Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học bài thơ tỏ lòng của phạm ngũ lão (Trang 26 - 30)

Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu các giai đoạn lớn và các đặc điểm về nội dung của Văn học trung đại Việt Nam.

Giới thiệu bài mới:

V. NĂNG LỰC

- Năng lực thu thập thông tin đến văn bản

- Năng lực giải quyết các tình huống liên quan đến văn bản

- Năng lực đọc – hiểu văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loại

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Năng lực giải quyết vấn đề phát sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống.

Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão theo định hướng phát triển năng lực:

-Tác giả ,hoàn cảnh sáng tác ,xuất xứ … Xác định thể loại thơ -Xác định bố cục bài thơ . -Phát hiện các chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc của từng văn bản. -Hiểu được đặc điểm thể loại thơ -HIểu được ý của bài thơ

-Hiểu được cảm xúc của nhà thơ trong bài thơ -Lý giải ý nghĩa, tác dụng của từng biện pháp nghệ thuật.

Phân tích được nội dung nghệ thuật của bài thơ

Đánh giá nét đặc sắc của bài thơ về phương diện nội dung nghệ thuật của bài .

Vận dụng những hiểu biết bài thơ để viết bài làm văn nghị luận về 1 bài thơ .

Hiểu được nội dung của các bài thơ khác khác không nằm trong chương trình SGK. Đánh giá được đặc sắc về nghệ thuật của các bài thơ không có trong chương trình SGK.

Tiết 1.Cho HS xem đoạn video giới thiệu về Phạm Ngũ Lão GV chuẩn bị câu hỏi TN

Hỏi:

1./. Đoạn video clip giới thiệu về ai? Vấn đề gì?

2./. Emnhận định gì về lòng kiên nhẫn và quyết tâm của Phạm Ngũ lão?

A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

liên môn, trình bày một phút, thực hành… -GV hỏi: Dựa vào sự chuẩn bị ở nhà

em hãy nêu những nét chính về tác giả Phạm Ngũ Lão và những hiểu biết của em về tác phẩm của ông? -GV mở rộng thêm kiến thức cho học sinh bằng việc kể 1 câu chuyên hay giai thoại về Phạm Ngũ Lão.

-GV hỏi: học sinh về hoàn cảnh sáng tác và nhan đề của bài thơ

GV gọi học sinh nhận xét về thể thơ và chia bố cục bài thơ

I . Tiểu dẫn:

1 . Tác giả:

-Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) quê ở làng Phù Ủng huyện Đường Hào nay thuộc tỉnh Hưng Yên.

-Là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên. Tác phẩm còn lại hai bài: “Tỏ lòng” và “ Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương” -Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn.

2 . Tác phẩm:

-Hoàn cảnh sang tác: sáng tác trong thời đại nhà Trần hào khí Đông A ngút trời. -Nhan đề: Quen thuộc trong văn học trung đại.

-Là loại thơ “Nói chí tỏ lòng”.

-Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. -Bố cục có 2 cách chia: Khai – thừa – chuyển – hợp hoặc tiền giải – hậu giải Hai câu đầu: hình ảnh tráng sĩ và quân đội nhà Trần

Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trình bày một phút,

vẽ bản đồ tư duy về nội dung chính của tác phẩm.

HOẠT ĐỘNG 2

-Gv: gọi học sinh đọc phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ

-Gv hỏi: Em có nhận xét gì về âm hưởng 2 câu đầu

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học bài thơ tỏ lòng của phạm ngũ lão (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)