1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ôn văn 10 Tỏ Lòng Phạm Ngũ Lão

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỎ LÒNG Phạm Ngũ LHão 1 Đề số 1 Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão Lập dàn ý I Mở bài Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão và bài thơ “Tỏ lòng” Nhận định Bài thơ có giá trị sâu sắc về nội dung và nghệ thuật (ghi lại bài thơ) II Thóm tắt nội dung, nêu bố cục bài thơ 2 Phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ a Hai câu đầu Vóc dáng hùng dũng “trích thơ” Hình ảnh tráng sĩ qua tư thế “cầm ngang ngọn giáo” (Hoành sóc) ình ảnh “ba quân.ân bài 1 Khái quát về bài thơ Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác T

TỎ LỊNG Phạm Ngũ Lão 1-Đề số 1: Phân tích thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão * Lập dàn ý: I/ Mở bài: - Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão thơ “Tỏ lòng” - Nhận định : Bài thơ có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật (ghi lại thơ) II/ Thân bài: 1/ Khái quát thơ: - Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác - Tóm tắt nội dung, nêu bố cục thơ 2/ Phân tích nội dung, nghệ thuật thơ: a/ Hai câu đầu: Vóc dáng hùng dũng “trích thơ” - Hình ảnh tráng sĩ qua tư : “cầm ngang giáo” (Hồnh sóc) - Hình ảnh “ba quân” : biện pháp so sánh -> đội qn sục sơi khí chiến thắng - Hình ảnh tráng sĩ lồng vào hình ảnh “ba quân”: có ý nghĩa khái qt, gợi hào khí Đơng A b/ Hai câu cuối: Khát vọng hào hùng “trích thơ” Khát vọng lập cơng danh để thỏa “chí nam nhi”, khát vọng đem tài trí “tận trung báo quốc” – thể lẽ sống lớn người thời Đông A 3/ NT Cả thơ: - Hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với việc tái khí hào hùng thời đại tầm vóc, chí hướng người anh hùng - Ngơn ngữ đọng, hàm súc, có dồn nén cao độ cảm xúc III/ Kết : Kết luận nội dung, nghệ thuật thơ Nêu cảm nghĩ thơ, tác giả Bài văn tham khảo : Mở Phạm Ngũ Lão ( 1255-1320) trước môn khách, sau rể Trần Hưng Đạo Ông vị tướng lập nhiều chiến công kháng chiến chống quân Mông- Nguyên, việc mở mang biên giới phía Nam Ơng người văn võ song tồn, để lại số thơ văn, có thơ Thuật hồi : Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu Dịch thơ tiếng Việt : Múa giáo non sông trải thu Luống thẹn nghe chuyện Vũ Hầu Thân Bài thơ Tỏ lòng sáng tác vào khoảng ngày khởi nghĩa lần : thứ hai chống Mông – Nguyên đến gần Bài thơ làm theo thể Đường luật, Khái nội dung khắc hoạ hình ảnh người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao quát mang khí hào hùng thời đại thơ Phân Hai câu thơ đầu vóc dáng hùng dũng người tráng sĩ thời nhà Trần: tích Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu hai Tam qn tì hổ khí thơn Ngưu câu (Múa giáo non sơng trải thu đầu Ba qn khí mạnh nuốt trôi trâu) So sánh câu thơ đầu nguyên tác chữ Hán với câu thơ dịch, ta thấy hai từ "múa giáo" chưa thể nghĩa hai từ "hồnh sóc" "Hồnh sóc" cầm ngang giáo mà trấn giữ non sông Từ ý nghĩa lẫn âm hưởng, từ "hồnh sóc" tạo cảm giác kì vĩ lớn lao Trong câu thơ đầu này, người xuất bối cảnh không gian thời gian rộng lớn Không gian mở theo chiều rộng núi sông mở lên theo chiều cao Ngưu thăm thẳm Thời gian đo ngày tháng mà đo năm, năm mà năm ( cáp kỉ thu) Con người cầm trường giáo (cũng đo chiều ngang non sông), lại đặt không gian, thời gian thật kì vĩ Con người hiên ngang mang tầm vóc người vũ trụ, non sơng Câu thơ “Tam qn tì hổ khí thơn ngưu” có hai cách hiểu : Thứ nhất, ta hiểu “ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu” Nhưng giải thích theo cách khác, với cách hiểu là: Ba quân hùng mạnh khí át Ngưu Có thể nói quân đội nhà Trần mạnh trí lực, khơng có đầy đủ binh hùng tướng mạnh mà cịn có vị đại tướng qn trí dũng song tồn (như: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Trần Nhật Duật…) Vì thật khơng q khoa trương nói: khí đủ sức làm đổi thay trời đất Tam quân tì hổ ẩn dụ so sánh nghệ thuật nêu bật sức mạnh vô địch quân đội nhà Trần Khí thơn ngưu cách nói xưng để tạo nên hình tượng thơ kì vĩ, mang tầm vũ trụ Hai câu tứ tuyệt mười bốn chữ ngắn gọn, cô đúc tạc vào thời gian tượng đài tuyệt đẹp người tráng sĩ cảm lồng hình ảnh "ba quân" mang ý nghĩa khái quát, gợi hào khí dân tộc thời Trần - "hào khí Đơng A" Phân Ở hai câu sau, nhà thơ thể khát vọng hào hùng người tráng sĩ tích thời nhà Trần: hai Nam nhi vị liễu cơng danh trái, câu Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu sau (Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn nghe chuyện Vũ Hầu) Tỏ lịng thơ nói chí Đó chí bậc nam nhi thiên hạ Chính thế, "nợ cơng danh" mà nhà thơ nói đến vừa khát vọng lập công, lập danh, mong để lại tiếng thơm, nghiệp cho đời, vừa có ý "chưa hồn thành nghĩa vụ dân, với nước" Theo quan niệm lí tưởng trang nam nhi thời phong kiến cơng danh coi nợ đời phải trả Trả xong nợ cơng danh hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước Ở phần cuối thơ, tác giả "thẹn" chưa Vũ Hầu Gia Cát Lượng, nghĩa muốn lập công lập danh để giúp nước giúp đời Nỗi "thẹn" thể vẻ đẹp nhân cách người anh hùng Phạm Ngũ Lão "thẹn" chưa có tài mưu lược Vũ Hầu Gia Cát Lượng (Khổng Minh đời Hán) để giúp dân cứu nước, thẹn trí lực có hạn mà nhiệm vụ khơi phục giang sơn, đất nước bộn bề Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão day dứt Nguyễn Trãi hay Nguyễn Khuyến sau Đó nỗi thẹn có giá trị nhân cách - nỗi thẹn người có trách nhiệm với đất nước, non sông Hai câu thơ sau âm hưởng khác hẳn hai câu thơ trước Cảm xúc hào sảng ban đầu dần chuyển sang trữ tình, sâu lắng, lời nói với âm hưởng thơ thâm trầm, da diết Nghệ Cả thơ, thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật, hình ảnh thơ hồnh tráng, thuật thích hợp với việc tái khí hào hùng thời đại tầm vóc, chí hướng thơ người anh hùng Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có dồn nén cao độ cảm xúc.Bài thơ tranh kì vĩ, hồnh tráng vẻ đẹp hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao Kết Tóm lại, Tỏ lịng thơ ngắn lại mang đậm dấu ấn thời (dấu ấn âm hưởng hào khí Đơng A) Bài thơ vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng mang tinh thần chiến thắng Đọc dòng thơ hào hùng khí thế, ta cảm nhận rât rõ vẻ đẹp sức vóc ý chí trang nam nhi thời đại nhà Trần Âm hưởng anh hùng ca thời đại người tạo nên âm hưởng tơn lên vẻ đẹp anh hùng họ Họ từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, để sẵn sàng chiến đấu hy sinh cho nghiệp cứu nước, cứu dân Tinh thần ý chí ngoan cường người lí tưởng cho nghị lực phấn đấu tuổi trẻ hôm mai sau Đề 2: Anh (chị) phân tích thơ “Tỏ lòng” nhà thơ Phạm Ngũ Lão để làm rõ ý kiến: “Bài thơ khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại.” * Lập dàn ý: I/ Mở bài: - Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão thơ “Tỏ lòng” - Nhận định : Ghi lại ý kiến II/ Thân bài: 1/ Khái quát thơ: - Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác - Tóm tắt nội dung, nêu bố cục thơ - Giải thích ý kiến: “vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại”2/ Phân tích nội dung, nghệ thuật thơ: a/ Hai câu đầu: Vóc dáng hùng dũng “trích thơ” - Hình ảnh tráng sĩ qua tư : “cầm ngang giáo” (Hồnh sóc) - Hình ảnh “ba quân” : biện pháp so sánh -> đội quân sục sơi khí chiến thắng - Hình ảnh tráng sĩ lồng vào hình ảnh “ba qn”: có ý nghĩa khái qt, gợi hào khí Đơng A b/ Hai câu cuối: Khát vọng hào hùng “trích thơ” Khát vọng lập cơng danh để thỏa “chí nam nhi”, khát vọng đem tài trí “tận trung báo quốc” – thể lẽ sống lớn người thời Đơng A 3/ NT Cả thơ: - Hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với việc tái khí hào hùng thời đại tầm vóc, chí hướng người anh hùng - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có dồn nén cao độ cảm xúc 4/Bình luận: - Bài thơ làm rõ ý kiến - Liên hệ giáo dục: Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng cao đẹp, có ý chí, tâm thực lí tưởng III/ Kết : Kết luận cách đánh giá lại ý kiến Nêu cảm nghĩ thơ, tác giả * Bài văn tham khảo: Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) anh hùng dân tộc, có cơng lớn cơng chống xâm lược Mông – Nguyên Người đọc đến Phạm Ngũ Lão với tư cách danh tướng văn võ tồn tài thời Trần mà cịn biết đến ông với tư cách nhà thơ tài ba Thơ ông vần thơ mang đậm hào khí Đơng A, tiêu biểu phải kể đến thơ “ Tỏ Lòng” Nhận xét thơ có ý kiến cho rằng: “Bài thơ khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại.” “ Múa giáo non sông trãi thu Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu Cơng danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” Bài thơ “ Tỏ Lòng” đời khơng khí chiến, thắng giặc Mơng – Ngun lần thứ hai vua nhà Trần Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán, có bố cục hai phần: phần tiền giải (hai câu đầu) vóc dáng hùng dũng người thời Trần hậu giải (hai câu cuối) thể khát vọng hào hùng tác giả Bài thơ khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại Đúng vậy, nói tới lí tưởng đấng nam nhi đầu đội trời, chân đạp đất, khát vọng đem tài năng, sức lực để xây dựng đất nước nói đến vẻ đẹp lí tưởng người thời trung đại Mở đầu thơ vóc dáng hùng dũng người thời Trần : “Múa giáo non sông trãi thu Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu.” Câu thơ thể vẻ đẹp người với tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao, kì vĩ Hai chữ “ Múa giáo” lời dịch chưa thể hết vẻ đẹp, tư hùng dũng tráng sĩ, câu thơ nguyên tác dựng lên hình ảnh tráng sĩ thời Trần cầm ngang giáo mà trấn giữ đất nước (Hồnh sóc) Con người xuất với tư hiên ngang, lẫm liệt, có tầm vóc lớn lao ngang tầm vũ trụ, vẻ đẹp kì vĩ át khơng gian bao la, rộng lớn vũ trụ Hình ảnh người kì vĩ bật khơng gian, thời gian kì vĩ, khơng gian mở rộng theo chiều rộng núi sông, thời gian trải dài chiều dài lịch sử “kháp kỉ thu” Câu thơ thứ hai lên hình ảnh “ ba quân” : “Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu” Là hình ảnh qn đội nhà Trần sục sơi khí chiến, thắng – tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Ở tác giả sử dụng biện pháp so sánh tài tình, làm bật khí mạnh ngút trời lấn át Ngưu, nuốt trơi trâu, câu thơ vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất “ba quân” vừa hướng tới khái quát hóa sức mạnh tinh thần quân đội nhà Trần Như vậy, hai câu thơ đầu hình ảnh tráng sĩ lồng vào hình ảnh “ba quân” mang ý nghĩa khái quát, vẻ đẹp kì vĩ người khí hào hùng thời đại gợi hào khí dân tộc thời Trần – “hào khí Đông A” Hai câu cuối thể khát vọng hào hùng vị danh tướng Phạm Ngũ Lão: “Công danh nam tử vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.” Khát vọng lập cơng danh để thỏa “chí nam nhi”, nam nhi phải có công danh, nghiệp, để lại tiếng thơm cho đời “Chí nam nhi” nói đến chí làm trai mang tinh thần, tư tưởng tích cực, quan niệm lập cơng danh trở thành lí tưởng sống trang nam nhi thời phong kiến : lập công để lại nghiệp, lập danh để lại tiếng thơm cho muôn đời Sau nhiều tác giả khẳng định: “Làm trai phải lạ đời, Phải có danh với núi sơng.” “Chí làm trai” cỗ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ để sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho nghiệp lớn lao – nghiệp cứu nước, cứu dân Đó khơng thứ “ Cơng danh” tầm thường, đậm màu sắc anh hùng cá nhân mà “nợ công danh” – gánh nặng mà kẻ làm trai nguyện trả, nguyện đền xương máu lịng dũng cảm Bằng cách gợi dẫn hình ảnh “Vũ hầu”, tác giả tự thấy hổ thẹn trước gương tài – đức lớn lao chưa trả nợ công danh cho đất nước, cho đời Cái thẹn đầy khiêm tốn cao cả, thẹn làm bật tâm sáng chân thành người anh hùng Phạm Ngũ Lão Phía sau hào khí vững mạnh người cịn nặng nợ cơng danh, nặng tình, nặng nghĩa, ln suy nghĩ , đắn nước dân Bởi thân nam nhi “ làm trai cho đáng nên trai”, cho đáng với đất nước ngàn thu này, cho đáng với Vũ Hầu Gia Cát Lượng Để chiến tích cịn lưu vang ngàn đời, để người đời sau nhớ đến người anh hùng hi sinh dân nước Hai câu cuối khát vọng lập cơng danh để thỏa “chí nam nhi” khát vọng lớn lao, hào hùng muốn đem tài trí “tận trung báo quốc” – thể lẽ sống lớn người thời đại Đông A Cả thơ sử dụng hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với việc tái khí hào hùng thời đại tầm vóc, chí hướng người anh hùng Ngơn ngữ đọng, hàm súc, có dồn nén cao độ cảm xúc Như vậy, từ vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thể thơ, góp phần khơng nhỏ vào việc bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí, tâm thực lí tường tuổi trẻ xã hội Tóm lại, “bài thơ khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại” Với hình ảnh thơ hồnh tráng, ngơn ngữ đọng, hàm súc, thơ thể thành cơng lí tưởng cao vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào thời kì oanh liệt, hào hùng lịch sử dân tộc Đây khúc tráng ca anh hùng đời Trần, khúc ca mang âm hưởng “ hào khí Đơng – A” CẢNH NGÀY HÈ ( Bảo kính cảnh giới – 43 ) Phân tích thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Mở Nguyễn Trãi có đóng góp lớn lịch sử văn hố, văn học, đặc biệt đóng góp thơ văn Nguyễn Trãi để lại nhiều thơ Nơm có giá trị Thơ ơng thể lịng suốt đời dân nước, nhân cách cao đẹp, tâm hồn sáng, dành cho người thiên nhiên tình cảm tha thiết Thơ Nguyễn Trãi nỗi niềm tâm người tài năng, đức độ, hết lịng nước dân bị bọn gian thần ghen ghét, ám hại Thơ Nguyễn Trãi ln trĩu nặng tình đời Điều thể qua thơ “Cảnh ngày hè” ( chép thơ vào ) Thân : Giới thiệu khái quát Quốc âm thi tập có cấu trúc chỉnh thể với phần Trong phần vơ đề gồm tồn thơ khơng có tựa đề, chia thành nhóm : ngơn chí, mạn thuật, trần tình, thuật hứng, tự thán, bảo kính cảnh giới… Chùm thơ Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình) có 61 Những câu thơ Bảo kính cảnh giới, 43 luyến láy du dương, có chút vui điểm vào đời đầy u uất thi nhân Nguyễn Trãi Bài thơ viết chữ Nôm, thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, câu thất ngôn xen lục ngôn, diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên niềm khát khao cao đẹp nhà thơ Phân tích câu Được tổ chức theo kiểu thất ngôn bát cú thơ lại mở đầu câu thơ thất luật, ngắt nhịp tự do, tự nhiên lời nói thường ngày : Rồi/ hóng mát/ thuở ngày trường Khởi hứng tâm người an nhàn hưởng thụ (thiên nhiên) Bài thơ có lẽ làm lần Nguyễn Trãi Côn Sơn Rũ bụi lầm chốn phồn hoa đô hội, người đến với thiên nhiên tự do, tự tại, giản dị khơng gị ép Phải chăng, mà câu thơ vuột khỏi khuôn khổ thơ luật để giản dị, nhẹ nhàng người sống chốn sơn lâm Từ (có chép rỗi) kết hợp với ngày trường cộng hưởng với nhịp thơ kéo giãn thời gian ngày Cảm giác thư thái theo mà ngân nga Phân tích câu 23-4 Nguyễn Trãi người giới hạn Có nhiều lần ơng bày tỏ ý nguyện "cơng thành thân thối" Nếu phải viện đến lí có lẽ nhiều người nghĩ đến gắn bó chân thành tác giả với thiên nhiên Những tranh thiên nhiên mà tác giả say sưa nét vẽ thơ chứng tỏ điều sống đâu phải giàu có sang trọng : Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ Hồng liên trì tiễn mùi hương Tán hịe tỏa bóng mát, che rợp sân, ngõ, vườn nhà, “giương” lên ô, lọng căng tròn Mỗi từ ngữ nét vẽ màu sắc tạo hình gởi tả sức sống cảnh vật đồng quê ngày hè: lục, đùn đùn, tán, rợp giương Ngơn ngữ thơ bình dị, hàm súc hình tượng Cây hịe vốn trồng nhiều làng quê: vừa làm cảnh, vừa cho bóng mát Hòe nở hoa vào mùa hè, màu vàng, làm dược liệu, làm chè giải nhiệt Trong văn học, hịe thường gắn liền với điển tích “giấc hịe” (giấc mộng đẹp), “sân hòe” (chỉ nơi cha mẹ ) Truyện Kiều có câu: “Sân hịe đơi chút thơ ngây – Trân cam kẻ đỡ thay việc mình” Câu nói khóm thạch lựu hiên nhà trổ hoa rực rỡ: “Thạch lựu hiên phun thức đỏ” Thức tiếng cổ màu vẻ, dáng vẻ Trong cành xanh biếc, đóa hoa lựu đèn lồng bé tí phóng ra, chiếu ra, “phun” tia lửa đỏ chói, đỏ rực Chữ “phun” dùng hình tượng thần tình.“Truyện Kiều” có câu: “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” - Từ hoa lựu “phun thức đỏ”, đến hình ảnh “đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” q trình sáng tạo ngơn ngữ thi ca hệ thi sĩ dân tộc qua kỷ từ “Quốc âm thi tập” đến “Truyện Kiều” Vẻ đẹp ngôn ngữ thi ca trau chuốt ngọc quý ánh lên màu sắc huyền diệu đó! Câu nói sen: “Hồng liên trì tiễn mùi hương” “Tiễn” ngát (tiếng cổ) Sen hồng nở thắm ao làng, hương thơm tỏa ngát Sen biểu tượng cho cảnh sắc mùa hè làng quê ta Sen ao làng “tiễn mùi hương” gợi không cảnh làng q bình, khơng khí cao tục Nguyễn Trãi chọn hòe, thạch lựu, sen hồng (hồng liên) để tả đưa vào thơ Cảnh sắc đẹp bình dị Nhà thơ gắn tâm hồn với cảnh vật mùa hè tình quê đẹp cảm nhận vẻ đẹp nhiều giác quan Phân tích câu 56 Hè đẹp, rộn ràng khúc nhạc làng quê Ngoài tiếng cuốc, tiếng chim tu hú, tiếng sáo diều cịn có tiếng ve, tiếng cười nói “lao xao” đời thường: “Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương” Sau tả hòe màu “lục”, lựu “phun thức đỏ”, sen hồng “tiễn mùi hương”, nhà thơ nói đến âm mùa hè, khúc nhạc đồng quê Tiếng “lao xao” từ chợ cá làng chài xa vọng đến, tín hiệu đời dân dã đầy muối mặn mồ hôi Nhà thơ lắng nghe nhịp sống đời thường với bao niềm vui “Lao xao” từ láy tượng gợi tả ồn ào, nhộn nhịp Hòa điệu với tiếng lao xao chợ cá tiếng ve vang lên rộn rã, nhịp nhàng “Cầm ve”, hình ảnh ẩn dụ, tả âm tiếng ve kêu tiếng đàn cầm “Dắng dỏi” nghĩa inh ỏi, âm sắc tiếng ve trầm bổng, ngân dài vang xa Ngôi lầu buổi xế chiều trở nên náo động rộn ràng Nhà thơ lấy tiếng ve để đặc tả khung cảnh chiều hè làng quê lúc hoàng hôn buông dần xuống mái lầu (lầu tịch dương) nét vẽ tinh tế đầy chất thơ làm bật khơng khí êm ả chiều hè nơi thôn dã Trở “Côn sơn quê cũ” Ức Trai bồi hồi “trong tiếng cuốc kêu xuân muộn”, ơng lại thả hồn khúc ca dân dã “cầm ve” buổi chiều tà cuối hè Tiếng ve lúc hồng thường gợi nhiều bâng khng, ngày tàn, đêm bng xuống Nhưng với Ức Trai, trở thành “cầm ve” nhặt khoan trầm bổng, dắng dỏi vang xa, làm cho khung cảnh làng quê buổi chiều tà rộn lên bao niềm vui đời Phân tích câu 78 Làm theo thể thất ngôn bát cú kết cấu đề, thực, luận, kết xem lựa chọn hợp lí để tiếp cận thơ Bài thơ chia theo bố cục 6/2 Trên vẻ đẹp thiên nhiên âm sống, ước vọng nhà thơ : Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp địi phương Ở đây, tác giả mượn điển tích để nói lên khát vọng Câu thơ cuối sáu chữ ngắn gọn, nhịp 3/3 thể dồn nén cảm xúc – tác giả khát khao đem tài trí thực hành tư tưởng yêu nước, thương dân, tưởng chủ đạo thơ Tuy tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư ung dung ngày nhàn rỗi ông suy nghĩ, lo lắng cho nhân dân, cho đất nước Cảm nhận cảnh ngày hè tác giả quan tâm tới sống nhân dân Thế nên ông nghe thấy âm tấp nập, lao xao làng chài Ông quan tâm tới nhân dân, lo cho dân cho nước Chính vậy, ơng ước mong có đàn vua Ngu Thuấn Với đàn đó, Nguyễn Trãi mang tới sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân đất nước Khơng có lịng u q hương, đất nước sâu đậm, ơng khơng thể có ước muốn Khơng có lịng u q hương, đất nước, ông cảm nhận hết vẻ đẹp mùa hè nơi làng chài quê hương bình Và, khơng có lịng u q hương, đất nước, ơng viết nên thơ “ Cảnh ngày hè” làm xúc động lòng người Câu thơ cuối tương ứng với câu đầu, vượt khỏi luật Đường Nhịp thơ 3/3 ngắn gọn, dứt khoát, thể ước vọng chân thành Nguyễn Trãi, mong nơi, sống bình no ấm đến với người Câu nói người xưa "Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc" (lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ) thật hợp với đời Nguyễn Trãi Một đời trọn tình, vẹn nghĩa với nước với dân Nghệ Bài thơ thành công nghệ thuật sử dụng từ ngữ: Miêu tả cảnh ngày hè, thuật tác giả sử dụng động từ, tính từ, từ láy giàu sức gợi hình tượng cảm giác thơ câu 2, 3, 4, 5, từ : đùn đùn, giương, phun, đỏ, tiễn, lao xao, dắng dỏi Dưới nhìn tác giả, vật vốn tĩnh trở nên động Chuyển tĩnh thành động, cảm nhận cảnh ngày hè nhà thơ bộc lộ rõ tình yêu sống sinh sôi, động thiên nhiên, cảnh vật phản ánh động lòng người Nhịp điệu tiết tấu thơ giàu sức gợi tả: Bức tranh ngày hè sinh động khơng gợi tả hình ảnh màu sắc, âm thanh, chuyển động tinh tế vật mà thể nhịp điệu, tiết tấu Với đặc điểm số câu (8 câu), cách gieo vần (cuối câu 1, 2, 4, 6, 8), lối đối ngẫu hai liên (cặp câu – 4, – 6) thấy thơ thất ngơn bát cú Nhưng thơ có số điểm khác so với thất ngôn bát cú Đường luật : Câu câu có sáu chữ nên chúng thành câu độc lập, không gắn với câu câu thành liên thể thơ Đường luật Bài thơ đa dạng nhịp điệu : Câu : / / 3;Câu : / 3; Câu : / 4;Câu : / 4;Câu : / / 3;Câu : / / 3;Câu : / 4;Câu : / Mạch cảm xúc thơ: từ thư thái, thản pha sắc thái bất đắc dĩ, có phần chán ngán đến hứng khởi, phấn chấn Kết Tóm lại, thấy cảnh tình thơ kết hợp hài hoà Tả cảnh ngày hè, thơ tranh tràn đầy sức sống Sức sống vật trong tranh tả cảnh mùa hè thể cảm xúc, niềm yêu đời tâm hồn nhà thơ Cảnh gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối nhìn tái cảnh vật Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên tha thiết lòng yêu nước thương dân Ức Trai Đó lí tưởng nhân nghĩa cao đẹp đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 1: Trình bày nội dung thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm ? - Nhàn thể ung dung phong thái, thảnh thơi, vơ lịng, vui với thú điền viên - Nhàn nhận dại mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm "nơi vắng vẻ", sống hồ nhập với thiên nhiên để "di dưỡng tinh thần" - Nhàn sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng thức có sẵn theo mùa nơi thôn dã mà mưu cầu, tranh đoạt - Nhàn có sở từ quan niệm nhìn đời giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao Từ đó, cảm nhận trí tuệ un thâm, tâm hồn cao nhà thơ thể qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thơn dã Câu 2: Phân tích thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm: * Lập dàn ý: Mở Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) đỗ Trạng nguyên; học vị cao thời phong kiến, làm quan triều nhà Mạc năm Nhận thấy xã hội rối ren, nạn cát tranh chấp tập đoàn phong kiến Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn kéo dài, ông cáo quan ẩn cư 40 năm quê nhà, làm am Bạch Vân, sửa cầu Nghinh Phong, Trường Xuân, lập quán Trung Tân bến Tuyết Giang, dạy nhiều học trị, người đời gọi Tuyết Giang phu tử Tại đây, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết nhiều thơ Nôm tiếng có “Nhàn” ( chép thơ vào ) Thân Bao trùm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ trí sĩ quê nhà cảm : hứng nhàn, tự tại, gắn bó với thiên nhiên, không tơ tưởng bon chen phú quý Cảm hứng thể thơ có ngôn từ giản dị, tự nhiên mà cô đọng, giàu ý vị Bài thơ Nhàn trích tập thơ Nơm Bạch Vân quốc ngữ thi trường hợp tiêu biểu Phân Bài thơ mở đầu ngôn từ thật vơ giản dị: tích Một mai, cuốc, cần câu câu đề Thơ thẩn dầu vui thú Mai công cụ để đào, cuốc để xới cần câu để kiếm tôm cá Nhịp thơ 2/2/3 gợi tả phong thái khoan thai nhà Nho, nghe nhân vật trữ tình nhẹ nhàng đếm bước: Dù có lao động vất vả tác giả tỏ mãn nguyện với sống mà lựa chọn “Thơ thẩn” sống ung dung, không bận tâm đến đời đen bạc Đó sống Nguyễn Bỉnh Khiêm, cụ Trạng Nó hậu khiết Câu thơ đưa ta trở với sống chất phác nguyên sơ thời "nước giếng đào, cơm cày ruộng" Cuộc sống tự cung tự cấp mà ung dung ngơng ngạo trước thói đời Hai câu đầu tâm nhàn tản, thong dong Phân Hai câu thực so sánh hai cách sống: tích Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ câu Người khôn, người đến chốn lao xao thực “Ta” Nguyễn Bỉnh Khiêm người chí hướng ông.“Người” đám vua chúa, quan lại đương thời “Nơi vắng vẻ” sống thiên nhiên, xa cách xã hội ồn ào, lộn xộn, khơng phải bon chen, cầu cạnh nên tâm hồn thoải mái “Chốn lao xao” chốn triều đình, chốn cửa quyền có lâu đài, bổng lộc hậu hĩ phải cạnh tranh liệt Vậy “khôn” mà thành “dại”; “dại” mà thành “khơn” Thể bình đối tạo nên ấn tượng tương phải sâu sắc “ta” “người” Đọc đến đây, có cảm tưởng cụ Trạng Trình mỉm nụ cười châm biếm người gọi “khôn” Nối tiếp Nguyễn Bỉnh Khiêm, sau Lê Hữu Trác - tác giả Thượng Kinh ký - không làm quan, sống quê nhà tự gọi Lãn Ông - tức ông già lười nhác, lười nhác mặt công danh Vậy ra, Tuyết Giang phu tử với thiên nhiên để khỏi vịng danh lợi, khỏi chốn nhiễu nhương đầy ganh tị, bon chen Hai câu thơ diễn ý nói ngược Vì tạo cho người đọc liên tưởng thật hóm hỉnh, sâu cay Câu thơ trí tuệ sắc sảo bậc đại quan - trí tuệ để nhận khôn dại thật đời Phân Đến hai câu luận nhà thơ lại tiếp tục nhấn thêm chút tình điệu thơn tích quê để người đọc cảm nhận thực vui "cuộc sống nhàn": câu Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, luận Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Vẫn ngôn từ giản dị, hình ảnh nghệ thuật dân dã, đời thường, mà hai câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm "sang trọng" Khác hẳn với lối sống hưởng thụ vật chất đám bả vinh hoa, Nguyễn Bỉnh Khiêm thụ hưởng ưu đãi thiên nhiên hào phóng lịng hồ hợp với thiên nhiên Tận hưởng từ lộc thiên nhiên bốn mùa Xuân - HạThu – Đông, nhà thơ hấp thụ tinh khí đất trời để gột rửa bao lo toan vướng bận riêng tư Cuộc sống mang dấu ấn lánh đời gàn gũi với triết lí “vơ vi”của đạo Lão Nhưng gạt sang bên triết lí siêu hình, ta nhận người nghệ sĩ đích thực Nguyễn Bỉnh Khiêm, hoà hợp với tự nhiên cách sang trọng tất hồn nhiên lịng Khơng thế, hình ảnh măng trúc, giá, hồ sen mang ý nghĩa biểu tượng phẩm chất cao người quân tử, sống khơng hổ thẹn với lịng Nhà thơ cao cách ăn uống sinh hoạt niềm thích thú hịa vào sống thiên nhiên Phân Hai câu thơ kết khép lại phong thái ung dung tự tại: Rượu, đến cội cây, ta uống, tích Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao câu Nhà thơ lấy điển tích Thuần Vu Phần, viên tướng đời Đường, chán kết công danh, xin từ chức, nhà uống rượu làm khuây Một lần say, ngủ bên gốc hịe, chiêm bao làm phị mã, có đời phú quý Tỉnh dậy nằm cạnh tổ kiến bên gốc hòe ! Nguyễn Bỉnh Khiêm giống Thuần Vu Phần, coi phú quý chuyện chiêm bao, chuyện hão huyền, chuyện phù du Câu thơ cuối có cách ngắt nhịp khác hẳn câu thơ cịn lại Thủng thẳng nói thú nhàn dật buông câu kết thế, nhà thơ thể cách dứt khoát thái độ chuyện cơng danh phú q Nguyễn Trãi cáo quan ẩn vời lại sẵn sàng giúp vua, giúp nước lịng ln "cuồn cuộn nước triều dâng" khiến ơng yên tâm hưởng nhàn nơi thông reo bốn mùa Để ơng khơng án oan khiên thảm khốc Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm, với thời khác kiên định lối sống ẩn Trong chừng mực đó, cách lựa chọn Trạng Trình chưa Song thời, để giữ gìn phẩm giá mình, việc lựa chọn cách sống điều đáng để trân trọng họ - nhà nho chân Nghệ “Nhàn” thơ có nghệ thuật điêu luyện Từ ngữ giản dị, mộc mạc, tự thuật nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí, phần lớn Việt Hình ảnh đọng, đối thơ ngẫu chặt chẽ, điển cố hợp lí Nó đánh dấu bước tiến thơ Nôm Đường luật nước ta kỉ XVI Kết Tóm lại, thơ có nội dung sâu sắc, tiêu biểu cho phong cách thơ triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm Xã hội phong kiến Việt Nam hồi kỷ XVI chìm khủng hoảng trầm trọng khiến nhà thơ chán ghét, tìm cách xa lánh nó, sống cảnh nhàn để giữ cho tâm hồn cao “Nhàn” mà sạch, cao q, nét đẹp tâm hồn kẻ sĩ cao Câu : Phân tích thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm để làm rõ ý kiến: “Bài thơ lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi.” * Lập dàn ý: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người thơng minh, un bác, trực, coi thường danh lợi, “chí để nhàn dật” Là nhà thơ lớn dân tộc, ông để lại nhiều tập thơ tiếng viết chữ Hán chữ Nôm.Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, đồng thời phê phán điều xấu xa xã hội Tiểu biểu sáng tác thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm “Nhàn”, thơ tiêu biểu cho lối sống nhàn nhà thơ Nhận định thơ có ý kiến: “Bài thơ lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi.” “Một mai, cuốc, cần câu, ………………………………… Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” Bao trùm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ trí sĩ quê nhà cảm hứng nhàn, tự tại, gắn bó với thiên nhiên, khơng tơ tưởng bon chen phú quý Cảm hứng thể qua thơ có ngơn từ giản dị, tự nhiên mà cô đọng, giàu ý vị “Nhàn” thơ Nôm tập “Bạch Vân quốc ngữ thi” Nhan đề thơ người đời sau đặt nhằm thể tri âm với tác giả, chữ “nhàn” để quan niệm sống, cách xử thế, bật vẻ đẹp nhân cách tác giả : thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách cao cảnh ngộ đời sống Bài thơ có bố cục gồm bốn phần: đề - thực – luận – kết Nhan đề thơ người đời sau đặt nhằm thể tri âm với nhà thơ, nhàn thể quan niệm, cách xử thế, thơ lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi Hai câu đề mở đầu thơ ngôn từ thật vô giản dị: “Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú nào.” Ngôn ngữ câu thơ thứ tác giả sử dụng giản dị, không cần gọt giũa mà đầy ý vị, “mai, cuốc, cần câu” từ ngữ dùng để vật dụng lao động người nông dân “Mai” dụng cụ để đào, “cuốc” để xới đất “cần câu” để kiếm tôm cá Nhịp thơ 2/2/3 nhẹ nhàng, khoan thai, kết hợp với cách liệt kê số từ “một…một… một…” diễn tả trạng thái ung dung nhà Nho sống đời thường Câu thơ thứ hai diễn tả cụ thể trạng thái ung dung tác giả Từ “thơ thẩn” diễn tả trạng thái thảnh thơi, vơ sự, lịng khơng chút mưu Cụm từ “dầu vui thú nào” lời khẳng định kiên định lối sống lựa chọn tác giả Đó kiên định với lối sống nhàn, không vướng bận, không bon chen, lối sống thần hậu khiết sống xơ bồ tranh quyền đoạt lợi ngồi Như vậy, hai câu đề gợi lên hình ảnh cư sĩ sống ẩn dật, an nhàn, ung dung phong thái, thảnh thơi, vơ lịng, vui với thú điền viên Hai câu thực thể hai cách sống: “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao.” Bằng biện pháp đối lập hình ảnh biểu trưng, hai câu thơ thể quan niệm sống tác gỉ Nhận dại mình, nhường khơn cho người, tác giả quan niệm: ta “dại” ta tìm đến “nơi vắng vẻ”, tức nơi yên tĩnh thiên nhiên, sống thoải mái, n bình, tránh xa chốn quan trường, cịn người “khơn” đến với “chốn lao xao”, nơi huyên náo, đua chen, xô bồ,mưu danh cầu lợi Vậy “khôn” mà thành “dại”; “dại” lại thành “khơn” Thể bình đối tạo nên ấn tượng tương phản sâu sác “ta” “người” Đọc đến đây, có cảm tưởng cụ Trạng Trình mỉm nụ cười châm biếm người gọi “khôn” Vậy ra, Tuyết Giang Phu Tử với thiên nhiên để khỏi vịng danh lợi, khỏi chốn quan trường đầy ganh tị, bon chen Hai câu thơ diễn ý nói ngược tạo cho người đọc liên tưởng thật hóm hỉnh, sâu cay Câu thơ trí tuệ sắc sảo bậc đại quan – trí tuyệ uyên thâm để nhận khôn dại thật đời Như vậy, “nhàn” nhận dại mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm “nơi vắng vẻ”, sống hịa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần” Đến hai câu luận nhà thơ lại tiếp tục nhấn thêm chút tình điệu thôn quê để người đọc cảm nhận thực vui “ sống nhà”: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.” Vẫn ngôn từ giản dị, mộc mạc, hình ảnh nghệ thuật dân dã, đời thường, mà hai câu thơ nguyễn Bỉnh Khiêm sang trọng ý vị Khác hẳn với lối sống hưởng thụ vật chất đắm bả vinh hoa, Nguyễn Bỉnh Khiêm thụ hưởng ưu đãi thiên nhiên hào phóng lòng hòa hợp với thiên nhiên Tận hưởng từ lộc thiên nhiên bốn mùa Xuân – Hạ - Thu – Đơng, nhà thơ hấp thụ tinh khí đất trời để gột rửa bao lo toan vướng bận riêng tư Cuộc sống mang dấu ấn lánh đời gần gũi với triết lý “vô vi” đạo Lão Nhưng gạt sang bên triết lí siêu hình , ta nhận người nghệ sĩ đích thực Nguyễn Bỉnh Khiêm, hòa hợp với tự nhiên tất hồn nhiên, lịng Khơng thế, hình ảnh “măng trúc, giá, hồ sen” mang ý nghĩa biểu tượng phẩm chất cao người quân tử, sống không hổ thẹn với lịng Nhà thơ cao cách ăn uống sinh hoạt vui thú hịa vào sống thiên nhiên Vậy nên với nhà thơ, “hàn” sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng thức có sẵn theo mùa nơi thôn dã mà mưu cầu, tranh đoạt Hai câu thơ kết khép lại phong thái ung dung tự tại: “Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” Nhà thơ lấy điển tích Thuần Vu Phần, viên tướng đời Đường, chán cơng danh, xin từ chức, nhà uống rượu làm khuây Một lần say, ngủ bên gốc hịe, chiêm bao làm phị mã, có đời phú quý Tỉnh dậy nằm cạnh tổ kiến bên gốc hòe! Nguyễn Bỉnh Khiêm vận dụng sáng tạo điển cố việc sử dụng từ so sánh “tựa”, làm tính chất bi quan điển cố đi, lên ý nghĩa coi thường phú quý Câu thơ cuối có cách ngắt nhịp linh hoạt, khác hẳn câu thơ lại Thủng thẳng nói thú nhàn dật bng câu kết thế, nhà thơ thể cách dứt khốt thái độ chuyện công danh phú quý Nguyễn Trãi cáo quan ẩn mời lại sẵn sàng giúp vua, giúp nước lịng ln “cuồn cuộn nước triều dâng” khiến ông yên tâm hưởng nhàn nơi thông reo bốn mùa Để ông không thoát án oan khiên thảm khốc Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm, với thời khác kiên định lối sống ẩn Trong chừng mực đó, cách lựa chọn Trạng Trình để giữ gìn phẩm giá mình, việc lựa chọn cách sống điều đáng để trân trọng Như vậy, hai câu kết tác giả thể lối sống “nhàn” có sở từ quan niệm nhìn đời giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao Nghệ thuật điêu luyện Từ ngữ giản dị, mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí, phần lớn từ Việt Hình ảnh cô đọng, đối ngẫu chặt chẽ, sủ dụng điển cố hợp lí, sáng tạo Bài thơ giúp người đọc cảm nhận trí tuệ uyên thâm, tâm hồn cao nhà thơ thể qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thôn dã Tóm lại, “bài thơ lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi Bài thơ có giá trị sâu sắc, tiêu biểu cho phong cách thơ triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm Nổi bật thơ vẻ đẹp nhân cách tác giả : thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách cao cảnh ngộ đời sống ĐỌC TIỂU THANH KÍ Nguyễn Du -Đề số 1: Phân tích thơ Đọc "Tiểu Thanh kí"của Nguyễn Du * Lập dàn ý: Mở Bên cạnh kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du để lại cho văn học dân tộc nhiều thơ chữ Hán có giá trị Thơ Nguyễn Du chủ yếu thuộc loại thơ cảm thương Thương người nghèo, thương người đói, thương người bể dâu Là người có lịng nhân đạo cao cả, người nghệ sĩ có tình u tha thiết với đẹp, nên tình cảm tâm huyết ơng tập trung thơ thân phận "tài hoa bạc mệnh" Đó nàng Kiều, người ca nữ đất Long Thành, nàng Tiểu Thanh Có thể nói : trân trọng tài đồng cảm với số phận bi kịch họ tinh thần nhân đạo xuyên suốt cảm hứng sáng tạo Nguyễn Du Một thơ thể điều thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”( chép thơ vào) Thân : Giới thiệu nàng Tiểu Thanh, khái quát thơ Phân tích hai câu đề Độc Tiểu Thanh kí thơ chữ Hán Nguyễn Du, thể đồng cảm sâu sắc tác giả bi kịch số phận nàng Tiểu Thanh, người gái tài sắc vẹn toàn mà mệnh yểu Tiểu Thanh người gái có tài có sắc sống vào đầu đời Minh Trung Quốc Nàng họ Phùng, lấy lẽ người tên Phùng Vợ ghen hành hạ, nàng buồn khổ đến chết mười tám tuổi, Cô Sơn, Chiết Giang cịn mộ Trước tập thơ cịn sót lại câu chuyện số phận bi thảm nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du bày tỏ đồng cảm Bài thơ viết theo thể thất ngơn bát cú Đường luật, bố cục phần : đề-thựcluận-kết.Độc “Tiểu Thanh kí” nằm cuối Thanh Hiên thi tập, tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Hai câu đề hai câu tả cảnh kể việc: “Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.” Câu thơ đầu trước hết cảm nhận trực tiếp cảnh vật Tây Hồ tác giả Hình ảnh thiên nhiên có đối lập khứ tại: khứ xinh đẹp, phát triển, tươi tốt; vườn hoa bên Tây Hồ trở thành gò hoang, bãi hoang, hoang phế, lụi tàn, buồn vắng, thê lương, gợi thống chút chua xót cho qua Câu thơ nhói lên nỗi buồn thương nhân tình thái, biến đổi cảnh vật dòng chảy thời gian Nguyễn Du mượn biến đổi thiên nhiên mà ngụ ý biến đổi khôn lường đời, người Đó ý thức vô hạn trời đất với hữu hạn người Nó gợi lên tàn lụi tránh khỏi cho kiếp người, cho kiếp hồng nhan Câu thơ thứ hai gợi tư cảm xúc nhà thơ đọc lại “nhất thư” (trang thơ cịn xót lại, mảnh giấy tàn, ) Tiểu Thanh bên cửa sổ “Độc điếu song tiền” đứng bên khung cửa sổ, vừa đọc vừa khóc Một khung cửa sổ tương thơng lịng người với vũ trụ , tương thơng lịng người với tình người Bên mảnh thơ tàn tài hoa bị vùi dập, Nguyễn Du cảm nhận thổn thức đau thương Như vậy, hai câu đề tiếng thở dài tác giả trước lẽ “biến thiên dâu bể” đời niềm thổn thức lòng nhân đạo lớn: vạn vật đổi thay, Tiểu Thanh bị vùi lấp quên lãng nhà thơ nhớ viếng nàng qua “nhất thư” Phân tích hai câu thực Hai câu thực nêu lên suy nghĩ số phận bất hạnh nàng Tiểu Thanh thơng qua hai hình ảnh ẩn dụ “son phấn” “văn chương” : “ Son phấn có thần chơn hận, Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương” “Son phấn” hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho sắc đẹp Tiểu Thanh, sắc đẹp bị vùi dập, bị chôn lấp cách tàn nhẫn, nên dù chết rồi, linh hồn nàng cịn ốn hận Nhưng nàng hận ai? Vì hận? câu hỏi xốy sâu vào lịng người Tiểu Thanh đến chết sau chết hận chồng, hận người vợ tàn bạo, ghen tuông phũ phàng khiến nàng phải chết buồn khổ, bệnh tật Nàng hận trời cao không tỏ nỗi oan nàng Hay Nguyễn Du ốn hận với nàng, với người tri kỉ hội thuyền, người đẹp chết trẻ, chết oan “Văn chương” hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho tài người Tiểu Thanh Câu thơ vừa gợi lên phần dư cịn xót lại tập thơ bị đốt dở dang, vừa nói lên nỗi oan khốc, đoản mệnh tài Nguyễn Du thống chút động lịng mà nghe tê tái, tang thương Oan khốc số phận văn thơ, chúng có tội tình mà phải trở thành tro bụi? Tiểu Thanh chết linh hồn nàng trú ngụ nơi trần gian Linh hồn trái tim, tâm sự, nửa đời ẩn trang thơ “Son phấn” “văn chương” sắc đẹp, tài Tiểu Thanh, đẹp tồn mĩ khơng coi trọng, khơng gìn giữ, phải số phận chung bậc tài hoa thiên hạ “tài hoa bạc mệnh, má hông truân chuyên” Như vậy, hai câu thơ nỗi xót xa cho kiếp tài hoa bạc mệnh, gợi nhớ lại đời, số phận bi thương nàng Tiểu Thanh: tài hoa, nhan sắc người nên bị đố kị, phải làm lẽ bị đày ải đến chết không bng tha Phân tích hai câu luận Hai câu luận bắt đầu khái quát, nâng vấn đề, liên hệ thân phận nàng Tiểu Thanh với bậc văn nhân tài tử có nhà thơ: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang” Trong câu thơ dịch , chữ “nỗi hờn” chưa diễn đạt nghĩa hai từ “hận sự” Vậy mối hận “kim cổ” nghĩa gì? Đó mối hận người xưa – Tiểu Thanh người thời – người phụ nữ “hồng nhan bạc mệnh” sống thời với Nguyễn Du, chí người có tài thơ phú nhà thơ Nguyễn Du Họ người gặp bao điều không may sống Từ Nhà thơ cho : Có thơng lệ vơ nghiệt ngã ông trời bất công với người tài sắc Sự bất công đâu đến với riêng người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Tiểu Thanh mà nỗi hận bao người Nỗi hận từ hàng trăm năm khơng có thay đổi Bởi câu hỏi lớn khơng lời đáp treo lơ lửng không trung đến “ông trời ”cũng “không hỏi được” Như vậy, hai câu luận thể niềm cảm thông kiếp hồng nhan, người tài hoa bạc mệnh Từ số phận Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát quy luật nghiệt ngã “tài mệnh tươn đố”, “hồng nhan bạc phận” tự nhận thấy kẻ hội thuyền với Tiểu Thanh, nạn nhân nỗi oan khiên lạ lùng, bộc lộ nỗi đồng cảm sâu xa Phân tích hai câu kết Hai câu kết tiếng lịng nhà thơ mong tìm thấy tiếng lòng đồng cảm người đời sau: “Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tố Như chăng?” Hai câu cuối lạ, chuyển ý bất ngờ, từ thương người, Nguyễn Du chuyển mạch đến thương Hai câu thơ kết cấu thành câu hỏi Câu hỏi hướng đến điệu hồn tri âm Không hỏi q khứ, khơng hỏi tại, q khứ bế tắc Câu hỏi hướng đến tương lai, tỏ bày nỗi khao khát tri âm Với nàng Tiểu Thanh, ba trăm năm sau có Nguyễn Du “thổn thức” , khơng biết “với mình” liệu ba trăm năm sau có biết đến mà cảm thơng? Câu thơ trĩu nặng thể niềm tin Nguyễn Du vào nhân tâm người Hai câu cuối, khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du “trơng người lại nhớ đến ta” hướng hậu tỏ bày nỗi khao khát tri âm kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ đời Nhớ đến, thương đến cố nhân, tác giả chạnh lòng thương thân người nghệ sĩ Đó khởi nguồn cho cảm hứng nhân văn cao thơ Từ thương xót đồng cảm với Tiểu Thanh, nhà thơ muốn gửi gắm trân trọng đến người nghệ sĩ nói chung – chủ nhân giá trị tinh thần Bày tỏ cảm thông chia sẻ với họ dấu hiệu tiến chủ nghĩa nhân Nguyễn Du Tình thương yêu quan tâm nhà thơ vượt qua giới hạn khơng gian thời gian Nó khơng quan tâm chia sẻ với người bất hạnh mà thương yêu trân trọng người Với việc sử dụng tài tình phép đối khả thống mặt đối lập hình ảnh, ngơn từ; ngơn ngữ trữ tình đậm chất triết lí, thơ thể rõ nỗi lòng Nguyễn Du nỗi oan người tài hoa bạc mệnh Nghệ Với nghệ thuật sáng tạo ngơn từ, hình ảnh hàm súc cao độ, thơ thể thuật bật tâm trạng xót thương, day dứt Nguyễn Du nỗi oan thơ người tài hoa bạc mệnh Tác giả sử dụng tài tình phép đối khả thống mặt đối lập hình ảnh, ngơn từ Ngơn ngữ thơ trữ tình, đậm chất triết lí Kết Tóm lại, qua thơ, tác giả thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc : Con người biết thương yêu đồng loại, trân trọng giá trị tốt đẹp sống, đừng vơ tình với nỗi đau người Bài thơ thể khát khao cháy bỏng người nghệ sĩ, khát khao đồng cảm, thấu hiểu sẻ chia ... thơ, tác giả * Bài văn tham khảo: Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) anh hùng dân tộc, có cơng lớn cơng chống xâm lược Mơng – Nguyên Người đọc đến Phạm Ngũ Lão với tư cách danh tướng văn võ tồn tài thời... ? ?Tỏ lịng” nhà thơ Phạm Ngũ Lão để làm rõ ý kiến: “Bài thơ khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại.” * Lập dàn ý: I/ Mở bài: - Giới thiệu tác giả Phạm. .. giữ non sông Từ ý nghĩa lẫn âm hưởng, từ "hồnh sóc" tạo cảm giác kì vĩ lớn lao Trong câu thơ đầu này, người xuất bối cảnh không gian thời gian rộng lớn Không gian mở theo chiều rộng núi sông mở

Ngày đăng: 10/06/2022, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w