên, qua năm dạy học lớp 3, qua q trình học hỏi kinh nghiệm đồng chí GV trường; tham khảo ý kiến Ban giám hiệu, thân rút số kinh nghiệm sau: 2.3.1 GV phân loại kiểu tập Luyện từ câu đưa phương pháp dạy phù hợp với loại Để giúp học sinh lớp học tốt phân môn Luyện từ câu, giáo viên phải xem xét hệ thống tập, cấu trúc tri thức Tiếng Việt cần hình thành cho học sinh Nguyên tắc phát triển tri thức - vốn từ Tiếng Việt kiến thức – nguyên tắc ngữ pháp để làm sở định hướng chọn lọc phương pháp – phương tiện dạy học thích hợp thực cách có hệ thống, đạt hiệu dạy Sau nghiên cứu kĩ chương trình phân mơn Luyện từ câu, phân loại kiểu tập Luyện từ câu đưa phương pháp dạy phù hợp với loại bài, cụ thể: skkn *Các tập từ:  a Loại tập giúp học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Loại tập tác dụng giúp học sinh mở rộng vốn từ cịn có tác dụng hình thành phát triển cho em khả tư có hệ thống mối quan hệ phương ngữ Về cách dạy loại tập tìm từ chủ điểm, giáo viên cần ý đến từ mẫu, điểm tựa có tác dụng gợi ý định hướng cho học sinh trình tìm từ Đồng thời giáo viên hướng dẫn cho em xác định yêu câu tập Ví dụ: Tìm từ ngữ gộp người gia đình ( chủ điểm: Mái ấm )           M:   Ơng bà, cháu……           Học sinh tìm: Bố mẹ, anh chị…… ( chủ điểm: Mái ấm) b Loại tập giúp học sinh nắm nghĩa từ, mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa: Đối với tập này, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập hiểu nghĩa từ Do đó, giáo viên cần dựa vào hệ thống câu hỏi để học sinh thực tìm từ có nghĩa từ có nghĩa Cuối giáo viên tổ chức cho học sinh lớp trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm ghi nhớ kỹ kiến thức: học sinh nắm nghĩa từ biết cách vận dụng làm tập Ví dụ:  Bài 1(Tuần 2): Tìm từ: a) Chỉ trẻ em.                                                Mẫu   :  thiếu niên b) Chỉ tính nết trẻ em.                          Mẫu   :  ngoan ngỗn c) Chỉ tình cảm người lớn trẻ em. Mẫu:  thương yêu Loại tập này, dựa mối quan hệ ngữ nghĩa từ Nói cách khác từ có mối quan hệ với nghĩa như: quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa Để tiến hành tìm từ ngữ có quan hệ với nghĩa nhằm mở rộng phát triển vốn từ cho em, làm phong phú vốn từ Như vậy, giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm nghĩa từ cho sẵn, để định hướng tìm từ cần tìm theo từ mà tập cho  Ví dụ: Tìm từ trái nghĩa với từ:      tốt, lười biếng, nhanh… Tìm từ đồng nghĩa với từ:  chăm chỉ, siêng năng…             Tìm từ gần nghĩa với từ:     vui vẻ, lo lắng… c Mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ: Dạng tập dựa quan hệ liên tưởng có tác dụng lớn việc giúp học sinh mở rộng phát triển vốn từ Về cách dạy dạng tập này, giáo viên hướng dẫn em chọn ghép với tiếng lại Nếu tạo từ ghép quen thuộc quen dùng em  tự ghép Ví dụ:Bài (Tuần 29): skkn Hãy kể môn thể thao bắt đầu tiếng:          a) Bóng           Mẫu: bóng đá, bóng bàn, bóng chuyền          b) Chạy          c) Đua          d) Nhảy d Loại tập tìm từ ngữ chủ điểm: Loại tập này, tác dụng giúp học sinh mở rộng vốn từ, cịn có tác dụng hình thành phát triển cho em khả tư có hệ thống mối quan hệ phương ngữ Về cách dạy loại tập tìm từ chủ điểm, giáo viên cần ý đến từ mẫu, điểm tựa có tác dụng gợi ý định hướng cho học sinh trình tìm từ Đồng thời giáo viên hướng dẫn cho em  xác định yêu câu tập Ví dụ:Bài (Tuần 4): Tìm từ ngữ gộp người gia đình (chủ điểm: Mái ấm)             M:   Ơng bà, cháu…… Tìm từ nói tình cảm u thương anh chị em             M:   đùm bọc, khuyên bảo, chăm sóc……    e Loại tập cung cấp từ loại: Đối với loại tập này, lớp thường tập trung phát triển vốn từ cho học sinh lồng ghép nhiều dạng khác Những từ loại kiến thức sơ giản danh từ, động từ, tính từ cung cấp cho em nắm từ người, vật, đồ vật; từ hoạt động, trạng thái; từ đặc điểm, tính chất Việc hướng dẫn làm tập này, giáo viên cần ý dẫn dắt em dựa vào kinh nghiệm sống thân chủ yếu để vận dụng vào làm bài, giáo viên tránh giải thích dài dịng sa vào lý thuyết Qua việc cung cấp từ loại, giáo viên cần giúp em  biết dùng từ loại đặt câu cho phù hợp Ví dụ:Bài (Tuần 12) Đọc khổ thơ trả lời câu hỏi: Con mẹ đẹp Những tơ nhỏ Chạy lăn tròn Trên sân, cỏ Tìm từ hoạt động khổ thơ trên? Hoạt động chạy gà miêu tả cách? * Các tập dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu: a Loại tập dùng từ đặt câu: Loại sử dụng từ chủ yếu luyện cho học sinh biết kết hợp từ ngữ câu có tác dụng rèn luyện tư hệ thống từ cho em Như từ kết hợp với để tạo nên câu chúng hình thành mối quan skkn hệ ý nghĩa quan hệ ngữ pháp Do muốn “dùng từ đặt câu” em phải thiết lập mối quan hệ ý nghĩa quan hệ ngữ pháp từ phải hợp lý Đối với kiểu tập không liên quan đến vấn đề ngữ pháp nên yêu cầu giáo viên rèn cho học sinh kỹ “lựa chọn từ, kết hợp từ” để tạo thành câu Giáo viên lưu ý đến việc hưỡng dẫn cho em biết dựa vào đặc điểm vật tượng để phân loại, phân nhóm từ; loại nhóm từ hệ thống ngữ nghĩa cho việc dùng từ đặt câu xác Ví dụ:Bài (Tuần 11) Dùng từ ngữ sau để đặt câu theo mẫu Ai gì?: (bác nơng dân, em trai tơi, gà con, đàn cá.) b Loại tập “ đặt câu theo kiểu câu Ai ( gì, gì) gì?( đâu, làm gì, gì?) Ai nào? phận kiểu câu ấy”: Giúp học sinh biết nhận biết đặt câu theo kiểu câu đơn, tập dạng này, giáo viên cần cho em nắm rõ yêu cầu đề bám theo mẫu cho sẵn, tập trung uốn nắn trình luyện nói cho học sinh để giúp em biết vận dụng tốt làm tập Ví dụ:Bài (Tuần 17) Đặt câu theo mẫu Ai nào? để  miêu tả: Một bác nông dân Một hoa vườn Một buổi sớm mùa đông Mẫu: Buổi sớm hôm lạnh cóng tay c Loại tập sử dụng dấu câu: Để giúp học sinh giải dạng tập bước đầu biết sử dụng dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ Trong trình hướng dẫn học sinh làm tập, giáo viên cần đảm bảo quy trình sau: Cho em đọc xác định yêu cầu tập, học sinh tham gia giải phần tập yêu cầu em nắm đặc điểm câu thơng qua đọc nhẩm để tư tìm điền dấu câu cho thích hợp ( dựa vào vốn sống em, mức độ kiến thức lớp khơng có phần học) Ví dụ: Bài (Tuần 34) Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống (…)? TRÁI ĐẤT VÀ MẶT TRỜI Tuấn lên bảy tuổi ( … ) em hay hỏi ( … ) lần (… ) em hỏi bố: - Bố ơi, nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời Có không bố? - Đúng (… ) ạ! – Bố Tuấn đáp - Thế ban đêm khơng có mặt trời sao? Ví dụ: Bài (Tuần 28) skkn 10 Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào chỗ trống truyện vui sau: Phong học (… ) Thấy em vui, mẹ hỏi: - Hôm điểm tốt (…) - Vâng (…) Con khen nhờ nhìn bạn Long (…) Nếu khơng bắt chước bạn không thầy khen Mẹ Ngạc nhiên: - Sao nhìn bạn (…) - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng thi thể dục mà!  d Loại tập đặt câu theo mẫu tìm phận câu thông qua đăt câu hỏi: Với loại tập giúp học sinh biết tư có hệ thống ngữ nghĩa nắm vững cấu tạo câu để thực hành nói viết Giáo viên cần lưu ý đến đối tượng học sinh tiếp thu chậm giúp em cách gợi ý, dẫn dắt hướng làm thật dễ hiểu, có em làm Ví dụ: Bài (Tuần 4) Dựa theo nội dung tập đọc học tuần 3, tuần 4, đặt câu theo mẫu Ai gì? để nói về: Bạn Tuấn truyện Chiếc áo len Bạn nhỏ thơ Quạt cho em ngủ Bà mẹ truyện Người mẹ Chú chim sẻ truyện Chú sẻ bơng hoa lăng Ví dụ: Bài (Tuần 8) Tìm phận câu: Trả lời câu hỏi “ Ai ( gì, gì)?” Trả lời câu hỏi “ Làm gì?” Đàn sếu sải cách cao Sau dạo chơi, đám trẻ Các em tới chỗ ơng cụ, lễ phép hỏi Ví dụ: Bài (Tuần 8) Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân Ông ngoại dẫn mua vở, chọn bút Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng.  * Các tập biện pháp tu từ: so sánh nhân hóa: Thơng qua tập biện pháp tu từ nhằm giúp em có nhận biết biện pháp tu từ như: biết phép so sánh, phép nhân hóa Qua đó, làm sở để em bước đầu sử dụng biện pháp tu từ vào việc dùng từ, đặt câu Loại tập này, địi hỏi mức độ phát triển tư ngơn ngữ em cao nhiều so skkn 11 với dạng tập nêu Do giáo viên phải có vốn kiến thức vững vàng, biết sử dụng thủ pháp hình thức dạy học sáng tạo để tạo cho em hứng thú tìm tòi kiến thức nhờ chủ động làm tập Yêu cầu đặt phải cho học sinh xác đinh trọng tâm yêu cầu tập, phải hướng cho học sinh làm tập từ bước dễ làm đến bước phức tạp Giáo viên giúp học sinh làm phần tập, sau hướng dẫn cho lớp làm tập, trao đổi nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức cần cung cấp ( kiến thức học sinh cần nắm) Ví dụ: Bài (Tuần 5) Tìm vật so sánh với câu thơ đây:                        Thân dừa bạc phếch tháng năm                   Quả dừa – đàn lợn nằm cao                             Đêm hè, hoa nở                  Tàu dừa – lược chải vào mây xanh * Sự vật so sánh: quả dừa so sánh với đàn lợn con, tàu dừa so sánh với lược Ví dụ:Bài (Tuần 33) Đọc trả lời câu hỏi:                         Đồng làng vương chút heo may                  Mầm tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim                         Hạt mưa mải miết trốn tìm                  Cây đào trước cửa lim dim mắt cười * Sự vật nhân hóa: Mầm ( tỉnh giấc ), hạt mưa ( mải miết trốn ), đào ( lim dim mắt ) 2.3.2 Giúp học sinh xây dựng ngân hàng vốn từ, mở rộng vốn từ Do đặc điểm học sinh tiểu học, đặc biệt lứa tuổi lớp 3, vốn từ em tích lũy qua lớp hạn chế Hầu hết em sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, chưa xác Vì giáo viên cần giới thiệu cung cấp thêm vốn từ cho HS, định hướng giúp em đưa lựa chọn - Định hướng em chuẩn bị sổ tay nhỏ, ghi vốn từ tích lũy theo chủ điểm, có phân biệt từ sách giáo khoa từ tìm thêm - Định hướng cho HS tích lũy vốn từ qua môn học khác - Định hướng cho HS tích lũy vốn từ qua truyện đọc gắn liền với thiếu nhi Tôi đặc biệt lưu ý HS đọc Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi; Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi; Tập thơ “ Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa Trong truyện, thơ tác giả sử dụng nhiều phép tu từ nhân hóa, so sánh Khi đọc, gặp từ hay, câu văn sinh động, hình ảnh văn thơ đẹp em có thói quen ghi chép vào sổ nhớ để vận dụng vào học tập giao tiếp Cứ vậy, vốn từ em phong phú, giúp em thuận lợi học tập skkn 12 Đọc truyện nhà văn Tơ Hồi, em học lối miêu tả tinh tế, quan sát kĩ lưỡng nhân vật truyện Đối tượng sáng tác nhà văn chủ yếu lồi vật chứa đựng tính giáo dục sâu sắc trẻ em người lớn, giúp em nhận biết vật xung quanh có nhìn, suy nghĩ giống ta Đọc “ Dế Mèn phiêu lưu kí” tác giả trang bị cho em kinh nghiệm sống mà em thiếu, học chịu trách nhiệm hành động thân mình, hiểu biết sống Thơ Trần Đăng Khoa: cảnh vật, người làng quê Việt Nam hữu Nó bình dị tự nhiên, khoan thai nhẹ nhàng, nhìn triết lí hồn nhiên ngây thơ mang nét riêng biệt trẻ Đặt biệt , Nhà thơ sử dụng nghệ thuật nhân hóa nghệ thuật so sánh tưởng tượng tạo nên hấp dẫn với trẻ em Vốn từ mà học sinh cần phải học tích lũy dần q trình học tập Vì ngồi cung cấp giáo viên cần có định hướng để HS tích lũy 2.3.3 Sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học phân môn Luyện từ câu nhằm khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh Muốn học sinh hứng thú học tập, nâng cao chất lượng môn Luyện từ câu, thấy giáo viên cần sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học để học nhẹ nhàng mà hiệu Cụ thể hình thức dạy học thường xuyên áp dụng là: a) Trị chơi Xuất phát từ đặc điểm tâm lí vừa chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang học tập, nên chiếm lĩnh tri thức hình thức trị chơi lơi cuốn, kích thích hào hứng HS Dựa vào cụ thể, điều kiện thời gian để đưa trò chơi phù hợp Song muốn tổ chức trò chơi đạt hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị tỉ mỉ đảm bảo yêu cầu sau: - Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục - Trò chơi củng cố khắc sâu nội dung học - Trò chơi phù hợp với tâm sinh lí học sinh - Hình thức trị chơi phải đa dạng phong phú Ví dụ: Trò chơi Luyện từ câu lớp 3: Ai nhanh Mục đích rèn kĩ sử dụng từ cách tìm nhanh từ ngữ có hình ảnh so sánh Cách tiến hành: Tổ chức hai đội (5 em/đội), tiếp sức lên nối từ với hình ảnh so sánh Trong phút, đội xong trước thắng b) Tổ chức tiết học thực hành quan sát trực tiếp, qua phim ảnh HS tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng, tư trực quan sinh động em chiếm ưu Khơng em trực tiếp mắt thấy, tai nghe, sờ thấy, cảm nhận Chính vậy, GV cần: skkn 13 - Tổ chức cho em tham quan, dã ngoại - Tổ chức xem phim, ảnh nội dung học:Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học phân mơn Luyện từ câu giúp trình bày bảng khoa học, đảm bảo thời gian, đẩy nhanh tiến trình tiết dạy, giúp HS có trực quan sinh động kiến thức học Ví dụ: Bài 1( Tuần 1): Hai bàn tay so sánh với hoa đầu cành Ví dụ: Bài 3( Tuần 5): Tàu dừa – lược chải vào mây xanh skkn 14 Ví dụ: Bài 1( Tuần Cây pơ- mu đầu dốc Ví dụ: Bài 1( Tuần 12): - Im người lính canh Con mẹ đẹp Chạy lăn tròn - skkn Những hịn tơ nhỏ Trên sân, cỏ 15 Ví dụ: Bài 1( Tuần 28): Tớ bèo lục bình Tớ xe lu skkn 16 Ví dụ: Bài 1( Tuần 30): Voi uống nước vòi Cá thở mang 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng giải pháp nói dạy học phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt lớp 3,tôi nhận thấy kết dạy học nâng lên rõ rệt: - Chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nâng lên - Vốn từ học sinh ngày tăng, kĩ đặt dùng câu nâng lên rõ rệt Học sinh học tập tích cực, hứng thú chủ động lĩnh hội tri thức, khơng khí lớp học sôi nổi, hào hứng Học sinh mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể; chủ động, tự tin giao tiếp - Giáo viên tích cực học tập bồi dưỡng vững vàng chuyên môn, nắm bước tổ chức hoạt động dạy học phân môn Luyện từ câu Chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn ngày tốt KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời điểm đánh giá Hoàn thành tốt Số % skkn Hoàn thành Số % Chưa hoàn thành Số % 17 Số HS lượng tham lượng lượng gia Đầu năm 50 25 50 15 30 10 20 Giữa HKI 50 27 54 15 30 16 Cuối HKI 50 31 62 13 26 12 Giữa HKII 50 33 66 14 28 Cuối năm 50 35 70 15 30 0 học Nhìn vào bảng kết cho thấy cách tổ chức dạyhọc nêu giúp học sinh có kĩ dùng từ, viết câu chắn, thành thạo, chất lượng môn Tiếng Việt học sinh tăng lên rõ rệt qua đợt, kỳ kiểm tra lớp thực nghiệm Mặt khác qua trình dạy thực nghiệm lớp 3A6 thấy học diễn sôi Học sinh tiếp thu cách chủ động Song điều đáng nói học sinh hiểu nghĩa từ, biết dùng từ để đặt câu, viết câu rõ nghĩa, diễn đạt trọn ý Học sinh biết dùng từ ngữ giàu hình ảnh, câu viết sinh động Khi viết vật người xung quanh qua việc dử dụng biện pháp so sánh nhân hóa Thời gian hồn thành tập lần kiểm tra tốt Điều chứng tỏ giải pháp trình bày đem lại kết đầy khả quan, cần phát triển để thực nâng cao chất lượng phân mơn luyện từ câu nói riêng học Tiếng Việt nói chung cho học sinh lớp 3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: Trong trình giảng dạy, nhận thấy người thầy cần phải không ngừng học hỏi tự học hỏi để nâng cao trình độ, đúc rút kinh nghiệm sáng tạo cơng tác giảng dạy Q trình áp dụng phương pháp kinh nghiệm thân, rút học để nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung sau: - Soạn tiết luyện từ câu thật cẩn thận có chất lượng skkn 18 - Thường xuyên đọc tài liệu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, trau dồi kiến thức phân môn Luyện từ câu với đồng nghiệp - Tổ chức học tập nhiều hình thức: học cá nhân, học nhóm, đổi phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh - Sử dụng đồ dùng trực quan, tranh minh họa, đoạn phim để tạo hứng thú học tập cho học sinh nhớ nhanh nội dung học - Dùng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh tìm từ có nghĩa để đặt câu - Hình thành cho em thói quen học tập, làm việc cách khoa học Cần quán triệt phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, coi học sinh làm chủ thể hoạt động nhận thức, biến em thành người chủ động trình học tập, lĩnh hội tri thức Các em phải hồn tồn tự tham gia hoạt động nhận thức giao tiếp Khen thưởng kịp thời học sinh đạt kết cao em tiến để khuyến khích em nỗ lực học tập 3.2 Kiến nghị: - Đối với học sinh: hình thành cho em thói quen học tập, làm việc cách khoa học, thường xuyên có thói quen đọc sách để mở rộng vốn từ - Đối với giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiêp vụ, soạn tiết luyện từ câu thật cẩn thận có chất lượng - Nhà trường tăng cường buổi đọc sách thư viện cho học sinh; thường xuyên tổ chức chuyên đề môn Tiếng Việt, xây dựng tiết dạy mẫu phân môn Luyện từ câu để giáo viên học hỏi kinh nghiệm dạy học; tổ chức hoạt động ngồi lên lớp rung chng vàng đẻ mở rộng vốn từ, thi thuyết trình, thi kể chuyện để thúc đẩy phòng trào đọc hứng thú chinh phục ngôn ngữ học sinh - Đối với Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT thường xuyên mở lớp chuyên đề cấp cụm toàn thành phố đổi PPDH Tiếng Việt nói chung LTVC nói riêng để GV tham gia bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm dạy học với - Đối với phụ huynh cấp lãnh đạo: hỗ trợ tốt sở vật chất phục vụ tốt cho học tập giảng dạy Trên số kinh nghiệm nhỏ, thân áp dụng thấy có hiệu Với tinh thần cầu thị, tơi mong đóng góp ý kiến Hội đồng skkn 19 Khoa học cấp để “Một số giải pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 3” hồn thiên góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 NHÀ TRƯỜNG Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phương pháp dạy học Luyện từ câu trường Tiểu học tác giả Lê Phương Nga - Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, lớp - Bài tập Luyện từ câu lớp 3của tác giả Lê Phương Nga - Các tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy họcnâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu cho HS lớp - Tạp chí Thế giới ta, chuyên đề Giáo dục tiểu học Vụ giáo dục Tiểu học - Tạp chíGiáo dục tiểu học skkn 20 ... vốn từ Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 1 .3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tổng kết số giải pháp dạy học phân môn Luyện từ câu nhằm nâng cao chất lượng môn. .. thời gian áp dụng giải pháp nói dạy học phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt lớp 3, tôi nhận thấy kết dạy học nâng lên rõ rệt: - Chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nâng lên - Vốn từ học sinh ngày tăng,... để ? ?Một số giải pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 3? ?? hồn thiên góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học Tôi xin chân thành

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan