Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
3,74 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ - TUỔI LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI SÁNG TẠO BẰNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU PHẾ THẢI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA TÂN, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Nga Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nơịi Dung MỞ ÐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục ðích nghiên cứu 1.3 Ðối týợng nghiên cứu 1.4 Phýõng pháp nghiên cứu NƠịI DUNG SNG KIÊìN KINH NGHIÊòM 2.1 Cõ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn ðề trýõìc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giaÒi pháp ðể giải vấn ðề 2.3.1 GiaÒi pháp 1: Nâng cao kiến thức cho thân kỹ nãng làm ðồ dùng ðồ chõi 2.3.2 Gii pháp 2: ÐâÌu tý mua sãìm, tìm kiếm, thu gom xử lý nguyên vật liệu ðể làm ðồ dùng ðồ chõi 2.3.3 GiaÒi pháp 3: Phýõng pháp hýớng dẫn trẻ làm ðồ dùng ðồ chõi 2.3.4 Gii pháp 4: Sử dụng ðơÌ dng ðơÌ chõi ph hõịp vo cc hot ðơịng trẻ 2.3.5 Gii pháp 5: Cơng tác tun truyền, phối kết hợp với cha m tìm kiếm ngun vật liệu, hýớng dẫn trẻ làm ðồ dùng ðồ chõi sáng tạo chõi với trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiêịm ðơìi võìi hot ðơịng gio dc, võìi bn thân, ðơÌng nghiêịp v nh trýõÌng KẾT ḶN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kêìt lịn 3.2 Kiêìn nghiị skkn Trang 1 2 3 7 13 15 17 18 18 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục Mầm Non có vai trò đặc biệt quan trọng tảng, sở cho giáo dục bậc học sau Chính mà mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; hình thành cho trẻ chức sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dạy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho học tập suốt đời [1] Đối với trẻ mầm non vui chơi có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Vui chơi hoạt động chủ đạo, thông qua chơi, trẻ “chơi mà học, học bằng chơi”[1], trò chơi động thúc đẩy trẻ học tình hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú, tự nguyện khám phá, thử nghiệm, cho phép trẻ mở rộng hiểu biết vật tượng giới xung quanh Thông qua chơi giúp trẻ phát triển thể lực, trí tuệ cho trẻ, phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, trẻ cảm nhận đẹp xung quanh từ đó phát triển tư duy, trí tị mị, tìm tịi, khám phá trẻ, phẩm chất đạo đức khả sáng tạo trẻ Vì đồ dùng đồ chơi nhu cầu thiết yếu thiếu sống trẻ, đặc biệt hoạt động trẻ trường Mầm non Mỗi ngày đến trường trẻ mầm non chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, cách khoa học mà trẻ ðýợc học chõi “Môi trýờng thân thiện, học sinh tích cực” Trẻ học tự nhiên qua chơi, qua thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày, học định hướng hướng dẫn trực tiếp giáo viên [2] Cô giáo thực nhý ngýời mẹ hiền thứ hai trẻ, ân cần, chu ðáo, gần gũi, giúp ðỡ câÌn thiêìt ln bên cạnh trẻ hoạt ðộng Muốn trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào trị chơi tốt phải có đồ dùng, đồ chơi đồ dùng, đồ chơi sách giáo khoa trẻ, đồ dùng đồ chơi (ĐDĐC) có nhiều chủng loại màu sắc rực rỡ, đảm bảo thẩm mỹ, làm cho trẻ vui vẻ, sung sướng khêu gợi trẻ thái độ tích cực với giới xung quanh, phương tiện giúp trẻ thực hoạt động, đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, nhiệt tình hình thành trẻ tình cảm thân gắn bó với đồ chơi, với bạn chơi Đặc điểm trẻ mầm non có nhu cầu chơi với đồ dùng đồ chơi có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn [2] Để thỏa mãn điều đó trẻ, đòi hỏi người giáo viên Mầm non phải ln tìm tịi, sáng tạo làm nhiều ĐDĐC lạ, hấp dẫn, an toàn phù hợp với lứa tuổi với nội dung với dạy, tình giáo dục hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Chiình viÌ vâịy, đồ dùng đồ chơi có tác dụng lớn đến việc hình thành phát skkn triển nhân cách cho trẻ, đồ dùng đồ chơi giúp trẻ thao tác, hoạt động, trải nghiệm, thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hòa từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện Như biết thị trường có nhiều đồ dùng, đồ chơi đa dạng cho trẻ mầm non, xét phương tiện giáo dục khơng thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường Mầm non Mặt khác việc mua sắm nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế bậc phụ huynh Trong nguyên vật liệu, phế phẩm từ sống, sinh hoạt sẵn có có nhiều cháu sử dụng tái tạo làm đồ dùng đồ chơi cho Bởi “Mỗi em bé người riêng biệt”[3], nên trẻ có đồ chơi tự tay làm cháu cảm thấy yêu quý hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết yêu quý sức lao động từ bé Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, nghĩ rằng việc dạy cho trẻ tự làm đồ dùng đồ chơi việc cần thiết bổ ích Là giáo viên mầm non, nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đồ dùng đồ chơi đặc biệt đồ dùng đồ chơi tự tạo đó động lực thơi thúc tơi tìm tịi gii pháp để giúp trẻ tạo đồ chơi phù hợp với khả tư trẻ, giúp trẻ tận hưởng cảm giác thú vị hoàn thành sản phẩm từ đồ chơi ấy, kích thích trẻ say mê sáng tạo Đó đề tài tơi chọn cho sáng kiến kinh nghiệm mình, “Một số gii pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo nguyên vật liệu phế thải trường mầm non Nga Tân, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm hình thành phát triển nhân cách tồn diện lĩnh vực giáo dục cho trẻ - Nâng cao khả phát triển lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ mang tính nghệ thuật cho trẻ Trẻ biết yêu đẹp, thích làm đẹp biết bảo vệ đẹp - Nhằm giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo, rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đơi bàn tay, biết bố cục trình bầy sản phẩm cân đối hài hòa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giaÒi pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo bằng nguyên vật liệu phế thải lớp Mẩm A1 - Trường mầm non Nga Tân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Sưu tầm, lựa chọn tài liệu có liên quan đến đề tài đưa vào nghiên cứu ứng dụng làm đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Tôi đến tận nhà phụ huynh, gặp phụ huynh thu thập thông tin, ghi chép cụ thể thông tin skkn trẻ Ngồi lúc đón trẻ, trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh để nắm bắt rõ tình hình, đặc thù riêng trẻ - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thu thập thông tin, xử lý số liệu để biết trẻ nắm bắt (Lập bảng thống kê xử lý số liệu tính tỉ lệ % bảng khảo sát) - Phương pháp thực hành trải nghiệm: Là phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi Trẻ sử dụng phối hợp giác quan, làm theo hướng dẫn cô Rèn luyện thao tác tư kỹ khéo léo cho trẻ - Phương pháp trực quan minh họa (quan sát, làm mẫu, minh họa): Là phương pháp cho trẻ quan sát, tiếp xúc với đồ dùng, đồ chơi, vật thật, hành động mẫu, thông qua sử dụng giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy, tính thẩm mỹ cho trẻ - Phương pháp dùng lời nói: Là phương pháp sử dụng phương tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trị chuyện, giải thích) nhằm truyền đạt giúp trẻ thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ hình ảnh kiện bằng lời nói - Phương pháp giáo dục bằng tình cảm khích lệ: Phương pháp dùng cử chỉ điệu kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin cổ vũ cố gắng trẻ trình hoạt động - Phương pháp nêu gương - đánh giá: Nêu gương (sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, lúc, chỗ, biểu dương chính) Đánh giá (thể thái độ đồng tình chưa đồng tình người lớn bạn bè trước việc làm, hành vi, cử chỉ trẻ.Từ đó đưa nhận xét, tự nhận xét tình hồn cảnh cụ thể) NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Như biết đồ dùng đồ chơi có ý nghĩa vô quan trọng trẻ, đồ dùng đồ chơi khơng giải trí mà cịn có tác dụng giáo dục Nó phát triển thể chất lẫn tinh thần Phát triển thể chất: Thông qua làm đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ phát triển cơ, khéo léo đôi bàn tay cắt, cầm, nắm…Phát triển nhận thức: Hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi giác quan trẻ phát triển, trẻ mở rộng hiểu biết vật tượng giới xung quanh Phát triển ngôn ngữ: Làm đồ dùng đồ chơi trẻ trao đổi, bàn bạc cách làm, cách chơi, giao tiếp với qua đó phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ Phát triển tình cảm - kỹ xã hội: Thông qua làm đồ dùng đồ chơi phát triển trẻ tinh thần hợp tác, gắn kết, chia sẻ trẻ với trẻ skkn trẻ với cô Phát triển thẩm mĩ: Sau làm xong sản phẩm làm trẻ vui vẻ, thoải mái giới thiệu sản phẩm Trẻ biết tơn trọng, u thích có ý thức giữ gìn sản phẩm làm Căn vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi Trẻ có thể lực, ngơn ngữ, trí tuệ cõ ðã phát triển ðến mức ðộ týõng ðối hồn thiện Vì thế, trẻ có khả nãng lĩnh hội ðêỊ lm cc ðơÌ dng ðơÌ chõi ða dạng, phong phú Nếu biết cách dạy, truyền ðạt, kích thích trẻ thời ðiểm trẻ tiếp thu nhanh cịn týị miÌnh lm cc ðơÌ dng ðơÌ chõi cách sáng tạo theo týõỊng ca riêng miÌnh Chính vậy, luật giáo dục năm 2005 ban hành số 38/ 2005 ngày 14/6/2005 điều 23 yêu cầu nội dung phương pháp GDMN nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện” [4] Mặt khác theo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non nói: Vui chơi “cuộc sống” trẻ lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi đồng thời phương tiện hiệu để phát triển chức tâm lí, sinh lí hình thành nhân cách trẻ Sự sáng tạo thơng qua chơi giúp trẻ em phát triển tồn diện thể chất tinh thần Đồ chơi phần quan trọng vui chơi trẻ mầm non Đồ chơi người bạn thân thiết trẻ, đem lại niềm vui cho trẻ khởi nguồn xúc cảm – tình cảm tích cực trẻ [5] Do đó để trẻ chơi tốt phải có đồ dùng đồ chơi đáp ứng cho trẻ nguồn đồ dùng đồ chơi giáo viên cung cấp đồ dùng đồ chơi cho trẻ tạo vô đa dạng phong phú Một yêu cầu chương trình Giáo dục mầm non ban hành theo thông tư 51/2020/TT - BGDĐT ngày 30/12/2020 sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non, GDMN “tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tìm tịi, khám phá lứa tuổi” [1] Khi dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mĩ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ [2] Ngoài ra, thực theo tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi ) Nhà xuất giáo dục Việt nam TS.Trần Thị Ngọc Trâm TS.Lê Thu Hương - PGS.TS.Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) hướng dẫn chung hoạt động vui chơi, giúp giáo viên chủ động, sáng tạo việc thực chương trình, qua đó giúp giáo viên linh hoạt việc lựa chọn, bổ sung thay hoạt động cho phù hợp với chủ đề, phù hợp với trẻ phù hợp với thực tế địa phương [2] skkn Để làm điều này, giáo viên cần phải trang bị cho kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ, hiểu đặc điểm trẻ kiến thức làm đồ dùng đồ chơi, có kiến thức định hướng số nguồn vật liệu cần thiết, phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước nguyên vật liệu mà trẻ sưu tầm Trên sở đó, giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn trẻ cách sưu tầm, thu nhặt bảo quản nguyên vật liệu Từ đó trẻ biết để làm ĐDĐC cần phải làm nào, bảo quản nó chơi chúng để đạt hiệu cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi: * Đối với sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi - Trýờng Mầm non Nga Tân ðýợc ủy ban nhân dân xã quan tâm, tạo ðiều kiện xây dựng bổ sung cõ sõỊ vâịt châìt Là trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, trường khang trang, khuôn viên đẹp, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi trời, có đầy đủ sân vườn theo quy định như: Vườn cổ tích, vườn rau bé, khu vui chơi vận động, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện thuận lợi để cháu tham gia vào hoạt động cách tích cực - Lớp tơi phụ trách nhà trường mua sắm trang thiết bị, đồ đùng, đồ chơi học liệu làm thêm đồ dùng đồ chơi bằng nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động trẻ * Đối với giáo viên: Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ có trình độ chun mơn chuẩn khơng ngừng học hỏi, tự học tự bồi dưỡng để nâng cao lực, kỹ nghiệp vụ sư phạm * Đối với trẻ: Ban giám hiệu giao sĩ số lớp 32 trẻ, tỉ lệ trẻ lớp 32/32 trẻ đạt 100% Đa số trẻ lớp mạnh dạn, tự tin, có nề nếp có thói quen, lễ phép, ngoan ngoãn nghe lời cô giáo * Đối với Phụ huynh: Phụ huynh lớp quan tâm, sát với trẻ Ðồng thời cha mẹ cịn kêu gọi ủng hộ mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho cháu Đây điều kiện tốt để giáo viên - phụ huynh - nhà trường có giải pháp tốt để chăm sóc giáo dục trẻ b Khó khăn * Đối với sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi: Bên cạnh thuận lợi trên, thực tế trường Mầm non Nga Tân gặp nhiều khó khăn đồ dùng đồ chơi nhóm lớp, skkn nhà trường trang bị số lượng chưa đáp ứng, chưa phong phú chủng loại phục vụ cho việc tổ chức hoạt động trẻ * Đối với giáo viên: - Chưa đủ nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi theo ý tưởng - Giáo viên có thời gian để nghiên cứu làm thêm đồ dùng lạ - Khi làm ĐDĐC giáo viên cịn phải tính tốn nhiều đến kinh phí hiệu sử dụng * Đối với trẻ: - Đồ dùng sáng tạo trình sử dụng dễ bị hư hỏng cháu chơi chưa biết cách gìn giữ cẩn thận - Trong lớp số trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin hoạt động theo nhóm bạn - Trong làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo bằng nguồn nguyên vật liệu số trẻ chưa làm đẹp chưa có sáng tạo * Đối với phụ huynh: - Nga Tân vùng xã vùng ven biển ðiều kiện kinh tế khó khãn nên số trẻ có phụ huynh ði làm ãn xa, ðể nhà cho ông bà ðiều ðó dẫn tới việc ðýa trẻ tới trýờng muộn, ảnh hýởng ðến việc rèn luyện lm ðơÌ dng ðơÌ chõi sng to cho trẻ - Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến chất lượng giáo dục toàn diện trẻ nên chưa đồng hành cô giáo thực tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ Đặc biệt việc dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo bằng nguyên vật liệu phế thải” thu gom nguyên vật liệu phế thải qua sử dụng mang dến lớp * Kết của thực trạng: Năm học 2021-2022, phân công phụ trách lớp Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) với số trẻ 32 cháu vào đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng trẻ với kết sau (Tháng năm 2021) Phụ lục 1: Kết thực trạng (Bảng: Kết quả khảo sát đầu năm (tháng năm 2021) Từ kết thực tế đạt đây, giáo viên mầm non, băn khoăn, trăn trở với chất lượng cháu phụ trách Vì tơi sâu vào nghiên cứu, tham khảo tìm giải pháp để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo bằng nguyên vật liệu phế thải cách có hiệu sau: skkn 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 GiaÒi pháp 1: Nâng cao kiến thức cho thân kỹ làm đồ dùng đồ chơi Đồ dùng đồ chơi sách giáo khoa trẻ thông qua đồ dùng, đồ chơi phát triển tính sáng tạo, nhận thức, thẫm mỹ, ham hiểu biết, tị mị, thích khám phá Vì để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi cách có hiệu trước hết cần phải nắm kiến thức như: + Quy trình hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC + Biết thiết kế hoạt động làm ĐDĐC từ nguyên vật liệu phù hợp với chủ đề giáo dục + Biết cách làm số ĐDĐC bằng nguyên vật liệu sẵn có địa phương, nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu từ thiên nhiên, nguyên vật liệu mua + Ngoài phải biết cách tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC tự tạo Do đó thân tham gia lớp chuyên đề Phòng GD&ĐT, trường mầm non Nga Tân tổ chức, hàng năm tham gia hội thi làm “ đồ dùng đồ chơi sáng tạo” trường, thăm quan số trường có phong trào làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo như: Trường mầm non thị trấn, Trường mầm non nga Thành, Trường mầm non Nga Liên, Trường mầm non Nga Trường, Trường mầm non Nga Thái Ngồi tơi cịn tham khảo cách hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC truyền hình, mạng Internet, số sáng kiến hay bạn bè đồng nghiệp số tài liệu tạp san, tạp chí giáo dục đó là: Tài liệu hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC từ nguyên vật liệu thiên nhiên Thạc sỹ Nguyễn Thị Bách Chiến chuyên viên vụ giáo dục mầm non, hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi bằng vật liệu dễ tìm Phạm Thị Việt Hà, số tạp chí giáo dục Đồng thời tơi ln tìm kiếm sưu tầm hình ảnh “đẹp” làm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, từ thiên nhiên, từ phế liệu để làm “ngân hàng” ảnh tư liệu, làm cẩm nang cho thân (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 2: Hình ảnh: Hội thi đồ dùng đồ chơi sáng tạo ) Kết quả: Bản thân nắm kiến thức hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi Tích lũy phần kinh nghiệm quý báu cho thân tự làm đồ dùng dạy học phục vụ thiết thực cho hoạt động đổi dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ, bổ sung nhiều đồ dùng đồ chơi dạy học lớp hướng dẫn cho học sinh tự tay làm đồ dùng đồ chơi giúp trẻ hoạt động cách tích cực hoạt động học tập vui chơi trẻ skkn 2.3.2 GiaÒi pháp 2: Đầu tư mua sắm, tìm kiếm, thu gom xử lý nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi Các nguyên vật liệu phế thải sử dụng để làm đồ dùng đồ chơi mà cịn làm mơi trường sống Nguyên vật liệu sau thu gom cần phải làm sẽ, sau đó phân nhóm cắt xếp gọn gàng bỏ vào rổ Nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo thực bằng nguồn: * Nguồn nguyên liệu mua: Ngay từ đầu năm học làm kế hoạch tham mưu với ban giám hiệu đầu tư mua sắm nguyên vật liệu cho lớp như: Xốp màu, giấy màu, kéo, keo, bông, len, màu… * Nguồn từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương: Bản thân tơi ngồi thời gian chăm sóc cháu trường tranh thủ tìm nguồn nguyên vật liệu như: Rơm, cói, đay, vỏ ngao, vỏ hến, viên sỏi, đá cuội… * Nguồn từ nguyên vật liệu phế thải: Bản thân tuyên truyền bậc phụ huynh cháu thu gom nguyên vật liệu như: Khối hộp, que kem, chai vỏ lọ dầu gội đầu, vỏ sữa tắm, vỏ lọ nước rửa bát… * Nguồn nguyên vật liệu từ thiên nhiên: Tôi sưu tầm loại củ, loại qủa, hoa, lá… Trước lựa chọn nguồn nguyên vật liệu để làm ĐDĐC cần ý: - Lựa chọn nguyên vật liệu phải sạch, đảm bảo an toàn - Tận dụng nguyên vật liệu phổ biến, rẻ tiền - Những vật liệu dễ vận động từ phụ huynh, học sinh đóng góp - Vật liệu có màu sắc đẹp, có kích thước phù hợp vừa với tầm tay trẻ Đồ dùng đồ chơi tự tạo phải đảm bảo tính thẩm mĩ, có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn Đồ dùng đồ chơi tự tạo nói mn hình mn vẻ, chúng tạo từ vật có sẵn, dễ kiếm, dễ làm, nguồn đồ dùng đồ chơi tự tạo vơ tận dùng đồ vật thông thường sinh hoạt hàng ngày, trực tiếp làm từ vật liệu tự nhiên làm đồ dùng đồ chơi, bằng vật liệu thu lượm phải mang tính giáo dục cao, phù hợp với khả đặc điểm trẻ Muốn có nguồn nguyên vật liệu dồi để làm đồ dùng đồ chơi trước hết xây dựng kế hoạch chuẩn bị sưu tầm, thu gom nguyên vật liệu Để tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi như: Trò chơi 1: “ Nói nhanh – nói đúng” Tôi chia lớp thành đội Cách chơi: Cô nói nhóm nguyên liệu cần sưu tầm sau đó nhiệm vụ đội phải nói lên nguyên liệu sử dụng làm đồ dùng đồ chơi skkn 15 Viì d: ÕỊ ch ðêÌ “ðơịng vâịt” hot ðơịng ngoi trõÌi tơi cho tr sýỊ dụng mít, dây cói để làm trâu để chơi Kết trẻ tham gia tích cực hứng thú e Hoạt động tổ chức văn nghệ cuối tuần: Tôi sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo bằng dụng cụ âm nhạc để biểu diễn văn nghệ dùng đàn, trống, phách tre, loa…lựa chọn trang phục váy áo làm bằng giấy báo, hay bằng cây… để trẻ biểu diễn văn nghệ phù hợp với hát chủ đề mà trẻ lựa chọn Ngoài trẻ đóng kịch cho trẻ dùng đồ dùng đồ chơi sáng tạo mà cô trẻ làm mũ mô nhân vật (mũ thỏ, gấu, gà trống, cáo…), quần áo, váy …được làm bằng cây, bìa cát tơng, túi li lơng cói… để làm trang phục nhân vật cho trẻ đóng kịch Từ sản phẩm cô trẻ làm bằng ý tưởng sáng tạo với nguồn ngun vật liệu tơi sử dụng đồ dùng dồ chới đó vào việc tổ chức hoạt động, thời điểm sinh hoạt trẻ cách có hiệu Kết quả: 100% trẻ học có hứng thú tham gia vào hoạt động biết sử dụng đồ dùng đồ chơi mục đích, gọi tên, biết cách sử dụng, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi 2.3.5 Gii pháp 5: Công tác tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ tìm kiếm nguyên vật liệu, hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo chơi với trẻ Trong sinh hoạt gia đình, có nhiều vật bị loại bỏ sau sử dụng, chẳng hạn vỏ lọ dầu gội đầu, vỏ lọ sữa tắm, vỏ sữa chua…Nhưng bằng bàn tay khéo léo, biến vật thành đồ chơi, đồ dùng đẹp ấn tượng cho trẻ Đó sản phẩm mang tính sáng tạo mà khơng cần tốn nhiều Đây giải pháp tích cực xử lý đồ phế liệu, mang lại lợi ích cho người mơi trường sống Có thể nói nguồn nguyên vật liệu đa dạng dồi làm để tìm kiếm lấy chúng cách dễ dàng để tận dụng nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm đồ dùng giúp giáo viên vừa có điều kiện tiết kiệm chi phí Đó vấn đề khơng đơn giản Chính tơi dùng giải pháp tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để hỗ trợ việc sưu tầm, tìm kiếm nguyên vật liệu cần thiết cho việc thực chủ đề giáo dục, hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo chơi với trẻ Để thực tốt giải pháp đưa nội dung sau: - Kêu gọi phụ huynh ủng hộ, đóng góp tiền mua nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi skkn 16 - Tuyên truyền với cha mẹ trẻ sử dụng xong chai lọ rửa thu gom mang nguyên vật liệu phế thải đến lớp - Kêu gọi phụ huynh tìm đưa cách làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo cho trẻ - Phối hợp phụ huynh tham gia làm đồ dùng đồ chơi trẻ Hình thức thực cụ thể sau: - Ngay từ đầu năm học tổ chức họp phụ huynh kêu gọi, phối hợp, tuyên truyền với cha mẹ trẻ sử dụng xong chai lọ rửa thu gom mang nguyên vật liệu phế thải đến lớp Trong năm học chia làm nhiều đợt huy động phụ huynh, phụ huynh đem vào Giáo viên có thể trao đổi trước từ đầu năm học đến chủ đề huy động thêm - Trao đổi trực tiếp phụ huynh, trao đổi thường xuyên, hàng ngày đón, trả trẻ Thông báo qua góc “tuyên truyền cho cha mẹ” Ví dụ: Khi lập kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, giáo viên cần phải đưa nội dung phối hợp với gia đình để thực chủ đề đó, như: Từ ngày… đến ngày…cần gia đình đóng góp vật liệu (giấy, báo cũ, bìa, hạt…) Sau thời gian đưa yêu cầu gia đình, giáo viên có thể đưa số thơng tin: Thơng báo gia đình thực yêu cầu, nhắc lại yêu cầu với số gia đình Khi đánh giá sau chủ đề giáo viên phải có phần nhận xét công tác phối hợp với gia đình phục vụ cho việc thực chủ đề (những thực được, cịn tồn gì, có cần rút kinh nghiệm, hướng giải nào) - Giáo viên đưa cách làm đồ dùng đồ chơi cụ thể để hướng dẫn phụ huynh tham gia làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo với trẻ Khuyến khích động viên phụ huynh có nhiều cách làm đồ dùng đồ chơi lạ - Giáo viên đến nhà phụ huynh khó khăn để động viên, trao đổi cách làm đồ dùng đồ chơi hướng dẫn phụ huynh trẻ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo chơi với trẻ - Lập kết làm đồ dùng đồ chơi theo đề tài gửi cho phụ huynh - Những sản phẩm mà trẻ làm cho trẻ mang nhà để phụ huynh nhận xét sản phẩm đó Ví dụ: Ở chủ đề “động vật” trẻ làm thỏ bằng hộp sữa su su kết hợp với xốp màu cô cho trẻ mang nhà khoe với gia đình, trẻ nói với người gia đình nguyên vật liệu làm thỏ, cách làm, cách chơi sử dụng chúng, cách bảo vệ giữ gìn sản phẩm làm skkn 17 - Thơng qua hịm thư góp ý cha mẹ để phụ huynh có thể góp ý cách làm đồ dùng đồ chơi ủng hộ cách thu gom nguyên vật liệu phế phẩm đạt hiệu cao Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 5: (Hình ảnh: Phụ huynh mang nguyên vật liệu phế thải đến lớp) Kết quả: - Việc cho trẻ tự làm ĐDĐC phụ huynh đồng tình hưởng ứng, đến cuối năm có tới 100% phụ huynh tham gia thu thập nguyên vật liệu, tạo điều kiện giúp hồn thành tốt cơng việc - Phụ huynh quan tâm động viên kịp thời tới trẻ, hướng lái trẻ nhiều tới việc làm đồ chơi giữ gìn chúng - 90% phụ huynh dành thời gian hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi gia đình 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với hoạt động giáo dục Qua năm áp dụng giải pháp vào q trình tổ chức thực tơi thấy chất lượng lớp nâng cao rõ rệt Trẻ có ý thức cao hứng thú với việc làm đồ dùng đồ chơi, trẻ có sáng tạo có ý thức việc giữ gìn sản phẩm làm Trong trình trẻ thực trẻ ln đồn kết phối hợp với tham gia hoạt động Khi trẻ làm ĐDĐC tự tạo thấy trẻ hoạt bát hơn, chăm lắng nghe, tích cực đưa ý kiến sáng tạo hoạt động, khám phá với đồ vật - điều trẻ u thích Qua đó, kiến thức cung cấp thêm cho trẻ, trẻ tiếp thu nhanh - Trẻ làm ĐDĐC phong phú, hấp dẫn, trẻ nâng cao thêm kiến thức, đưa học, chơi thêm thích thú, bổ sung, củng cố kiến thức cho trẻ cách nhẹ nhàng hiệu cao - Với việc tự làm ĐDĐC phục vụ cho hoạt động học, trang trí lớp, trẻ mẫu giáo 3- tuổi lớp phụ trách phát triển tốt tư duy, tự tin, thông minh hơn, biết yêu quý sức lao động làm - Kết cho thấy: Việc hướng dẫn trẻ tự làm đồ dùng đồ chơi có ý nghĩa, tơi thu kết qủa cao so với đầu năm Trẻ có ý thức thu thập nguyên vật liệu cao, trẻ hứng thú sáng tạo việc làm ĐDĐC, tất trẻ có ý thức trân trọng giữ gìn sản phẩm trẻ làm skkn 18 (Bảng: Kết quả khảo sát cuối năm (tháng năm 2022) đạt được kèm theo phụ lục 1) * Đối với thân: - Trong trình nghiên cứa sáng kiến thân nâng cao vốn kiến thức cho việc làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo bằng nguyên vật liệu phế thải - Bản thân nắm nội dung, phương pháp tổ chức hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi - Mặt khác tơi có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu -Trong q trình thực giúp tơi nâng cao tay nghề qua đó giúp cho trẻ hứng thú , sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi bạn cô * Đối với đồng nghiệp - Là tài liệu để đồng nghiệp tham khảo học hỏi kinh nghiệm việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo * Đối với nhà trường - Bản sáng kiến kinh nghiệm hội đồng khoa học nhà trường đánh giá kết cao, nhà trường lấy làm mẫu lưu trữ, làm tài liệu mẫu để giáo viên tham khảo lưa vào hồ sơ nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình tổ chức thực hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi nhận thấy rằng: Đây việc làm vô cần thiết Để thực có hiệu u cầu đặt giáo viên mầm non phải nắm tiêu chí làm đồ chơi tự tạo bằng nguyên vật liệu phế thải: Đảm bảo tính sư phạm(có tác dụng hình thành, củng cố khái niệm, khám phá khoa học, hấp dẫn, kích thích trí tị mị trẻ; trẻ thao tác với đồ chơi nhiều trò chơi); Đảm bảo tính phù hợp, an tồn(Màu sắc, kích thước phù hợp, an tồn, khơng độc hại, khơng nguy hiểm Cần vệ sinh sản phẩm trước tái chế thành đồ chơi); Đảm bảo tính phổ biến(Ngun liệu sẵn có, dễ tìm địa phương, có thể sử dụng vào nhiều nội dung giáo dục khác nhau) Đảm bảo tính sáng tạo Từ loại vật liệu tạo hình thành nhiều đồ chơi khác nhau; có ý tưởng khai thác, sử dụng…Cần phải định hướng trước số nguyên vật liệu cần thiết, phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước nguyên vật liệu mà trẻ sưu tầm Trên sở đó, giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm, thu nhặt, bảo quản các nguyên vật liệu Tùy vào nhiệm vụ điều kiện cụ thể trẻ mà quy định thời gian thực ngắn hay dài Đối với trẻ skkn 19 lớn nên khuyến khích để trẻ tham gia vào q trình làm đồ chơi với giáo Đây khởi đầu cho sáng tạo sau cho đứa trẻ * Bài học kinh nghiệm: Để thực tốt nội dung hướng dẫn làm ĐDĐC cho trẻ đạt chất lượng kết thân tự rút số học kinh nghiệm sau: - Bản thân giáo viên phải tự học bồi dưỡng nghiên cứu tài liệu, tự học hỏi kinh nghiệm trường bạn, tham khảo thêm intanet, sách báo…khảo sát chất lượng trẻ thực tế, nắm kĩ làm đồ dùng đồ chơi, có lực làm đồ dùng đồ chơi, hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi có hiệu - Giáo viên phải biết tham mưu với Ban giám hiệu mua sắm nguyên vật liệu, sưu tầm nguồn nguyên vật liệu khác, đảm bảo đầy đủ - Xử lý nguồn nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi đảm bảo vệ sinh, an toàn, thẩm mỹ phải mang tính giáo dục cao, nắm vững quy trình làm đồ dùng đồ chơi - Tích cực tun truyền vận động, phát động phụ huynh, trẻ thu gom nguyên vật liệu - Phối hợp thường xuyên thống nội dung, quy trình, cách làm đồ dùng đồ chơi sử dụng đồ dùng đồ chơi cho phù hợp với trẻ - Tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo biết sử dụng vào hoạt động khác 3.2 Kiến nghị: - Đối với phòng giáo dục: + Hàng năm tổ chức chuyên đề, tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo giáo viên nắm vững kiến thức hơn, học hỏi kinh nghiêm trường bạn - Đối với nhà trường: + Tổ chức hội thi, phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo + Đầu tư mua sắm thêm nguyên vật liệu giáo viên làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo Trên “Một số giaÒi pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo nguyên vật liệu phế thải trường mầm non Nga Tân, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Tơi mong nhận góp ý, chia sẻ kinh nghiệm lãnh đạo cấp bạn bè đồng nghiệp Nga Tân, ngày 12 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN skkn 20 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Trần Thị Hương Nguyễn Thị Yến skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, NXB-GDVN Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn(3- tuổi).Tác giả: TS Lê Thu Hương - TS Trần Thị Ngọc Trâm – PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết, NXB-GDVN “Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn” PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết, NXB – Đại học sư phạm 2005 Luật giáo dục năm 2005 ban hành số 38/2005 ngày 14/6/2005 điều 23 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non Module 30: Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo Phùng Thị Tường Module 40: Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non Nguyễn Thị Sinh Thảo Của NXB-GDVN Tài liệu hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC từ nguyên vật liệu thiên nhiên thạc sỹ Nguyễn Thị Bách Chiến chuyên viên vụ GDMN Hướng dẫn làm đồ chơi bằng vật liệu dễ tìm Tác giả: Phạm Thị Việt Hà, NXB-GDVN, 2006 Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi bằng loại Phùng Thị Tường- Vũ Thị Ngọc Minh – Nguyễn Sinh Thảo NXB- GDVN, 2011 Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu qua sử dụng Phùng Thị Tường- Vũ Thị Ngọc Minh NXB- GDVN, 2011 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD& ĐT, CẤP SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Yến Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Mầm Non Nga Tân - Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Nga Tân Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc trường mầm non Nga Tân Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Nga Tân làm quen với toán Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi phát triển lĩnh vực thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non Nga Tân Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT C 2012- 2013 Phòng GD&ĐT B 2014 - 2015 Phòng GD&ĐT B 2015 - 2016 Phòng GD&ĐT C 2019- 2020 skkn Phụ lục I: Kết thực trạng *Bảng: Kết quả khảo sát đầu năm (tháng năm 2021) đạt được sau: Số trẻ khảo sát Nội TTd Nội dung khảo sát Ý thức thu thập nguyên vật liệu có sẵn Trẻ hứng thú việc làm ĐDĐC Trẻ có kỹ làm đồ dùng đồ chơi Trẻ sáng tạo, linh hoạt việc làm ĐDĐC Ý thức biết trân trọng giữ gìn sản phẩm làm Trẻ biết đặt tên sản phẩm phù hợp Trẻ biêt đoàn kết phối hợp với tham gia hoạt động Trẻ nói mục đích ý nghĩa, tác dụng sản phẩm Trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm với sản phẩm làm Kết đạt Trẻ đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 32 12 34 20 66 32 16 50 16 50 32 16 50 16 50 32 12 34 20 66 32 16 50 16 50 32 22 69 10 31 32 22 69 12 31 32 18 56 14 44 32 19 59 13 41 skkn *Bảng: Kết quả khảo sát cuối năm (tháng năm 2022) đạt được sau: Số trẻ khảo sát Nội TTd Nội dung khảo sát Ý thức thu thập nguyên vật liệu có sẵn Trẻ hứng thú việc làm ĐDĐC Trẻ có kỹ làm đồ dùng đồ chơi Trẻ sáng tạo, linh hoạt việc làm ĐDĐC Ý thức biết trân trọng giữ gìn sản phẩm làm Trẻ biết đặt tên sản phẩm phù hợp Trẻ biêt đoàn kết phối hợp với tham gia hoạt động Trẻ nói mục đích ý nghĩa, tác dụng sản phẩm Trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm với sản phẩm làm Kết đạt Trẻ đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 32 26 82 18 32 28 86 14 32 27 84 16 32 24 75 25 32 26 82 18 32 29 91 32 30 94 32 29 91 32 28 86 14 skkn Phụ lục II: Hình ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.1 Hình ảnh minh họa: (Hình ảnh: Hội thi đồ dùng đồ chơi sáng tạo ) Phụ lục III: Hình ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.3 Hình ảnh minh họa 1: (Hình ảnh: Trẻ làm đồ dùng đồ chơi những viên đá sỏi ) skkn Hình ảnh minh họa 2: (Hình ảnh: Trẻ làm đồ dùng đồ chơi loại củ, quả) Hình ảnh minh họa 3: skkn (Hình ảnh: Trẻ làm đồ dùng đồ chơi loại giấy màu, xốp màu) Hình ảnh minh họa 4: skkn (Hình ảnh: Trẻ làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu phế thải) Phụ lục IV: Hình ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.4 Hình ảnh minh họa: (Hình ảnh: Trẻ chơi hoạt động góc ) Phụ lục V: Hình ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.5 skkn Hình ảnh minh họa: (Hình ảnh: Phụ huynh mang nguyên vật liệu phế thải đến lớp ) skkn ... thêm nguyên vật liệu giáo viên làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo Trên ? ?Một số giaÒi pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo nguyên vật liệu phế thải trường mầm non Nga Tân, huyện Nga. .. tạo? ?? trường, thăm quan số trường có phong trào làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo như: Trường mầm non thị trấn, Trường mầm non nga Thành, Trường mầm non Nga Liên, Trường mầm non Nga Trường, Trường mầm. .. tài SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non Nga Tân Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc trường mầm non Nga Tân Một số biện pháp