Skkn một số giải pháp ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia môn gdcd ở trường thpt thiệu hóa

17 3 0
Skkn một số giải pháp ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia môn gdcd ở trường thpt thiệu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ñy ban nh©n d©n tØnh Thanh hãa MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 2 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 4 PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 3 II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KIN[.]

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Vai trò việc ôn thi kiến thức cho học sinh trước kì thi tốt nghiệp III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ƠN THI MƠN GDCD TRONG KÌ THI QUỐC GIA NĂM HỌC 2020-2021 .4 Lập kế hoạch, nội dung ôn thi 1.1 Giáo viên: 1.2 Xác định nội dung kiến thức trọng tâm .4 Phân loại đối tượng học sinh Một số giải pháp ôn tâp cho môn GDCD .6 3.1 Chia theo giai đoạn, chủ đề ôn tập 3.2 Kế hoạch cụ thể cho nhóm đối tượng Kế hoạch ôn tập cụ thể cho môn GDCD 4.1 Học sinh nắm vững kiến thức cho học sinh làm dạng câu hỏi trắc nghiệm sau SGK 4.2 Rèn kĩ ôn kiến thức bằng “Sơ đồ tư duy”: .10 4.3 Rèn luyện kỹ làm thi 12 4.3.1 Đọc kĩ câu hỏi để xác định “từ khóa”: 13 4.3.2 Nhận diện nhanh câu dễ – Câu khó 13 4.3.3 Giúp HS xác định câu hỏi thuộc kiến thức ? .13 4.3.4 Kỹ giải câu hỏi tình huống: 14 4.3.5 Lưu ý “ bẩy’’ câu hỏi tình 14 4.3.6 Lưu ý câu hỏi có phương án sử dụng từ ngữ giống .15 4.3.7 Các lỗi mà học sinh thường mắc phải làm 16 Kết luận 16 skkn MỘT SỐ GIẢI PHÁP ÔN THI THPT QUỐC GIA MƠN GDCD TRƯỜNG THPT THIỆU HĨA I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mơn GDCD trường THPT mơn khoa học xã hội có vị trí quan trọng Môn GDCD cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức toàn diện tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… bao gồm kiến thức nhiều mơn học khác Mơn học góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lực cho học sinh THPT; hình thành phát triển phương pháp suy nghĩ hành động, giúp học sinh THPT trở thành người có tri thức, phẩm chất lực; phát triển hoàn thiện mặt: Đức, Trí, Thể, Mĩ Mơn học trực tiếp hình thành phẩm chất trị, đạo đức tư tưởng cho học sinh thông qua việc trực tiếp trang bị cho học sinh THPT giới quan nhân sinh quan khoa học; trực tiếp hình thành niềm tin, lý tưởng, đạo đức, ý thức pháp luật cho hệ cơng dân đất nước Mơn học cịn góp phần đào tạo học sinh thành người lao động mới, góp phần hình thành phẩm chất tích cực người cơng dân tương lai Nhìn nhận mơn vậy, nhiên vai trị, vị trí mơn mắt nhìn nhận giáo viên học sinh ? Đã từ lâu, môn GDCD thường bị học sinh xem nhẹ học đối phó mơn phụ không nằm danh sách môn thi tốt nghiệp ,thi đại học Ngay giáo viên vậy, khơng giáo viên dạy mơn có nhìn mơn nên nhiều dạy qua loa, đại khái, khơng tìm tịi, khơng đầu tư… Năm 2017, Bộ GD ĐT thức cơng bố đưa mơn GDCD vào kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia, điều khẳng định phần vị môn GDCD trường học Quả đáng mừng môn GDCD khẳng định vị trí, vai trị Tuy nhiên việc đưa mơn vào kì thi tốt nghiệp THPTQG làm cho nhiều giáo viên, học sinh lo lắng: Học ôn để đạt chất lượng mong muốn ? Đây lí thơi thúc tơi, giáo viên dạy môn GDCD lâu năm trường THPT Thiệu Hóa, chọn đề tài “Một số giải pháp ơn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn GDCD Trường THPT Thiệu Hóa” làm sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm đúc rút năm ôn thi tốt nghiệp cho học sinh (2019,2020,2021) nhận thấy học ôn chắn kết có chuyển biến tích cực, chất lượng điểm số thi thay đổi MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm nâng cao chất lượng mơn việc ôn thi tốt nghiệp môn GDCD THPT thiệu Hóa Giúp cho học sinh nắm kiến thức có kĩ vận dụng làm thi Mục đích cuối học sinh làm đạt kết cao skkn PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nội dung chương trình SGK GDCD 10 11.12, chuẩn Kiến thức kỹ phân phối chương trình GDCD 10.11.12 - Đối tượng nghiên cứu số giải pháp ôn thi tốt nghiệp môn GDCD THPT Quốc gia Trường THPT Thiệu Hóa - Khách thể nghiên cứu: Các học sinh Lớp 12Q 12X đăng kí thi mơn tổ hợp KHXH trường THPT Thiệu Hóa, năm học 2020-2021 PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ▪ Phương pháp phân tích, tổng hợp ▪ Phương pháp thực nghiệm ▪ Phương pháp khảo sát đánh giá ▪ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2021 đến II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm 2017 năm Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi hình thức thi THPT QG với mục đích để xét tốt nghiệp đại học Chỉ có mơn Ngữ văn thi tự luận, mơn cịn lại thi theo hình thức trắc nghiệm Thí sinh thi trắc nghiệm gồm Toán, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên (tổ hợp Vật lý, Hóa học, Sinh học) Khoa học xã hội (tổ hợp Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân) thí sinh hệ giáo dục THPT Thực đạo Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc có cơng văn hướng dẫn trường THPT tồn tỉnh cơng tác ôn thi THPT QG, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề nâng cao chất lượng ôn thi THPT QG Môn GDCD môn học lần đưa vào thi để xét tốt nghiệp đại học nên thân giáo viên dạy môn lúng túng việc xây dựng chuyên đề tổ chức ôn thi cho học sinh Đa số GV cịn chưa có thống nội dung chương trình, phương pháp cách tiến hành ơn thi cho có hiệu Bên cạnh đó, tâm lí học sinh coi môn GDCD môn phụ, môn học dễ điểm cao, nên em chủ quan, chưa trọng vào việc ơn luyện Vì vậy, để nâng cao hiệu ôn thi THPT QG cho học sinh, giáo viên phải rút kinh nghiệm trình ơn thi để có phương pháp, cách thức phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu ôn tập cho học sinh THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Thuận lợi - Được quan tâm đạo Sở giáo dục đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường Nhà trường quan tâm đến việc nâng cao chất lượng mơn, có mơn GDCD, đồng thuận phụ huynh - Đa số học sinh có ý thức việc học, ơn thi mơn, học chun cần, tìm kiếm tài liệu, dám mạnh dạn hỏi giáo viên kiến thức không hiểu, mơ hồ skkn - Số lượng học sinh đăng kí thi tổ hợp khoa học xã hội đơng, mổi năm khoảng lớp Chính động lực cho giáo viên phải tìm tịi, trau dồi kiến thức, ôn thi tận tâm, tận lực đầy trách nhiệm 2.2 Khó khăn - Là mơn liên quan đến kiến thức Kinh tế pháp luật, nguồn tài liệu tham khảo cịn chủ yếu tự mày mị ,tìm tịi ,cho nên đơi khi, đơi lúc chưa thực tự tin hài lòng với làm - Đây đối tượng học sinh điểm đầu vào thấp so với lớp khác,vì cịn học sinh học chưa chuyên cần, ý thức học tập kém, chủ quan học tập, chưa thực coi việc học học cho tương lai thân 2.3 Vai trị việc ơn thi kiến thức cho học sinh trước kì thi tốt nghiệp - Nhằm củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức cho học sinh - Giúp em có kỉ làm thi có kiến thức tự tin chọn lựa phương án - Giúp em tự tin phấn khởi chuẩn bị cho kì thi III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ƠN THI MƠN GDCD TRONG KÌ THI QUỐC GIA NĂM HỌC 2020-2021 Lập kế hoạch, nội dung ơn thi 1.1 Giáo viên: Có kế hoạch ôn thi, xây dựng khung chương trình, chuẩn bị nội dung ôn thi kĩ trước lên lớp - Đảm bảo nội dung chương trình dạy học khơng bị cắt xén - Đảm bảo không gây áp lực, căng thẳng, tải cho học sinh - Phát huy tinh thần, trách nhiệm cá nhân, tổ, nhóm chun mơn - Cung cấp cho HS kiến thức đảm bảo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao - Phải lựa chọn phương pháp nội dung phù hợp với đối tượng học sinh - Học sinh: Có kế hoạch, phương pháp học tập phù hợp - Bám sát Tài liệu GDCD 12 - Bám sát Chuẩn kiến thức kĩ GDCD 12 - Bám sát chương trình giảm tải Bộ GD&ĐT - Bám sát tình huống, tập GDCD 12 tình pháp luật thực tiễn - Bám sát đề thi minh họa GD ĐT - Học sinh: Có kế hoạch, phương pháp học tập phù hợp 1.2 Xác định nội dung kiến thức trọng tâm a Ở chương trình lớp 12, học liên quan mật thiết đến nhau, hệ thống kiến thức bản, học sinh phải ôn tập Cụ thể đầu gồm: Pháp luật đời sống; Thực pháp luật; Cơng dân bình đẳng trước pháp luật cô đúc lại giống phần pháp luật đại cương, cịn sau cụ thể hóa phần đại cương Đối với kiến thức lớp 12 ôn (bài đến skkn 9), em cần nắm kiến thức lý thuyết tất bài, tập trung vào là: Bài 2, 4, 5, 6, Các câu hỏi lý thuyết tình thường tập trung chủ yếu Cụ thể: - Ở 2: Cần phân biệt hình thức vi phạm: vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỷ luật Trong này, kiến thức gắn liền với đời sống thực tế nên câu hỏi tình thường đề cập nhiều nhiên phần kiến thức học sinh đễ nhầm lẫn phân biệt hình thức vi phạm pháp luật - Ở 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội: * Bình đẳng Hơn nhân gia đình, nội dung bản: Khái niệm nội dung (gồm nội dung mối quan hệ gia đình); * Bình đẳng lao động ,nội dung bản: khái niệm nội dung (gồm nội dung bản) ; * Bình đẳng kinh doanh, nội dung bản: khái niệm nội dung (5 nội dung) Các tập tình rơi nhiều - Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc tơn giáo, học sinh cần nắm kiến thức lý thuyết bình đẳng lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội kinh tế dân tộc Về bình đẳng tôn giáo cần nhấn mạnh phần kiến thức Nhà nước tôn trọng tất tôn giáo đảm bảo mặt pháp luật cho tôn giáo hoạt động phạm vi pháp luật cho phép - Bài 6: Công dân với quyền tự bản, kiến thức trọng tâm cần nắm quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền bảo vệ tính mạng,sức khỏe, danh dự nhân phẩm; [6] quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện tín, điện thoại; quyền tự ngơn luận Trong quyền bất khả xâm phạm thân thể, chỗ ở, quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự thường sử dụng tập tình - Bài 7: Cơng dân với quyền dân chủ bản, phần kiến thức gần gũi với thực tế Học sinh cần nắm kiến thức lý thuyết quyền công dân sau 18 tuổi như: quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội; quyền khiếu nại tố cáo Kiến thức thường đưa vào câu hỏi tình b Ở chương trình lớp 11, số câu hỏi khoảng 10-15% kiến thức chủ yếu rơi vào đến 5, phần kinh tế c Chương trình lớp 10, đề thi năm chưa có Mơn GDCD khơng khó, đồng thời lại gắn liền với thực tế, học sinh cần nắm kiến thức lý thuyết cộng thêm hiểu biết từ thực tế làm tốt Phân loại đối tượng học sinh Đây khâu rất quan trọng thiết thực Nếu giáo viên bộ môn GDCD phân loại đối tượng học sinh của lớp mình phụ trách dạy rất hữu ích cho việc lập kế hoạch ôn tập một cách cụ thể đề được biện pháp phụ đạo ôn tập thích hợp cho đối tượng học sinh, có thế em học sinh mới nắm vững được kiến thức trọng tâm, hiểu bài, biết vận dụng để làm qua skkn tạo được niềm tin vào bộ môn, kích thích động học tập khiến em chăm chỉ ôn tập không tâm trạng chán nản, học hành qua loa, đối phó Từ thực tế giảng dạy kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT 2020 - 2021 bộ môn gdcd đến kết luận: Phân loại học sinh của lớp thi tổ hợp KHXH thành ba nhóm: Nhóm 1: Gờm học sinh cịn yếu hay sức học trung bình yếu Đây nhóm học sinh mà giáo viên cần quan tâm nhiều nhất, cần được theo dõi sát sao, phải nhắc nhở, động viên, kiểm tra thường xuyên việc học bài, làm tập về nhà Nhóm 2: Gờm học sinh trung bình hoặc trung bình Các em học được chưa thật sự chăm chỉ học, nếu không nhắc nhở, kiểm tra thì em lơ là, qn kiến thức đã ơn Nhóm 3: Gờm học sinh khá, giỏi Đây nhóm học sinh có thể tự học, làm tốt tập giáo viên yêu cầu, giải quyết tốt tập khó, tự nghiên cứu vở Trong kỳ thi Tốt nghiệp mấy năm qua, tỉ lệ tốt nghiệp của bộ môn cao hay thấp tùy thuộc rất nhiều vào nhóm đối tượng Do đó, muốn có kết cao cho tỉ lệ của bộ môn thì giáo viên cần phải có sự quan tâm đặt biệt, có kế hoạch biện pháp cụ thể, chi tiết, kịp thời phù hợp cho đối tượng này, qua đợt ôn tập em thấy mình đã nắm được kiến thức trọng tâm, tự tin làm được thi đạt yêu cầu Một số giải pháp ôn tâp cho môn GDCD 3.1 Chia theo giai đoạn, chủ đề ôn tập Đợt ơn tập thường có khoảng thời gian từ tuần, bộ môn GDCD chia đợt ôn tập thành ba giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Khoảng tuần đầu, thời gian tiến hành ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm, hệ thống hóa kiến thức đã học, dạng câu hỏi thường gặp Trong giai đoạn có yêu cầu cụ thể về mức độ kiến thức cần nắm, dạng tập cần làm được cho phù hợp nhóm đối tượng Trong ba tuần chủ đề ôn tập thường tập trung vào kiến thức trọng tâm Giai đoạn 2: Khoảng tuần tiếp theo Đây giai đoạn rèn luyện kỹ làm thi Tốt nghiệp thông qua việc tiến hành cho em làm thi thử với mức độ, thời gian một thi Tốt nghiệp Qua làm giáo viên cần chỉ lỗi mắc phải làm của em, nhận xét ưu, khuyết điểm để từ em rút được kinh nghiệm, điều chỉnh, khắc phục lỗi sai Tuy nhiên, tùy tḥc vào nhóm đối tượng mà giáo viên yêu cầu cụ thể về mức độ khác mà nhóm đối tượng phài đạt được Giai đoạn 3: Tuần cuối Trong tuần tiến hành tổng kết lại tồn bợ kiến thức thật trọng tâm, dạng tập thường gặp, nêu mợt số sai sót mà em thường phạm mình đã nắm được bài, biết giải quyết dạng mức đợ câu hỏi, từ củng cố được niềm tin ở em vượt qua được kỳ thi Tốt nghiệp skkn 3.2 Kế hoạch cụ thể cho nhóm đối tượng * Ở giai đoạn 1: Đối với học sinh yếu, kém: Đa phần em đều quên hết kiến thức lý thuyết, học kiến thức thì lâu thuộc lại mau quên, một dạng câu hỏi phải làm làm lại ba, bốn lần chưa thành thạo được, kỹ vận dụng kiến thức vào dạng câu hỏi rất hạn chế Đối với đối tượng yêu cầu thật cụ thể: Các em cần nắm cho được kiến thức thật trọng tâm, bản, cần thiết thường xuyên kiểm tra việc nắm của em, chỉ dẫn cụ thể, bước làm câu hỏi bản, khơng địi hỏi em giải tập khó, phức tạp, ln cho câu hỏi tương tự để em về nhà luyện tập phải kiểm tra việc làm của em Hàng tuần giáo viên phải tổng kết, đánh giá việc nắm bài, làm tập của em Luôn nhớ rằng với học sinh nhóm giáo viên tụt đối khơng được nóng vội, phải ân cần, nhẫn nại từ từ em nắm được kiến thức Đối với nhóm học sinh trung bình: Đây dạng học sinh học được chỉ cần giáo viên củng cố lại kiến thức trọng tâm, dạng câu hỏi, tập cần nắm, hệ thống hóa học em nắm được Tuy vậy nhóm học sinh chưa thật sự cố gắng ơn tập, cịn lơ chểnh mảng việc học nên dễ mau quên bài, đó, giáo viên cần nhắc nhở, động viên em ôn tập, thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà Trong giai đoạn này, giáo viên cho em làm câu hỏi thông hiểu, vận dụng Cho em tiếp cận với câu liên quan đến chủ đề đề thi tốt nghiệp năm về trước Ngồi ra, giáo viên cố gắng tổ chức ơn tập cho em theo nhiều hình thức như: đố vui, hái hoa dân chủ, thi đua "giải nhanh, nhớ nhiều" giúp em hứng thú học khơng cịn cảm giác ngán ngẩm, mệt mỏi trình em ôn tập Đối với nhóm học sinh khá, giỏi: Yêu cầu em tự tổng kết kiến thức trọng tâm, dạng câu hỏi của hoặc qua quan trọng sau thơng qua giáo viên bợ môn để đúc kết yêu cầu em mở rộng kiến thức Đồng thời giao cho em khối lượng tập tương đối nhiều đối tượng học sinh khác: có câu dễ, câu khó, yêu cầu em giải quyết kiểm tra sau giờ tan học * Ở giai đoạn 2: Đối với học sinh yếu, kém: Yêu cầu chủ yếu em làm được, làm bản, phải giải quyết trước câu hỏi thông hiểu, vận dụng thấp thường gặp khơng nên sa vào làm câu khó mà chưa làm hết câu yêu cầu em cố gắng làm được – điểm Đối với học sinh trung bình: Cần lưu ý đến kỹ làm của em, phải làm được câu hỏi thường gặp, đọc đề cần phải cẩn thận, chính xác, cố gắng suy nghĩ, để giải quyết câu khó Với đối tượng học sinh này, yêu cầu em cố gắng kiếm điểm nhiều tốt, ít nhất phải đạt từ điểm trở lên Đối với học sinh khá, giỏi: skkn Cần phải lưu ý đến cách trình bày, lập luận có logic, chặt chẽ, đầy đủ Với nhóm đối tượng thì yêu cầu em phải đạt được từ - điểm Đối với học sinh giỏi: Phải làm đươc câu khó Cần phải rèn luyện kỹ phán đốn, lựa chọn để khơng mất điểm Với nhóm đối tượng thì yêu cầu em phải đạt được từ - 10 điểm * Ở giai đoạn 3: Giáo viên tổng hợp dạng đề thơng qua trị chơi đơn giản, tìm chữ, đố vui, Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kỹ đề trước làm, làm câu dễ trước, khơng nên tập trung vào câu hỏi khó, mất thời gian Giáo viên chỉ lỗi mà học sinh thương gặp phải Tạo cho học sinh tâm lí thoải mái, tự tin trước bước vào kì thi Kế hoạch ôn tập cụ thể cho môn GDCD 4.1 Học sinh nắm vững kiến thức cho học sinh làm dạng câu hỏi trắc nghiệm sau SGK Ví dụ: Ôn kiến thức Thực pháp luật (GDCD12) * Kiến thức bản: - Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật: + Khái niệm thực pháp luật: Là trình hoạt động có mục đích làm cho quy định PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức + Các hình thức thực pháp luật: Sử dụng PL: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm pháp luật cho phép làm Thi hành PL: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm Tuân thủ PL: Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm Áp dụng PL: Các quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức - Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý: + Vi phạm pháp luật: Có dấu hiệu nhận biết vi phạm PL: Hành vi trái pháp luật Do người có lực trách nhiệm pháp lý thực Người vi phạm pháp luật phải có lỗi Khái niệm VPPL: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm quan hệ xã hội PL bảo vệ + Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ mà chủ thể vi phạm PL phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng + Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Vi phạm hình sự: Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người có hành vi vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hình sự, thể việc phải chấp hành hình phạt theo định Tồ án Hình phạt chính: Phạt tù Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm PL có mức độ nguy hiểm cho xã skkn hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hành chính, như: bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, khơi phục lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện dùng để vi phạm, … Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm PL xâm phạm mối quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Người vi phạm dân phải chịu trách nhiệm dân sự: Chủ yếu bồi thường thiệt hại Vi phạm kỷ luật: Là vi phạm PL xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước,… Trách nhiệm kỷ luật: Các hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương việc, chuyển công tác khác,… * Cho học sinh vận dụng kiến thức để làm số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Ơng A bị bắt tội bn bán ma túy Ơng A phải chịu trách nhiệm pháp lí ? A Trách nhiệm dân B Trách nhiệm hành C Trách nhiệm hình D Trách nhiệm kỉ luật Câu Trong đốt nương để làm rẫy, bất cẩn nên ông H làm cháy 15ha rừng đặc dụng Trách nhiệm pháp lý áp dụng ông H ? A hành B hình C kỉ luật D dân Câu 3: Trong hành vi hành vi thể công dân áp dụng pháp luật ? A Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư có tín hiệu đèn đỏ B Công dân A gửi đơn khiếu nại lên quan nhà nước C Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm D Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn Câu Người phải chịu hình phạt tù phải chịu trách nhiệm A hình B hành C kỷ luật D dân Câu Hành vi trái pháp luật hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho A Các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ B Các quan hệ trị nhà nước C Các lợi ích tổ chức, cá nhân D Các hoạt động tổ chức, cá nhân Câu 6: Trách nhiệm hành áp dụng hành vi vi phạm hành người từ đủ tuổi trở lên? A Đủ 12 tuổi trở lên B Đủ 14 tuổi trở lên C Đủ 16 tuổi trở lên D Đủ 18 tuổi trở lên Câu 7: Tuân thủ pháp luật là: A Các cá nhân tổ chức chấp hành tốt quy định pháp luật B Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm C Các cá nhân, tổ chức làm mà pháp luật cho phép D Các cá nhân, tổ chức chấp hành đầy đủ nghĩa vụ pháp luật quy định Câu 8: Hành vi bị coi vi phạm pháp luật ? A Bạn T 10 tuổi, tuần trước cậu ăn trộm bút bạn lớp B Bạn B 20 tuổi bệnh nhân tâm thần,anh đập phá quán nhà bà M C Anh H 19 tuổi, có hành vi cướp giật dây chuyền người đường skkn D An, Tuấn, Minh học sinh lớp Ba bạn tham gia đua xe * Và ôn kiến thức học lớp 11 (bài đến 5), 12 (bài đến 9) vận dụng làm câu hỏi trắc nghiệm sau mổi bài( mổi lớp 12 ôn khoảng tiết, lớp 11 ôn khoảng tiết, bám theo giới hạn để ôn, phần chương trình giảm tải khơng ơn) Để ch̉n bị tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới, bên cạnh việc nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ của chương trình biết vận dụng kiến thức làm thi, em học sinh cần chuẩn bị một số kỹ quan trọng: Biết tổng hợp kiến thức của phần, chương của tồn bợ chương trình THPT, đặc biệt chương trình lớp 12; biết tự tổ chức thảo luận theo nhóm, trao đổi, tranh luận để hiểu sâu về kiến thức, tự trau dồi kiến thức một cách chủ đợng; có kỹ phân tích để hiểu đề thi, trình bày thi Để ơn thi mơn GDCD theo hình thức trắc nghiệm cho tốt, việc đầu tiên học sinh cần thay đổi đọc kĩ sách giáo khoa Kì thi THPT tất kiến thức ôn thi đều nằm chương trình sách giáo khoa lớp 12 4.2 Rèn kĩ ôn kiến thức bằng “Sơ đồ tư duy”: Đặc thù của môn giáo dục cơng dân pháp luật kinh tế giáo viên cần hệ thống hóa kiến thức dưới dạng sơ đồ tư xem phương pháp học tập đơn giản khoa học, có hệ thống mang lại hiệu cao, giúp học sinh nắm vững khắc sâu kiến thức Trong trình giảng dạy, tùy vào nội dung tính chất của giảng, sau học, chương, giai đoạn giáo viên có thể định hướng, hướng dẫn học sinh làm “sơ đồ tư duy” dựa nguyên lý từ “cây” đến “cành” đến “nhánh”, từ ý lớn sang ý nhỏ theo phương pháp “diễn dịch”: Luận điểm, luận cứ, luận chứng Từ kiến thức, vấn đề của bài, chương, phần sách giáo khoa hiện hành, thông qua sơ đồ tư duy, em tự biết cách tổng hợp xâu chuỗi kiến thức theo trình tự, trật tự kiến thức lý giải mối quan hệ tác động biện chứng, nhân vấn đề, sự kiện Từ em thấy học trở nên ngắn gọn hơn, súc tích dễ hiểu, dễ nhớ Lúc đó, kỹ tự học của em tốt hơn, bớt nhàm chán tự học ở nhà Ví dụ: Khi ơn ập Thực pháp luật môn GDCD 12 để hệ thống hóa kiến thức 2, giáo viên dùng sơ đồ tư sau đây: skkn 10 •• Bài 2: Thực pháp luật skkn 11 - Ví dụ: Khi ôn tập HKI ở 4,5,6 môn GDCD 12, để hệ thống hóa kiến thức của Quyền bất khả xâm phạm về thân thể cuả cơng dân, GV có thể dùng sơ đờ tư sau đây: 4.3 Rèn luyện kỹ làm thi Để làm tốt câu hỏi trắc nghiệm ,việc đầu tiên giáo viên ôn tập lại kiến thức học sinh đã học bằng hình thức tự luận, bắt học trả Khi đã nắm được kiến thức thì học sinh vận dụng tốt tập trắc nghiệm Khi học sinh đã nắm được nội dung học, giáo viên cho em áp dụng làm tập tập trắc nghiệm với hình thức học sinh làm một câu trắc nghiệm bắt đầu từ học sinh đầu tiên của dãy bàn thứ nhất cho đến hết lớp cứ thế luân phiên cho đến hết câu hỏi trắc nghiệm có tài liệu Sau câu hỏi học sinh thực hành giáo viên hỏi học sinh lí chọn đáp án đó, cuối giáo viên sửa đưa đáp án nhất, phân tích, giải thích cặn kẻ cho học sinh hiểu nhớ đáp án Hiện nay, đề thi được theo hướng phân loại thí sinh, đó, đề thi có rất nhiều bẫy địi hỏi thí sinh phải có mợt nền tảng kiến thức vững chắc skkn 12 sự vận dụng linh hoạt kiến thức ấy vào tập Đề thi khơng đơn giản vẻ ngồi của nó, nếu khơng để ý mợt cách cẩn thận rất dễ bị đánh lừa Do đó, kĩ phá bẫy đề thi rất quan trọng Nhưng trước học cách phá bẫy câu hỏi nhận biết thông hiểu, thí sinh phải học cách tìm bẫy theo bước sau: 4.3.1 Đọc kĩ câu hỏi để xác định “từ khóa”: Mỗi câu hỏi có từ khóa thể hiện, thường chìa khóa in đậm, khơng in đậm, học sinh phải tìm gạch chân, từ học sinh định hướng câu hỏi liên quan đến vấn đề đáp án gắn liền với từ khóa Ví dụ: Khi đọc câu hỏi “ Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quan hệ”: A tài sản lao động B nhân thân hợp đồng C lao động công vụ nhà nước D nhân thân tài sản Từ khóa câu hỏi dân sự, học sinh dễ dàng loại trừ trường hợp vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỉ luật, sau tập trung nhớ lại kiến thức học vi phạm dân hành vi vi phạm đến hai mối quan hệ là: Nhân thân tài sản (Đáp án D) 4.3.2 Nhận diện nhanh câu dễ – Câu khó - Tuân thủ quy tắc "dễ trước khó sau": Trong đề thi có câu dễ, câu khó, Sau nhận đề, học sinh cần đọc qua lượt tất câu hỏi, xem câu dễ mình, quen thuộc ,đã làm nên khoanh vào đáp án phiếu trả lời + Sau làm hết câu hỏi "trúng tủ", học sinh tiếp tục chọn làm câu hỏi cịn lại (vì thi trắc nghiệm, câu hỏi có thang điểm nhau, khơng giống thi tự luận) Do vậy, câu hỏi khó hay dễ có chung phổ điểm, nên chọn làm câu dễ trước để đảm bảo đạt tối đa số điểm + Chú ý phân bổ thời gian hợp lý để khơng bỏ sót câu hỏi nào, trường hợp học sinh khơng biết xác đáp án dùng phương án phán đốn, dự báo, loại trừ , hội dành cho thí sinh Ví dụ: Các cá nhân tổ chức phải chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật thực trách nhiệm A.đạo đức B.cộng đồng C pháp lí D.gia tộc + Với câu hỏi khơng biết xác đáp án HS dùng phương án loại trừ “hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật” khơng thể nói đến đạo đức, cộng đồng, gia tộc, mà phải “pháp lí” + Sau chắn chọn đáp án cho câu hỏi thuộc mức độ nhận biết thông hiểu, học sinh bắt đầu đọc nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi mức độ vận dụng thấp vận dụng 4.3.3 Giúp HS xác định câu hỏi thuộc kiến thức ? Vấn đề khó, để xác định địi hỏi HS phải nắm tồn chương trình kiến thức cách hệ thống • Ví dụ: Đề liên quan đến vi phạm pháp luật xác định thuộc kiến thức Thực pháp luật (GDCD12) Đề liên quan đến Cung - Cầu skkn 13 xác định thuộc kiến thức Cung - Cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa (GDCD11) + Việc xác định giúp HS dễ dàng loại trừ phương án nhiễu dễ dàng việc lựa chọn phương án • Ví dụ: Nam niên đủ điều kiện theo quy định pháp luật mà trốn nghĩa vụ quân khơng thực pháp luật theo hình thức ? A Sử dụng pháp luật B Tuân thủ nội quy C Thực quy chế D Thi hành pháp luật • Xác định kiến thức (GDCD) liên quan đến hình thức thực pháp luật, loại B C Chỉ A D, sử dụng pháp luật sử dụng quyền, suy loại A, D đáp án + Nắm vững kiến thức áp dụng cách loại trừ dần dễ thơng thường có phương án sai rõ, phương án lại cần nắm vững kiến thức chọn 4.3.4 Kỹ giải câu hỏi tình huống: + B.1: Đọc kỹ phần dẫn để xác định: chủ thể vi phạm (không vi phạm pháp luật); hình thức vi phạm trách nhiệm pháp lý + B.2: Đọc kỹ câu hỏi (thường cuối phần dẫn) để xác định vấn đề câu hỏi đề cập đến, tránh để phần dẫn câu làm cho bị nhiễu + B.3: Loại trừ chủ thể, hình thức vi phạm trách nhiệm pháp lý mà câu hỏi không đề cập đến cuối chọn đáp án (Chú ý: Nên gạch chân liệu quan trọng) Ví dụ: Trong họp tổng kết xã X, kế tốn M từ chối cơng khai việc thu chi ngân sách nên bị người dân phản đối.Ông K yêu cầu chất vấn trực tiếp kế toán bị Chủ tịch xã ngăn cản Chủ thể vận dụng quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ? A Chủ tịch xã ông K B Người dân xã X ông K C Chủ tịch người dân xã X D Kế tốn M, ơng K người dân xã X • Với câu hỏi xác định chủ thể thực quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ? • Đọc kỹ câu hỏi để xác định vấn đề câu hỏi đề cập đến • Loại trừ chủ thể vi phạm, cuối chọn đáp án • Trong câu hỏi loại phương án A C phương án có “chủ tịch” vi phạm quyền tham gia quản lí Nhà nước xã hội Cịn phương án D loại có “kế tốn M” vi phạm quyền tham gia quản lí Nhà nước xã hội Như vậy, phương án phương án B 4.3.5 Lưu ý “ bẩy’’ câu hỏi tình Trong q trình ơn tập việc làm nhiều học sinh tưởng câu hỏi nhận biết thông hiểu dễ xử lí lấy điểm nhiên lại phần câu hỏi mang tính gài “bẫy’’ khiến nhiều học sinh rơi vào tình điểm chủ quan skkn 14 Các câu hỏi đưa phương án giống nhau, dễ gây nhầm lẫn cho học sinh, không đọc kĩ đề không nắm vững kiến thức bị “ đánh lừa’’ Thông thường câu hỏi lắt léo đưa tình đằng lại hỏi theo nẻo làm cho học sinh tập trung dẫn đến câu trả lời sai Ví dụ câu hỏi tình huống: Chị L lấn chiếm vỉ hè để trông xe Anh K cảnh sát trật tự an toàn giao thông đến nhắc nhở nhiều lần lần chị L đưa cho anh 500 nghìn đồng mong anh cho chị tiếp tục trông xe để lấy tiền ni gia đình Trong lúc đưa tiền chị L cố tình quay lại video cịn cố làm cử thân mật với anh K Chị L gửi video cho vợ anh K yêu cầu anh K không đến làm phiền chị không chị gửi đơn kiện anh để anh bị việc Vợ anh k xúc liền thuê người bắt cóc chị L nhốt ngày không thả Trường hợp vi phạm hành chín ? A Chị L B Chị L anh K B Vợ chồng anh L chị L D Vợ chồng anh K Rõ dàng câu hỏi trên, đặt tình ba nhân vật chi L, anh K , vợ anh L có hành vi kkơng với pháp luật, người có hành vi vi phạm khác Tuy nhiên, yêu cầu câu hỏi lại “ai vi phạm hành chính” Trong câu hỏi này, học sinh dễ bị phân tâm tình đưa nhiều hành vi sai trái ác nhân vật, lại yêu cầu trả lời vi phạm hành Vì thế, gặp câu hỏi này, cần đọc kĩ yêu cầu đề bài, sau phân tích đáp án đưa ra, dùng phương pháp loại trừ đáp án khơng liên quan từ đến lựa chọn đáp án xác Ở câu trên, đáp án A 4.3.6 Lưu ý câu hỏi có phương án sử dụng từ ngữ giống Đối với dạng câu hỏi có phương án sử dụng từ ngữ giống lại sai nghĩa giúp học sinh phân tích kĩ phương án từ tránh việc chọn nhầm đáp án Ví dụ: Ở số (trang 17, sách giáo khoa 12), hỏi bốn hình thức thực pháp luật, số (trang 33, sách giáo khoa 12) nội nung bình đẳng lao động, số đề thi sở đưa câu hỏi có phương án sử dụng từ ngữ tương đối giống sai nghĩa Vì học sinh cần đọc kĩ yêu cầu đề đễ tránh xa vào “ bẫy” câu hỏi Ví dụ: Một câu hỏi có “ bẫy” giống đáp án: Anh A xe máy không đội mũ bảo hiểm Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe để giải anh A phóng xe bỏ chạy Khi cảnh sát đuổi đến gần anh A đạp húc vào xe cảnh sát, làm cảnh sát giao thông bị trọng thương Trong trường hợp trên, anh A khơng thực hình thức thực pháp luật ? A Thi hành pháp luật B Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật skkn 15 Trong trường hợp trên, đáp án sử dụng từ ngữ dễ gây nhầm lẫn nghĩa: Thi hành - Tuân thủ, sử dụng - Áp dụng Để chọn đáp án đúng, học sinh phải có khả phân tích nghĩa từ để loại trừ phương án nhiễu Ở câu trên, đáp án A 4.3.7 Các lỗi mà học sinh thường mắc phải làm - Không đọc kỹ đề, không xác định ‘‘từ khóa" câu hỏi Chẳng hạn, với câu hỏi : Mục đích tính quy phạm phổ biến ? A Vì pháp luật áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người lĩnh vực B Tạo tính cơng bằng, bình đẳng điều kiện, hồn cảnh địnhcũng phải xử theo khuôn mẫu pháp luật quy định C Vì pháp luật đảm bảo thực quyền lực nhà nước D Tất ác phương án Với câu hỏi đọc sơ sài em nhầm lẫn với tính quy phạm phổ biến pháp luậtcó nghĩa gì? Nếu câu hỏi đáp án câu A câu hỏi phía đề hỏi Mục đích, đáp án câu B - Dừng lâu câu: Bình quân câu làm phút (40 câu/40 phút), 10 phút cịn lại để tơ đáp án Nếu dừng lại lâu câu thời gian làm câu khác - Nói "khơng" với "đánh lụi" hồn tồn: Vì phương án lựa chọn có 25% số đáp án rơi vào phương án lựa chọn đó, thí sinh "chọn bừa" (tồn A tồn B ) khoảng 2,5 điểm thi - Tỉ mẩn, cần cù cách giải đề: Tỉ mẩn, cần cù cách làm có thể giúp bạn đạt điểm cao thi tự luận thì lại bất lợi thi trắc nghiệm Với số lượng câu hỏi nhiều, cợng với thời gian có hạn, nếu bạn cẩn thận viết hẳn giấy cách giải thế thì rất tốn thời gian Đề thi trắc nghiệm khơng địi hỏi ở bạn cách làm thế mà chỉ cần biết kết cuối mà bạn tô vào ô đáp án Với 50 câu hỏi, chỉ 60 phút, nếu có thể bạn hãy nhẩm đầu hoặc tốc kí viết nháp không cần theo bước giải thế hay chữ phải đẹp mà chỉ cần ngắn gọn, dễ hiểu, tránh làm mất thời gian Kết luận Kết thi TN môn GDCD trường: - Điểm trung bình năm 2021 lớp 12Q 2X 8.5, có điểm 10 Kinh nghiệm đề xuất a Kinh nghiệm: Để ôn thi tốt nghiệp THPT đạt hiệu cao, đòi hỏi giáo viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt với đối tượng học sinh, với dạng đề thi; thân người giáo viên cần tích cực tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để sở bước định hướng học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, đổi cách tiếp cận thi Thành công dạy không kết đạt cuối kì thi mà quan trọng kiến thức có skkn 16 tác động sâu sắc đến nhận thức tư tưởng hành động, tình cảm học sinh đời sống thực tế hàng ngày b Đề xuất: * Về phía Sở Hội đồng môn: Cần cung cấp nhiều cho giáo viên hệ thống ngân hàng đề trường gửi để giáo viên có nguồn học liệu dồi nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bản, đầy đủ * Về phía nhà trường: - Nhà trường nên tổ chức tư vaán cho học sinh môn thi cho học sinh từ năm lớp 10 lập kế hoạch ôn thi cụ thể lớp, đối tượng học sinh - Thư viện nhà trường nên bổ sung nguồn tài liệu pháp luật - Bổ sung sách tham khảo chuyên ôn thi tốt nghiệp THPT cho môn GDCD - Sách kĩ giải tình pháp luật - Các phịng học ơn có tivi để hổ trợ cho việc dạy - Đầu tư thêm sở vật chất, trang bị phòng máy riêng dành cho học sinh tìm hiểu thơng tin xã hội giám sát hoạt động học sinh hệ thống máy chủ * Về phía giáo viên: Ln tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng CNTT ôn thi, nhằm kích thích tìm tịi ham học hỏi, u mơn học sinh Ơn thi tốt nghiệp THPT đạt kết cao không mong muốn riêng học sinh mà cịn giáo viên Chính vậy, nội dung, phương pháp ơn tập phù hợp thật quan trọng Trên chia sẻ vài kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn GDCD mà thân đúc rút ra, hi vọng với kinh nghiệm áp dụng vào lần ôn thi tới đem lại thay đổi kết quả, điểm thi, thứ hạng khác với kì thi trước Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa ngày 20 tháng năm 2022 Người viết Phạm Thị Bích Diệp skkn 17 ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD TRƯỜNG THPT THI? ??U HĨA I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn GDCD trường THPT mơn khoa học xã hội có vị trí quan trọng Môn GDCD cung cấp cho... Học ôn để đạt chất lượng mong muốn ? Đây lí thơi thúc tơi, giáo viên dạy mơn GDCD lâu năm trường THPT Thi? ??u Hóa, chọn đề tài ? ?Một số giải pháp ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia mơn GDCD Trường THPT. .. chương trình SGK GDCD 10 11.12, chuẩn Kiến thức kỹ phân phối chương trình GDCD 10.11.12 - Đối tượng nghiên cứu số giải pháp ôn thi tốt nghiệp môn GDCD THPT Quốc gia Trường THPT Thi? ??u Hóa - Khách thể

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan