Skkn một số giải pháp phát huy năng lực hợp tác của học sinh khi dạy bài tỏ lòng của phạm ngũ lão

25 7 0
Skkn một số giải pháp phát huy năng lực hợp tác của học sinh khi dạy bài tỏ lòng của phạm ngũ lão

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH KHI DẠY BÀI “TỎ LÒNG” ( PHẠM NGŨ LÃO ) Người thực hiện Trần Thị Xuân Ch[.]

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH KHI DẠY BÀI “TỎ LÒNG” ( PHẠM NGŨ LÃO ) Người thực hiện: Trần Thị Xuân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Nội dung giải pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.5 Giáo án thể nghiệm 2.6 Kiểm nghiệm hiệu 10 17 Kết luận kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo Danh mục skkn skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết, năm học 2021 - 2022 vừa qua năm học đầy biến động bối cảnh đại dịch Covid hoành hành Hơn lúc hết, giáo viên lại lực lượng đầu, thể tinh thần xung kích, sáng tạo để vừa chống dịch, vừa dạy học hiệu Đúng lời Bác Hồ dạy “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt, học tốt”, thầy cô giáp lại ý thức trách nhiệm mình, người truyền lửa, người thắp lửa Dù có lúc việc dạy bị gián đoạn tinh thần đổi để thích ứng hồn cảnh dịch bệnh chưa ngưng thúc người cầm phấn Và giáo viên Ngữ văn không ngoại lệ Với tính chất mơn học vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật, tiết học Ngữ văn,giáo viên ln tìm tịi để hướng tới việc giúp HS vừa bồi dưỡng lực tư duy, vừa làm giàu xúc cảm thẩm mĩ, góp phần hồn thiện nhân cách Vì vậy, đổi phương pháp dạy học Văn nói chung tìm tịi phương pháp giảng dạy hiệu nói riêng vấn đề mà giáo viên dạy Văn trăn trở Tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành phát triển năng, phẩm chất Tuy nhiên, trình tổ chức dạy học để phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo tương trợ lẫn học tập tiết học địi hỏi tâm huyết giáo viên Để có học thành cơng, người dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Điều không nâng cao tri thức, mở rộng hiểu biết mà quan trọng bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập em Đối với môn Ngữ văn, vận dụng phương pháp dạy học tích cực, cần ý đến khác biệt lực sở thích học sinh tiếp nhận văn bản, văn văn học để có cách tổ chức dạy học phù hợp Làm để phát huy lực cho HS thực vấn đề quan trọng cấp thiết Trong đợi vào mạnh mẽ đồng cấp, ngành, đợi phối hợp nhịp nhàng gia đình, xã hội nhà trường, thiết nghĩ, - người trực tiếp đứng lớp giảng dạy - cần tích cực việc đổi phương pháp giảng dạy, truyền cảm xúc đến em, giúp em hoàn thiện nhân cách Từ trải nghiệm thân, mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp Một số giải pháp phát huy lực hợp tác học sinh dạy “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) Hi vọng kinh nghiệm skkn thân tơi đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục học sinh nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích hướng tới đề tài tìm giải pháp nhằm phát huy lực hợp tác cho học sinh qua đọc hiểu văn “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão, khơi gợi em niềm yêu thích với mơn Văn, từ nâng cao hiệu việc dạy học Văn nhà trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Việc dạy học “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão), Chương trình Ngữ văn 10 - Học sinh lớp 10 Trường THPT Hàm Rồng (10A4, 10A6, 10A7) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu lịch sử người thời đại nhà Trần, Phương pháp giảng dạy Ngữ văn nhà trường, Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Về lí luận: Sáng kiến đóng góp với đồng nghiệp giảng dạy Ngữ văn 10 nói riêng mơn Ngữ văn cấp THPT nói chung sở thực trạng việc dạy học theo hướng phát huy lực người học, đáp ứng yêu cầu đổi Về thực tiễn: Sáng kiến sâu vào số giải pháp nhằm phát huy lực hợp tác học sinh khối 10 Trường THPT Hàm Rồng qua tác phẩm cụ thể Qua đó, tơi muốn góp phần bé nhỏ vào công đổi toàn diện giáo dục NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Như biết, việc đổi giáo dục dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước Việc đổi phương pháp dạy học cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn Luật giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm skkn việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học.” Những quan điểm, định hướng nêu sở thực tiễn mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực người học nói riêng Theo Từ điển Tiếng Việt: “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó”[1,660] Có thể hiểu, lực hợp tác khả tương tác, phối hợp cá nhân với tập thể để giải vấn đề chung Với môn Ngữ văn, lực hợp tác thể việc phối hợp tìm hiểu, thảo luận, lĩnh hội nội dung nghệ thuật tác phẩm Đó khả tự đề xuất, tự điều chỉnh tự chịu trách nhiệm ý kiến q trình tương tác với nhóm, lớp Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh mặt trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, rèn kĩ sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng nói chung mơn Ngữ văn nói riêng vấn đề chưa cũ, ln quan trọng mang tính thời Để dạy học theo hướng phát triển lực học sinh hình thành kĩ sống hiệu quả, người dạy ln phải suy nghĩ, tìm tịi đổi phương pháp giúp học sinh đạt hiệu cao tiếp nhận cảm thụ tác phẩm văn học Nhưng làm để học văn thực hiệu skkn quả, để thầy trị có tâm thoải mái, hứng khởi hăng say vấn đề không giản đơn Khi giảng dạy bài“Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão), tiếp cận học dựa đặc trưng thể loại.Có thể nói, đọc hiểu văn văn học thành công người thầy khai thác triển khai vấn đề theo đặc trưng thể loại Ta vừa phải trang bị cho em lượng kiến thức lí luận văn học vừa đủ để học sinh định hướng khác thể loại thông qua văn bản, vừa khơi gợi thích thú học sinh Quả thực, làm chẳng đơn giản gặp phải khơng khó khăn Trong văn học, để đưa sáng tác từ hàng chục kỉ trước lại gần với học sinh, học thầy có trang bị kiến thức lí luận đặc trưng thể loại khơng tránh khỏi tình trạng khiến học nặng nề, trừu tượng, học sinh khó tiếp cận văn tiếp cận khơng hiệu quả, làm bầu khơng khí văn chương vốn cần thiết với học Văn Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu học, chúng tơi tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy Trong trình tiến hành chuẩn bị học, soạn giáo án điện tử với slide trình chiếu nội dung phù hợp, đan xen hình ảnh tác giả, tác phẩm, tập luyện tập, vận dụng để củng cố kiến thức Nhờ vậy, học khơng cịn khơ cứng mà ngược lại mẻ hứng thú Tuy nhiên, nhiều tiết học, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn nặng hình thức, mang tính chất trình diễn với nhiều hình ảnh, hiệu ứng, làm thời gian hiệu dạy không cao Thêm nữa, tiến trình lên lớp với giảng điện tử, giáo viên thao tác nhanh, học sinh không kịp ghi ảnh hưởng đến khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mức độ hiểu em, chí phá vỡ bầu khơng khí văn chương tiết học Vì vậy, làm để vừa phát huy lực học sinh, vừa nâng cao hiệu học vấn đề ngày ta trăn trở 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tổ chức nhóm học tập Thực tế giảng dạy cho thấy, nhóm học tập cần thiết dạy học nhằm phát huy lực người học Khi học theo nhóm, em chia sẻ ý kiến cho nhau, hỗ trợ giúp đỡ để tiến nhằm phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện thân q trình học tập.Việc chia nhóm phải đảm bảo cho em học sinh học tập thuận lợi, chỗ ngồi nhóm phải dễ trao đổi thảo skkn luận với để học tập xây dựng học hướng dẫn giáo viên Tơi thường chia nhóm học tập gồm bàn để em dễ hợp tác với Trong trình giao nhiệm vụ cho em hoạt động, giáo viên quan sát, nhắc nhở cho thành viên nhóm có (hoặc phải có) hội trình bày ý kiến thảo luận Các thành viên phải có đóng góp đến hai ý kiến (dù hay chưa đúng) Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến Và áp dụng giải pháp này, tơi thường xun cho nhóm ln phiên vị trí nhóm trưởng, kể em nhút nhát, rụt rè Điều vừa hướng tới công bằng, vừa mong muốn rèn luyện cho tất em kĩ làm việc trình bày Với việc dạy “Tỏ lịng”, nhóm học tập chuẩn bị phần giới thiệu tác giả bước đầu khám phá tác phẩm 2.3.2 Giải pháp 2: Tìm hiểu kĩ hồn cảnh sáng tác Tơ Hồi cho rằng: “Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời”.Tác phẩm văn học phản ánh thực qua lăng kính đơi mắt nhà văn Vì vậy, sáng tác có giá trị thấm đượm thở thời đại Nếu không nắm bối cảnh đời tác phẩm, chiếm lĩnh cách đầy đủ tác phẩm Để giúp học sinh chủ động trình tiếp nhận tác phẩm “Tỏ lịng (Thuật hồi)”, nên định hướng cho em nắm hồn cảnh sáng tác.Có thể nói, nhà Trần triều đại rực rỡ lịch sử phong kiến Việt Nam với chiến công lẫy lừng ba lần đánh bại giặc Mông - Nguyên Chiến cơng ghi dấu ấn rõ nét vị vua sáng, tơi hiền, tướng giỏi.Cịn ngun nhân phải kể tới thành công nhà Trần đội ngũ tướng lĩnh xuất sắc, nòng cốt lại tướng hồng tộc nhà Trần Dù xuất thân quyền quý hoàng tử, thân tộc nhà Trần, ngồi lịng u nước cịn người có thực tài văn lẫn võ Thật dịng họ cai trị có nhiều chiến cơng thu hút nhiều nhân tài nhà Trần Trên sở nghiên cứu, đánh giá lại lịch sử, sử gia Phan Huy Chú xếp danh tướng giỏi thời Trần gồm: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư Phạm Ngũ Lão Trong đó, Phạm Ngũ Lão xem danh tướng bất bại, đặc biệt có cơng lớn chiến chống xâm lược Nguyên - Mông lần Nếu khơng nắm nét riêng bật học sinh khó cảm nhận vẻ đẹp người nhà Trần sức mạnh hào khí Đơng A Giải pháp thường lồng ghép hoạt động khởi động Đây hoạt động cần thiết dạy học nhằm phát huy lực cho học sinh Khi giảng skkn dạy tác phẩm này, giáo viên chủ động gợi ý học sinh tìm hiểu kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, thời đại, hoàn cảnh đời tác phẩm phiếu học tập giao nhà Trong dạy, hoạt động tìm hiểu chung, giáo viên tiến hành cho học sinh trình bày theo nhóm, em khác nhận xét chéo, bổ sung, tranh luận giáo viên định hướng đến kết luận Ngồi hoạt động tìm tịi sáng tạo, giáo viên định hướng nguồn tài liệu yêu cầu học sinh tìm đọc làm sáng rõ thêm nội dung kiến thức 2.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng hệ thống câu hỏi sáng tạo Trong thực tế giảng dạy có nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học nghiên cứu vận dụng nhằm phát huy vai trò chủ thể học sinh có kỹ thuật đặt câu hỏi Tuy nhiên giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng tồn tình trạng đầu tư cho việc xây dựng câu hỏi chưa thật thỏa đáng Phần nhiều câu hỏi sa vào chi tiết vụn vặt, đơn điệu, nhàm chán câu hỏi bao hàm ý trả lời mang tính chiếu lệ, thiếu câu hỏi mang tính chất gợi mở, khơng có tình gay cấn buộc học sinh phải suy nghĩ, trăn trở học trôi tẻ nhạt, học sinh không hứng thú, học qua loa cho xong để đến kì thi, thực tế đáng buồn lại tái diễn: em tìm chép tài liệu, sai kiến thức bản, suy diễn nội dung tác phẩm, tách rời nội dung nghệ thuật tác phẩm…Vì vậy, tơi ln trăn trở, suy nghĩ làm để vận dụng cách có hiệu kĩ thuật đặt câu hỏi kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực khác để nâng cao hiệu học Trong trình giảng dạy, nhận thấy vai trị quan trọng ưu kỹ thuật đặt câu hỏi nên đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi cho dạy, đặc biệt ý xây dựng câu hỏi có vấn đề nhằm khơi dậy hứng thú học văn học sinh, kích thích phát triển trí tuệ giúp em lưu giữ kiến thức lâu a Hệ thống câu hỏi chuẩn bị học nhà Câu hỏi 1: Tìm hiểu thơng tin lịch sử dân tộc ta thời nhà Trần Bối cảnh xã hội ảnh hưởng tới đến nội dung tư tưởng tác phẩm? Câu hỏi 2: Tìm hiểu nét người đời củaPhạm Ngũ Lão? Học sinh làm thuyết trình bảng phụ, powerpoint qua video clip Giáo viên tổ chức cho học sinh trình sản phẩm, cho học sinh tự đánh giá, giáo viên chốt kiến thức theo chuẩn kiến thức, kĩ skkn Để hoàn thành tập, học sinh phải chủ động họp nhóm, lập kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, kiểm soát thời điểm hoàn thành chất lượng sản phẩm Như thế, đơn vị kiến thức này, học sinh định hướng phát triển nhiều lực lực hợp tác, lực tự quản, tự học, lực sử dụng công nghệ thông tin lực thu thập, xử lí thơng tin Trong đó, chúng tơi đặc biệt trọng lực tự học, lực sử dụng công nghệ thông tin b Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn *Câu hỏi khởi động: Những hình ảnh máy chiếu gợi nhắc cho em triều đại lịch sử dân tộc? Nêu hiểu biết em thời đại đó? *Câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu chung tác giả tác phẩm Câu hỏi 1: Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em trình bày hiểu biết tác giả Phạm Ngũ Lão Câu hỏi 2: Em hiểu nhan đề tác phẩm? * Câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểu văn  GV chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm 1: Vẻ đẹp hình tượng tráng sĩ nhà Trần? - Nhóm 2: Sức mạnh quân đội nhà Trần thể câu hai? - Nhóm 3: Quan niệm chí nam nhi tác giả - Nhóm 4:Em hiểu nỗi thẹn hai câu thơ cuối? * Câu hỏi phần luyện tập Vấn đề em tâm đắc sau học thơ “Tỏ lòng”? Hãy thể điều đoạn văn ngắn, vẽ tranh xây dựng sơ đồ tư c.Hệ thống câu hỏi vận dụng, tìm tịi, mở rộng Sau phân tích, giáo viên tổng hợp khái quát để đưa tổng kết, nhận định, đánh giá Hoạt động nâng cao giá trịvà hoàn thành mục đích phân tích Với thơ “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão, người viết đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức học để tổng hợp, đánh giá rút học qua tác phẩm tiến hành thiết lập sơ đồ tư học Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành làm phần luyện tập Học sinh chủ động trình bày cảm nhận, suy nghĩ, bày tỏ quan điểm Cách làm nhằm phát triển lực giải tình tiếp tục phát triển lực tư người học, giúp người học có nhìn có hệ thống, sâu sắc văn skkn 2.3.4 Giải pháp 4: Đa dạng hóa hoạt động tổng kết luyện tập Đây hoạt động quan trọng giúp hs hệ thống nội dung học Tôi thường gọi học sinh nhắc lại đơn vị kiến thức trọng tâm bài, hs khác bổ sung Điều giúp em sâu chuỗi kiến thức nêu phần khởi động có phần hình thành kiến thức Qua đây, giáo viên nhận xét đánh giá kết hoạt động nhóm, cá nhân học sinh tự nhìn nhận, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động Trong trình tiến hành giải pháp, kết hợp đổi phần tổng kết luyện tập Chẳng hạn, với tác phẩm này, tổ chức cho HS củng cố kiến thức qua trị chơi Đi tìm chữ Thấu hiểu Giáo viên chuẩn bị mẩu giấy có ghi từ, ngữ coi từ khóa tác phẩm Ví dụ: lí tưởng, thời đại, hàm súc, thất ngơn tứ tuyệt, dũng tướng, chí nam nhi, tráng sĩ, phóng đại, so sánh, vũ trụ Mỗi tổ cử hai bạn đại diện tham gia Trong vòng phút, bạn thứ bốc thăm từ ngẫu nhiên dùng ngơn ngữ nói giải thích cho bạn cịn lại tìm từ khóa Khi giải thích, em khơng nhắc đến kí tự có từ khóa, khơng dùng từ nước ngồi, không dùng cử chỉ, điệu Sau phút, nhóm giải thích nhiều từ khóa giành phần thắng Trong thực tế giảng dạy, vận dụng trò chơi nhiều tiết học nhận hưởng ứng nhiệt tình từ HS Trò chơi vừa giúp em củng cố nắm vững nội dung tác phẩm, vừa rèn kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ diễn đạt tư Hoặc trò chơi tùy thuộc vào lực, trình độ lớp mà giáo viên linh hoạt chuyển giao nhiệm vụ cho em Mỗi tổ tự tìm từ khóa để tổ cịn lại bốc thăm giải thích Luật chơi tương tự cách thứ Đối với phần luyện tập, sử dụng linh hoạt nhiều hình thức hoạt động Với thơ này, giáo viên cho HS xây dựng chữ, hồn thành sơ đồ tư Qua đó, giúp em nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm tự đánh giá sản phẩm đánh giá lẫn nhau, sau cùng, giáo viên nhận xét, chốt ý Giáo viên kiểm tra mức độ thông hiểu, vận dụng lực hợp tác học sinh qua câu hỏi mở Chẳng hạn: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em lí tưởng sống bậc nam tử thời phong kiến Từ liên hệ với lí tưởng sống hệ trẻ skkn 2.3.5 Giải pháp 5: Phát huy lực hợp tác qua hoạt động giáo dục kĩ sống Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động dạy học vấn đề không Từ năm học 2010 – 2011, Bộ GD&ĐT đưa giáo dục kĩ sống vào giảng dạy trường học Mơn Ngữ văn mơn học có nhiều ưu đặc biệt việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Với tiết học này, phát huy lực hợp tác học sinh thông qua hoạt động giáo dục kĩ sống Chẳng hạn, từ việc, chi tiết văn bản, học sinh đọc kĩ đề cập đến số kĩ sống cần có Các em tranh luận, liên hệ trình bày suy nghĩ, nhận thức thân Chẳng hạn như: - Kĩ nhận thức: kĩ sống người, tảng để người có định đắn Các em tranh luận để đến nhận xét vềnỗi thẹn tác giả xuất phát từ ý thức bậc trung thần, dũng tướng,có khát vọng đem tài trí tận trung báo quốc, thể lẽ sống lớn người thời đại Đông A - Kĩ hành động: khả em biết định lựa chọn phương án tối ưu để giải vấn đề cách phù hợp kịp thời Từ việc thấu hiểu nội dung khát vọng cao tác giả, em bồi đắp cho lí tưởng hành động đắn, sống người có ích - Kĩ phân tích: khả phân tích cách khách quan toàn diện vấn đề, vật, tượng xảy Giáo viên nêu vấn đề để em thảo luận thấy phương diện hội tụ nên vẻ đẹp người thời đại nhà Trần Từ đó, em khơng biết cảm phục người tốt,đề cao việc tốt mà biết lên án người có lối sống tầm thường, yếu đuối, có hành động sai trái 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Tính mới, tính sáng tạo * Tính Giải pháp thứ giúp học sinh phát huy tính tự tin, phát huy quyền làm chủ trình học tập Học sinh cịn có điều kiện rèn luyện kỹ lãnh đạo, kỹ tham gia, hợp tác hoạt động, bổ sung dần hoàn thiện kỹ sống cho học sinh Trong học, em phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác, chia sẻ nhóm Học sinh hình thành thói skkn quen làm việc mơi trường tương tác, nhận thấy ưu điểm bạn, học hỏi bạn để tự hồn thiện Giáo viên gợi dẫn, hỗ trợ, tổ chức trình tự học học sinh Giải pháp tạo điều kiện đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức dạy học sở tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ở giải pháp thứ hai, tính giải pháp định hướng học sinh tìm hiểu kiến thức phiếu học tập nhà giúp em chủ động khám phá kiến thức khái quát Từ đó, giáo viên phân hóa đối tượng học sinh từ ban đầu để có phương pháp, định hướng phát triển lực cho học sinh phù hợp.Rõ ràng, so với phương pháp dạy học truyền thống, thiên truyền thụ chiều, tính tích cực chủ động học sinh nhiều bị hạn chế giải pháp đưa mặt lí luận có hiệu đáng kể việc khéo léo đưa học sinh bước tích cực, sáng tạo tiếp cận kiến thức, bước hình thành lực hành động giả tình thực tiễn Đồng thời, tiết kiệm nhiều thời gian để tiếp nhận lượng kiến thức dài khó Ở giải pháp thứ ba, ta thấy để hoàn thành tập, học sinh phải chủ động họp nhóm, lập kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, kiểm sốt thời điểm hồn thành chất lượng sản phẩm Sau đó, học sinh trình bày sản phẩm nhóm trước lớp, em có hứng thú thấy vai trị tập thể ý thức tự khẳng định mình, luyện cho em khả trình bày tự tin Tính thể hoạt động đọc hiểu văn bản, giáo viên hướng tới rèn cho học sinh lực tóm tắt văn cách điền khuyết vào sơ đồ Cách làm định hướng lực tư mạch lạc xem xét bố cục văn khác với cảnh tóm tắt cũ nặng nề thời gian Trong hoạt động tổng kết, hướng tới phát triển lực tư tổng hợp tổng kết, nhận định, đánh giá nâng cao giá trị phân tích, hồn thành mục đích phân tích nên tơi đã xây dựng câu hỏi trắc nghiệm bám sát nội dung học để khắc sâu kiến thức trọng tâm thiết lập sơ đồ tư hệ thống kiến thức trọng tâm học Ở giải pháp thứ tư, tính cách đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực Rõ ràng so với giải pháp cũ trọng đánh giá kết học tập học sinh cuối kì, cuối năm giải pháp đưa có tính mới, đáp ứng xu hướng đổi giáo dục kiểm tra, đánh giá Cách đánh giá giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích động viên thúc đẩy việc học ngày tốt 10 skkn Ở giải pháp thứ năm, tiến hành giáo dục kĩ sống cho em Qua việc tìm hiểu nội dung tác phẩm, học sinh khơng nắm nỗi lịng, hồi bãocủa tác giả mà cịn bồi dưỡng thêm lòng yêu nước khát vọng cống hiến Hơn em trang bị kĩ nhận thức, kĩ thực hành, lực xã hội lực tự khẳng định Với đặc trưng môn học khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển lực học tư duy, mơn Ngữ văn cịn giúp em có hiểu biết xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm người đặc biệt có kĩ sống * Tính sáng tạo Tính sáng tạo thể việc giáo viên linh hoạt kết hợp câu hỏi thảo luận vào tình cao trào văn để tạo dấu ấn cho giảng định hướng tiếp cận văn cho học sinh.Giáo viên xác định trung tâm thẩm mĩ, kiến thức mà học sinh cần tiếp nhận để đặt câu hỏi buộc học sinh phải giải Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi chủ đạo để tiếp cận văn phù hợp Những câu hỏi chủ đạo có tính chất gợi mở, có sức thu hút lơi từ dễ đến khó, từ tái đến suy luận có khả bao quát, mở rộng sang câu hỏi khác vấn đề khác liên kết chúng lại với Qua hoạt động trải nghiệm này, khơng khí lớp học sơi hơn, học sinh thể nội dung kiến thức chốt nhuần nhuyễn, dễ dàng Ngoài ra, học sinh thấy kịch tính cốt truyện, tuyến nhân vật với đặc trưng riêng dễ dàng việc xác định giá trị, ý nghĩa cuối Đối với đơn vị kiến thức tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm, giáo viên thiết kế hoạt động dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm Tính sáng tạo giải pháp hình thành kĩ sống cho học sinh thông qua thi hùng biện Học sinh biết kĩ sống cần có nhà trường phổ thông lần củng cố lại kiến thức đọc hiểu văn Thay lấy người thầy trung tâm, tạo lập vai trò trung tâm người học Học sinh thể ý kiến cá nhân, trao đổi liên hệ thực tế sống Với giải pháp này, giáo viên tạo học sơi nổi, tích cực, hiệu có dấu ấn 2.4.2 Khả áp dụng đề tài Giải pháp khắc phục tình trạng dạy học theo phương pháp truyền thống, nặng nội dung lí thuyết, trọng đến việc hình thành 11 skkn lực, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học sinh thời đại Giải pháp có khả áp dụng, vận dụng linh hoạt dạy đọc hiểu nói chung tác phẩm“Tỏ lịng”nói riêng Năm học 2021 – 2022, áp dụng giải pháp vào tiết thao giảng đồng nghiệp đánh giá cao Đa số học sinh hoạt động tích cực nắm trọng tâm kiến thức, kĩ 2.4.3 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Những giải pháp tơi đề xuất có hiệu cải thiện khơng khí học tập mơn Ngữ văn, tạo nên học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động Từ đó, tiết học góp phần đào tạo người động, sáng tạo, chủ động học tập, công việc sống Như thế, giải pháp có hiệu lâu dài việc đào tạo nguồn nhân lực xã hội vừa có tri thức, vừa có tâm hồn nhân cách đẹp, điều kiện thúc đẩy phát triển đất nước Hơn nữa, giải pháp tốn tài chính, dễ ứng dụng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường 2.5 Giáo án thể nghiệm: Tiết 34: Đọc văn TỎ LỊNG (Thuật hồi- Phạm Ngũ Lão) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Về kiến thức: - Vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao ; vẻ đẹp thời đại với khí hồ hùng, tinh thần chiến thắng - Hình ảnh kì vĩ; ngơn ngữ hàm xúc, giàu tính biểu cảm Về kĩ năng: - Kĩ đọc hiểu: Biết cách đọc hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại - Kĩ trình bày vấn đề, giải vấn đề: trình bày thông tin liên quan đến văn - Kĩ tổng hợp vấn đề: khái quát nội dung học - Kĩ tạo lập văn bản: xác lập luận điểm cách hệ thống, vận dụng dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm khoa học Về thái độ: 12 skkn - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, tâm thực lí tưởng Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc -hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu Chuẩn kiến thứckĩ Ngữ văn 10; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo:Văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục 2002) Chuẩn bị học sinh: - SGK, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Sưu tầm tư liệu, hình ảnh vể Phạm Ngũ Lão - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài a KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - - GV giao nhiệm vụ: Cho hs xem hình ảnh người thời đại nhà Trần (CNTT) nêu câu hỏi: 13 skkn - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú - Những hình ảnh gợi nhắc triều đại lịch sử dân tộc ta? Nêu hiểu biết em thời đại đó? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Âm vang thời đại Đông A với chiến công lẫy lừng lịch sử chống ngoại xâm, ba lần đánh bại quân Nguyên - Mông in dấu nhiều trang viết nhà thơ đương thời Phạm Ngũ Lão - danh tướng nhà Trần đánh đâu thắng ghi lại xúc cảm qua “Tỏ lịng” Bài thơ thể hình ảnh khí người thời Trần nhân cách cao đẹp tác tìm hiểu b HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Phương pháp : Đọc ngữ liệu, phát vấn, thảo luận, tích hợp, đóng vai… - Kĩ thuật: khăn trải bàn, tia chớp, trò chơi Ai nhanh hơn… Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung *Hoạt động 1: Tác giả Hướng dẫn HS tìm hiểu tác - Phạm Ngũ Lão(1255-1320) giả thơng qua việc trình bày - Là anh hùng dân tộc, có cơng lớn cơng sản phẩm nhóm học tập chống xâm lược Mơng - Nguyên, - Hãy nêu nét tác vua Trần tin cậy nhân dân kính trọng giả Phạm Ngũ Lão? - Con người văn võ song toàn, vị tướng bất bại lịch sử dân tộc 14 skkn Tác phẩm - Nêu hoàn cảnh đời a Hoàn cảnh sáng tác thơ? Ra đời khơng khí chiến, - Tác phẩm viết theo thể thắng quân dân nhà Trần trước quân xâm thơ gì? lược Nguyên Mông lần thứ Bài thơ mang nội dung động viên, khích lệ b Thể thơ: thất ngơn tứ tuyệt *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn - GV gọi học sinh đọc văn phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ Trình bày bố cục VB? -Hướng dẫn h/s đọc - hiểu chi tiết VB thơng qua hoạt động nhóm, qua đó, hình thành kiến thức - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm 1: Vẻ đẹp hình tượng tráng sĩ nhà Trần? - Nhóm 2: Sức mạnh quân đội nhà Trần thể câu hai nào? - Nhóm 3: Quan niệm chí nam nhi tác giả - Nhóm 4: Em hiểu II- Đọc- hiểu văn Đọc tìm hiểu bố cục:2 phần câu đầu: Hình tượng tráng sĩ hình tượng quân đội thời Trần câu sau: Khát vọng hào hùng Đọc- hiểu chi tiết: a Hai câu đầu: Hình tượng tráng sĩ hình tượng quân đội thời Trần - Câu đầu thể vẻ đẹp người với tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao kì vĩ + Tư thế: “cầm ngang ngon giáo” trấn giữ đất nước -> Tư hiên ngang, chủ động bậc dũng tướng oai phong, lẫm liệt + Không gian: non sông (vũ trụ, rộng lớn) + Thời gian: thu (kiên trì, bền bỉ) =>Con người xuất với vẻ đẹp kì vĩ, hào hùng, mang tầm vóc vũ trụ Cây trường giáo tay người tráng sĩ đo chiều rộng non sông chiều dài năm tháng 15 skkn nỗi thẹn hai câu thơ cuối? - Hs thực nhiệm vụ, đại diện nhóm trình bày, bạn khác nhận xét, bổ sung, giáo viên định hướng giúp hs hình thành kiến thức - Hình ảnh “ba quân”: quân đội nhà Trần tượng trưng cho sức mạnh dân tộc NT so sánh: -> cụ thể hoá sức mạnh vật chất ba quân -> Khái quát hoá sức mạnh tinh thần đội qn mang “hào khí Đơng A” với khí sục sơi chiến, thắng Tiểu kết: Hình ảnh tráng sĩ lồng hình ảnh ba quân mang ý nghĩa khái quát, gợi hào khí dân tộc thời Trần Vẻ đẹp vị tướng huy đội quân đông đảo làm bật sức mạnh khí thời đại b Hai câu sau:Khát vọng hào hùng - Khát vọng lập cơng danh để thỏa chí nam nhi + lập cơng(để lại nghiệp) + lập danh (để lại tiếng thơm) -> Cơng danh coi nợ đời phải trả kẻ làm trai.Trả xong nợ công danh hoàn thành nghĩa vụvới đời, với dân, với nước -> Trong hồn cảnh xã hội giờ, chí làm trai có nội dung tích cực tác dụng lớn lao - Nhân cách cao đẹp: So sánh với thẹn NK “Thẹn”->vì chưa có tài mưu lược Vũ Hầu (là thẹn nâng cao nhân cách để giúp dân, cứu nước người) ->Trí lực có hạn mà trách nhiệm xây dựng giang sơn bộn bề =>Cho thấy tác giả ý thức trách nhiệm với dân, với nước Là vẻ đẹp tâm chân thành, sáng người anh hùng Tiểu kết: Cách thể khát vọng hồi bão có tác dụng bồi dưỡng lí tưởng nhân cách sống cho hệ trẻ hôm *Hoạt động 3: III Tổng kết Hướng dẫn hs tổng kết - NT: Hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với - Khái qt nội dung nghệ việc tái khí hào hùng thời đại thuật thơ tầm vóc, chí hướng người anh hùng HS làm việc, giáo viên chốt ý - ND: Vẻ đẹp người thời đại nhà Trần Lí tưởng cao vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào thời kì oanh liệt dân tộc 16 skkn c.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Em hiểu nhan đề thơ "Tỏ lịng"? a Bày tỏ khát vọng,hồi bão lòng b Những hành động chiến công hiển hách c Những suy nghĩ trăn trở vị tướng lĩnh huy quân đội d Những hành động lời nói tuyên bố trước đem quân xung trận vi tướng huy Câu hỏi 2: Bài thơ "Tỏ lòng"được viết vào thời gian nào? a Trong kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ b Sau chiến thắng quân Nguyên lần thứ c Những kháng chiến chống quân Nguyên đến gần d Sau chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai Câu hỏi 3:  Chủ thể trữ tình thơ "Tỏ lòng"là ai? a Phạm Ngũ Lão b Trần Quốc Tuấn c Trần Anh Tông d Giai Cát Lượng - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: d.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS TRẢ LỜI [1]='a' [2]='c' [3]='a' Yêu cầu cần đạt GV giao nhiệm vụ: 1/ Nêu ý thơ? 2/ Chữ hồnh phiên âm thuộc từ loại gì ? Nêu ý nghĩa từ loại văn bản ? 3/ Xác định chủ thể nỗi thẹn (tu) hai câu thơ cuối: Ý văn bản: Bài thơ thể vóc dáng hùng dũng khát vọng hào hùng người tráng sĩ đời nhà Trần 2.Chữ hoành phiên âm thuộc từ loại động từ Hiếm có thơ chữ Hán có từ mở đầu thơ động từ Dùng từ hoành (cầm ngang), từ đầu 17 skkn ... nghiệp Một số giải pháp phát huy lực hợp tác học sinh dạy ? ?Tỏ lòng? ?? (Phạm Ngũ Lão) Hi vọng kinh nghiệm skkn thân tơi đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục học sinh nói chung dạy học mơn... tương tác với nhóm, lớp Dạy? ?học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh. .. học học sinh Giải pháp tạo điều kiện đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức dạy học sở tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ở giải pháp thứ hai, tính giải pháp định hướng học

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan