SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 Ở TRƯ[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN LỊCH SỬ LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA THANH Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Thanh SKKN thuộc phân mơn: Lịch sử THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nôi dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Một số giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học phân môn Lịch sử Giải pháp 2: Tổ chức trò chơi lịch sử 10 Giải pháp 3: Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với loại 13 Giải pháp 4: Tham quan di tích lịch sử, liên hệ học với lịch sử địa phương 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mỗi mơn học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho em tri thức cần thiết để phục vụ cho sống, học tập sinh hoạt cho tốt có hiệu cao Mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện người đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tiến khoa học công nghệ Nhiệm vụ người giáo viên Tiểu học cung cấp kiến thức cách toàn diện cho học sinh Với yêu cầu đất nước, xã hội ngày phát triển cơng tác giáo dục chiếm vị trí quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Bác Hồ nói “Có tài mà khơng có đức, người vơ dụng Có đức mà khơng có tài, làm việc khó” Mỗi giáo viên nhận thấy thực hiện: Giáo dục học sinh vừa có đức, có tài để phục vụ đất nước Dạy học môn Lịch sử Tiểu học nhằm mục tiêu cung cấp cho học sinh học sinh số kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam; hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập chọn thơng tin để giải đáp; phân tích, so sánh, đánh giá kiện, tượng lịch sử Học sinh thơng qua q trình làm việc với sử liệu, tự tạo cho hình ảnh lịch sử, tự hình dung lịch sử diễn khứ Hạn chế học theo kiểu học thuộc, nạp vào trí nhớ người học theo lối thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe, học sinh học thuộc lòng theo thầy, theo sách giáo khoa Học Lịch sử để nhồi nhét vào trí nhớ em cách vơ cảm kiện, số, ngày tháng mà học sử để sống rung động với kiện lịch sử Học Sử để rút học nhân văn, hình thành ni dưỡng lịng u nước, tự hào với trang sử vẻ vang dân tộc, không ngừng tu dưỡng rèn luyện để trở thành cơng dân có ích cho xã hội Vì vậy, mục đích lớn dạy học phân môn Lịch sử làm cho hệ trẻ hiểu cội nguồn dân tộc, trình dựng nước giữ nước cha ông ta từ xa xưa Đúng lời Bác Hồ nhắc nhở: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Qua thời gian giảng dạy, thấy học sinh nắm kiến thức lịch sử cịn mơ hồ Mỗi tiết học Lịch sử, học sinh cảm thấy uể oải, nhàm chán Học sinh khơng chủ động tìm hiểu kiến thức, không hăng say phát biểu Kết học tập phân môn Lịch sử học sinh chưa cao Đây vấn đề đáng lo ngại khó khăn giáo viên Vậy làm để kiến thức Lịch sử thấm sâu vào em cách dễ nhớ, khó quên? Làm cách đế em háo hức chờ đợi để học, tìm skkn hiểu nhân vật lịch sử, nghe lại kiện lịch sử oai hùng với trận đánh hào hùng mà thầy cô giáo tái lại ? Đây vấn đề mà người làm công tác giáo dục trăn trở Phải tiết học Lịch sử trở nên khô khan, nhàm chán? Mỗi số, kiện lịch sử ln vấn đề trừu tượng khó ghi nhớ học sinh? Từ trăn trở nói trên, qua nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm mình, tơi muốn làm cho tiết học Lịch sử trở nên hấp dẫn sinh động Từ nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Lịch sử lớp Đồng thời trang bị cho em kiến thức, kĩ cần thiết học tập, khơi gợi tính tích cực, hứng thú cho học sinh lớp phân mơn Lịch sử Chính vậy, chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Nga Thanh” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh phân mơn Lịch sử Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng nói chung chất lượng giảng dạy phân mơn Lịch sử nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu số giải pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy học phân môn Lịch sử trường Tiểu học Nga Thanh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Học sinh lớp 5A trường Tiểu học Nga Thanh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tìm hiểu vấn đề liên quan đến tài liệu môn Lịch sử - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát thực tế Quan sát lớp học qua buổi học tập hàng ngày + Phương pháp vấn: Trực tiếp vấn học sinh giáo viên dạy lớp để tìm hiểu thuận lợi khó khăn q trình giảng dạy NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Trong năm gần đây, thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học khâu then chốt định thành bại công đổi Đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học vấn đề quan trọng, đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức Nhằm thay đổi phương pháp học tập học sinh từ xưa tới là: “Thầy giảng - trò nghe; Thầy đọc - trị chép” ghi nhớ máy móc Theo quan niệm dạy học mới, dạy học trình phát triển, trình học sinh tự khám phá, tự tìm chân lý Cũng môn học khác, phương pháp dạy học Lịch sử đổi theo định hướng Bởi địi hỏi người giáo skkn viên phải sử dụng mức, lúc, chỗ phương pháp để phát huy tối đa mặt mạnh phương pháp Phối hợp nhịp nhàng phương pháp việc sử dụng tranh ảnh, đồ, sơ đồ, lược đồ, vật thật cách hợp lý hiệu Tuy vậy, cần xem xét yếu tố đặc trưng môn Mà đặc trưng bật nhận thức lịch sử người tri giác trực tiếp thuộc khứ Thơng qua q trình làm việc với sử liệu, tự tạo cho hình ảnh lịch sử, tự hình dung lịch sử diễn khứ Mặt khác, qua q trình giảng dạy, tơi thấy kiến thức lịch sử Tiểu học khơng trình bày theo hệ thống chặt chẽ mà chọn kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử định với nhân vật lịch sử kiện sau: Nhân vật lịch sử: Bình Tây Đại ngun sối Trương Định, Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước, Phan Bội Châu phong trào Đơng du, Quyết chí tìm đường cứu nước Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945); Xô Viết Nghệ Tĩnh; Các khởi nghĩa hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX; Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930); Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945) Tun ngơn Độc lập (2/9/1945); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Các chiến dịch quân lớn như: Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947; Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950; Chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam; Kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước (1954 - 1975); Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (năm 1975 đến nay) Với nội dung kiến thức vừa tầm với học sinh lứa tuổi lớp Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh học phân môn Lịch sử thường tiếp thu cách thụ động Do đa số giáo viên dùng phương pháp cũ thuyết trình cốt cho học sinh cần nhớ tên nhân vật kiện lịch sử đủ Phương tiện dạy học (tranh ảnh, lược đồ) chưa đáp ứng đủ Chính vậy, học sinh khơng hứng thú Lịch sử Đặc biệt khơng hình dung sinh động kiện lịch sử diễn cách em xa Từ dễ tạo cho em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ quên trì trệ tư duy.Trong đó, khả nhận thức học sinh Tiểu học cịn mang tính trực quan nên việc trình bày giảng dạy kiến thức phải đơn giản, nhẹ nhàng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ Đặc biệt, tư em ln dựa hình ảnh lịch sử cụ thể nên trình bày phải coi trọng việc tạo biểu tượng lịch sử Đây sở để đề xuất giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học phân mơn Lịch sử 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Qua q trình giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh có xu hướng thiên mơn Tốn, Tiếng Việt mà trọng đến mơn Lịch sử Địa lí Tình hình học tập, tiếp thu kiến thức Lịch skkn sử hạn chế Học sinh nắm kiến thức lịch sử nước nhà mơ hồ Kết học tập môn Lịch sử Tiểu học cấp học năm gần thấp Đây vấn đề đáng lo lắng người làm công tác giáo dục Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Khi giảng dạy mơn Lịch sử, nhiều giáo viên có trở ngại lớn phương tiện dạy học đồ, lược đồ, tranh ảnh chưa đáp ứng đủ Ngoài việc sử dụng đồ giáo viên cần phải có máy tính máy chiếu để giảng dạy Thế nhưng, trường học, số lượng máy tính, máy chiếu có hạn Giáo viên lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, sách giáo viên Phương pháp dạy học mang nặng phương pháp truyền thống, chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh Cách thức tổ chức lớp học mang tính hình thức, chủ yếu giáo viên giảng giải, thuyết trình Học sinh khơng tiếp cận sử liệu nên khó hình thành biểu tượng lịch sử, học sinh phải ghi nhớ máy móc kiện, nhân vật lịch sử nên dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán Kết học sinh hiểu biết mơ hồ lịch sử Thậm chí cịn nhầm lẫn nhân vật lịch sử nước nhà với nhân vật lịch sử phim ảnh, không nhớ nhân vật lịch sử với kiện lịch sử hay mốc thời gian lịch sử Trong học, học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để xây dựng kiến thức cần học, cần biết Việc học sinh tự tìm tịi khám phá để tìm kiến thức chưa giáo viên trọng Vì học không sôi nổi, học sinh cảm thấy nhàm chán, mệt mỏi, uể oải với học Lịch sử, kiến thức không khắc sâu nên em thường nhanh quên Khi nhận lớp, qua trao đổi quan sát số tiết học Lịch sử đầu năm, nhận thấy thực trạng học sinh lớp có khoảng em học mơn cách tích cực, khoảng 20 em học trung bình, cịn lại 11 em học thụ động Các em thụ động nghe biết kiện, nhân vật lịch sử mà nội dung nhắc đến, em chưa hứng thú tìm hiểu sâu hơn, rộng em cần phải tìm hiểu * Đầu năm, sau dạy xong “Thà hi sinh tất cả, định không chịu nước”, ba câu hỏi khảo sát học sinh lớp 5A Câu hỏi khảo sát 1) Nêu dẫn chứng âm mưu tâm cướp nước ta lần thực dân Pháp 2) Trước hành động xâm lược trắng trợn Thực dân Pháp, Đảng, Chính phủ nhân dân ta phải làm gì? 3) Câu lời kêu gọi Bác thể tinh thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập nhân dân ta? Qua khảo sát chất lượng đầu năm kết đạt sau: - Lớp chủ nhiệm 5A( NH: 2021- 2022) Sĩ số: 34 học sinh skkn Hoàn thành tốt SL % 8.8 Hoàn thành SL % 20 58.8 Chưa hoàn thành Ghi chú Sl % 11 32.4 Kết khảo sát cho thấy chất lượng môn Lịch sử trường tơi cịn thấp Kết khiến tơi ln băn khoăn, trăn trở Qua tìm hiểu ngun nhân từ nhiều phía từ kinh nghiệm thân, tơi thấy nguyên nhân chủ yếu là: - Về phía giáo viên: + Một số giáo viên chưa nắm vững phương pháp, cách thức tổ chức cho học sinh hoạt động học tập để tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức học + Giáo viên quen với phương pháp dạy học truyền thống nên ngại áp dụng phương pháp dạy học + Trình độ cơng nghệ thơng tin giáo viên hạn chế, nên chưa vận dụng khai thác nguồn sử liệu thiết kế nhiều hình thức dạy học hấp dẫn, để tạo hứng thú học tập cho em - Về phía học sinh: + Một số khơng học sinh cịn thụ động không chịu suy nghĩ, tiếp nhận điều có sẵn + Nhiều em có tư tưởng học lệch coi trọng mơn Tốn, Tiếng Việt nên lơ việc tiếp cận môn Lịch sử Trước thực trạng trên, tơi tiến hành sâu nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp để phát huy tính tích cực học sinh giúp đỡ học sinh học tập đạt hiệu cao 2.3 Một số giải pháp sử dụng để giải vấn đề Dạy để học sinh có hứng thú phân mơn Lịch sử? Ngoài việc người dạy phải nắm vững nội dung chương trình, biết chọn vận dụng phương pháp phù hợp để truyền thụ kiến thức cho học sinh cịn phải biết sử dụng phương tiện dạy học (PTDH) phù hợp để kích thích hứng thú, tích cực chủ động học tập phân môn Lịch sử học sinh Bản thân mạnh dạn đưa số giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học phân môn Lịch sử lớp sau: Giải pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phân môn Lịch sử Trong năm gần đây, việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa thực đồng Việc đổi nội dung, chương trình thay sách đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp Việc đổi phương pháp dạy học muốn đạt hiệu cao cần thực song song với đổi hình thức dạy học phương tiện dạy học Như biết, Lịch sử việc diễn ra, thực q khứ Nó tồn khách quan nên khơng thể suy đốn Vì vậy, nhiệm vụ giáo viên dạy môn Lịch sử phải “tái tạo lịch sử” Tức cho học sinh tiếp cận với chứng vật chất, vết skkn tích khứ, tạo cho học sinh biểu tượng kiện, tượng, nhân vật lịch sử Đây vấn đề khó địi hỏi người giáo viên phải phối hợp nhiều phương pháp tường thuật, kể chuyện, miêu tả lời nói sinh động, giàu hình ảnh Nhưng dùng lời nói dù diễn đạt thiếu tính thuyết phục hấp dẫn Chính dạy học, tơi kết hợp với đồ dùng trực quan (tranh ảnh, đồ, lược đồ) để miêu tả, tường thuật tái kiện, nhân vật lịch sử Tuy nhiên, điều kiện trình sử dụng, thiết bị, tranh ảnh chưa đáp ứng đầy đủ gây khó khăn cho giáo viên trình chuẩn bị dạy Trước khó khăn trên, việc dạy học theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin giải pháp hữu hiệu nhằm tháo gỡ khó khăn hạn chế thiết bị dạy học có Ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) không tiết kiệm thời gian, kinh phí giáo viên mà cịn làm cho tiết học trở nên sôi đồng thời giúp em tiếp cận nhân vật, kiện lịch sử trở nên gần gũi, thiết thực Thay thời gian dán tranh ảnh, lược đồ bảng số thao tác đơn giản máy tính giáo viên thực Đặc biệt với sử dụng lược đồ để minh họa diễn biến trận đánh, giáo viên biết cách khai thác sử dụng hiệu ứng phần mềm PowerPoint làm bật mũi công quân ta quân địch giúp cho HS khắc sâu diễn biến trận chiến đấu địa danh lịch sử Trong q trình giảng dạy, tơi thường xun sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế giảng điện tử Ví dụ 1: Giới thiệu lược đồ Khi dạy 14 “Thu đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” Tôi thiết kế dạy PowerPoin để giới thiệu lược đồ: “Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947” hoạt động (Hoạt động tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947) + Mục tiêu HĐ là: HS nêu đường công lên Việt Bắc địch mũi công quân địch lên Việt Bắc, quân ta công chặn đánh quân địch - Khi quan sát lược đồ yêu cầu học sinh đọc kĩ giải lược đồ để biết kí hiệu ghi lược đồ Bằng việc ứng dụng CNTT, học sinh quan sát lược đồ thấy rõ mũi công quân địch lên Việt Bắc (mũi tên màu đen) quân ta chặn đánh quân địch (mũi tên màu đỏ) Để làm rõ đường công địch cho học sinh quan sát lược đồ sau, hiệu ứng PowerPoint xuất mũi tên màu đen skkn Lược đồ: Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 Để làm rõ đường quân ta công chặn đánh quân địch, cho học sinh quan sát lược đồ sau, lúc hiệu ứng PowerPoint xuất thêm mũi tên màu đỏ mũi tên đen có nét đứt Lược đồ: Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 Bằng việc ứng dụng CNTT, giáo viên sử dụng linh hoạt hiệu ứng kết hợp với lời giới thiệu giáo viên thu hút ý em việc cho em quan sát lược đồ tĩnh mà trước thầy hay sử dụng Học sinh tự tin trình bày diễn biến trận đánh Học sinh dễ khắc sâu kiến thức, ghi nhớ địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử lớp Ví dụ 2: Giới thiệu tranh minh họa nhân vật lịch sử: skkn Khi dạy 5: “Phan Bội Châu phong trào Đông du” Tôi sưu tầm tranh tư liệu để giới thiệu hình ảnh Phan Bội Châu Tranh tư liệu sách giáo khoa học sinh có Tuy nhiên, việc trình chiếu hình ti vi lại thu hút ý học sinh Hình ảnh Phan Bội Châu Lưu ý: Khi Quan sát tranh minh họa để nắm bắt diện mạo, hình thức bên nhân vật Khai thác triệt để ảnh để phục vụ nội dung học Vì vậy, để học sinh khơng đơn quan sát tranh mà giáo viên cần phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở liên quan như: (Phan Bội Châu sinh năm nào? Ở đâu? Hồn cảnh gia đình nào? Nêu bối cảnh lịch sử Phan Bội Châu sinh Tài năng, đức độ, tư tưởng Phan Bội Châu nào?) Trả lời câu hỏi giúp em khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử (Phan Bội Châu sinh năm 1867, gia đình nhà nho nghèo Ơng lớn lên đất nước bị thực dân Pháp hộ Ơng ln day dứt tìm đường giải phóng dân tộc Ơng lập Hội Duy Tân cử sang Nhật học Ông sức tuyên truyền cổ động cho phong trào Đông du với mong muốn học tập để giúp dân giúp nước.) Ví dụ 3: Giới thiệu tranh minh họa kiện lịch sử: Khi dạy 10: “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập”, thiết kế giảng điện tử để tái kiện lịch sử: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập - Học sinh quan sát tranh kết hợp với thông tin sách giáo khoa miêu tả quang cảnh ngày 2/9/1945 Quảng Trường Ba Đình (Hà nội vùng trời bát ngát cờ hoa Dòng người từ khắp ngả tập trung Quảng trường Ba Đình Đội danh dự đứng trang nghiêm xung quanh lễ đài dựng) skkn Tranh minh họa Quảng Trường Ba Đình Hà Nội Ngày 2/9/1945 Tranh minh họa Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc lập Ngày 2/9/1945 Ví dụ 4: Giới thiệu phim tư liệu lịch sử: Để tái sống động kiện, nhân vật lịch sử tơi cịn ứng dụng cơng nghệ thơng tin để giới thiệu phim tư liệu lịch sử Đây ưu điểm bật mang lại hiệu cao q trình dạy học phân mơn Lịch sử Kích thích ý học sinh vào giảng giúp học sinh ngược dòng thời gian sống lại giây phút lịch sử hào hùng dân tộc Ví dụ: Khi dạy :”Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập (tôi đưa đoạn phim tư liệu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945 ) Tôi đưa đoạn phim hoạt động : Sự kiện Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” Mục tiêu: Học sinh biết kiện trọng đại dân tộc Diễn biến buổi lễ Tiến hành: - HS quan sát tranh đọc thông tin Sách giáo khoa, cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Buổi lễ diễn nào? + Trong buổi lễ diễn việc gì? + Buổi lễ kết thúc sao? - Học sinh trình bày diễn biến buổi lễ tuyên bố Độc lập skkn 10 Cho học sinh xem video Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945 thời gian phút) Đoạn phim để để lại dấu ấn sâu sắc lịng học sinh hình ảnh Bác Hồ kính u khơng khí trọng đại buổi lễ ngày Quốc Khánh dân tộc Ví dụ: Khi dạy bài: “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” (tôi giới thiệu đoạn phim tư liệu tiến công đợt 3) Sau học sinh thuật lại diễn biến đợt công cuối cùng, cho học sinh xem đoạn phim tư liệu ngắn tổng cơng kích chiều ngày 7/5/1954 Hình ảnh khói lửa mịt mù tiếng súng, tiếng bom bộc phá Tướng Đờ cát- xơ – ri bị bắt sống Tiếng hò reo chiến thắng qn ta Các em hịa thời khắc lịch sử hào hùng dân tộc Tất tạo nên dấu ấn sâu đậm trí nhớ học sinh Bài 26: “Tiến vào Dinh Độc Lập” Sau tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa phút đầu hàng quyền Sài Gịn, học sinh đóng vai kiện Dương Văn Minh đầu hàng - Tôi cho học sinh xem video đoạn phim xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập Hình ảnh xe tăng 843 lao vào cổng phụ xe tăng 390 húc đổ cổng sau xe tăng khác tiến vào sân Dinh Độc Lập; hình ảnh cờ tung bay Dinh Độc Lập tiếng reo hị sung sướng đất nước thống Tất vỡ òa niềm hạnh phúc Đoạn phim làm cho em thấy khí hào hùng, oanh liệt chiến dịch mang tên Bác Hình ảnh in đậm tâm trí em Có thể nói, khơng ứng dụng CNTT, không dùng phim tư liệu để tái tạo lịch sử khơng có ngơn từ diễn đạt hết Những thước phim tư liệu làm sống dậy trang sử hào hùng dân tộc Các em chăm quan sát, lắng nghe, giúp em hiểu sâu kiến thức học Đây ưu điểm bật phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh làm cho tiết học Lịch sử trở nên hấp dẫn học sinh Giải pháp 2: Tổ chức trò chơi Lịch sử Đối với học sinh Tiểu học, vui chơi nhân tố quan trọng hoạt động học sinh Với nhiều cách chơi khác giúp học sinh “học mà chơi, chơi mà học” Học sinh thêm hứng thú học tập tiếp thu tốt Vì với phương pháp khác, trò chơi học tập phương pháp nhằm tích cực hố đối tượng học sinh Trị chơi làm thay đổi khơng khí học tập lớp làm cho khơng khí trở nên sơi nổi, thoải mái Học sinh thấy vui hơn, thư thái sau trình tập trung cao vào việc tiếp nhận kiến thức Bên cạnh đó, trị chơi học tập tạo cho em khả quan sát tốt, khả thuyết trình, tinh thần đồn kết, giao lưu tổ lớp tạo tính chủ động, tự tin, mạnh dạn cho em Mặt khác trò chơi học tập đường thuận lợi để học sinh khắc sâu kiến thức học Cũng trò chơi tạo cho học sinh niềm say mê, hứng thú, tìm tịi khám phá tri thức Như vậy, trị chơi nói skkn 11 chung trị chơi học tập Lịch sử nói riêng giúp học sinh phát triển tồn diện: Đức - Trí - Thể - Mĩ Ví dụ: Khi dạy bài: Hồn thành thống đất nước Ngay phần kiểm tra cũ, thiết kế giảng powerpoint cho học sinh tham gia trò chơi khởi động với tên gọi: Em chọn nào? Với trò chơi giáo viên khai thác tối đa hiệu việc ứng dụng CNTT hiệu ứng học sinh tập trung hứng thú q trình học tập Bước 1: Nêu tên trị chơi Bước 2: Phổ biến cách chơi, luật chơi?( Học sinh chọn ngơi mà thích, ngơi tương ứng với câu hỏi học sinh trả lời câu hỏi đó.) Bước 3: Học sinh tham gia chơi Bước 4: Tổng kết trò chơi * Câu hỏi ứng với màu vàng: Xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập ngày 30 - - 1975? * Câu hỏi ứng với màu xanh: Ai cắm cờ Dinh Độc Lập trưa ngày 30 - - 1975? * Câu hỏi ứng với màu đỏ: Tại nói ngày 30 - - 1975 mốc quan trọng lịch sử dân tộc ta? Cũng học này, để củng cố kiến thức giúp em khắc sâu kiến thức học, thiết kế trò chơi Rung bảng vàng Bước 1: Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi (Giáo viên đưa câu hỏi hình, học sinh chọn đáp án ghi vào bảng con, hết thời gian 10 giây học sinh giơ bảng Giáo viên chốt đáp án hình) Bước 2: Học sinh tham gia chơi skkn 12 skkn 13 Bước 3: Tổng kết trò chơi Để cố kiến thức sau học phần ơn tập, hệ thống hố kiến thức, giáo viên thiết kế trị chơi “Giải chữ lịch sử” Tôi thiết kế ô chữ hàng ngang hàng dọc Từ đặt câu hỏi để học sinh giải đáp Mỗi ô chữ kiện lịch sử trong học ô chữ hàng dọc Lịch sử cần nhấn mạnh Cũng chữ hàng ngang có chữ chìa khóa Sau u cầu học sinh đốn chữ bí ẩn có nội dung Ví dụ bài: “Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc lập” skkn 14 Nói tóm lại việc ứng dụng CNTT tổ chức nhiều trị chơi “Em chọn nào?” “Rung bảng vàng”, “Giải ô chữ lịch sử”, “Ai nhanh đúng?” Không giúp giáo viên lên lớp nhẹ nhành mà đem lại hứng thú cho học sinh tiết học Lịch sử, phù hợp với tâm lí học sinh tiểu học “Học mà chơi, chơi mà học” Giải pháp 3: Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với loại Trong trình dạy học, phương pháp có ưu điểm hạn chế, khơng có phương pháp vạn Một phương pháp dù tối ưu đến đâu phù hợp để áp dụng với tất dạng Khi phương pháp dạy học không phù hợp với dạng việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh chắn không đạt hiệu cao Chính vậy, giảng dạy nghiên cứu kĩ dạy lựa chọn phương pháp cho phù hợp với dạng * Loại dạy nhân vật lịch sử: + Nội dung chương trình: Trong chương trình Lịch sử lớp gồm có nói nhân vật lịch sử là: Bài 1: “Bình Tây Đại Ngun Sối” Trương Định Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn Canh Tân đất nước Bài 3: Phan Bội Châu phong trào Đơng du Bài 4: Quyết chí tìm đường cứu nước skkn 15 - Cấu trúc xây dựng biểu tượng nhân vật lịch sử là: Mỗi nhân vật lịch sử sinh hình thành bối cảnh lịch sử cụ thể Từ bối cảnh tạo nên nhân vật lịch sử - Đối với loại này, để chuẩn bị cho tiết học, giáo viên cần giao nhiệm vụ cho em tự sưu tầm tranh ảnh, tư liệu cá nhân sống nghiệp nhân vật lịch sử Kết hợp đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo khác có liên quan đến nhân vật lịch sử trước nhà để nắm nội dung - Phương pháp: chủ yếu áp dụng phương pháp kể chuyện, đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề Ví dụ: Bài “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định + Về bối cảnh lịch sử: Ngay sau Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Nam kỳ đứng lên khởi nghĩa Nhưng Triều đình nhà Nguyễn lại ký hịa ước nhường Tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho thực dân Pháp (năm 1862) Triều đình lệnh giải tán lực lượng kháng chiến Giữa lúc Trương Định lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp thu thắng lợi làm cho Pháp hoang mang lo sợ Vua Triều đình nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân Trong Trương Định băn khoăn suy nghĩ: “Giữa lệnh Vua ý dân” nên làm cho phải Mặc khác, dân chúng không muốn giải tán lực lượng truyền thư khắp nơi, suy tôn Trương Định làm chủ Sối Họ làm lễ tơn Trương Định làm “Bình Tây Đại Ngun Sối” Cảm kích trước niềm tin yêu nghĩa quân dân chúng: “Đại Nguyên Sối” Trương Định phất cao cờ “Bình Tây” huy hàng nghìn nghĩa quân nhân dân chống Pháp dành nhiều thắng lợi Vậy: Từ bối cảnh lịch sử đất nước tạo nên nhân vật Trương Định lịch sử dân tộc ta đời đời ghi nhớ - Một số Lịch sử nói nhân vật có câu nói bất hủ, lời tuyên thệ, lời đối thoại biểu phẩm chất cao quý nhân vật, nhóm học sinh đóng vai để diễn lại khắc sâu hiểu biết nhân vật lịch sử * Những dạy kiện lịch sử: Trong chương trình lớp 5, kiện lịch sử là: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 1945); Xô Viết Nghệ Tĩnh; Các khởi nghĩa hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX; Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam(3/2/1930); Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945) Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Các chiến dịch quân lớn như: Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947; Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950; Chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam; Kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước (1954 - 1975); Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (năm 1975 đến nay) skkn 16 - Đối với dạng này,giáo viên học sinh phải sưu tầm tranh ảnh tư liệu để em dễ ghi nhớ kiện kết hợp đọc kĩ nội dung thơng tin để nắm vững nội dung Ví dụ: Bài 10: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Tranh ảnh tư liệu cần tìm là: + Tranh ảnh Quảng trường Ba Đình, Hà Nội (ngày 2-9-1945) + Tranh ảnh : Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập + Hình ảnh di tích, nhà bảo tàng, tranh SGK sưu tầm + Băng đĩa, đèn chiếu + Đoạn phim tư liệu: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Ngoài giáo viên học sinh chủ động sưu tầm phương tiện để trang bị cho dạy đạt kết tốt * Lập kế hoạch dạy theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học sinh + Xác định yêu cầu cần đạt học: - Xác định yêu cầu cần đạt kiến thức.: - Xác định yêu cầu cần đạt lực - Xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất + Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Để đạt mục tiêu học giáo viên cần phải suy nghĩ, phải sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học tiết học Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh chuẩn bị + Xác định số phương pháp cụ thể: - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Phương pháp trực quan (Khai thác kiến thức từ kênh hình) - Kể chuyện Lịch sử - Vấn đáp + Xác định số hình thức dạy học phần Lịch sử lớp Dạy lớp - Dạy học lớp Dạy theo nhóm Dạy cá nhân - Dạy học ngồi trời ( Ở di tích Lịch sử, nhà bảo tàng ) - Giáo viên phải nghiên cứu tâm lí trị, xuất phát từ phương pháp học em mà chọn phương pháp dạy học thầy cho phù hợp + Thiết kế hoạt động dạy học: - Tôi chia học thành hoạt động chủ yếu Các hoạt động xếp hợp lí - Dự kiến thời gian, xác định mục tiêu cách thức tiến hành để đạt mục tiêu đề cho hoạt động * Hình thức tổ chức dạy học lớp: - Việc hướng dẫn học sinh xác định loại Lịch sử khai thác loại bài, việc giáo viên học sinh chuẩn bị đồ dùng trực quan skkn 17 đầy đủ với mục đích thơng qua tiết học giúp em phát huy tính tích cực hoạt động - Có nhiều Giải pháp cá nhân em lĩnh hội kiến thức như: Đối thoại thầy trị, thảo luận nhóm, hoạt động lớp…Qua giúp học sinh xây dựng tốt hơn, nhận thức đắn phân môn Lịch sử Muốn thực tốt điều tiến hành hoạt động hoạt động thực hành lớp theo bước sau: Bước thứ nhất: Xác định mục tiêu học Ví dụ bài: “Bến Tre Đồng Khởi” Hoạt động 1: Tôi giới thiệu bài: Bài học trước em biết để xóa nỗi đau chia cắt đất nước, chia lìa dân tộc, để chống lại tàn sát đẫm máu Mĩ- Diệm gây ra, nhân dân ta khơng có cách khác phải đứng lên cầm súng chiến đấu Trong học hôm nay, tìm hiểu phong trào “Đồng khởi” nhân dân thành phố Bến Tre Đây phong trào đầu, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam (Chỉ vị trí Bến Tre đồ Việt Nam) Bước thứ hai: Đọc nội dung thông tin sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, giáo viên cung cấp thêm số thông tin thông qua tài liệu tham khảo, thảo luận nhóm, hồn thành tập Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung kiến thức Hoạt động 2: Làm việc nhóm Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu phong trào Đồng khởi tỉnh Bến Tre Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, đọc thơng tin SGK, nhóm thảo luận nội dung sau: Nhóm1: Tìm hiểu ngun nhân bùng nổ phong trào Đồng khởi Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến Đồng khởi - Gợi ý: + Thuật lại kiện ngày 17-1-1960 + Sự kiện ảnh hưởng đến huyện khác Bến Tre? Kết phong trào đồng khởi Bến Tre + Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam nào? Nhóm 3: Nêu ý nghĩa phong trào Đồng khởi Giáo viên nhận xét kết luận Bước thứ 3: Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức Hoạt động 3: Làm việc lớp (Kết hợp hội thoại thầy trị) Sau nhóm thảo luận, trình bày kết xong, giáo viên chốt lại kiến thức, định hướng cho em ghi nhớ nội dung Đây việc làm cần thiết giúp em nắm nội dung xác hệ thống Đồng thời liên hệ thực tế giúp học sinh mở rộng thêm vốn hiểu biết, tạo niềm vui say mê, hứng thú học tập skkn 18 Với môn Lịch sử, phương pháp dạy học đa dạng Do đó, việc dạy - học Lịch sử thực cách cứng nhắc mà địi hỏi người giáo viên phải ln suy nghĩ, biết lựa chọn phương án sư phạm tối ưu, đạt hiệu cao cho phát triển nhân cách học sinh Vì vậy, để giúp học sinh hứng thú yêu thích lịch sử , người giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp khác cho học phong phú, sinh động phù hợp với dạng Giải pháp 4: Tham quan di tích lịch sử, liên hệ học với lịch sử địa phương Từ trước tới nay, học sinh quen với học Lịch sử bốn tường lớp học, kéo dài nhiều năm qua hệ học sinh Học sinh nhàm chán với việc phải ghi nhớ kiện, số khô khan Theo quan điểm triết học Mác-Lênin đường nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng lại trở thực tiễn Trong dạy học người giáo viên phải nắm vững quy luật Lịch sử môn học mang đặc trưng riêng, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh phụ thuộc vào phương pháp mà giáo viên tái tạo lịch sử Tái tạo để học sinh học đạt hiệu cao, muốn tái tạo cần phải thu thập, tìm kiếm nguồn sử liệu phong phú sát thực Viện bảo tàng hay di tích lịch sử nơi lưu giữ nhiều vật dụng, tàn tích chiến tranh Nhà trường hay gia đình thường xuyên đưa trẻ đến nơi này, trẻ nhìn thấy súng, lựu đạn, xe tăng, xe đạp thồ chiến tranh… Mỗi đồ vật lại mang câu chuyện riêng kích thích trẻ tìm tịi, khám phá Việc cho trẻ thường xuyên đến nơi cách giáo dục ý thức hệ tốt, trẻ cảm thấy biết ơn ông cha, anh hùng xả thân cứu nước Trẻ biết nỗ lực phấn đấu học tập thật giỏi để trở thành người có ích cho xã hội, cống hiến cho Tổ quốc Để thay đổi khơng khí học tập, q trình dạy học, tơi phối hợp nhà trường phụ huynh tổ chức buổi tham quan, ngoại khóa Cho học sinh tham quan Di tích lịch sử địa phương đền Chí Thiện Nga Thanh, Nga Sơn thôn xã Nga Thanh, Nga Sơn, Thanh Hóa Nơi thờ vị Đức Thánh Triệu tên thật Triệu Quang Phục (xưng Triệu Việt Vương) Cuộc đời lẫm liệt Triệu Quang Phục tiêu biểu cho khí phách quật cường, đánh đuổi ngoại xâm, chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc giai đoạn lịch sử vô đau thương bi tráng dân tộc: nghìn năm đấu tranh giành độc lập Tên tuổi ông lưu danh sử sách bậc anh hùng hào kiệt thời kỳ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Phùng Hưng, Ngô Quyền… skkn ... giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Nga Thanh? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh phân mơn Lịch sử. .. Bản thân mạnh dạn đưa số giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học phân môn Lịch sử lớp sau: Giải pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phân môn Lịch sử Trong năm gần đây, việc... sinh lớp dạy học phân môn Lịch sử trường Tiểu học Nga Thanh, huy? ??n Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Học sinh lớp 5A trường Tiểu học Nga Thanh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: