1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học bài thơ tỏ lòng của phạm ngũ lão

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ tự Nội dung MỞ ĐẦU Trang 2 1.1.Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 10 2.3.1 Tạo hứng thú cho học sinh qua câu chuyện kể, giai thoại 11 2.3.2 Tạo hứng thú qua câu hỏi trắc nghiệm nhanh 12 2.3.3 Tạo hứng thú hình ảnh trực quan sinh động 13 2.3.4 Tạo hứng thú qua trò chơi, câu đố vui 11 14 2.3.5 Tạo hứng thú qua phương pháp tích hợp liên mơn 13 15 2.4 Kết thực nghiệm 17 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 17 3.1.Kết luận 19 18 3.2.Kiến nghị 20 19 MỤC LỤC Danh mục tài liệu tham khảo 21 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hồ Chủ Tịch nói: Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai cường quốc hay khơng nhờ cơng học tập cháu.Trong Kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba, Thân Nhân Trung khẳng định:“Hiền tài nguyên khí quốc gia Ngun khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp” Đây nguyên nhân mà triều đại, thời kì trọng đến việc đào tạo bồi dưỡng người hiền tài Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu xu hội nhập sâu rộng đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhân tố định để sánh vai cường quốc năm châu Học tập rèn luyện để trở thành người có tài, có đức góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh mục tiêu hệ trẻ Tuy nhiên, thời kì nay, mà việc học gắn bó mật thiết với nhu cầu lợi ích cá nhân, em trọng học mơn Khoa học tự nhiên cịn coi nhẹ mơn Khoa học xã hội có mơn Ngữ văn lí học mơn tự nhiên có nhiều hội chọn trường, có nhiều hội kiếm việc làm sau trường, đảm bảo sống tương lai sau Đây lí dẫn đến thái độ coi nhẹ học văn em học sinh cho dù Ngữ văn môn học bắt buộc bỏ qua em học với đối phó khơng có hứng thú, say mê Thậm chí có em có khiếu Ngữ văn thực em tỏ lạnh nhạt, thờ ơ, em cố ép học mơn tự nhiên cho dù khơng thích đuối sức Việc ngại học, chán học diễn hầu hết phân môn mơn Ngữ văn, tình trạng biểu trầm trọng em phải học văn văn học Trung đại- tác phẩm có khoảng cách định em không gian, thời gian, cách cảm, cách nghĩ, cách thể hiện, quan niệm thẩm mĩ triết lí nhân sinh Việc đọc, tìm tịi, suy nghĩ, trăn trở dẫn đến việc em tiếp cận, lĩnh hội hay, đẹp giá trị tác phẩm văn học Tác phẩm Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, tác phẩm danh tiếng văn học trung đại Việt Nam nói chung, văn học thời Trần nói riêng khơng phải ngoại lệ Tác phẩm với câu thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt, thiên gợi, khái quát gây ấn tượng, dồn nén cảm xúc, đạt tới độ súc tích cao, thành cơng tác phẩm lại trở ngại việc tiếp cận hệ học sinh xã hội hôm Làm để em không ngại học văn, làm để thắp lên lửa đam mê lịng em mơn học cho dù khơng có nhiều hội kiếm việc làm, khơng có hội kiếm nhiều tiền để đảm bảo sống sung túc điều mà giáo viên dạy Ngữ văn trăn trở Làm để download by : skknchat@gmail.com em biết trăn trở với đời nhân vật, với thông điệp từ sống mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm quan trọng em không ngại học văn mà thực hứng thú tích cực học tập để em không trở thành hiền tài khiếm khuyết trở thành nhà kinh tế tài ba, nhà trị kiệt xuất lại khơng thể viết câu văn nói viêt sai tả Thậm chí thờ với môn văn, ngại học văn em tạo nên bi kịch thời đại bi kịch thừa trí tuệ, thiếu tâm hồn Từ thực tế dạy học với băn khoăn, trăn trở đưa đến với đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học thơ Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão” Đề tài có giới hạn tác phẩm người để ý tơi hi vọng với đề tài nhỏ tạo nên hứng thú,say mê, từ nâng cao chất lượng hiệu học tập qua trọng tiền đề để tạo nên hệ người hiền tài cho đất nước có đức, có tài đáp ứng yêu cầu xã hội Tôi hi vọng đề tài kênh tham khảo cho đồng nghiệp trình giảng dạy, cho nhà nghiên cứu phương pháp dạy học, cho nhà cải cách giáo dục tiếng nói riêng, tiếng nói từ thực tế q trình dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão” nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh để em tiếp cận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ bồi đắp cho em lòng yêu nước, tinh thần sống có trách nhiệm với thân, cộng đồng, xã hội, biết tơn trọng gìn giữ giá trị văn hóa vật chất tinh thần dân tộc mà cha ông ta dày công tạo dựng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Tác phẩm “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão (SGK Ngữ văn 10 Tập 1, NXB Giáo dục năm 2008) - Học sinh khối lớp 10 mà phân công giảng dạy trực tiếp năm học 2018-2019:10C3, 10C5, 10C6, 10C7 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp trực quan, sinh động - Phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế dạy học lớp, giao tập, củng cố học kết hợp với kiểm tra, đánh giá) - Phương pháp khảo sát, phân tích - Phương pháp thống kê (đưa số cụ thể để đánh giá hiệu đề tài) download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Người xưa có câu: Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lí-nghĩa ngọc khơng mài khơng sáng, người khơng học khơng có hiểu biết Như vậy, việc học tập rèn luyện vô quan trọng Cho dù môn học nào, Khoa học tự nhiên hay Khoa học xã hội tất mơn học nhằm mục tiêu rèn luyện để em trở thành người phát triển toàn diện mặt Việc em thờ ơ, ngại học văn gây nên hậu khơn lường Nó làm cho em hội tiếp cận giá trị nhân văn cao đẹp để giáo dục học đạo đức, lối sống, để rèn rũa giá trị nhân văn cao đẹp Việc ngại học văn làm cho em hổng kiến thức môn dẫn đến kết sau học xong em nói viết sai tả, em khơng nắm vững cách hành văn gây nên nhiều trở ngại cho công việc sống sau Việc ngại học văn ảnh hưởng trực tiếp tới kết học tập môn học khác kể môn tự nhiên em khó khăn diễn đạt trình bày lập luận tốn, lí…Hơn nữa, để đạt thành cơng lĩnh vực phải có đam mê, tâm huyết, phải có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực ấy.Với môn Ngữ văn vậy, để trang bị kiến thức hành trang cho sống em phải có đầu tư định khơng thể học đối phó, khơng thể cho khơng quan trọng Khổng Tử nói: Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui mà học Bởi thế, việc đổi phương phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh đặt cách thiết Đó vấn đề quan trọng đề cập họp bàn luận chuyên môn tất nhà trường, hội thảo bàn đổi phương pháp dạy học, chuyên đề bồi dưỡng lực cho giáo viên… Bộ môn Ngữ văn không nằm ngồi quỹ đạo Luật Giáo dục năm 2005, Điều xác định: “Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm hứng thú cho học sinh” [1] Trong “Tài liệu Bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập” viết: “Hoạt động giáo dục đạt hiệu cao tạo mơi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí thân thiện, phát huy ngày cao vai trị tích cực, chủ động học sinh” [2] Như vậy, mục tiêu giáo dục đề xuất đổi giáo dục hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học “ đào tạo người Việt Nam download by : skknchat@gmail.com phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp; trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [3].Và Nghị Hội nghị lần thứ 8, khóa XI nêu nhiệm vụ:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học”[4] Để thực mục tiêu đó, địi hỏi người giáo viên phải nỗ lực không ngừng việc nghiên cứu đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú học tập học sinh học, môn học Mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn trường THPT xác định, trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, đại, hệ thống văn Tiếng Việt Mơn Ngữ văn cịn giúp bồi dưỡng cho học sinh tình u tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình u gia đình, u thiên nhiên, đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lí tưởng Xã hội chủ nghĩa; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại[5] Ngồi mơn Giáo dục cơng dân, Ngữ văn môn học quan trọng việc giáo dục tư tưởng, hoàn thiện nhân cách học sinh Mỗi thơ, văn, tác phẩm văn học chương trình học phổ thơng học đạo đức Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, truyền thụ hay, đẹp văn chương, giáo viên giúp học sinh biết rung cảm trước lẽ buồn vui sống đời thường Như vậy, để đạt nội dung mục tiêu giáo dục mơn Ngữ văn địi hỏi thiết người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi đổi mới, sáng tạo trình dạy học để tạo hứng thú học tập nơi người học tiền đề quan trọng để tạo nên điểm khởi đầu cho mục tiêu giáo dục “Hứng thú ham thích” [6]., khơng có hứng thú, ham thích khơng đạt nội dung giáo dục khác 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú cho người học vấn đề thiết giáo dục phổ thơng có mơn Ngữ văn Rất nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều đề tài khoa học, nhiều hội thảo mở nhằm nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức chiều sang phương pháp dạy học tích cực, chủ động người học Thế nhưng, qua thực tế dạy học trường Trung học phổ thơng tơi nhận thấy: Thứ nhất, phía giáo viên: Hầu hết giáo viên ý thức sâu sắc phải đổi phương pháp dạy học Họ tập huấn đổi phương pháp dạy học để chuyển từ truyền thụ kiến thức chiều sang phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động người học Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống ăn sâu, bám rễ giáo viên, học giáo viên người nói người làm, cịn học sinh nghe chép Như em bị đưa vào download by : skknchat@gmail.com bị động, khơng có điều kiện độc lập suy nghĩ, sáng tạo Từ dẫn tới thực trạng đứng trước vấn đề sống em thường bỡ ngỡ, lúng túng, bị động, không đủ khả lĩnh đẻ giải vấn đề phức tạp Hơn nữa, số tiết dạy giáo viên có áp dụng đối phương pháp dạy học lại rập khn máy móc khâu lên lớp, điều làm cho học trở nên nhạt nhẽo, nặng nề, cứng nhắc, làm hứng thú học tập em Thứ hai, phía học sinh: Thực trạng sống xã hội tác động làm cho người dần trở nên thực dụng, sống biết có nhu cầu lợi ích thân mình, học sinh THPT lứa tuổi bị ảnh hưởng nhiều lứa tuổi lớn, dễ bị tác động yếu tố bên Bởi em dường biết có thân mình, biết có nhu cầu sở thích cá nhân, biết sống Do thử hỏi em trắc ẩn trước đời số phận nhân vật trang giấy Khi người hùng lòng em nhân vật đình đám với lời nói, hành động khơng giống Bà Tưng, Khá Bảnh…thì em rung động trước hình ảnh người tráng sĩ vác gươm trận cách em nghìn năm Thứ ba, thực trạng từ tác phẩm: Trong q trình dạy học tơi nhận thấy điều với tác phẩm văn học đại vấn đề đặt tác phẩm thường vấn đề đời sống đương đại nên em cịn chịu khó nghe, chịu khó nghĩ cịn với tác phẩm văn học trung đại có thơ Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão vấn đề khó khăn em Tác phẩm với đặc trưng thi pháp Trung đại như: ước lệ, phi ngã, sùng cổ, lời mà ý nhiều…Những đặc trưng tạo vách ngăn lực tiếp cận học sinh với nội dung giá trị tác phẩm Từ thực trạng nhận thấy tính thiết vấn đề đưa “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão”.Việc làm không phù hợp với nhiệm vụ ngành mà vai trò sứ mệnh cao người giáo viên nghiệp trồng người 2.3 Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 2.3.1.Tạo hứng thú qua câu chuyện kể giai thoại Thông thường học thường bắt đầu thao tác kiểm tra cũ giáo viên nhằm kiểm tra kiến thức việc chuẩn bị học sinh Tuy nhiên học sinh khơng tích cực, ngại học, chán học việc kiểm tra cũ không mang lại kết Hơn ép học sinh học thuộc cách máy móc đẩy em tới tình trạng khơng ngại học mà cịn sợ học mơn Ngữ văn Với tác phẩm Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão phần kiểm tra cũ học sinh mạnh dạn thay phần học thuộc kiến thức việc giao nhiệm vụ cho em nhà sưu tầm giai thoại Phạm Ngũ Lão, nhân vật lịch sử thời Trần , chiến cơng hiển hách tạo nên hào khí thời đại Kết việc tìm hiểu sưu tầm download by : skknchat@gmail.com nộp lại để đánh giá khâu chuẩn bị cho tổ nhóm học tập Như bước đầu em có tâm hào hứng trước vào trình tìm tịi phân loại giúp em trang bị cho vốn kiến thức định học Những câu chuyện kể giai thoại áp dụng phần Tiểu dẫn để tạo hứng thú cho học sinh Tôi không rập khuôn với việc kiểm tra kiến thức theo sách giáo khoa kiến thức đời, nghiệp tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm mà yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện mà em sưu tầm chàng trai đan sọt làng Phù Ủng Câu chuyện học sinh khác mở rộng thêm công lao Phạm Ngũ Lão kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2, ông Trần Quang Khải chiếm đóng Thăng Long năm 1285, kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ năm 1287, tên tuổi ông gắn với đại thắng sông Bạch Đằng Thời vua Trần Anh Tông ông lần cất quân đánh Ai Lao, thời vua Trần Minh Tông ông người đem quân đánh Chiêm Thành buộc vua Chiêm Thành phải xin hàng…Từ câu chuyện lôi cuốn, hấp dẫn yêu cầu học sinh rút nhận xét đời nghiệp Phạm Ngũ Lão đa số em rút khẳng định Phạm Ngũ Lão tướng lĩnh xuất sắc văn võ toàn tài Như học sinh khơng khơng cảm thấy gị bó với kiến thức khơ khan mà cịn bị lơi vào tác phẩm từ câu chuyện sinh động đời nghiệp tác giả Trong trình Đọc -hiểu tơi thường sử dụng câu chuyện kể lịch sử, giai thoại để giúp em lĩnh hội kiến thức Ví dụ tìm hiểu hình ảnh người nam nhi đời Trần qua câu thứ mở rộng kiến thức cho em hình ảnh thực người nam nhi đời Trần Với hai chữ Sát Thát tay họ đánh Đông dẹp Bắc cho kẻ thù phải khiếp sợ Tinh thần chiến đấu họ là: “Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta cam lịng” Thậm chí tự tin “Đầu thần chưa rơi xin bệ hạ đừng lo” Hay lời khảng khái Trần Bình Trọng: “Ta làm quỷ nước Nam làm vương đất Bắc” Hay câu thơ thứ hai hình ảnh ba qn với khí nuốt trơi trâu giúp em hiểu cách kể cho em nghe câu chuyện chàng thiếu niên Trần Quốc Toản thời với cờ thêu sáu chữ vàng “Phá cường địch, báo hoàng ân”; qua câu chuyện kể bô lão bến Bạch Đằng “Đương ấy: Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới, Hùng hổ sáu quân,giáo gươm sáng chói”; hay câu chuyện Phạm Ngũ Lão tuổi cao sức yếu hăng hái trận Câu chuyện Vũ Hầu Gia Cát Lượng thẹn Phạm Ngũ Lão trước vị danh tướng thời Tam quốc, mở rộng thêm câu chuyện thẹn Nguyễn Khuyến trước Đào Tiềm giúp em thấy vẻ đẹp nhân cách Phạm Ngũ Lão… Những truyện kể, giai thoại sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo trình dạy học giúp cho học em trở nên sôi động, lôi cuốn, hấp dẫn, download by : skknchat@gmail.com tạo niềm hứng thú cho em tiết học, giúp bớt nhàm chán bước đầu giúp em tiếp cận lĩnh hội kiến thức tác phẩm 2.3.2.Tạo hứng thú qua câu hỏi trắc nghiệm nhanh Trong trình dạy học giáo viên ý đến việc truyền đạt kiến thức học căng thẳng nhàm chán, học sinh mang tâm lí ngại học phương pháp sư phạm đề xuất không mang lại hiệu tích cực Người giáo viên tài không người thiết kế giáo án dạy học tốt, không người biết vận dụng phương pháp dạy học tích cực học để đạt mục tiêu dạy học mà phải người hiểu rõ lực học sinh để thiết kế giáo án tổ chức học phù hợp với lực học sinh Để học bớt căng thẳng, tẻ nhạt, nhàm chán mạnh dạn thay câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi trắc nghiệm nhanh Ví dụ: Câu hỏi 1: Tỏ lịng có nghĩa là: A Bày tỏ nỗi lịng B Bày tỏ nỗi niềm C Bày tỏ khát vọng D Bày tỏ tâm tư Câu hỏi 2: Hình ảnh “Cầm ngang ngon giáo” thể điều gì? A Khí sục sơi B Tư hiên ngang C Lịng can đảm D Ý chí mạnh mẽ Câu 3: Trong nhận xét câu thơ thứ 2, nhận xét đúng? A Tam quân ba người lính, đồng thời ba đạo quân B Hình ảnh ba quân nói qn đội hình ảnh tượng trưng cho sức mạnh toàn dân tộc C Câu thơ gây ấn tượng mạnh kết hợp hình ảnh khách quan hình ảnh chủ quan D Hình ảnh thơ kết hợp thực lãng mạn Câu 4: Cụm từ “Khí thơn ngưu” hiểu là: A Khí phách mạnh mẽ B Khí phách anh hùng C Khí phách lão luyện D Khí phách hiên ngang Câu 5: Vì tác giả “Thẹn” nghe chuyện Vũ Hầu? A Vì chưa giết hết giặc B Vì chưa đủ dũng khí C Vì chưa đủ mưu lược D Vì chưa giỏi binh đao download by : skknchat@gmail.com Câu 6: Bài thơ gợi cho em cảm nhận điều gì? A Lí tưởng người trai trẻ B Ý chí sắt đá người C Ước mơ công hầu danh tướng D Ýnguyện hi sinh Câu 7: Hãy lựa chọn từ ngữ sau để điền vào chỗ trống (khí hào hùng, hình tượng người anh hùng, hình tượng ba qn) A Hào khí Đông A ……của thời đại nhà Trần B Qua thơ ta thấy vẻ đẹp của…vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao C Bài thơ vẻ đẹp thời đại qua…với sức mạnh khí hào hùng Các câu hỏi trắc nghiệm nhanh đảm bảo yêu cầu hình thành kiến thức, vừa khắc ghi, ôn tập vừa tạo niềm hứng thú say mê nơi em Các câu hỏi trắc nghiệm nhanh áp dụng ngay kết thúc vấn đề, sau học áp dụng trực tiếp q trình học Nó tạo hiệu bất ngờ khơng khắc sâu kiến thức cho em mà khơi gợi em hứng thú, đam mê, ham thích tìm hiểu, khám phá Và sở để tạo niềm hứng thú học tập em 2.3.3.Tạo hứng thú hình ảnh trực quan sinh động Để tác động vào nhận thức người cần có tác động nhiều yếu tố: tai nghe, mắt thấy, tay sờ…từ biết, hiểu, tin rung động Với trình dạy học thơ Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão vậy, câu chuyện thời đại, lí tưởng người cách 7-8 trăm năm đỗi xa xôi, mơ hồ với em Nếu giáo viên thuyết giảng nêu vấn đề khó lịng đạt mục tiêu dạy học Vì thế, có cơng cụ hỗ trợ đắc lực cơng nghệ thông tin giáo viên cần tận dụng triệt để công nghệ hỗ trợ đắc lực để thực giải pháp “Từ trực quan sinh động tới tư trừu tượng” Bằng việc khảo cứu lịch sử, tìm hiểu đưa hình ảnh trực quan người tráng sĩ thời Trần, người cụ thể làm nên hào khí Đơng A, sức mạnh kẻ thù chiến công hiển hách quân dân thời nhà Trần… Những hình ảnh giúp em có sở xây dựng kiến thức, khắc sâu kiến thức hình ảnh tạo hứng thú, thay đổi trình thuyết giảng nặng nề, nhàm chán Sau số minh chứng cụ thể như: hình ảnh chiến thắng giặc NgunMơng lần 2, trận đánh chém đầu Toa Đô Hưng Đạo Vương, trận Biên giới Phạm Ngũ Lão tướng lĩnh phục kích Thốt Hoan …Hoặc cho học sinh xem số đoạn phim tư liệu trận chiến thời Trần download by : skknchat@gmail.com 10 download by : skknchat@gmail.com 10C5 Lớp đối chứng 10C6 Lớp thực nghiệm 10C3 Lớp đối chứng 10C7 45 15(33.4%) 20(44.4%) 10(22.2%) 44 37(84.1%) 7(15.9%) 0% 43 13(30.2%) 15(34.9%) 15(34.9%) - Kết kiểm tra đánh giá chất lượng sau học Giỏi Lớp Khá Trung bình Yếu Kém Số Số HS lượng Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ lượng lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 10 C3 44 30 68 2% 10 22.7 % 9.1 % 0 0% 10 C5 40 30 75 0% 20.0 % 5.0 % 0 0% 10 C6 45 29 64 4% 12 26.6 % 4.5 % 4.5% 0% 10 43 28 65 12 27.9 2.3 2.6% 0% 20 download by : skknchat@gmail.com C7 2% % % KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với việc áp dụng “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão”tôi thấy mang lại kết khả quan Trước hết, thân nhận thức vai trò quan trọng việc tạo hứng thú đam mê cho học sinh học, áp dụng biện pháp phù hợp với tác phẩm cụ thể để tạo hứng thú từ giúp học sinh hình thành kiến thức, khơi gợi bồi đắp tâm hồn, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đối với học sinh, có hứng thú ý thức em có cải thiện rõ rệt, em tích cực việc tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức, em có chuyển biến nhận thức hành động, có kĩ sống tốt Các em biết nghĩ hành động cho người khác, người khác, biết yêu thương bạn bè, hiếu thuận với ông bà, cha mẹ, có tinh thần trách nhiệm cao Học sinh có giây phút thư thái để sống thật với lịng mình, trải nghiệm với tình cụ thể, mang đến khoảnh khắc vừa sôi lại vô sâu sắc, 21 download by : skknchat@gmail.com lắng đọng Cũng từ đây, tình yêu văn chương tưởng chừng nguội tắt lại dần hâm nóng Qua học tơi có hành trình thật ý nghĩa Mỗi tác phẩm cầu nối để bước vào trái tim học sinh, “thổn thức” bao cung bậc cảm xúc em, trân trọng nâng niu ước mơ, khát vọng tuổi học trò Và giá trị tác phẩm phát hiện, khám phá từ lòng đam mê, hứng thú tác động mạnh mẽ tới đời sống tâm hồn học sinh, hướng em đến với lối sống cao đẹp, vị tha, nhân hậu, bao dung, có trách nhiệm, có tình u sẵn sàng hi sinh Tổ quốc Bên cạnh đó, em cịn có thêm kiến thức, kĩ để giải tình sống thực tế, tự ý thức điều chỉnh hành vi Đó mục tiêu cao văn học mà người giáo viên mong muốn hướng đến nghiệp trồng người cao 3.2 Kiến nghị Đối với cấp quản lý giáo dục: Cần quan tâm, đạo sát việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, kịp thời khen thưởng, động viên giáo viên có sáng tạo thu kết cao giảng dạy Đối với Sở GD- ĐT: Cần phối hợp trường THPT tổ chức thường xuyên đợt tập huấn để nâng cao chất lượng môn, tạo điều kiện cho giáo viên tỉnh trao đổi kinh nghiệm lẫn Đối với nhà trường: Nhà trường cần phải có biện pháp giáo dục mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Cần tổ chức sân chơi có ý nghĩa để thu hút học sinh tham gia, hịa vào sinh hoạt tập thể, tạo niềm u thích hứng thú với mơn học Đối với giáo viên mơn Ngữ văn: Thường xun học hỏi, tích cực đổi phương pháp dạy học, tích cực dự thăm lớp, trau dồi chuyên môn, sử dụng hợp lí có hiệu đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin hợp lý hiệu quả, phát huy lực tư học sinh, góp phần chung thực nhiệm vụ giáo dục nghành Muốn thuyết phục học sinh giáo viên đứng lớp có vai trị vị trí quan trọng, người giáo viên khơng trang bị kiến thức lí luận tốt mà cịn cần có kĩ thực hành sư phạm tốt, nắm bắt lực, tâm lí học sinh Vì vậy, người giáo viên phải khơng ngừng tự học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thân XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Thanh download by : skknchat@gmail.com 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Giáo dục năm 2005, Điều [2] Tài liệu Bồi dưỡng cán quản lí Giáo việc biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập, Nhà xuất Giáo dục năm 2016 [3] Phương pháp dạy học văn,Phan Trọng Luận(Tổng chủ biên), NXB Đại học Quốc gia, năm 1999 [4] Sách giáo viên Ngữ văn 10 tập1,Phan Trọng Luận(Tổng chủ biên), NXB Giáo dục năm 2008 [5] Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 10, Nhà xuất Giáo dục [6] Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 23 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Thanh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn STT Tên đề tài SKKN Giáo dục ý thức, trách nhiệm công dân cho học Cấp đánh giá, xếp loại (Ngành GD cấp, huyện/tỉnh) Kết đánh giá, xếp loại (A, B C) Năm học đánh giá xếp loại 24 download by : skknchat@gmail.com sinh học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy” Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Ngành GD tỉnh Thanh Hóa C 2016 - 2017 Ngành GD tỉnh Thanh Hóa Đang đề nghị 2018 - 2019 PHỤ LỤC Dưới giáo án mà thiết kế cho dạy Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão Trong giáo án này, dung lượng nghiên cứu không cho phép nên nhấn mạnh phương pháp mà sử dụng để tạo hứng thú cho học sinh Tiết 35: Đọc văn TỎ LÒNG( PHẠM NGŨ LÃO) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Đọc thuộc diễn cảm phần phiên âm dịch nghĩa Nêu nét tác giả Phạm Ngũ Lão 25 download by : skknchat@gmail.com Xác định thể thơ thơ có kiến thức đinh thể thơ Kĩ năng: Kỹ đọc hiểu: Học sinh điểm khác phần phiên âm dịch nghĩa Kỹ tạo lập văn bản: Phân tích hình tượng người tráng sĩ chí làm trai Phạm Ngũ Lão Thái độ: - Cảm nhận lí tưởng đẹp đẽ người anh hiên ngang lẫm liệt, thấy mối quan hệ hình ảnh người tráng sĩ hình ảnh quân đội nhà Trần Qua học sinh cảm nhận hào khí Đông A thời Trần, - Thấy nhân cách cao đẹp Phạm Ngũ Lão - Bồi dưỡng nhân cách sống chứng minh ý nghĩa lí tưởng thơ hệ trẻ II Phương tiện phương pháp dạy học: Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo - Bảng viết - Tranh vẽ giai thoại lịch sử Phạm Ngũ Lão quân đội thời Trần Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy đọc hiểu, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, thảo luận,nhóm, III Yêu cầu học sinh chuẩn bị - Học sinh đọc trước nhà, trả lời câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa - Tìm số câu ca dao câu thơ nói chí làm trai IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra cũ: Hãy nêu giai đoạn lớn đặc điểm nội dung Văn học trung đại Việt Nam 26 download by : skknchat@gmail.com Giới thiệu mới: V NĂNG LỰC - Năng lực thu thập thông tin đến văn - Năng lực giải tình liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu văn thơ trung đại theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Năng lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão theo định hướng phát triển lực: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 27 download by : skknchat@gmail.com -Tác giả ,hoàn -Hiểu đặc cảnh sáng điểm thể loại thơ tác ,xuất xứ … -HIểu ý Xác định thể loại thơ thơ -Hiểu cảm -Xác định bố cục xúc nhà thơ thơ thơ Phân tích nội Vận dụng dung nghệ thuật hiểu biết thơ thơ để viết làm văn nghị luận Đánh giá nét đặc thơ sắc thơ phương diện nội Hiểu nội dung nghệ thuật dung của thơ khác khác không nằm -Phát chi -Lý giải ý nghĩa, chương trình SGK tiết, biện pháp tác dụng nghệ thuật đặc sắc biện pháp nghệ Đánh giá đặc văn thuật sắc nghệ thuật thơ khơng có chương trình SGK Tiết 1.Cho HS xem đoạn video giới thiệu Phạm Ngũ Lão GV chuẩn bị câu hỏi TN Hỏi: 1./ Đoạn video clip giới thiệu ai? Vấn đề gì? 2./ Emnhận định lịng kiên nhẫn tâm Phạm Ngũ lão? A ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đọc sáng tạo, đàm thoại,kể chuyện, tích hợp 28 download by : skknchat@gmail.com liên mơn, trình bày phút, thực hành… I Tiểu dẫn: -GV hỏi: Dựa vào chuẩn bị nhà em nêu nét tác giả Phạm Ngũ Lão hiểu biết em tác phẩm ông? -GV mở rộng thêm kiến thức cho học sinh việc kể câu chuyên hay giai thoại Phạm Ngũ Lão Tác giả: -Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) quê làng Phù Ủng huyện Đường Hào thuộc tỉnh Hưng Yên -Là người có cơng kháng chiến chống qn Mơng Ngun Tác phẩm cịn lại hai bài: “Tỏ lịng” “ Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương” -Phạm Ngũ Lão người văn võ song toàn Tác phẩm: -Hoàn cảnh sang tác: sáng tác thời đại nhà Trần hào khí Đơng A ngút trời -GV hỏi: học sinh hoàn cảnh sáng tác nhan đề thơ -Nhan đề: Quen thuộc văn học trung đại GV gọi học sinh nhận xét thể thơ -Là loại thơ “Nói chí tỏ lòng” chia bố cục thơ -Thể thơ: thất ngơn tứ tuyệt Đường luật -Bố cục có cách chia: Khai – thừa – chuyển – hợp tiền giải – hậu giải Hai câu đầu: hình ảnh tráng sĩ quân đội nhà Trần Hai câu sau: nỗi lòng tác giả 29 download by : skknchat@gmail.com Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trình bày phút, vẽ đồ tư nội dung tác phẩm HOẠT ĐỘNG II Đọc hiểu văn -Gv: gọi học sinh đọc phần phiên âm, Cách đọc: nhịp 4/3đọc diễn cảm Hai câu dịch nghĩa dịch thơ đầu giọng hùng tráng, hai câu sau giọng trầm lắng tâm tư -Gv hỏi: Em có nhận xét âm hưởng câu đầu Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, viết tích cực, trình bày phút, so sánh, đối chiếu HOẠT ĐỘNG Gv hỏi: Hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần tái hành động nào? Gv: Khơng gian có đặc biệt? Gv: Em có nhận xét hình ảnh người tráng sĩ? Hai câu thơ đầu: người quân đội nhà Trần: -Âm hưởng: Giọng điệu khỏe khoắn hùng tráng Câu -Hình ảnh người tráng sĩ: Gv:em có so sánh phiên âm dịch nghĩa câu này? Hành động: cắp ngang giáo, tư hiên ngang, sẵn sang chiến đấu Gv nhận xét lại hình ảnh người tráng sĩ khơng gian câu Không gian: non sông , giang sơn hùng vĩ, tổ quốc muôn đời Gv sử dụng câu chuyện kể câu hỏi trắc nghiệm nhanh giúp học sinh lĩnh hội kiến thức -Sư khác phiên âm dịch thơ: Phần dịch thơ nghe âm điệu uyển chuyển nhiên làm tư vững chãi tráng sĩ, cách dịch hay thiếu mạnh mẽ -Nhận xét: người tráng sĩ tư mạnh mẽ hào hùng sẵn sàng lập lên chiến công vang dội đặt không gian núi sông hùng vĩ, lâu dài Câu 30 download by : skknchat@gmail.com Gv chuyển ý sang tìm hiểu câu -Hình ảnh: “ba quân” : tiền quân, trung quân hậu quân, quân đội nước, đoàn kết nước Gv: Hình ảnh quân đội nhà Trần diễn tả hình ảnh, chi tiết nào? -Khí thế: “như hổ báo” át Ngưu Gv: Câu thơ thứ có cách hiểu nào? (1) Khí quân hùng mạnh nuốt trơi trâu Gv: Trong câu có sử dụng thủ pháp nghệ thuật khơng tác dụng nó? (2)Khí hào hùng ngút trời làm mờ Ngưu trời - Câu thơ có cách hiểu: -Thủ pháp nghệ thuật: so sánh phóng đại có tác dụng làm tăng hào khí quân đội nhà Trần -Câu thơ kết hợp hình ảnh khách quan vè cảm nhận chủ quan cho thấy sức mạnh tầm vóc quân đội nhà Trần Tiểu kết Haicâu thơ đầu cho ta thấy hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng tầm vóc mạnh mẽ sức mạnh quân đội nhà Trần Nghệ thuật so sánh phóng đại giọng điệu hào hùng kết hợp nhuần nhuyễn mang lại hiệu cao Hai câu thơ sau: Nỗi lòng muốn bày tỏ tác giả: -Giọng điệu: trầm lắng, suy tư, bộc lộ tâm trạng băn khoăn trăn trở Gv: em có nhận xét giọng điệu câu thơ cuối? So sánh với câu thơ đầu Gv: Em nhận thấy tác giả muốn gửi gắm điều qua câu thơ này? Gv giúp học sinh lien hệ với lí tưởng -Tâm sự: nam nhi phải trả nợ cơng danh làm điều có cơng với đất nước - Lí tưởng cơng danh Phạm Ngũ Lão mang nội dung tiến Hai câu thơ thể tâm mang nhân cách giá trị cao đẹp Phạm Ngũ Lão 31 download by : skknchat@gmail.com sống ngày -Chữ “thẹn”: tác giả tự thấy xấu hổ với than Thấy chưa trả nợ xong công danh, khát khao muốn lập công Gv:Tại Phạm Ngũ Lão lại thấy thẹn nghe chuyện Vũ Hầu, chữ thẹn mang ý nghĩa Tiểu kết cho ta hiểu thêm điều Phạm Âm hưởng hai câu thơ trầm lắng phù hợp Ngũ Lão? với tâm trạng tác giả Thể tâm tư Gv cho em nghe câu chuyện khát vọng lập công Phạm Ngũ Lão Gia Cat Lượng, Nguyễn Khuyến quan điểm chí làm trai tiến thẹn với Đào Tiềm câu chuyện liên quan, Gv cung cấp thêm kiến thức cho học sinh quan điểm Nho giáo chí làm trai Vd: Nguyễn Cơng Trứ: “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sông” Phan Bội Châu: “ Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời” Gv: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ tóm tắt nội dung nghệ thuật thơ HOẠT ĐỘNG (Rèn luyện kỹ năng, giúp học sinh hình thành lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật văn bản) IV TỔNG KẾT III Tổng Kết Nội dung Bài thơ mang vẻ đẹp hào khí Đơng A - Học sinh đánh giá nội dung tác Thể tư qua vẻ đẹp người phẩm? quân đội nhà Trần đồng thời thể tâm lí tưởng sống cao đẹp tác giả Nghệ thuật: - Hãy đánh giá giá trị nghệ Bút pháp nghệ thuật so sánh phóng đại âm hưởng lúc hào hùng mạnh mẽ thuật tác phẩm? trầm lắng suy tư để lại dư âm cho người 32 download by : skknchat@gmail.com đọc GV: Gọi HS làm tập trắc nghiệm nhanh câu hỏi thực hành chuẩn bị LÀM VĂN Cảm nhận vẻ đẹp lối sống nhân cách Phạm Ngũ Lão qua thơ Tỏ Lòng? Từ quan niệm sống nhà thơ viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ anh/chị lối sống niên ngày nay? Hãy sưu tầm tác phẩm văn học thời Trần nội dung yêu nước hào khí thời đại? Qua tác phẩm anh /chị nhận thấy cần phải làm để xứng đáng với công lao dựng nước giữ nước hệ cha ông ta? 33 download by : skknchat@gmail.com 34 download by : skknchat@gmail.com ... ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học thơ Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão? ??.Việc làm khơng phù hợp với nhiệm vụ ngành mà vai trò sứ mệnh cao người giáo viên nghiệp trồng người 2.3 Một số biện pháp. .. hứng thú cho học sinh học thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão? ?? nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh để em tiếp cận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ bồi đắp cho em lịng u nước, tinh thần sống có... dạy học với băn khoăn, trăn trở đưa đến với đề tài ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão? ?? Đề tài có giới hạn tác phẩm người để ý tơi hi vọng với đề tài nhỏ tạo

Ngày đăng: 29/03/2022, 21:12

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

12 2.3.3.Tạo hứng thú bằng các hình ảnh trực quan sinh động .9 - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học bài thơ tỏ lòng của phạm ngũ lão
12 2.3.3.Tạo hứng thú bằng các hình ảnh trực quan sinh động .9 (Trang 1)
Các hình ảnh trực quan thực sự đóng vai trò tích cực trong việc tạo hứng thú học tập cho học sinh - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học bài thơ tỏ lòng của phạm ngũ lão
c hình ảnh trực quan thực sự đóng vai trò tích cực trong việc tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 11)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w